1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động xã hội hóa trong các trung tâm học tập cộng đồng của huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

122 2 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC DONG THAP NGO VAN SAY QUAN LY HOAT DONG XA HOI HOA TRONG CAC TRUNG TAM HQC TAP CONG DONG CUA HUYEN TRAN VAN THOT, TINH CA MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 2017 | PDF | 125 Pages buihuuhanh@gmail.com DONG THAP - NAM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | TRUONG DAI HQC DONG THÁP NGO VAN SAY QUAN LY HOAT DONG XA HOI HOA TRONG CAC TRUNG TAM HOC TAP CONG DONG CUA HUYEN TRAN VAN THO, TINH CA MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 Giáo viên hướng dẫn: TS PHAN TRỌNG NAM DONG THAP - NAM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Ngô Văn Say, học viên lớp Cao học Quản lý Giáo dục, Khóa 4A trường Đại học Đồng Tháp Tơi cam đoan rằng: Đây cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố bắt kỳ cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TAC GIA Ngơ Văn Say LỜI CÁM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, thời gian qua tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Đồng Tháp Với lòng biết ơn, tác giả xin gửi ảm ơn chân thành đến Ban Giám đạo, q thầy, Phịng Đào tạo sau Đại học Trường Đại “Tháp tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình hồn thành luận văn tốt nghiệp kính trọng hiệu, lãnh học Đồng học tập Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến tiến sĩ Phan Trọng Nam, người trực tiếp hướng dẫn tận tình hỗ trợ mặt để tác giả hồn thành luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến Ủy ban nhân dân huyện Trằn Văn Thời, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Trần Văn Thời, ban ngành, đoàn thể xã, thị trắn, Ban giám đốc trung tâm học tập cộng đồng địa bàn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau tạo điều kiện cho tác giả điều tra, khảo sát, cung cắp thông tin, số liệu dé có liệu viết Luận văn Với tắt niềm cảm mến, xin cảm ơn anh, chị lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa 4A động viên, giúp đỡ chia sẻ khó khăn suốt hai năm học đặc biệt thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tran trọng cảm ơn J Cà Mau, ngày 30 tháng 02 năm 2017 TAC GIA Ngô Văn Say LỜI CAM DOAN LỜI CÁM ƠN MỞ ĐÀU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thê đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG | CO SO LY LUAN CÚ § Cấu trúc luận văn be 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghĩ cứu Giả thuyết khoa họ Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đồng góp luận văn Gà bà bà bà mỉm MỤC LỤC VE QUAN LY HOAT DONG XA HỘI HOA TRONG CAC TRUNG TAM HOC TAP CONG DONG 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Những nghiên cứu trình phát triển trung tâm học tập cộng đồng Việt Nam - 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Quản | 1.2.2 Xã hội hóa 1.2.3 Quản lý hoạt động xã hội hó; 1.2.4 Trung tâm học tập cộng đồn, 1.3 Quản lý hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cộng 1.3.1 Đặc điểm vai trò trung tâm học tập công đồng aD 14 „17 19 2I 23 23 1.3.2 Vai trò ban giám đốc hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cơng đồng Nội dung quản lý hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập 1.4.1 Quản lý hoạt động huy động lực lượng xã hội tham gia xây môi trường giáo dục thuận lợi cho học tập cộng đồng .29 cộng 30 dựng 30 1.4.2 Quản lý hoạt động huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục trung tâm học tập công đồng „30 1.4.3 Quản lý hoạt động huy động nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục 31 trung tâm học tập cộng đồn; 1.4.4 Quản lý hoạt động huy động lực lượng xã hội tham gia vào q trình đa dạng hố hình thức học tập va phát huy tác dụng trung tâm học tập cộng đồn; 231 1.5 Ảnh hưởng yếu t n hiệu quản lý hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cộng đồng 32 Ảnh hưởng 32 1.5.2 Ảnh hưởng yếu tố chủ thể quản lý .33 u kết chương 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUAN LY HOAT DONG XA HOI HO, TRONG CAC TRUNG TAM HOC TAP CONG VAN THOI TINH CA MAU DONG HUYEN TRAN 36 2.1 Đặc điểm tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội huyện Trần Văn Thời, tinh Ca Mau 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Trần Văn Thời 36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Trần Văn Thời 2.1.3 Sự phát triển trung tâm học học tập 'Văn Thời, tỉnh Cà Mau 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Đối tượng phạm vi khảo sát 2.2.4 Phương pháp khảo s 37 công đồng huyện Trần 40 42 42 đ3 43 -44 2.3 Hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cộng đồng huyện Trần 'Văn Thời -44 2.3.1 Thực trạng nhận thức vẻ hoạt động xã hội hóa trung tâm hoạt động công đồng huyện Trần Văn Thời -4 2.3.2 Thực trạng thực nội dung xã hội hóa trung tim hoc tập cộng đồng huyện Trần Văn Thời .46 2.3.3 Thực trạng qui mô -_ số lượng học viên trung tâm học tập \g đồng huyện Trần Văn Thị 2.3.4 Thực trạng đội ngũ cán quản lý giáo viên trung tâm học tập công đồng huyện Trần Văn Thời 52 2.3.5 Thực trạng sở vật chất tài trung tâm học tập cộng ig huyện Trần Văn Thời 54 2.3.6, Đánh giá chung tình hình hoạt động trung tâm học tập cộng đồng huyện Trần Văn Thị 56 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cộng đồng huyện Trần Văn Thị 2.4.1 Lập kế hoạch xã hội hóa trung tâm học tập công đồng 2.4.2 Tổ chức hoạt đông xã hội hóa trung tâm học tập đồng 2.4.3 Chỉ đạo hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập + 58 58 cộng 59 cộng 63 2.4.4 Đánh giá hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cộng đồng 63 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cơng đồng huyện Trần Văn Thời 65 2.6 Nhận xét chung hoạt động xã đồng huyện Trần Văn Thời 2.6 Các điểm mạnh nguyên nhân hóa trung tâm học tập c 2.6.2 Các hạn chế nguyên nhân g 68 -68 70 tu kết chương .73 CHƯƠNG3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT DONG XA HOI HO TRONG CAC TRUNG TAM HOC TAP CONG DONG CUA HUYEN TRAN VAN THOI, TINH CA MAU 75 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động xã hội hóa 3.1.1 quyền 3.1.2 trung tâm học tập cộng đồng huyện Trần Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng cấp hoạt động trung tâm Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu phát học tập công đồng Văn Thờ 75 quản lý học tập cộng đồng 75 triển trung tâm 76 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng .76 hội hóa trung tâm học tập cộng đồng .76 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo kết hợp hài hồ lợi ích cơng tác xã 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cộng đồng huyện Trần Văn Thời, tỉnh Ca Mau 71 3.2.1 Nâng cao nhân thức cán quản lý lực lượng xã hội công tác xã hội hóa hoạt động trung tâm học tập cộng động 77 3.2.2 Phối hợp với quan chun mơn cơng tác xã hội hóa 82 cơng tác xã hội hóa hoạt động trung tâm học tập cộng động .86 3.2.4 Phối hợp với tổ chức trị, xã hội công tác xã hội hoạt động trung tâm học tập cộng động 3.2.5 Phối hóa .88 hợp với sở tôn giáo công tác xã hội hóa hoạt động trung tâm học tập cộng động .91 Phối hợp với nhà hảo tâm cơng tác xã hội hóa hoạt động trung tâm học tập cộng động -94 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp 95 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thỉ -96 3.3.1 Mục đích đối tượng khảo nghiệm 3.3.2 Quá trình khảo nghiệm 3.3.3 Kết khảo nghiệm tu kết chương KET LUAN VA KHUYEN NGHI KẾT LUẬN KHUYÊN NGHỊ 2.1 .96 -96 97 100 102 102 103 Đối với cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương địa bàn huyện Trần ời, tỉnh Cà Mau 103 2.2 Đối với Phòng Giáo Dục Đào tạo huyện Trần Văn Thời; trung tâm học tập cộng đồng 2.3 Với nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 104 105 106 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, dân số mật độ dân số số hộ gia đình năm 2016 Bảng 2.2: Các doanh nghiệp, mạnh thường quân, nhà hảo tâm sở tôn 38 giáo huyện Trần Văn Thời năm 2016 39 Bảng 2.3: Đối tượng phạm vi khảo sát xã, thi tran 44 hóa trung tâm học tập cộng đồng 45 Bảng 2.4: Kết khảo t lực lượng xã lánh giá lợi ích xã hội Bảng 2.5: Mức độ thực nội dung xã hội hóa trung tâm học tập cơng đồng, 47 Bảng 2.6: Tình hình học viên học tập trung tâm học tập cộng 49 Bảng 2.7: Kết học tập chuyên để trung tâm học tập cộng đồng huyện Trần Văn Thời 51 Bảng 2.8: Đội ngũ cán quản lý, giáo viên cộng tác viên 53 Bảng 2.9: Cơ sở vật chất trung tâm học tập cộng đồng 5s Bảng 2.10: Đánh giá thực chức quán lý hoạt động xã hội hóa 58 Bảng 2.11: Nhận thức mục tiêu xã hội hóa 60 Bảng 2.12: Nhận thức vai trò lực lượng tham gia xã hội hóa 61 Bang 2.13: Nhận thức tằm quan trọng xã hội hóa 62 đồng huyện Trần Văn Thời năm 2016 64 Bảng 3.1: Ý kiến tính cấp thiết biện pháp quản lý hoạt đơng xã hội hóa trung tâm học tập cộng đồng huyện Trần Văn Thời 97 Bảng 2.14: Kết huy động xã hội hóa trung tâm học tập cộng Bảng 3.2: Ý kiến tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cộng đồng huyện Trần Văn Thời 99 MỞ ĐÀU 1, Lí chọn đề tài Ngay sau ngày đất nước dành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề tư tưởng học tập suốt đời Người rõ: Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời; Học trường, học sách vở, học lẫn học nhân dân, không học nhân dân thiếu sót lớn; Thế gi khơng ngừng, không học Tiếp tục thực tư tưởng Hỗ Chí Minh, nhiều năm nước ban hành nhiều chủ trương, sách khẳng định cần thiết giáo dục thường xuyên, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Nghị số 29-NQ/TW ngày 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng Đổi lài qua, Đảng Nhà vị trí, vai trò cho người 04 tháng 11 năm toàn diện giáo dục đào tạo, nhắn mạnh mục tiêu giáo dục nước ta là: *Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu, phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập” Để thực phương hướng trên, giải pháp hữu hiệu thông qua trung tâm học tập cộng đồng để tạo hội cho người dân học tập để tự nâng cao kiến thức kĩ nhằm cải thiện chất lượng sống họ Ở Việt Nam, trung tâm học tập công đồng coi sở giáo dục thường xuyên địa bàn xã, phường, thị trấn (Điều 46 Luật giáo dục 2005) Từ năm 1999, Bộ Giáo dục Đào tạo tô chức nghiên cứu, đạo xây dựng, phát triển trung tâm học tập cộng đồng toàn quốc Tuy thời gian phát triển chưa dài, hệ thống trung tâm học tập cộng đồng khẳng định vị trí quan trọng hệ thống giáo dục thường xuyên công đồng dân cư nước Việc phát triển trung tâm học tập cộng đồng gắn với việc xây dựng khu dân cư văn hóa, xây dựng nơng thơn mới, phục vụ cho chủ trương an sinh xã hội sở có ý nghĩa cấp thiết yêu cầu tất yếu 103 chế, số lĩnh vực: nhận thức chế quản lý phối hợp Để tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục cộng đồng theo chủ trương Đảng, Nhà nước ngành giáo dục phải thực tốt công tác quản lý hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cộng đồng Đề tài dé xi ất 06 biện pháp bản, là: ~ Nâng cao nhận thức cán quản lý lực lượng xã hội cơng tác xã hội hóa hoạt động trung tâm học tập cộng động: ~ Phối hợp với quan chuyên môn công tác xã hội hóa hoạt động trung tâm học tập cộng động; - Phối hợp với doanh nghiệp cơng tác xã hội hóa hoạt đơng trung tâm học tập cộng động; - Phối hợp với tổ chức trị, xã hội cơng tác xã hội hóa hoạt động trung tâm học tập cộng động: - Phối hợp với sở tơn giáo cơng tác xã hội hóa hoạt động trung tâm học tập công động; - Phối hợp với nhà hảo tâm cơng tác xã hội hóa hoạt động trung tâm học tập cộng động Hy vọng nghiên cứu tác giả giúp trình triển khai quản lý hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cộng đồng cho cán Đảng, quyền cấp, cán ban ngành, đoàn thể cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng địa bàn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau đạt hiệu cao KHUYEN NGHI 2.1 Đối với cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương dia ban huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau - Đẩy mạnh vai trò lãnh đạo, quản lý trực tiếp cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội, trước hết 104 ban, ngành, đoàn thể nhân dân địa phương, để thực huy động nguồn lực cho hoạt động trung tâm học tập cộng đồng cách đồng ~ Các cắp ủy Đảng, Chính quyền địa phương cần chủ động xây dựng đề án, kế hoạch phát triển giáo dục nói chung giáo dục cộng đồng nói riêng đẻ tạo bước đột phá việc thực hiện, quản lý hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cộng đồng 2.2 Đối với Phòng Giáo Dục Đào tạo huyện Trần Văn Thời; trung tâm học tập cộng đồng ~ Phát huy mạnh mẽ thành tích giáo dục đạt nhiều năm qua, làm tốt công tác tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương phối hợp chặt chẽ có hiệu với ban ngành đoàn thể để tổ chức thực tốt quản lý hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cộng đồng; ~ Cụ thể hóa hoàn thiện quy chế dân chủ hoạt động trung tâm học tập cộng đồng theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, giám sát”; ~ Khi xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động cụ thể, ngành giáo dục trung tâm học tập cộng đồng khơng nhìn từ lợi ích thân mà phải xuất phát từ nhu cầu, lợi ích thiết thực gia đình, địa phương xã hội để tạo động lực tích cực cho việc huy động lực lượng xã hội tham gia vào cơng tác giáo dục; ~ Tiến hành hồn thiện việc quy hoạch, bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng có đủ trình độ quản lý, Tĩnh nghệ thuật nghé ngt quản lý, giáo nhân viên trung tâm học tập cộng đồng phải nỗ lực, kiên trì, quán triệt đầy đủ, 105 đắn nội dung, chất quản lý hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cộng đồng 2.3 Với nhân dân ~ Nhân dân cần có nhận thức đắn vị trí vai trị giáo duc cơng đồng, quản lý hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cộng đồng, thấy rõ trách nhiệm mình, gia đình, để từ chủ cơng tác giáo dục cộng đồng địa phương phù hợp với điều tiềm mình; g tham gia kiện, khả ~ Tăng cường tự giáo dục, tự hoàn thiện, xây dựng mơi trường giáo dục gia đình thống với trung tâm học tập cộng đồng xã hội 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo.(1997) Một số khái niệm quản lý giáo dục Trường Cán quan lý trung ương Hà Nội Đăng Quốc Bảo "Yêu cẩu thời đại vấn đề đặt với phát triển giáo dục khơng quy thời gian tới" Trường Cán quản lý trung ương Hà Nội Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Chí thị số 11-CT/TW ngày 13 tháng năm 2007 “Tăng cường lãnh đạo Đảng với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tậi Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) “ uy chế tổ chức hoạt động trung tâm học tập cộng dong xã, phường, thị trấn” Văn hợp số 10/VBHN-BGDĐT ngày 14 tháng năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo “Học rập suốt đời Xây dựng xã hội học tập” Tài liệu phục vụ công tác tuyên truyền Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT ngày 04/4/2013 ban hành chương trình hành động ngành Giáo dục thực chiến lược giáo dục Việt Nam năm 201 1-2020 Cục thống kê tỉnh Cà Mau.(2013) Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau năm 2013 Nxb Thống kê Đề tài cấp Bộ: “Xây dựng mơ hình thí điểm trung tâm học tập cộng đồng cấp xã nơng thơn miền , mã số B.99-49-79 nhóm tác giả thuộc Trung tâm nghiên cứu xoá mù chữ giáo dục thường xuyên, 'Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Pham Tat Dong (2012) Xây dựng mô hình xã hội học tập Việt Nam nhà xuất dân trí 107 10 Phạm Tất Dong - Đào Hoàng Nam (2011) Xây đựng người xây dựng xã hội học tập Nxb dân trí 11.Nguyễn Văn Đệ (2013) Phương pháp ngiên cứu khoa học quản lý giáo dục Trường Đại học Đồng Tháp 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIHI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lân thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại Êu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) Văn kiện Hội nghị lẫn thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VII Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Văn kiện Hội nghị lẫn thứ Ban chấp hành Trung ương khoá XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn điện giáo duc va đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Hội Khuyến học Việt Nam (2003) Hỏi - đáp Trung tâm học tập cộng đồng Hà Nội 18 Hội Khuyến học Việt Nam (2005) Tổ chức hoạt động số Trung tâm học tập công đồng vùng kinh tế - xã hội Hà Nội 19 Hội khuyến học huyện Trằn Văn Thời (2016) Báo cáo tổng kết công tác hội khuyến học huyện Trần Văn Thời năm 2016 20.Lê Quốc Hùng (2004) Xã hội hóa nhìn từ góc độ pháp luật, NXB Tư pháp Hà Ni 21 Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Sinh Huy (1998) Giáo đục học đại cương Nxb Giáo dục Hà Nội 108 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008) Lý luận quản lý giáo dục Tài liệu giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Đại học quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008) Tâm lý học quản lý Tài liệu giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục Đại học quốc gia Hà Nộ 24 Hoàng Minh Luật (2007) Định hướng chiến lược phát triển giáo dục thường xuyên xây dựng trung tâm học tập cộng đông Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1972) Bàn cơng tác giáo dục Nxb Sự thật Hà 26 Phòng GD&ĐT huyện Trần Văn Thời Báo cáo tổng kết năm học năm học 2015-2016 27 Phòng Thống kê huyện Trần Văn Thời (2016) Niên giám thống kê huyện Trần Văn Thời năm 2016 28 Nguyễn Ngọc Quang (1989) Những khái niệm vẻ lý luận quản lý giáo dục Trường cán quản lý giáo dục Trung ương Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Giáo duc sửa đổi năm 2009 Nxb.Giáo dục, Hà Nội 30.Thủ tướng Chính phủ (2008) Chỉ thị số 02/2008/CT-TTg ngày 08/01/2008 Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 31.Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 711⁄QĐ-TTg ngày 13/6/2012 *'Phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” 32 Thủ tướng Chính phủ (2008) Nghị định số 69/NĐ-CP, Nghị định sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường nhằm mục đích huy động tham gia xã hội tham gia vào việc đầu tư, phát triên xã hội 109 33 Thủ tướng Chính phủ (2012) Chỉ thị số 02/CT-TTw ngày 22/11/2012 vẻ việc triển khai thực kết luận 51-KL/TW ngày 29/10/2012 hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đề án “Đổi bản, toàn điện giáo duc va đào tạo, đáp ứng yêu lu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 34.Nguyễn Cảnh Toàn - Lê Hải Yến (1997) Xã hội học tập học tập suốt đời Nxb Dân trí 35 UBND huyện Trần Văn Thời (2013) Sơ kế năm thực Chương trình xây dựng xã hội học tập địa bàn huyện Trần Văn Thời 36.UBND tỉnh Cà Mau (2014) Kế hoạch số 22/KH- UBND ngày 23/6/2014 vẻ thực nghị 29/NQ/TW ngày 04/11/2013 37 UNESCO (2002) Lập kế hoạch quản lý trung tâm học tập cộng đồng Hà Nội 3§ Hồng Vân (2011) Xây dựng xã hội học tập nhiệm vụ hàng đâu, Giáo dục thời đại (10,6-7) 39 Viện khoa học giáo dục ~ UNESCO Hà Nội.(2009) Số tay phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đông Hà Nội 40 Vụ Giáo dục thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo - Hiệp hội quốc gia tô chức UNESCO (2005) Phát triển trung tâm học tập cộng đẳng Hà Nội 41 Nguyễn Như Ý (1998) Đại từ điển tiếng Việt NXB thông tin, Hà Nội PI PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU PHIẾU TRƯNG CÀU Ý KIÊN Nhằm đánh giá đắn, khách quan quản lý hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cộng đồng huyện Trần Văn Thời, từ xác lập biện pháp quản lý, tăng cường quản lý hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cộng đồng huyện Tran Văn Thời thời gian tới, tiến hành khảo sát vấn dé liên quan đến quản lý hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cộng đồng huyện Trần Văn Thời, mong Q ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Q ơng (bà) vui lịng đánh đấu "+" vào trả lời mà q ơng (bà) cho thích hợp Câu hỏi 1: Theo q Ơng (Bà) lợi ích quản lý hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cộng đẳng gì? TT Lợi ích Lam cho x hoi, gia đình chia sẻ | với trung tâm trình thực mục tiêu giáo dục Khắc phục khó khăn sở vật chất cho trung tâm học tập cộng đồng Đấp ứng nhu câu học tập quyên hưởng thụ giáo dục học sinh Tạo điều Kiện thuận lợi nâng cao chất | lượng giáo dục cộng đồng, thỏa mãn nhu cầu nhân dân vẻ giáo dục Rat ý |p: |Jý Ý kiến ~ | Không |9 | ý đồng | Đông | Khong | Ging kiên P2 Xây dựng môi trường giáo dục lành | mạnh, tạo hội cho trẻ phát triển nhân cách Lam cho đời sống giáo viên cải © | ign, | Làm giảm ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục Câu 2: Xin ông (bà) cho biết mức độ thực mức độ kết thực nội dung xã hội hóa trung tâm học tập cộng đồng? Mức độ thực |_ Mức độ kết TT K Nội lội° di dung tích| Tí | rạn RấtA.t tch|Tíh | cạo |Tes| máp§ cực lHuy động lực lượng xã I bia xây dựng môi trường lhuân lợi cho giáo dục công lHuy động lực lượng xã bia vào trình giáo dục hội tham| giáo dục| đồng hội tham| các| krung tâm học tập cộng đồng lHuy động nguôn lực đầu tư phái a giáo dục trung tâm| lọc tập công đồng lHuy động lực lượng xã Ăia vào tình đa dạng pm thức học tập phát lung trung tâm học kèn hội tham| hóa các| huy tác| tập cộng| cực cực bình P3 Câu 3: Q ơng (bà) cho biết việc thực chức dao, quản lý hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cộng đẳng? STT Hiệu quản lý Có xây dựng kế hoạch tô chức thực hiện, hoạt động Ý kiến liệu | Có kế hoạch, hiệu hoạt động chưa cao | chức thực mang tính tự phát, thiêu chương trình, kế hoạch | Khơng hiệu qua 'Ý kiên khác Câu hói 4: Theo quý ông (bà) mục tiêu quản lý cơng tác xã hội hóa trung tâm hoc ti TT | +| 4| | 2| 8| ơng đẳng gì? Mục tiêu xã hội hóa Huy động tồn dân tham gia giáo dục Đồng góp nguồn vốn (tiên của) cho trung tâm TÔ chức tốt quan hệ gia đình, nhà tường xã hội Moi người hưởng thành giáo dục Tan dung moi điều kiện săn có phục vụ cho giáo dục Giảm bớt đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục Sân phẩm giáo đục đáp ứng yêu cầu phát tiên kinh tế xã hội Khong 06 ý kiến Ý kiến P4 Câu hỏi 5: Theo q ơng (bà) vai trị quản lý cơng tác xã hội hóa trung tâm học tập cộng đơng gì? TT Quan niệm xã hội hóa Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân ngành liên quan jt khai Nghị nhằm thực cơng tác xã hội hóa địa phương 2_ | Đăng cấp ủy Đảng lãnh đạo, chi đạo cơng tác giáo dục Ý kiến Các đồn thể, tơ chức xã hội tuyên truyền, vận động thực liiện nghĩa vụ quản lý nghiệp giáo dục „ | Pan giấm đốc, giáo viên cộng tác viên làm việ trung tâm học tập cộng đồng | Mỗi Khuyến học xã hội khuyên học Trung tâm học tập cộng đồng | Các mạnh thường quân Các doanh nghiệp, Đơn vị sản xuất, công ty đóng địa bàn | Các sở tôn giáo, nhà hảo tâm Câu hỏi 6: Quý ông (bà) cho biết ý kiến tầm quan trọng quán lý hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cộng đẳng nay: TT Mức độ nhận thức [Rất quan trọng Quan trọng Tt quan [Khong quan [Không trả lời Ý kiên PS Câu 7: Xin quý ông (bà) vui lịng đẻ xuất biện pháp mà ơng (bà) cho cấp thiết, nhằm thực quản lý hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cộng đẳng? Biện pháp “Tính cấp thiết Rất cấp | Cấp | Ïtcấp [ Không thiết | thiết | - Nâng cao nhân thức cán quản lý lực lượng xã hội công tác xã hội hóa hoạt động trung tâm học tập cộng động ~ Phối hợp với quan chuyên mơn cơng tác xã hội hóa hoạt động trung tâm học tập cộng động - Phổi hợp với doanh nghiệp công tác xã hội hóa hoạt động trung tâm học tập cộng động ~ Phơi hợp với tơ chức trị, xã hội cơng tác xã hội hóa hoạt động trung tâm học tập công động; - Phối hợp với sở tôn giáo cơng tác xã hội hóa hoạt động trung tâm học tập cộng động thiết | cấp thiết P6 - Phổi hợp với nhà hảo tâm cơng tác xã hội hóa hoạt động trung tâm học tập cộng động Câu 8: Xin vy ơng (bà) vui lịng đề xuất biện pháp mà ông (bà) cho khả thỉ nhằm thực quản lý hoạt động xã hội hóa trung tâm học tập cộng đẳng? Biện pháp ~ Nâng cao nhân thức cán quản lý lực lượng xã hội cơng tác xã hội hóa hoạt động trung tâm học tập công động - Phối hợp với quan chuyên môn cơng tác xã hội hóa hoạt động trung tâm học tập cộng động ~ Phối hợp với doanh nghiệp cơng tác xã hội hóa hoạt động trung tâm học tập công động ~ Phơi hợp với tơ chức trị, xã hội cơng tác xã hội hóa hoạt động trung tâm “Tính khả thi Rất khả | Khả [ Ítkhả [ thi | | | Không khảthi P7 học tập cộng động; ~ Phôi hợp với sở tôn giáo công tác xã hội hóa hoạt động trung tâm học tập cộng động - Phối hợp với nhà hảo tâm cơng tác xã hội hóa hoạt động trung tâm học tập cộng động THONG TIN NGUOITHAM GIA DIEU TRA Họ tên (có thể khơng ghi) 2.Tu Giới tính: - Nam - Nữ Trình độ văn hóa 'Trình độ chun mơn: Đơn vị công tác: Công việc chuyên môn: Chức vụ tại: Thâm niên công tác: Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý ông (bà)!

Ngày đăng: 26/06/2023, 09:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w