Microsoft Word H872 i MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Tính mới và những đóng góp của đề tài 2 2 1 Tính mới của đề tài 2 2 2 Những đóng góp của đề tài 2 3 Mục đích và đối tượng nghiê[.]
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tính đóng góp đề tài 2.1 Tính đề tài 2.2 Những đóng góp đề tài Mục đích đối tượng nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm “bếp ăn”, “bếp ăn Cơng đồn” 1.2 Quy định điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) 1.3 Tổ chức Cơng đồn vai trị, vị trí Cơng đồn nhà trường Cơ sở thực tiễn 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế, xã hội địa bàn trường tuyển sinh trường THPT Thanh Chương 2.2 Thực trạng học sinh giáo viên xa nhà trưa trường THPT Thanh Chương * Những kết đạt * Một số hạn chế CHƯƠNG II: XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BẾP ĂN CƠNG ĐỒN TẠI TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 11 Thống chủ trương, thành lập Ban đạo, xây dựng kế hoạch 11 1.1 Tập thể ban lãnh đạo nhà trường 11 1.2 Ban Chấp hành Cơng đồn 11 1.3 Ban Chấp hành Đoàn trường 12 Vận động tài chính, sở vật chất, xây dựng, mua sắm thiết bị cho nhà ăn 13 2.1 Vận động tài 13 2.2 Xây dựng sở vật chất nhà ăn, căng tin cơng trình phụ trợ 16 i 2.3 Xây dựng nội quy nhà ăn, quy chế, cách thức vận hành 19 2.4 Xây dựng quy trình vệ sinh an tồn thực phẩm 20 Vận hành phát triển bếp ăn Cơng đồn 21 3.1 Cơng tác đảm bảo an tồn thực phẩm 21 3.2 Các biện pháp đảm bảo nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 3.3 Khảo sát mức độ hài lòng giáo viên học sinh bếp ăn Cơng 23 đồn 28 3.4 Trồng chăm sóc vườn rau phục vụ bếp ăn 29 3.5 Vườn hoa kết hợp vườn rau cải tạo cảnh quan nhà trường 31 3.6 Vận động trì nguồn lực xã hội để hỗ trợ thực phẩm, suất ăn, 34 trang thiết bị 34 3.7 Quan tâm hỗ trợ đối tượng học sinh 35 CHƯƠNG III: NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ XÂY DỰNG 37 Kết đạt 38 1.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực chủ thể nhà 38 trường 38 1.2 Nâng cao thể chất tinh thần cho học sinh giáo viên 39 1.3 Ảnh hưởng tích cực nhân dân địa bàn trường, cấp học huyện Thanh Chương 40 1.4 Lan tỏa trực tiếp đến mặt nhà trường 43 Bài học kinh nghiệm 45 2.1 Cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể, phù hợp với điều kiện tình 45 2.2 Lãnh đạo sáng tạo để xây dựng mơi trường giáo dục tồn diện 45 2.3 Lựa chọn, xác định nội dung trọng tâm xây dựng mơ hình phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường 46 2.4 Nhà trường lấy học sinh làm trung tâm giảng dạy hoạt 46 động giáo dục 46 Khả ứng dụng triển khai sáng kiến kinh nghiệm 46 C KẾT LUẬN 47 Kết luận 47 Kiến nghị, đề xuất 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 ii ii A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị Trung ương khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong quan điểm đạo Đảng đổi giáo dục chuyển từ trang bị kiến thức chủ yếu sang phát triển lực phẩm chất người học, lấy học sinh làm trung tâm trình giáo dục Để thực chủ trương Đảng, nhiệm vụ ngành có hiệu quả, nhà trường không đổi nội dung, phương pháp dạy học, thay đổi quan điểm, nhận thức hành vi từ việc tổ chức hoạt động giáo dục mà cần có nhiều quan tâm đến học sinh từ ý thức sinh hoạt hàng ngày em Trường THPT Thanh Chương trường đóng khu vực miền núi huyện Thanh Chương Năm 2009 theo dự án tái định cư nhà máy thủy điện Vẽ, địa bàn tuyển sinh trường có thêm học sinh xã Thanh Sơn – xã từ Lả, Vẽ (dân tộc Thái), Xốp Pột – Kim Đa (dân tộc Khơ Mú) huyện Tương Dương chuyển học tập Trong 10 xã vùng tuyển sinh trường có đến xã nằm vùng biên giới, gồm Hạnh Lâm, Thanh Đức, Thanh Sơn Đây vùng có diện tích rộng địa hình phức tạp, điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, học sinh thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo chiếm tỷ lệ cao Đường đến trường em xã vùng biên gian nan vất vả, nhiều đèo dốc, cự ly xa (điểm xa xấp xỉ 30km) Mặc dù điều kiện học tập khó khăn với vùng đất có truyền thống hiếu học, bậc phụ huynh ln động viên, khích lệ em đến trường em cố gắng vượt khó, vươn lên học tập Nhà xa, số em phải trọ để học, cịn số đơng phải lại trưa trường để tiếp tục học buổi chiều Hàng ngày, phải chứng kiến em học sinh cơm đùm cơm nắm, ngồi góc lớp học hay gốc để dùng bữa trưa tạm bợ chờ buổi học chiều, học sinh có điều kiện ghé quán xá với bữa cơm giá cao chưa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Hệ lụy sau bữa ăn nhiều em thường la cà các quán xá để chơi games hay trò tiêu khiển khác dễ dàng rơi vào tệ nạn xã hội ảnh hưởng sức khỏe điều kiện dịch bệnh nên tác động không tốt tới sức khỏe, trí tuệ, thói quen sinh hoạt, chí nhân cách học sinh Có thể nói rằng, nhà trường nhà thứ hai em học sinh, em cần học tập, vui chơi với bạn bè, đón nhân quan tâm, dạy yêu thương thầy cô Trong đó, vấn đề quan tâm giúp đỡ học sinh xa nhà 1/67 lại buổi trưa từ trước đến chưa thực ý mức nên tác động không nhỏ đến phát triển thể chất chất lượng học tập em Băn khoăn trăn trở trước vấn đề đó, nhà trường xây dựng bếp ăn để phục vụ giáo viên, học sinh trường để vừa đảm bảo sức khỏe, an toàn cho học sinh giáo viên vừa thể tinh thần trách nhiệm, yêu thương học sinh quan tâm với đồng nghiệp Với kết đạt được, thực đề tài: “Mơ hình xây dựng, vận hành phát triển bếp ăn Cơng đồn trường THPT Thanh Chương 3, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” nhằm trao đổi thêm với đồng nghiệp trường số kinh nghiệm việc xây dựng bếp ăn Cơng đồn hướng tới phục vụ học sinh giáo viên để phát triển toàn diện nhà trường, hướng tới xây dựng môi trường học tập thân thiện, trường học hạnh phúc Tính đóng góp đề tài 2.1 Tính đề tài Đây đề tài mà đúc rút q trình thực thành cơng trường THPT Thanh Chương Trên thực tế chưa có SKKN huyện Thanh Chương nói riêng Trường THPT địa bàn tồn tỉnh Nghệ An nói chung nghiên cứu đề cập vấn đề Đây mơ hình hồn tồn trường THPT khơng có nội trú tỉnh 2.2 Những đóng góp đề tài Một là, làm rõ thực trạng nhu cầu sử dụng bếp ăn cho học sinh giáo viên trường THPT Thanh Chương 3, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An giai đoạn nay; Hai là, cách thức xây dựng, vận hành phát triển bếp ăn trường THPT Thanh Chương 3, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An; trình bày số kết đạt trình vận hành kinh nghiệm đúc rút được; Ba là, giải pháp đúc kết sáng kiến kinh nghiệm trở thành tài liệu tham khảo cho cấp quản lý giáo dục, trường học có kế hoạch xây dựng vận hành bếp ăn Cơng đồn, góp phần thực tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh để đạt mục tiêu đề Mục đích đối tượng nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu + Trình bày số kinh nghiệm cách thức xây dựng, vận hành bếp ăn Cơng đồntại trường học; 2/67 + Từ kết đạt việc xây dựng vận hành bếp ăn Cơng đồn Trường THPT Thanh Chương 3, đề xuất giải pháp mang tính hệ thống, đồng để thực có hiệu xây dựng vận hành bếp ăn Cơng đồn trường học có nhu cầu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm tập trung nghiên cứu vấn đề xây dựng, vận hành phát triển bếp ăn Cơng đồn trường THPT Thanh Chương 3, huyện Thanh Chương từ năm học 2020 - 2021 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp trao đổi trực tiếp qua thực tiễn + Phương pháp, biện pháp kiểm tra đánh giá chất lượng thực phẩm hàng ngày + Phương pháp đánh giá sức khoẻ qua khám sức khoẻ định kỳ hàng năm + Trong trình nghiên cứu, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp: phân tích tổng hợp, thống kê thực tế từ năm học 2019 - 2020 đến 3/67 B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm “bếp ăn”, “bếp ăn Cơng đồn” * Khái niệm “bếp ăn” “Bếp ăn” phòng phần phòng sử dụng để nấu nướng chuẩn bị thực phẩm nhà đơn vị tập thể Nhà bếp trung lưu đại thường trang bị bếp nấu, bồn rửa với nước nóng hay lạnh, tủ lạnh, bệ, bếp tủ bếp bố trí theo thiết kế mơ-đun Nhiều hộ gia đình có lị vi sóng, máy rửa bát thiết bị điện khác Các chức nhà bếp lưu trữ, chuẩn bị nấu thức ăn (và hồn thành cơng việc liên quan rửa chén) Căn phòng khu vực sử dụng để ăn uống (hoặc bữa ăn nhỏ bữa sáng), giải trí giặt * Khái niệm “bếp ăn Cơng đồn” Là bếp ăn dành để phục vụ tập thể đơn vị, quan trường học, bệnh viện… trang bị thiết bị lớn nặng so với nhà bếp dân dụng Bếp ăn Cơng đồn trường học nơi để phục vụ cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường Bếp ăn Công đồn mang tính chất phục vụ, Cơng đồn đơn vị xây dựng, vận hành Bếp ăn lớn trang thiết bị đại, diện tích đảm bảo theo quy định thực theo quy định vệ sinh an toàn thực phẩm thiết kế theo nguyên tắc chiều 1.2 Quy định điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm (ATTP) Theo Thơng tư 30/2012/TT-BYT quy định điều kiện vệ sinh ATTP sở phụ vụ ăn uống cho tập thể (hoặc nhiều người) điều kiện ATTP bếp ăn tập thể quy định sau: + Cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ người trực tiếp chế biến phục vụ ăn uống bếp ăn tập thể tuân thủ theo yêu cầu quy định Điều 1, 2, Điều Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngày 12-09-2012 Y tế quy định điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm + Thiết kế có khu sơ chế nguyên liệu thực phẩm, khu chế biến nấu nướng, khu bảo quản thức ăn; khu ăn uống; kho nguyên liệu thực phẩm, kho lưu trữ bảo quản thực phẩm bao gói sẵn riêng biệt; khu vực rửa tay nhà vệ sinh cách biệt Đối với bếp ăn tập thể sử dụng dịch vụ cung cấp suất ăn sẵn chuyển đến phải bố trí khu vực riêng phù hợp với số lượng suất ăn phục vụ để bảo đảm an toàn thực phẩm 4/67 + Nơi chế biến thức ăn phải thiết kế theo nguyên tắc chiều; có đủ dụng cụ chế biến, bảo quản sử dụng riêng thực phẩm tươi sống thực phẩm qua chế biến; có đủ dụng cụ chia, gắp, chứa đựng thức ăn, dụng cụ ăn uống bảo đảm sẽ, thực chế độ vệ sinh hàng ngày; trang bị găng tay sử dụng lần tiếp xúc trực tiếp với thức ăn; có đủ trang thiết bị phịng chống ruồi, dán, trùng động vật gây bệnh + Khu vực ăn uống phải thoáng mát, có đủ bàn ghế thường xuyên phải bảo đảm + Có đủ trang thiết bị phịng chống ruồi, dán, côn trùng động vật gây bệnh; phải có bồn rửa tay, số lượng phải có 01 bồn rửa tay cho 50 người ăn; phải có nhà vệ sinh, số lượng phải có 01 nhà vệ sinh cho 25 người ăn + Khu trưng bày, bảo quản thức ăn ngay, thực phẩm chín phải bảo đảm vệ sinh; thức ăn ngay, thực phẩm chín phải bày bàn giá cao cách mặt đất 60cm; có đủ trang bị vật dụng khác để phòng, chống bụi bẩn, ruồi, dán trùng gây bệnh; có đủ dụng cụ bảo đảm vệ sinh để kẹp, gắp, xúc thức ăn + Có đủ sổ sách ghi chép thực chế độ kiểm thực bước theo hướng dẫn Bộ Y tế; có đủ dụng cụ lưu mẫu thức ăn, tủ bảo quản mẫu thức ăn lưu bảo đảm chế độ lưu mẫu thực phẩm sở 24 kể từ thức ăn chế biến xong + Có đủ dụng cụ chứa đựng chất thải, rác thải bảo đảm phải kín, có nắp đậy; chất thải, rác thải phải thu dọn, xử lý hàng ngày theo quy định; nước thải thu gom hệ thống kín, bảo đảm khơng gây nhiễm mơi trường 1.3 Tổ chức Cơng đồn vai trị, vị trí Cơng đồn nhà trường * Tổ chức Cơng đồn Luật Cơng đồn Điều lệ Cơng đồn khẳng định: tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân, đội ngũ tri thức người lao động tự nguyện lập nhằm mục đích tập hợp, đồn kết lực lượng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh mặt; có tính chất giai cấp cơng nhân tính chất quần chúng; đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng công nhân, viên chức, người lao động; tham gia quản lý Nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục, động viên công nhân, viên chức, người lao động phát huy quyền làm chủ đất nước, thực nghĩa vụ công dân, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa * Vai trị, vị trí tổ chức Cơng đồn nhà trường 5/67 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BẾP ĂN CÔNG ĐOÀN TẠI TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG Thống chủ trương, thành lập Ban đạo, xây dựng kế hoạch 1.1 Tập thể ban lãnh đạo nhà trường * Mục đích Nhằm phát huy vai trị lãnh đạo, trước hết Cấp ủy, BGH nhà trường, làm rõ định hướng tương lai, xác định mong muốn thay đổi, để từ đề mục tiêu ưu tiên tập trung vào sức mạnh ưu tiên Thống chủ trương lãnh đạo nhà trường tạo thành sở trị cho tồn kế hoạch thực có hiệu * Cách thức thực Sau có chủ trương từ tập thể lãnh đạo nhà trường, Cấp ủy, BGH nhà trường triển khai nhanh chóng thành lập Ban đạo xây dựng bếp ăn Cơng đồn nhà trường Các thành viên ban đạo đồng thời trưởng tiểu ban với nhiệm vụ khác Thành viên Ban đạo xây dựng bếp ăn Cơng đồn gồm có Cấp ủy, lãnh đạo nhà trường, Chủ tịch Cơng đồn, Bí thư Đồn trường, trưởng ban đại diện Hội cha mẹ học sinh Nhiệm vụ Ban đạo bếp ăn Cơng đồn xây dựng kế hoạch tổng thể, phân công nhiệm vụ cho tiểu ban để nhanh chóng triển khai kế hoạch * Kết đạt Với việc kịp thời đề chủ trương thành lập Ban đạo tiểu ban kiến thiết xây dựng vận hành bếp ăn Cơng đồn Trường THPT Thanh Chương 3, chủ trương tập thể lãnh đạo nhà trường, kế hoạch hoạt động triển khai thực nhịp nhàng, hiệu Sau hoạt động có ban đạo giám sát, kiểm tra đơn đốc khắc phục kịp thời hạn chế Chỉ tháng, bếp ăn Cơng đồn hoàn thiện đưa vào vận hành, phục vụ cán giáo viên học sinh nhà trường 1.2 Ban Chấp hành Cơng đồn * Mục đích Ban Chấp hành Cơng đồn tổ chức chịu trách nhiệm vận hành bếp ăn, cần có thống thực chủ trương xây dựng kế hoạch phân công nhiệm vụ cụ thể để bếp ăn vận hành suốt năm học 11/67 * Cách thức thực BCH Cơng đồn xây dựng kế hoạch, họp phân công nhiệm vụ cho UV BCH Cơng đồn, cá nhân phân cơng nhiệm vụ cụ thể Cuối tuần họp giao ban để rút kinh nghiệm lên kế hoạch cho tuần BCH Cơng đồn phân cơng nhiệm vụ cụ thể hàng ngày sau: Thầy Nguyễn Nhật Đức - Chủ tịch Cơng đồn, phụ trách nhiệm vụ: + Đơn đốc kiểm tra hàng ngày hoạt động bếp ăn cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm; + Tiếp nhận nguồn hỗ trợ tài thực phẩm hỗ trợ bếp ăn từ mạnh thường quân cựu học sinh, phụ huynh - Thầy Nguyễn Anh Tuấn - Phó chủ tịch Cơng đồn, phụ trách nhiệm vụ: + Tập hợp danh sách đăng kí ăn sáng ăn trưa từ giáo viên, học sinh; + Báo số lượng suất ăn hàng ngày cho nhân viên cấp dưỡng (trước buổi); + Nắm bắt số lượng hướng dẫn học sinh ăn trưa bếp ăn - Cô Lê Thị Hồng - Trưởng ban nữ công, phụ trách nhiệm vụ: + Kiểm tra hàng ngày thực phẩm, gạo, ga nội dung khác nhập cho bếp ăn; + Đôn đốc nhân viên cấp dưỡng thực nhiệm vụ, đồng thời hỗ trợ cần thiết - Cô Phan Thị Thành - nhân viên y tế thủ quỹ, có nhiệm vụ: + Thu chi tài bếp ăn; + Kiểm tra đôn đốc công tác vệ sinh bếp ăn; vệ sinh an toàn thực phẩm * Kết Hoạt động bếp ăn vận hành bình thường, chất lượng bữa ăn đảm bảo bếp ăn đạt chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm 1.3 Ban Chấp hành Đồn trường * Mục đích Nhằm xác định vai trò, trách nhiệm phối hợp hoạt động bếp ăn Cơng đồn; Xây dựng kế hoạch tổ chức công tác vệ sinh trồng, cung cấp rau xanh cho bếp ăn; Phối hợp công tác vệ sinh nhà ăn, nhà vệ sinh cơng trình phụ trợ * Cách thức thực 12/67 Bước 1: Bí thư Đồn trường xây dựng kế hoạch Bước 2: Họp BCH Đồn trường thơng qua kế hoạch phối hợp; kế hoạch trồng chăm sóc vườn rau phục vụ bếp ăn vườn hoa Bước 3: Tổ chức thực đạo giám sát Bí thư Đoàn trường Bước 4: Cung cấp rau xanh cho bếp ăn theo tiêu hàng ngày * Kết Ngay sau bếp ăn khởi cơng, Đồn trường thực trồng rau, kết hợp trồng hoa Đặc biệt, Đoàn trường kết hợp việc giáo dục học sinh vi phạm nội quy nhà trường với việc trồng chăm sóc rau, hoa Với việc trồng chăm sóc hoa nhà trường góp phần xây dựng cảnh quan nhà trường xanh đẹp, thân thiện, góp phần giảm ngân sách cho nhà trường việc trang trí khn viên Bên cạnh đó, trồng chăm sóc thu hoạch bán hoa thu nguồn lớn kinh phí bổ sung vào quỹ Đồn trường Từ tháng 11/2019 đến nay, nguồn thu từ bán hoa bổ sung vào quỹ đoàn 20 triệu đồng mua gạo cho bếp ăn Riêng tiền bán hoa giống cho nhân dân quan địa bàn đủ để chi phí mua hạt giống, túi ni lơng, phân bón phục vụ trồng hoa Vận động tài chính, sở vật chất, xây dựng, mua sắm thiết bị cho nhà ăn 2.1 Vận động tài * Mục đích Để xây dựng bếp ăn địi hỏi phải có phịng ăn, cơng trình phụ trợ sở vật chất liên quan; Tiết kiệm đến mức tối đa ngân sách phúc lợi cho việc xây dựng mua sắm trang thiết bị nhà bếp; Trường THPT Thanh Chương trải qua 40 năm xây dựng, nhiều phịng trống dư khơng sử dụng q cũ, xuống cấp nghiêm trọng Căn vào kết khảo sát, nhà trường chọn dãy nhà trước phòng họp hội đồng sư phạm để không cải tạo lại Việc cải tạo lại phòng cũ làm giảm kinh phí đầu tư cho xây dựng nhà ăn, tiết kiệm cho việc mua sắm trang thiết bị nhà bếp Riêng với giải pháp nhận đồng thuận từ đầu Ban sở vật chất nhà trường ủng hộ tích cực đại diện cựu học sinh, điều kiện thuận lợi để thực bước 13/67 Công tác xây dựng sở vật chất địi hỏi kinh phí lớn, việc tìm kiếm nhà tài trợ, nhà đầu tư quan trọng Đối với trường THPT nội trú khơng có kinh phí nhà nước hỗ trợ hay đầu tư để xây dựng bếp ăn, vận động để có sở vật chất khâu định thành công giải pháp quan trọng để xác định kế hoạch đề có thực đạt hiệu hay khơng * Cách thức thực Trước hết phải làm thay đổi nhận thức, nâng cao vai trò, trách nhiệm hội cha mẹ học sinh, cựu học sinh, mạnh thường quân vai trò họ việc phối hợp nâng cao chất lượng giáo dục mà trước hết nâng cao sức khỏe thể chất cho em họ học sinh khác Tiếp theo xác định đối tượng vận động, trước hết mạnh thường quân, hệ cựu học sinh nhà trường thông qua kênh giáo viên chủ nhiệm qua thời kì vận dụng mối quan hệ khác Tiếp đến bàn bạc thống nội dung họp Đảng ủy, BGH, Hội đồng trường để xin ý kiến thơng qua Bên cạnh đó, tiến hành họp đồn thể Cơng đồn, Đồn niên để phân công nhiệm vụ, tổ chức thực hiện, tạo đồng thuận trí cao, tiếp đến họp hội đồng sư phạm để bàn bạc, tìm sáng kiến cán viên chức Hình ảnh nhà tài trợ dự lễ khai trương bếp ăn Cơng đồn Sau xác định nhà tài trợ, nhà trường lập kế hoạch nhu cầu vốn để thực xây dựng sở vật chất bước đầu nhà ăn, tiếp đến trang thiết bị khác nhà bếp, bàn ghế Các giải pháp, biện pháp phải thực cách trình tự, logic có quan hệ chặt chẽ với từ việc xây dựng kế hoạch, nhu cầu đến việc tham mưu, vận động tìm kiếm nhà đầu tư việc thực xây dựng sở vật chất có nguồn vốn tài trợ 14/67 Đối với nhà tài trợ, nhà đầu tư thực đầu tư cơng trình điều quan trọng đặt lên hàng đầu tính hiệu quả, ý nghĩa thiết thực công 15/67