1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài mẫu sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 môn tiếng việt

8 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 395,13 KB

Nội dung

1/18 MỤC LỤC STT Nội dung Trang 1 Lời giới thiệu 3 2 Tên sáng kiến kinh nghiệm 3 3 Tác giả sáng kiến 3 4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 4 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 4 6 Thời gian sáng kiến được áp dụng[.]

MỤC LỤC Nội dung STT Trang Lời giới thiệu Tên sáng kiến kinh nghiệm 3 Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Thời gian sáng kiến áp dụng Mô tả chất sáng kiến Cơ sở lí luận sở thực tiễn Nội dung Sáng kiến 10 Thực trạng dạy học phân môn Luyện từ câu 11 Một số dạng 12 Biện pháp thực 13 Kết đạt 15 14 Khả áp dụng sáng kiến 16 15 Thông tin bảo mật 16 16 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 16 17 Đánh giá lợi ích thu từ sáng kiến 17 18 Danh sách tổ chức, cá nhân áp dụng sáng kiến 18 19 Phụ lục đề tài 20 20 Tài liệu tham khảo 20 1/18 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Thế kỉ XXI kỉ cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập toàn cầu Cùng với hội nhập kinh tế văn hóa vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc đặt ngày coi trọng Việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học mơn Tiếng Việt trở nên quan trọng cấp thiết Là mơn học có vị trí quan trọng hàng đầu bậc Tiểu học, Tiếng Việt cung cấp cho học sinh kiến thức Tiếng Việt (hệ thống âm, thanh, cấu tạo từ, cấu trúc ngữ pháp,…) Đồng thời hình thành cho học sinh kĩ giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) bốn kĩ quan trọng gắn liền với sống người Khi có kiến thức kĩ sử dụng tiếng Việt giúp học sinh học tốt môn học khác Giúp học sinh có hội phát triển óc thẩm mĩ Vì thế, trường tiểu học Tiếng Việt giúp học sinh có, nhận thức đắn, có tình cảm thái độ hành vi người Việt Nam đại, sống hòa nhập với tập thể Ngược lại, vốn Tiếng Việt tốt lại tác động đến khả cảm thụ thơ văn học sinh Môn Tiếng Việt lớp chia thành phân môn cụ thể gồm: Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả, Tập làm văn, Kể chuyện Phân môn Luyện từ câu với thời lượng tiết tuần (trong tổng số tiết Tiếng Việt) có vị trí quan trọng Ở lớp 4, phân môn Luyện từ câu cung cấp cho học sinh kiến thức quan trọng cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy) từ loại (danh từ, động từ, tính từ) tập Mở rộng vốn từ Các kiến thức cấu tạo từ từ loại nội dung kiến thức phức tạp với trình độ nhận thức học sinh lớp Do đó, em gặp khơng khó khăn với tập có nội dung kiến thức Các em thường nhầm lẫn, chưa phân biệt loại từ từ chia theo cấu tạo nên hay làm sai Từ thực tế đó, tơi mạnh dạn nghiên cứu thực trạng, đưa số biện pháp giúp học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh khối lớp học tốt phân môn Luyện từ câu Tên sáng kiến: Một số biện pháp dạy học dạng phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 4, trường Tiểu học Chấn Hưng - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc Tác giả sáng kiến: Họ tên: Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Chấn Hưng Số điện thoại: Email: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: 2/18 Họ tên: Nguyễn Phú Thọ Chức vụ: Giáo viên Địa chỉ: Trường Tiểu học Chấn Hưng, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 5.1 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Sáng kiến áp dụng để giảng dạy, hướng dẫn học sinh học có nội dung thuộc phân môn Luyện từ câu cho học sinh khối lớp 4, trường Tiểu học Chấn Hưng nói riêng bậc Tiểu học nói chung - Áp dụng bồi dưỡng học sinh khiếu, câu lạc Tiếng Việt học nhà trường - Bồi dưỡng học sinh tham gia sân chơi trí tuệ, thi học sinh khiếu môn Tiếng Việt Trạng nguyên Tiếng Việt; CLB Văn Tuổi thơ; 5.2 Vấn đề mà sáng kiến giải - Giúp học sinh có kiến thức, kĩ việc tìm hiểu, phân tích làm xác tập phân môn Luyện từ câu phân tách danh giới từ, tìm từ đơn, từ ghép, từ láy hay phân loại danh từ, động từ, tính từ Các tập mở rộng vốn từ, tập kiểu câu cấu tạo ngữ pháp câu - Học sinh biết nhận diện dạng tập, vận dụng kiến thức lí thuyết để làm tập đảm bảo xác - Đề xuất số nội dung ý kiến để góp phần nâng cao chất lượng dạy – học dạng thuộc phân môn Luyện từ câu - Nâng cao kết học tập phân mơn Luyện từ câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Sáng kiến bắt đầu áp dụng từ tháng 09 năm 20xx Mô tả chất sáng kiến 7.1 Cơ sở lí luận sở thực tiễn 7.1.1 Cơ sở lí luận: Nhận thức tầm quan trọng môn Tiếng Việt với học sinh nói chung học sinh Tiểu học nói riêng Mơn học trang bị tảng cở sở cho phát triển ngôn ngữ, nhận thức nhân cách Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp vô quan trọng Nó giúp diễn người nghĩ ra, nhìn thấy biết giá trị trừu tượng mà giác quan khó thể Luyện từ câu phân môn chiếm thời lượng dạy học lớn môn Tiếng Việt Tiểu học Phân môn cung cấp hệ thống từ 3/18 ngữ, kiến thức ngữ pháp, hành văn làm trang bị cho việc học tập sống sau 7.1.2 Cơ sở thực tiễn: Để việc dạy học dạng Luyện từ câu lớp có hiệu đặt vấn đề giáo viên quan tâm Thực tế dạy học, đồng nghiệp gặp phải khơng khó khăn Việc cung cấp vốn từ cho học sinh, việc hướng dẫn làm tập Luyện từ câu mang tính khn mẫu, học sinh ghi nhớ cách máy móc thiếu sáng tạo Học sinh học theo cách ghi nhớ máy móc mà thiếu vận dụng linh hoạt sáng tạo Do đó, việc tìm biện pháp nâng cao chất lượng dạy giáo viên học học sinh Luyện từ câu vấn đề quan tâm giáo viên cấp quản lí Trong q trình dạy học phân môn Luyện từ câu, đặc biệt nội dung phức tạp từ đơn, từ ghép, kiểu từ ghép nhiều hạn chế Về nội dung thời lượng dạy học cịn Học sinh khơng nắm vững kiến thức dẫn đến chán học hiệu khơng cao Từ thực tế cho thấy, việc tìm biện pháp hiệu dạy học dạng tập Luyện từ câu cho học sinh lớp quan trọng cần thiết Trên lí thúc đẩy tơi suy nghĩ, nghiên cứu tìm tịi để đưa số biện pháp nhằm nâng cao kết giảng dạy học phân môn Luyện từ câu lớp nói chung trường Tiểu học Chấn Hưng nơi tơi cơng tác nói riêng 7.2 Về nội dung sáng kiến 7.2.1 Thực trạng dạy học phân môn Luyện từ câu * Đối với chương trình sách giáo khoa Phân mơn Luyện từ câu chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp gồm tiết/tuần tổng số tiết Tiếng Việt Sau tiết hình thành kiến thức kết hợp với tập vận dụng số tiết luyện tập thực hành Số tiết học có nội dung vận dụng, thực hành cịn hạn chế dẫn đến học sinh chưa vận dụng kiến thức nhiều * Đối với giáo viên Phân môn Luyện từ câu trang bị cho học sinh hệ thống vốn từ ngữ, kỹ sử dụng Tiếng Việt học tập giao tiếp Giáo viên nhân tố việc nâng cao chất lượng dạy học Khi nghiên cứu trình dạy hướng dẫn học sinh làm dạng tập Luyện từ câu cho học sinh lớp 4, thấy phân môn Luyện từ 4/18 câu có nhiều phần kiến thức khó, thân giáo viên không nắm vững kiến thức kĩ giảng dạy hạn chế hiệu dạy học - Một số giáo viên cịn hạn chế việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Giáo viên cịn ngại tìm tịi, nghiên cứu tài liệu đổi để áp dụng vào giảng dạy - Cách dạy học nhiều giáo viên đơn điệu, thiếu hấp dẫn nên học sinh không hứng thú học tập - Nhiều giáo viên chưa coi trọng việc tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ hay tay nghề - Trang thiết bị, tài liệu phục vụ dạy học hạn chế góp phần ảnh hưởng đến chất lượng dạy học * Đối với học sinh Học sinh chưa ý thức vai trị mơn học nên chưa thực tâm hay dành thời gian phù hợp cho việc học thực hành Học sinh khơng có hứng thú học phân mơn số học sinh có nhận thức thích học Nhiều học sinh chưa nắm rõ khái niệm từ, câu, từ loại Từ dẫn đến việc nhận diện phân loại, xác định hướng làm thiếu xác Việc xác định yêu cầu, nội dung nhầm lẫn nhiều Học sinh làm theo trí nhớ máy móc mà chưa sâu vào phân tích kiện bài, hệ thống kiến thức Nhiều học sinh thuộc lí thuyết nhanh vận dụng vào làm lại cịn sai nhiều Điều cho thấy học sinh tiếp thu kiến thức cách máy móc, thụ động thiếu vận dụng linh hoạt Để nắm bắt chất lượng học sinh trước tiến hành nghiên cứu, cho học sinh lớp 4E (do chủ nhiệm) làm kiểm tra nhỏ sau : Đề bài: Xác định từ đơn, từ ghép từ láy đoạn văn sau “Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy múa” Kết khảo sát thu từ 32 học sinh sau: Giỏi SL Khá % 9,3 SL Trung bình SL % 11 34,4 % 25 5/18 Yếu SL 10 % 31,3 Kết cho thấy có tới 10 em chưa biết xác định từ đơn, từ ghép, từ láy Thậm chí làm trình bày chưa rõ ràng, thể việc nắm kiến thức sơ sài Từ cho thấy cần có biện pháp phù hợp nhằm không ngừng nâng cao hiệu dạy học môn 7.2.2 Một số dạng tập Luyện từ câu điển hình lớp + Phân tích cấu tạo tiếng; + Tìm từ, ngữ, thành ngữ, tục ngữ chủ đề; + Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống; + Tìm từ đơn, từ phức đặt câu với từ tìm được; + Tìm từ ghép (từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp), từ láy đặt câu; + Tìm động từ, danh từ, tính từ; + Phân biệt kiểu câu chia theo mục đích nói; + Xác định thành phần câu (Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ) 7.2.3 Một số biện pháp thực hiện: * Phương pháp nghiên cứu Từ thực tế giảng dạy kinh nghiệm cá nhân, nghiên cứu rút nhiều kinh nghiệm thông qua học lớp, trước hết yêu cầu học sinh thực theo bước sau Đọc thật kỹ yêu cầu đề Nắm yêu cầu đề Phân tích nội dung mối liên hệ với nội dung kiến thức lí thuyết học Vận dụng kiến thức để giải yêu cầu tập Kiểm tra kết Mỗi dạng cụ thể, giáo viên cần nghiên cứu lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức giảng dạy phù hợp cho đối tượng học sinh cụ thể Giúp học sinh hiểu vai trị phân môn môn Tiếng Việt Với tập kiểu câu, học sinh nhận biết ý nghĩa mục đích sử dụng loại câu vận dụng vào giao tiếp phù hợp Ví dụ: Câu hỏi sử dụng với mục đích khác nhau, cụ thể : - Hỏi điều chưa biết; - Khen, chê; - Để khẳng định, phủ định; - Thể yêu cầu, đề nghị 6/18 * Một số phương pháp tổ chức dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp : Dựa vào dạng phân mơn, đưa số phương pháp dạy học cụ thể sau: Đối với dạng mở rộng vốn từ Ví dụ: Tìm từ ngữ, thành ngữ tục ngữ - Thể lòng nhân hậu (yêu thương người); - Trái nghĩa đồng nghĩa với nhân hậu; - Thể tinh thần đồn kết, gắn bó; - Đồng nghĩa trái nghĩa với đoàn kết Cùng với vốn từ ngữ cung cấp sách giáo khoa, giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp + Nhóm 1: Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân nghĩa,… + Nhóm 2: Gian ác, ác độc, ac đức, ác nhân, thất đức,… + Nhóm 3: Đồn kết, gắn bó, gắn kết, giúp đỡ, … + Nhóm 4: Chia lìa, chia rẽ, chia ly, chia tay, … Dạng tập tìm từ ghép, từ láy Ví dụ: Tìm từ láy, từ ghép chứa tiếng cho trước sau đây: + Tươi + Lạnh + Mơ Giáo viên tiến hành tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm Học sinh trao đổi tìm từ theo yêu cầu khái niệm từ học Từ Từ láy Từ ghép Tươi Tươi cười, tươi tốt Tươi tắn, tươi tươi Lạnh Lạnh buốt, lạnh giá Lành lạnh, lạnh lùng Mơ Mơ mộng, mộng mơ Mơ màng, lơ mơ Tiếp theo, giáo viên yêu cầu học sinh làm cá nhân đặt câu với từ tìm : + Em tươi cười chào người + Mùa đông, trời lạnh giá + Nam ngồi mơ màng lớp * Hướng dẫn học sinh so sánh từ láy, từ ghép: 7/18 Giáo viên củng cố cho học sinh, giúp học sinh nắm khái niệm học + Từ ln phải có nghĩa đơn vị nhỏ để tạo nên câu + Từ láy, từ ghép từ có nghĩa (từ phức) Từ láy từ phối hợp tiếng có phụ âm đầu, vần âm đầu giống + Từ ghép từ tạo nên cách ghép tiếng có nghĩa lại với Dựa vào khác cách tạo từ mà học sinh phân biệt từ ghép từ láy Giáo viên lấy thêm ví dụ: + Từ ghép: bàn ghế, nhà cửa, hoa quả, quần áo,… + Từ láy: lề mề, nho nhỏ, lạnh lùng,… Dạng tính từ, động từ, danh từ 8/18

Ngày đăng: 25/06/2023, 18:00

w