1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài chính hành vi Chương 3 Hoạch định ngân sách vốn

46 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 10,6 MB

Nội dung

Slide bài giảng môn Tài chính hành vi Chương 3 Hoạch định ngân sách vốn 1. Giải thích vì sao các nhà quản trị né tránh phương pháp phân tích Chiết khấu dòng tiền (Discounted Cash Flow) thường có xu hướng lựa chọn các dự án có giá trị thấp hơn là lựa chọn các dự án có giá trị cao. 2. Giải thích vì sao Quá tự tin và Quá lạc quan có thể khiến cho các nhà quản trị chấp nhận các dự án có giá trị hiện tại ròng âm . 3. Giải thích vì sao sự kết hợp của sự e ngại khoản lỗ chắc chắn, tiếc nuối, và lệch lạc tự xác nhận (confirmation bias) khiến các nhà quản lý tiếp tục các dự án thất bại trong khi đáng ra họ nên chấm dứt các dự án đó. 4. Phân biệt giữa các giải pháp phù hợp cho vấn đề mâu thuẫn đại diện với các giải pháp phù hợp cho những lệch lạc hành vi.

HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN NỘI DUNG 3.1 Phương pháp hoạch định ngân sách vốn truyền thống 3.2 Bằng chứng khảo sát 3.3 Tự nghiệm cảm tính 3.4 Quá tự tin 3.5 Quá lạc quan hoạch định ngân sách vốn 3.6 Sự miễn cưỡng chấm dứt các dự án thua lỗ 3.7 Lệch lạc tự xác nhận: ví dụ minh họa Tóm tắt MỤC TIÊU Giải thích các nhà quản trị né tránh phương pháp phân tích Chiết khấu dòng tiền (Discounted Cash Flow) thường có xu hướng lựa chọn các dự án có giá trị thấp lựa chọn các dự án có giá trị cao Giải thích Quá tự tin Quá lạc quan có thể khiến cho các nhà quản trị chấp nhận các dự án có giá trị hiện tại ròng âm Giải thích sự kết hợp sự e ngại khoản lỗ chắc chắn, tiếc nuối, lệch lạc tự xác nhận (confirmation bias) khiến nhà quản lý tiếp tục dự án thất bại đáng họ nên chấm dứt các dự án đó Phân biệt các giải pháp phù hợp cho vấn đề mâu thuẫn đại diện với giải pháp phù hợp cho lệch lạc hành vi 3.1 PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN TRUYỀN THỐNG LET’S DIVE IN Tiêu chí P H Ư Ơ N G P H Á P H O Ạ C H Giá trị ròng (NPV) Đ Ị N H N G Â N T H Ố N G S Á C H V Ố N Tỷ suất lợi nhuận nội (IRR) T R U Y Ề N Thời gian hoàn vốn Định nghĩa Tỷ suất chiết khấu làm cho giá trị hiện tại Giá trị hiện tại tất cả các dòng tiền các dòng tiền thu vào bằng với giá trị hiện tại tương lai, trừ giá trị hiện tại dòng tiền các dòng tiền chi IRR cao ưu tiên Thời gian cần thiết để thu hồi lại vốn ban đầu thông qua các dòng tiền thu vào Thời gian hồn vớn ngắn ưu tiên Cách tính Tìm tỷ suất chiết khấu khiến cho NPV bằng Tính giá trị hiện tại dòng tiền bằng thông qua phương pháp thử sai phần cách sử dụng tỷ lệ chiết khấu, sau đó cộng lại mềm tài chính Tổng các dòng tiền thu vào thu hồi lại vốn ban đầu Quy tắc định Nếu NPV > 0, chấp nhận dự án Nếu NPV < 0, từ chối dự án Nếu IRR > tỷ lệ lợi nhuận yêu cầu, chấp nhận dự án Nếu IRR < tỷ lệ lợi nhuận yêu cầu, từ chối dự án.(*) (*): quy tắc IRR bản chấp nhận các dự án hồn vớn trước thời hạn từ chối các dự án mất nhiều thời gian để hồn vớn Ưu điểm Xem xét giá trị thời gian tiền Sử dụng tòa dòng tiền dự án Xem xét giá trị thời gian tiền cung cấp tỷ lệ hoàn vốn đầu tư Cung cấp đánh giá nhanh thời gian cần thiết để thu lại khoản đầu tư ban đầu Nhược điểm Yêu cầu tỷ lệ chiết khấu ước tính Có thể dẫn đến nhiều IRR khơng có giải pháp thực sự, khiến việc diễn giải trở nên khó khăn Bỏ qua dịng tiền sau thời gian hồn vốn không xem xét giá trị thời gian tiền Vân dụng Được sử dụng rộng rãi ưa chuộng các nhà phân tích quản lý tài chính Được sử dụng rộng rãi hữu ích cho việc xếp hạng các dự án có nhiều tùy chọn Hữu ích cho các dự án ngắn hạn các dự án có tính khoản cao B Ằ N G C H Ứ N G K H Ả O S Á T : T I Ê U C H U Ẩ N T H Ẩ M Đ Ị N H D Ự Á N Một bỏ qua giá trị thời gian tiền (ignore the time value of money) Hai bỏ qua giá trị dòng tiền sau thời điểm hòa vốn (ignore the time value of cash flows beyond the cutoff time) Ba tính chủ quan PP (cutoff is usually arbitrary) Các công ty nhỏ thường xuyên sử dụng PP NPV IRR Nguyên nhân: - Nguyên nhân thứ :Trong các công ty nhỏ, CEO lớn tuổi, đảm nhiệm chức vụ lâu năm, không có bằng MBA thường sử dụng PP - Nguyên nhân thứ hai gì? (hỏi có quà) B Ằ N G C H Ứ N G K H Ả O S Á T : T Ầ M G I Á C Q U A N T R Ọ N G C Ủ A T R Ự C Các định hoạch định ngân sách vốn các công ty bên dựa vào sở tính toán: RONABIT tỷ suất sinh lợi tài sản ròng trước thuế lãi vay – return on net assets before interest and tax ROOPA tỷ suất sinh lợi tài sản hoạt động – return on operating assets ROIC tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư – return on invested capital Các nhà quản lý tài chính báo cáo rằng họ sử dụng NPV IRR với tần suất Tuy nhiên, các khảo sát nhà quản lý doanh nghiệp tiến hành từ năm 1977, IRR số tiêu chuẩn biến thể khác sử dụng nhiều NPV Đáng ý, các khảo sát đều thực hiện các doanh nghiệp lớn Tại các tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn lại thống trị các tiêu chuẩn hoạch định ngân sách ? Tại tiêu chuẩn sinh lợi lại chiếm ưu NPV? B Ằ N G C H Ứ N G K H Ả O S Á T : T Ầ M G I Á C Q U A N T R Ọ N G C Ủ A T R Ự C Thời gian thu hồi vốn có xu hướng trực quan nhất IRR đa số giải thích tỷ suất sinh lời từ việc đầu tư vào dự án NPV có xu hướng ít trực quan nhất Thoải mái quan trọng 25% người hỏi khảo sát FEI trả lời họ không dùng NPV IRR Nhiều người chọn tiêu chuẩn trực quan tiêu chuẩn khó hiểu 3.3 TỰ NGHIỆM CẢM TÍNH LET’S DIVE IN L Ự A C H Ọ N , G I Á T R Ị V À T Ự N G H I Ệ M C Ả M T Í N H CÂU HỎI GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM Câu hỏi 3.1 Một thùng xổ số có 36 trái banh, đánh số từ đến 36 Có hai lựa chọn rủi ro mà kết tùy vào số trái banh rút từ thùng xổ số A Nếu nhỏ bằng 29, bạn thắng $20; B Nếu lớn bằng 30, bạn thắng $90; ngược lại bạn ngược lại bạn Số tiền tối đa bạn sẵn sàng bỏ để chọn phương án A? Số tiền tối đa bạn sẵn sàng bỏ để chọn phương án B? Nếu bạn có thể chọn hai, bạn chọn A hay B? 10

Ngày đăng: 25/06/2023, 19:44

w