1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Quản trị rủi ro tài chính

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiểu luận Quản trị rủi ro tài chính THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG (SAIGONBANK) 1. GIỚI THIỆU 1 1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu 3 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 3 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3 2.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 3 2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 3 2.1.2 Phân loại các hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 4 2.2 Rủi ro tín dụng 4 2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 4 2.2.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng 4 2.2 Quản trị rủi ro tín dụng 5 2.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 5 2.2.2 Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng 5 2.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 6 3. TỔNG QUAN VỀ SAIGONBANK 7 3.1 Quá trình hình thành và phát triển 7 3.2 Sơ lược hoạt động kinh doanh 8 3.2.1 Hoạt động huy động vốn 8 3.2.2 Hoạt động tín dụng 9 3.2.3 Các hoạt động kinh doanh khác 10 3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 2022 12 3.4 Vấn đề quản trị rủi ro tín dụng tại SAIGONBANK 13 4. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SAIGONBANK GIAI ĐOẠN 2020 – 2022 14 4.1 Quản trị rủi ro tín dụng tại SAIGONBANK 14 4.1.1 Bộ máy quản lý rủi ro 14 4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của phòng quản lý rủi ro 14 4.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại SAIGONBANK 15 4.2.1 Dư nợ cho vay 15 4.2.2 Tình hình nợ xấu 20 4.2.3 Dự phòng rủi ro 22 4.2.4 Hệ số rủi ro tín dụng 22 4.3 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại SAIGONBANK 23 4.3.1 Ưu điểm 23 4.3.2 Hạn chế 24 4.3.3 Nguyên nhân 24 5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SAIGONBANK 25 5.1 Tăng trưởng quy mô hoạt động đối với công tác cho vay 25 5.2 Kiểm soát chất lượng tín dụng, tăng cường xử lý thu hồi các khoản nợ tồn đọng 25 5.3 Nâng cao hệ thống quản trị rủi ro 26 6. KẾT LUẬN 26 Tài liệu tham khảo: 28

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG (SAIGONBANK) Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu CƠ SỞ LÝ THUYẾT .3 2.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại .3 2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng .3 2.1.2 Phân loại hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại .4 2.2 Rủi ro tín dụng 2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng .4 2.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng .4 2.2 Quản trị rủi ro tín dụng 2.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng .5 2.2.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 2.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng TỔNG QUAN VỀ SAIGONBANK 3.1 Quá trình hình thành phát triển 3.2 Sơ lược hoạt động kinh doanh 3.2.1 Hoạt động huy động vốn 3.2.2 Hoạt động tín dụng .9 3.2.3 Các hoạt động kinh doanh khác 10 3.3 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 - 2022 12 3.4 Vấn đề quản trị rủi ro tín dụng SAIGONBANK 13 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SAIGONBANK GIAI ĐOẠN 2020 – 2022 14 4.1 Quản trị rủi ro tín dụng SAIGONBANK 14 4.1.1 Bộ máy quản lý rủi ro 14 4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng quản lý rủi ro 14 4.2 Thực trạng rủi ro tín dụng SAIGONBANK 15 4.2.1 Dư nợ cho vay 15 4.2.2 Tình hình nợ xấu 20 4.2.3 Dự phòng rủi ro 22 4.2.4 Hệ số rủi ro tín dụng 22 4.3 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng SAIGONBANK 23 4.3.1 Ưu điểm 23 4.3.2 Hạn chế 24 4.3.3 Nguyên nhân 24 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SAIGONBANK 25 5.1 Tăng trưởng quy mô hoạt động công tác cho vay 25 5.2 Kiểm soát chất lượng tín dụng, tăng cường xử lý thu hồi khoản nợ tồn đọng 25 5.3 Nâng cao hệ thống quản trị rủi ro 26 KẾT LUẬN 26 Tài liệu tham khảo: 28 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt NHNN NHTM RRTD QTRRTD SAIGONBANK VAMC Ý nghĩa Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Cơng Thương Cơng ty Quản lý tài sản DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết hoạt động huy động vốn giai đoạn 2020 – 2022 Bảng 3.2 Tình hình dư nợ tín dụng 2020 – 2022 Bảng 3.3 Kết hoạt động đầu tư tài giai đoạn 2020 – 2022 Bảng 3.4 Kết hoạt động kinh doanh thẻ giai đoạn 2020 – 2022 Bảng 3.5 Kết hoạt động kinh doanh SAIGONBANK Bảng 4.1 Phân tích dư nợ cho vay theo thời gian Bảng 4.2 Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng theo loại hình doanh nghiệp Bảng 4.3 Phân tích dư nợ cho vay theo ngành Bảng 4.4 Tình hình nợ xấu tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2020 - 2022 Bảng 4.5 Tỷ lệ thay đổi khoản nợ xấu giai đoạn 2020 - 2022 Bảng 4.6 Mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng giai đoạn 2020 - 2022 1 GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Hệ thống tài trụ cột kinh tế quốc gia, giúp phát triển kinh tế cải thiện mức sống người dân Một hệ thống tài mạnh mẽ điều cần thiết cho tăng trưởng phát triển đất nước Các ngân hàng đóng vai trị quan trọng hệ thống tài cách huy động chuyển tiền từ đơn vị thặng dư sang đơn vị thâm hụt Do vậy, ổn định ngành ngân hàng xem yếu tố chủ yếu phát triển kinh tế Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh chóng, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên với phát triển đó, ngành nghề kinh doanh khác, ngành ngân hàng phải đối mặt với vấn đề rủi ro tài chính, chẳng hạn rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường nhiều rủi ro khác Vì nguồn thu ngân hàng thu thơng qua việc cấp tín dụng, nên, khoản vay nguồn rủi ro tín dụng rõ ràng bật Do đó, rủi ro tín dụng có ảnh hưởng đến hiệu suất ngân hàng thành phần quan trọng thành công bền vững ngân hàng, đặc biệt khoảng thời gian phần lớn khách hàng đòi hỏi dịch vụ sản phẩm tài ngày đa dạng phức tạp Trên thực tế, rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam nhắc đến với tần suất ngày tăng, điển hình bối cảnh kinh tế khó khăn đại dịch Covid-19 Khách hàng vay tiền sử dụng sản phẩm tài ngân hàng gặp khó khăn việc trả nợ hạn tình hình kinh tế khơng thuận lợi Điều làm tăng nguy rủi ro tín dụng ngân hàng, mức nợ tài sản đảm bảo khách hàng không đảm bảo đủ để bù đắp cho khoản nợ họ Do đó, việc quản trị rủi ro tín dụng (QTRRTD) thách thức lớn NHTM Việt Nam Trong năm 2022, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết dự nợ tín dụng năm 2022 ước tính tăng khoảng 14,5 so với đầu năm Ước tính cho biết nên kinh tế ngân hàng bơm 1,5 tỷ triệu đồng năm 2022, mức tăng cao năm trở lại Như vậy, tổng dư nợ tín dụng tồn kinh tế ước tính đạt khoảng 12 triệu tỷ đồng đến cuối năm 2022 Dư nợ tín dụng tăng cao khả tình trạng nợ xấu tăng cao Tại thời điểm cuối năm 2022, đại diện NHNN cho biết, tỷ lệ nợ xấu nội bảng toàn ngành ngân hàng mức 1,92% Nhưng theo số liệu từ báo cáo tài quý IV/2022 27 ngân hàng niêm yết thị trường chứng khốn nợ xấu có chiều hướng gia tăng Đến cuối năm 2022, dư nợ xấu tăng đến 35% so với thời điểm đầu năm, 136.400 tỷ đồng Có 13 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu tăng lên 11 ngân hàng có tỷ lệ giảm xuống Nhìn chung, tỷ lệ nợ xấu trung bình năm 2022 ngành ngân hàng tăng gần 0,7 điểm phần trăm so với kỳ năm 2022 Đây xem thách thức ngành ngân hàng năm 2023 năm trở sau Và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Cơng Thương (SAIGONBANK) khơng trường hợp ngoại lệ Trong năm gần đây, trình quản trị rủi ro tín dụng SAIGONBANK tỷ lệ nợ xấu năm 2021 1,91% cao so với năm 2020, trích lập dự phịng 162 tỷ đồng Bước qua năm 2022, tỷ lệ nợ xấu lại tăng 2,03%, trích lập dự phịng lại tăng lên 186 tỷ đồng Tổng quan cho thấy, QTRRTD SAIGONBANK gặp nhiều vấn đề việc vận hành Vì cần phải có biện pháp khắc phục hạn chế hoạt động QTRRTD để mang lại hiệu Với mục tiêu đạt hiểu biết, phân tích đánh giá xác thực trạng, tìm nguyên nhân hạn chế hoạt động QTRRTD SAIGONBANK, từ đưa khuyến nghị giải pháp nhằm củng cố, hoàn thiện hoạt động phịng chống rủi ro tín dụng SAIGONBANK , định chọn đề tài “Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Cơng Thương (SAIGONBANK)” đề tài thực báo cáo tư vấn 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá, phân tích thực trạng RRTD SAIGONBANK nhằm tìm hạn chế hay bất cập cịn tồn đọng Từ phân tích đó, đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm hồn thiện công tác QTRRTD SAIGONBANK năm sau 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng báo cáo rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Công Thương Để thực báo cáo, tác giả tiến hành phân tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng sở liệu kết đạt năm: 2020, 2021 , 2022 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Cơng Thương 1.4 Phương pháp nghiên cứu Báo cáo thực thực dựa phối hợp phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu áp dụng bao gồm: thống kê, so sánh, tổng hợp Dữ liệu sử dụng báo cáo liệu thứ cấp, thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Cơng Thương năm: 2020, 2021, 2022 Trên sở liệu thu thập thực tính tốn, so sánh nhằm phân tích, đánh giá mức độ rủi ro tín dụng giai đoạn nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Từ kết phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Cơng Thương, báo cáo cung cấp chứng thực nghiệm thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Đồng thời giúp nhà quản trị đề xuất định hướng, sách để áp dụng vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng hình thức cho vay tiền ngân hàng cho khách hàng, theo hợp đồng vay tín dụng thỏa thuận hai bên Khách hàng nhận khoản tiền tín dụng từ ngân hàng, đồng thời cam kết trả lại khoản tiền với lãi suất thời hạn thỏa thuận hợp đồng Tín dụng ngân hàng dịch vụ ngân hàng, đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ hoạt động kinh doanh cá nhân khách hàng 2.1.2 Phân loại hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Về bản, tín dụng ngân hàng chia làm hai loại chính: Tín dụng cá nhân Tín dụng doanh nghiệp  Tín dụng cá nhân cung cấp để đáp ứng nhu cầu đời sống cá nhân, bao gồm mua nhà, mua xe, tiêu dùng, kinh doanh,  Tín dụng doanh nghiệp bao gồm khoản vay cấp để đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp, chẳng hạn đầu tư tài sản cố định, tăng vốn lưu động, trả lương cho nhân viên, Ngồi ra, tín dụng ngân hàng cịn có cách phân loại sau: Căn vào thời hạn cho vay (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn), Dựa đối tượng tín dụng (cho vay vốn lưu động, khoản vay tài sản cố định) 2.2 Rủi ro tín dụng 2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng khả mát mà ngân hàng tổ chức tín dụng phải chịu khách hàng vay tiền không thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ Đây loại rủi ro lớn phổ biến mà ngân hàng tổ chức tín dụng phải đối mặt Rủi ro tín dụng phát sinh từ nhiều nguyên nhân, bao gồm tình trạng kinh tế kém, suy giảm lực tốn khách hàng, sai sót việc đánh giá lực toán khách hàng, hay chí rủi ro khơng khả quan từ thị trường chung Việc quản lý giảm thiểu rủi ro tín dụng nhiệm vụ quan trọng ngân hàng tổ chức tín dụng để đảm bảo hoạt động ổn định bảo vệ lợi ích nhà đầu tư khách hàng 2.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Có nhiều ngun nhân gây rủi ro tín dụng, bao gồm: Khách hàng khơng trả nợ: Đây ngun nhân gây RRTD Khách hàng vay tiền không trả nợ trả chậm gây tiền lãi làm giảm khả thu hồi vốn Sự suy giảm thị trường: Sự suy giảm thị trường làm ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng, gây tình trạng khó khăn tài dẫn đến khả trả nợ Thay đổi sách tín dụng ngân hàng: Ngân hàng thay đổi sách tín dụng bất ngờ, gây bất ổn hoạt động kinh doanh khách hàng, dẫn đến khả trả nợ Tình trạng kinh tế khơng ổn định: Khi tình trạng kinh tế khơng ổn định, khách hàng gặp khó khăn việc trả nợ, làm giảm khả thu hồi vốn ngân hàng Sai sót quản lý rủi ro tín dụng: Ngân hàng phát sai sót quản lý RRTD, dẫn đến tiền khả thu hồi vốn ngân hàng bị giảm 2.2 Quản trị rủi ro tín dụng 2.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng trình quản lý giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn liên quan đến việc cho vay tổ chức tài chính, đặc biệt ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụng bao gồm việc xác định, đánh giá giảm thiểu rủi ro tín dụng thơng qua sách, quy trình hệ thống kiểm soát nội Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng tăng cường khả đối phó với rủi ro, bảo vệ tài sản lợi nhuận tổ chức tài chính, đảm bảo tuân thủ quy định yêu cầu quan quản lý nhà nước Có cách để Ngân hàng QTRRTD nay:  Chiến lược hoạt động tín dụng  Chính sách ngân hàng hoạt động tín dụng  Các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 2.2.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng QTRRTD yếu tố quan trọng cần thiết NHTM Những ngân hàng có hệ thống QTRRTD tốt có khả giảm thiểu rủi ro tín 13 3.4 Vấn đề quản trị rủi ro tín dụng SAIGONBANK Trong tình hình đại dịch Covid-19 bùng phát từ năm 2019 - 2021 tiếp đến xung đột Nga - Ukraine từ năm 2022, hoạt động tín dụng tăng lên dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng lên Tỷ lệ nợ xấu cao gây giảm lợi nhuận chí thua lỗ NHTM, đặc biệt chưa có biện pháp dự phịng kịp thời hiệu Ngồi ra, dẫn đến rủi ro khoản ảnh hưởng đến toàn thể NHTM Điều cho thấy quan trọng quản trị rủi ro tín dụng, thách thức mà ngân hàng phải nghiên cứu hoàn thiện đồng thời với tăng trưởng phát triển kinh tế SAIGONBANK đề cao cơng tác QTRRTD, có nhiều quy định, sách đạo cho toàn chi nhánh, thực triển khai nhiều năm qua Tuy nhiên, nhiều vấn đề tồn đọng xoay quanh QTRRTD, cụ thể:  Nợ xấu SAIGONBANK có xu hướng tăng giai đoạn 2020 2022 Cụ thể, tỷ lệ nợ xấu năm 1,41%, 1,91%, 2,03%  Nợ xấu tăng lên gia tăng dự nợ tín dụng SAIGONBANK  Các sách QTRRTD SAIGONBANK đưa xuống cho chi nhánh áp dụng triệt để, nhiên cơng tác QTRR cịn yếu  Hệ thống công nghệ thông tin SAIGONBANK hạn chế Cụ thể, việc thiếu trao đổi thông tin chi nhánh SAIGONBANK với NHTM khác, gây đứt gãy thiếu cập nhật Bên cạnh đó, hạn chế thơng tin khách hàng với phớt lờ cán nhân viên phụ trách làm tăng rủi ro cho khoản vay THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SAIGONBANK GIAI ĐOẠN 2020 – 2022 4.1 Quản trị rủi ro tín dụng SAIGONBANK 4.1.1 Bộ máy quản lý rủi ro Mơ hình tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng SAIGONBANK khơng tổ chức thành phận độc lập, mà thay vào đó, phân tán máy quản trị rủi ro ngân hàng thực phận 14 liên quan cụ thể Điều đặt thách thức cho quản trị rủi ro tín dụng yêu cầu ngân hàng phải có giải pháp hiệu để quản lý rủi ro môi trường phân tán 4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng quản lý rủi ro Phòng quản lý rủi ro SAIGONBANK có chức năng, nhiệm vụ cụ thể sau: Đề xuất tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc SAIGONBANK vấn đề liên quan đến quản lý rủi ro toàn hệ thống Đưa khuyến nghị cho Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc ban hành quy trình, quy định hướng dẫn cho công tác quản lý rủi ro, với việc tham mưu cho việc ban hành Quy chế Tổ chức hoạt động Chính sách quản lý rủi ro Ngân hàng Để hiệu quản lý rủi ro, cần thực số hoạt động xác định chiến lược cấu trúc quản trị rủi ro, phân định luồng báo cáo, kiểm soát tự đánh giá quản lý rủi ro, đồng thời triển khai chương trình giảm thiểu rủi ro cách đề số đo lường rủi ro Nghiên cứu thiết kế cơng cụ, mơ hình lượng hóa dự báo rủi ro cần thiết để phù hợp với thực tiễn ngân hàng bối cảnh Việt Nam Bên cạnh đó, tham gia vào việc xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm dịch vụ dựa quan điểm độc lập việc đánh giá rủi ro phần quan trọng Để đảm bảo công tác quản lý rủi ro, cần tổ chức triển khai thực toàn hệ thống SAIGONBANK, soạn thảo sách, quy trình, quy định hướng dẫn liên quan đến công tác quản lý rủi ro Cần xác định hạn mức rủi ro phân bổ tiêu quản lý rủi ro cho đơn vị toàn hệ thống Tổ chức phối hợp với phịng/chi nhánh có liên quan để cụ thể hóa quy trình theo dõi, đánh giá việc tuân thủ hạn mức mục tiêu đề Làm đầu mối việc xây dựng sở liệu rủi ro tổ chức đào tạo nghiệp vụ quản lý rủi ro cho nhân viên chuyên trách phần quan trọng Để đánh giá hiệu quản lý rủi ro SAIGONBANK tất phương diện rủi ro, cần thực việc tổng hợp, giám sát, phân tích đánh giá Ngồi ra, phối hợp với Phịng Kiểm tốn nội cần thiết để đánh giá tính hiệu lực hiệu công tác quản lý rủi ro Cuối cùng, tự đánh giá 15 đề xuất biện pháp cải tiến, sửa đổi, bổ sung nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý rủi ro 4.2 Thực trạng rủi ro tín dụng SAIGONBANK 4.2.1 Dư nợ cho vay Qua liệu bảng 4.1, tổng dư nợ cho vay SAIGONBANK năm 2020 15.447 tỷ đồng, năm 2021 đạt 16.502 tỷ đồng tăng 1.055 tỷ đồng tương ứng 6,83% Năm 2022, tổng dư nợ cho vay đạt 18.714 tỷ đồng tăng 13,40% tức 2.212 tỷ đồng so với năm 2021 Bảng 4.1 Phân tích dư nợ cho vay theo thời gian (Đơn vị tính: tỷ đồng) Nội dung 2020 2021 2022 So sánh So sánh 2021/2020 2022/2021 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ % % Ngắn hạn 10.931 11.693 13.253 762 21,24 1.560 13,34 Trung hạn 1.742 1.528 1.675 -214 -12,28 147 9,62 Dài hạn 2.774 3.280 3.785 506 18,24 505 15,40 Tổng 15.447 16.502 18.714 1.055 6,83 2.212 13,40 Nguồn: Báo cáo tài hợp kiểm tốn SAIGONBANK 2020 - 2022 Trong năm 2020, dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 10.931 tỷ đồng; năm 2021 đạt 11.693 tỷ đồng, nghĩa tăng 762 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ 21,24% so với năm 2020 Tương tự năm 2022, dư nợ cho vay ngắn hạn 13.253 tỷ đồng, tăng 13,34% so với năm 2021 Dư nợ cho vay trung hạn năm 2020 1.742 tỷ đồng, năm 2021 đạt 1.528 tỷ đồng, tức giảm tỷ lệ 12,28% so với năm 2020 Năm 2022, dư nợ cho vay trung hạn tăng trở lại mức 1.675 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 9,62% so với năm 2021 Khoản dư nợ cho vay trung hạn năm gia tăng, đạt 2.774 tỷ đồng,

Ngày đăng: 25/06/2023, 21:10

w