Chương 19 ƯỚC TÍNH XÁC SUẤT VỠ NỢ

57 0 0
Chương 19 ƯỚC TÍNH XÁC SUẤT VỠ NỢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH RISK MANAGEMENT AND FINANCIAL INSTITUTIONS CHƯƠNG 19: ƯỚC TÍNH RỦI RO VỠ NỢ 1. Xếp hạng tín dụng 2. Xác suất vỡ nợ lịch sử 3. Tỷ lệ thu hồi 4. Hoán đổi rủi ro tín dụng 5. Chênh lệch tín dụng 6. Ước tính xác suất vỡ nợ từ chênh lệch tín dụng 7. So sánh các ước tính xác suất vỡ nợ 8. Sử dụng giá cổ phần để tính xác suất vỡ nợ

CHƯƠNG 19: ƯỚC TÍNH RỦI RO VỠ NỢ GVHD: Nhóm : Theo Basel, ngân hàng sử dụng ước tính riêng họ để xác định xác suất vỡ nợ, từ xác định lượng vốn mà họ giữ lại Các vấn đề thảo luận Một số cách ước tính xác suất vỡ nợ So sánh cách ước tính - Nội dung trình bày Xếp hạng tín dụng Xác suất vỡ nợ lịch sử Chênh lệch tín dụng Ước tính xác suất vỡ nợ từ chênh lệch tín dụng So sánh ước tính xác suất vỡ nợ Sử dụng giá cổ phần để tính xác suất vỡ nợ Tỷ lệ thu hồi Hoán đổi rủi ro tín dụng 19.1 Xếp hạng tín dụng 19.1 Xếp hạng tín dụng Mục đích: Cung cấp xếp hạng mô tả mức độ tin cậy trái phiếu doanh nghiệp, thơng tin chất lượng tín dụng Đặc điểm: - Xếp hạng tín dụng thay đổi thơng tin tích cực tiêu cực thị trường - Ít bị thay đổi ngắn hạn, mang tính chất ổn định “xếp hạng thơng qua chu kỳ” Các tổ chức đánh giá tín dụng lớn: - Standard & Poor’s (S&P) - Moody’s - Fitch Group 19.1 Xếp hạng tín dụng 19.1.1 Xếp hạng tín dụng nội (Internal Credit Ratings) - Hầu hết ngân hàng xếp hạng tín dụng Sử dụng Xếp hạng tín dụng nội cho khách hàng doanh nghiệp cá nhân (Internal Credit Ratings), dựa trên: Tuy nhiên, Xếp hạng tín dụng cơng bố - quan xếp hạng dành cho công ty phát hành nợ công khai Các tỷ suất sinh lời: lợi nhuận tài sản,… - Tỷ lệ bảng cân đối kế toán: tài sản lưu động nợ ngắn hạn, nợ vốn - Theo Basel II, cho phép ngân hàng sử dụng xếp hạng nội để xác định xác suất vỡ nợ (Probability of default – PD) chủ sở hữu,… - Thông tin tài cơng ty báo cáo cung cấp 19.1 Xếp hạng tín dụng 19.1.2 Hệ số nguy vỡ nợ (Altman’s Z-Score) Năm 1968, Edward Altman phân tích đưa mơ hình Z Score để dự báo vỡ nợ, thông qua việc sử dụng tỷ lệ kế tốn Mơ hình Z-Score cơng ty sản xuất cổ phần hóa : Theo đó: Giá trị Z Z > 3.0 Ý nghĩa Công ty nguy vỡ nợ 2.7 < Z < 3.0 Cơng ty có nguy vỡ nợ 1.8 < Z < 2.7 Cơng ty có nguy vỡ nợ cao Z < 1.8 Cơng ty có nguy vỡ nợ cao, xác suất cao rơi vào tình trạng “kiệt quệ tài chính” 19.1 Xếp hạng tín dụng 19.1.2 Hệ số nguy vỡ nợ (Altman’s Z-Score) Ví dụ: Một cơng ty có số kế tốn sau: Chỉ số Giá trị Tổng tài sản 670,000 Vốn lưu động 170,000 Lợi nhuận giữ lại 300,000 Thu nhập trước lãi thuế 60,000 Giá trị thị trường VCSH 380,000 Tổng nợ phải trả 240,000 Doanh thu 2,200,000 = 5.46  Cơng ty khơng có nguy vỡ nợ ngắn hạn 19.2 Xác suất vỡ nợ lịch sử 19.2 Xác suất vỡ nợ lịch sử (Historical Default Probabilities) Bảng 19.1: Tỷ lệ vỡ nợ bình quân tích lũy (%), 1970 - 2016 Time Time 10 15 20 (years) (years) Aaa 0.000 0.011 0.011 0.031 0.085 0.195 0.386 0.705 0.824 Aaa 0.000 0.011 0.000 0.020 0.054 Aa 0.021 0.060 0.021 0.039 0.050 0.082 0.106 A 0.055 0.165 0.345 0.536 0.766 1.297 2.224 3.876 5.793 A 0.055 0.110 0.180 0.191 0.230 Baa 0.177 0.461 0.804 1.216 1.628 2.472 3.925 7.006 10.236 Baa 0.177 0.284 0.343 0.412 0.412 Ba 0.945 2.583 4.492 6.518 8.392 11.667 16.283 23.576 29.733 Ba 0.945 1.638 1.909 2.026 1.874 B 3.573 8.436 13.377 17.828 21.908 28.857 36.177 43.658 48.644 B 3.573 4.863 4.941 4.451 4.080 10.624 8.046 6.773 5.531 4.569 Caa-C 0.110 0.192 0.298 0.525 0.778 1.336 2.151 Aa 10.624 18.670 25.443 30.974 35.543 42.132 50.258 53.377 53.930 Caa-C Nguồn: Moody’s Xác suất vỡ nợ đến cuối năm 1: 0.177% Xác suất vỡ nợ trái phiếu tín dụng: Xác suất vỡ nợ từ năm đến cuối năm thứ 2: 0.461% - Cao (như Aa), có xu hướng tăng Xác suất vỡ nợ năm thứ 2: 0.461% - 0.177% = 0.284% - Thấp (như Caa-C), có xu hướng giảm 10

Ngày đăng: 25/06/2023, 20:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan