Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
713,98 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀ NGUYỄN BẢO KHUYÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 62 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh, 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Lan Hương TS Phạm Bích Thủy Phản biện 1: PGS.TS Đỗ Văn Đoạt Phản biện 2: PGS.TS Trần Văn Đạt Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Dung Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:……… …………………………… vào …………giờ……….ngày……….tháng………năm……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Đại học Sư phạm TP.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật với kinh tế thị trường, kinh tế tri thức dẫn đến nhu cầu học ngày tăng, mục tiêu học ngày đa dạng Một cách tiếp cận quản lý đại tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM) với đặc trưng ưu tiên đáp ứng nhu cầu khách hàng, trọng xây dựng văn hóa chất lượng (VHCL) Đối với trường trung học phổ thông (THPT) tỉnh Lâm Đồng, đội ngũ cán quản lý (CBQL), giáo viên (GV) có nhiều nỗ lực thực nhiệm vụ dạy học, giáo dục song chưa tạo bứt phá, chuyển biến rõ rệt chất lượng giáo dục Các mục tiêu hoạt động dạy học (HĐDH) học sinh (HS) cấp THPT chưa trọng Việc quản lý HĐDH theo quản lý đầu vào, trình, đầu chưa quan tâm thực nhà trường Các phận trường chưa đặt trọng đồng đến HĐDH Ngoài ra, việc xây dựng VHCL chưa phổ biến rộng rãi đến CBQL GV đơn vị Nhằm hiểu rõ sở lý luận quản lý (QL) HĐDH theo tiếp cận TQM trường THPT, thực trạng quản lý HĐDH trường THPT tỉnh Lâm Đồng đồng thời xác định biện pháp quản lý HĐDH góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT toàn tỉnh, tác giả thực nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông tỉnh Lâm Đồng theo tiếp cận Quản lý chất lượng tổng thể” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo tiếp cận TQM, đánh giá thực trạng quản lý HĐDH trường THPT tỉnh Lâm Đồng theo tiếp cận TQM, từ đó, đề xuất biện pháp quản lý hiệu HĐDH trường THPT tỉnh Lâm Đồng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học trường trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học trường THPT tỉnh Lâm Đồng theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể Giả thuyết khoa học Công tác quản lý HĐDH trường THPT tỉnh Lâm Đồng theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể đạt số kết định như: quản lý nhà trường bước đầu nhận thức tiếp cận quản lý TQM, khuyến khích đổi phương pháp quản lý phương pháp dạy học nhà trường, trọng đến mục tiêu hoạt động dạy học cấp THPT Tuy nhiên, cơng tác cịn số hạn chế chưa có triển khai đồng tất đội ngũ trường quản lý HĐDH theo tiếp cận TQM, chưa thực đầy đủ bước Lập kế hoạch, Tổ chức thực hiện, Kiểm tra, Cải tiến qui trình quản lý đầu vào, quản lý trình, quản lý đầu HĐDH Nếu xác lập sở lí luận quản lý HĐDH trường THPT theo tiếp cận TQM, đánh giá khách quan thực trạng quản lý HĐDH theo tiếp cận TQM đề xuất biện pháp cần thiết, khả nhằm cải tiến công tác quản lý HĐDH theo tiếp cận TQM trường THPT tỉnh Lâm Đồng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa phát triển sở lý luận quản lý HĐDH trường THPT theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể 5.2 Đánh giá thực trạng quản lý HĐDH trường THPT tỉnh Lâm Đồng theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý HĐDH trường THPT tỉnh Lâm Đồng theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể 5.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất tổ chức thử nghiệm biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu: Quản lý HĐDH trường THPT tỉnh Lâm Đồng theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể Chủ thể quản lý Hiệu trưởng trường THPT 6.2 Về đối tượng khảo sát: - Đối tượng khảo sát thực trạng: Cán quản lý, giáo viên học sinh trường THPT tỉnh Lâm Đồng - Đối tượng khảo nghiệm, thực nghiệm biện pháp: Cán quản lý, giáo viên trường THPT tỉnh Lâm Đồng Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1.Phương pháp tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận hệ thống: Phương pháp luận tiếp cận hệ thống xem xét vấn đề đặt cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ trạng thái vận động phát triển, từ thấy mối quan hệ đối tượng nghiên cứu với đối tượng, tượng khác 7.1.2 Tiếp cận lịch sử: Thực quan điểm cho phép tác giả nhìn thấy tồn phát triển đối tượng nghiên cứu; phát quy luật phát triển tất yếu đối tượng Thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu thu thập theo diễn tiến lịch sử Tác giả kế thừa kết đạt nhà nghiên cứu trước, phân tích, so sánh q trình phát triển hoạt động quản lý để có nhận định đắn, phù hợp 7.1.3 Tiếp cận thực tiễn:Các biện pháp đề xuất dựa thực trạng quản lý HDĐH trường THPT tỉnh Lâm Đồng Biện pháp đề xuất xem xét mức độ phù hợp với điều kiện địa phương để đảm bảo tính cần thiết, khả thi hiệu 7.1.4 Tiếp cận Quản lý chất lượng tổng thể: tiếp cận chủ yếu luận án sử dụng để thực nghiên cứu quản lí quản lý HDĐH trường THPT Tiếp cận quản lý hoạt động dạy học theo TQM, tác giả luận án sử dụng mơ hình PDCA để quản lý hoạt động quản lý theo bước: lập kế hoạch (P), tổ chức thực (D), kiểm tra (C) cải tiến (A) QL thành tố đầu vào HĐDH, trình DH đầu HĐDH song song với quản lý VHCL 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp khái qt hóa cơng trình nghiên cứu TQM nói chung quản lý HĐDH trường THPT theo TQM nói riêng nhằm xác lập sở lý luận phục vụ cho việc nghiên cứu vấn đề đặt luận án 7.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Xây dựng phiếu hỏi, nội dung vấn dành cho hiệu trưởng (HT), phó hiệu trưởng (PHT), tổ trưởng chuyên môn (TTCM), GV HS; tổ chức khảo sát nhằm tìm hiểu thơng tin thực trạng HĐDH thực trạng quản lý HĐDH trường; khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp đề 7.2.2.2 Phương pháp vấn sâu Phỏng vấn CBQL GV trường THPT tỉnh Lâm Đồng thông qua hình thức giao tiếp với câu hỏi vấn liên quan đến nội dung phiếu điều tra 7.2.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu kế hoạch, báo cáo quản lý HĐDH: Nghiên cứu Kế hoạch tổ chức hoạt động, hồ sơ công tác chuyên môn, bồi dưỡng, tập huấn giáo viên, kế hoạch hoạt động; báo cáo hoạt động nhà trường, tổ chuyên môn; kết kiểm tra, đánh giá HĐDH, biên họp tổ, phiếu dự GV, kế hoạch dạy học GV, hồ sơ dân chủ, hồ sơ hoạt động Ban đại diện CMHS 7.2.2.4 Phương pháp thực nghiệm Triển khai thực biện pháp nâng cao hiệu quản lý đầu thông qua hỗ trợ học sinh học tập hoạt động tập huấn cho GV trường THCS & THPT Đống Đa – Đà Lạt xây dựng tiêu chí đánh giá HĐDH GV, tiêu chí đánh giá lực HS sau học mơn Tốn mơn Tiếng Anh 7.2.2.5 Phương pháp phân tích số liệu khảo sát *Xử lý số liệu điều tra bảng hỏi: sử dụng chương trình SPSS, Excel để xử lí phân tích thống kê nhằm đánh giá mặt định lượng định tính, đảm bảo độ tin cậy kết thu Các thơng số phép tốn thống kê sử dụng nghiên cứu phân tích thống kê mơ tả phân tích thống kê suy luận *Xử lý số liệu vấn sâu: liệu vấn ghi lại văn bản, phân tích nội dung để phân loại ý, số nội dung trích dẫn nguyên văn trường hợp cần thiết Thông tin vấn dùng vào việc đối chiếu, so sánh để làm rõ kết khảo sát *Xử lý số liệu từ nghiên cứu sản phẩm hoạt động: nghiên cứu nội dung kế hoạch, báo cáo trường tổ chuyên môn; giáo án GV, biên họp tổ, phiếu dự GV, đối chiếu, so sánh với kết vấn Trên sở đó, khẳng định, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý HĐDH trường Những luận điểm cần bảo vệ, ý nghĩa khoa học thực tiễn 8.1 Những luận điểm cần bảo vệ Quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể phương thức quản lý đại, phù hợp với xu hướng phát triển khoa học quản lý giới, góp phần nâng cao hiệu quản lý HĐDH trường THPT trước yêu cầu đổi giáo dục Thực trạng quản lí HĐDH theo tiếp cận TQM trường THPT tỉnh Lâm Đồng năm qua đáp ứng phần yêu cầu đổi giáo dục cịn nhiều hạn chế từ quản lí: Lập kế hoạch, Tổ chức thực hiện, Kiểm tra, Cải tiến nội dung quản lý đầu vào, quản lý trình, quản lý đầu HĐDH kết hợp với thực nội dung văn hóa chất lượng xây dựng nhà trường thành “tổ chức biết học hỏi” Luận án đề xuất biện pháp quản lý HĐDH trường THPT tỉnh Lâm Đồng theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể 9.Những đóng góp Luận án Luận án hệ thống hóa hồn thiện số khái niệm; đề xuất khung lý luận quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo tiếp cận TQM với thành tố cụ thể quản lý đầu vào, quản lý trình quản lý đầu Từ mơ hình hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo tiếp cận TQM, thành tố cần thiết quản lý hoạt động dạy học liệt kê chi tiết, rõ ràng, thuận tiện cho nhà quản lý theo dõi triển khai thực Ngồi ra, qui trình quản lý đầu vào, quản lý trình, quản lý đầu hoạt động dạy học thể cụ thể theo bước (1) Lập kế hoạch, (2) Tổ chức thực hiện, (3) Kiểm tra (4) Cải tiến Bên cạnh đó, luận án nêu sở lý luận văn hóa chất lượng nhà trường gắn với xây dựng “tổ chức biết học hỏi”, cụ thể hóa hoạt động quản lý gắn với xây dựng phát triển văn hóa chất lượng 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, cơng trình nghiên cứu tác giả luận án, phụ lục, luận án cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông tỉnh Lâm Đồng tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông tỉnh Lâm Đồng tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu hoạt động dạy học trường trung học phổ thông Lee Yeap (2003) đưa mơ hình dạy học người học đưa phản hồi nhằm giúp cải tiến liên tục việc sàn lọc, thiết kế thiết kế lại trình dạy học GV nắm vững yếu tố phục vụ cho HĐDH nên nhanh chóng nhận khó khăn người học để có cách giải phù hợp Q trình cải tiến chất lượng thực dựa chu trình Deming (Plan-Do-Check-Act): xác định khiếm khuyết khác biệt từ phản hồi người học; phân tích q trình giảng dạy GV; lập kế hoạch hành động cải tiến chất lượng; thực hoạt động đánh giá hài lòng người học Người học phải tự học suy nghĩ, lập luận, giải vấn đề cách sáng tạo làm việc nhóm.“Xu hướng giáo dục hướng đến tiến cá nhân như: HS đạt mức độ cao học thuật, tất người học đạt hết tiềm Người học trang bị kiến thức, kĩ khả thành công giới thay đổi nhanh chóng” (Delorenzo cộng sự, 2009, tr 215) Đặng Thành Hưng (2002) nêu HĐDH thành tố quan trọng trình dạy học (DH) nguyên tắc trình DH đại gồm tương tác nhà giáo/ HĐDH với người học nội dung DH; tham gia từ người dạy người học; tính vấn đề DH, DH có giá trị người học Phan Trọng Ngọ (2005) đưa chức HĐDH gồm định hướng; ủy thác; kích thích, động viên; trợ giúp, tham vấn; tổ chức hành động học người học; kiểm soát chức đánh giá, điều chỉnh 1.1.2 Quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể Blandford (2005) cho TQM bao gồm yếu tố cách lãnh đạo, phân tích thơng tin, đo điểm chuẩn, lập kế hoạch chiến lược, phát triển nguồn nhân lực, kết chất lượng, đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ hài lòng khách hàng Các nghiên cứu Lynch (2012) đưa xu hướng QL mới: lãnh đạo nhà trường cần phát triển kĩ để cải thiện môi trường giáo dục, kĩ thiết lập sứ mạng; kĩ làm việc tổ chức thay đổi, kĩ hợp tác; kĩ suy nghĩ tổng thể; kĩ nhận diện làm rõ mối liên hệ lý thuyết thực hành Larina (2015) cụ thể hóa HĐ TQM cần áp dụng nhà trường hoạt động phải cải tiến liên tục đòi hỏi phải hiểu nhu cầu người học cải tiến liên tục trình hệ thống Bunglowala Asthana (2016) cho việc vận dụng tiếp cận TQM với qui trình P-D-C-A (Plan –Do –Check –Act) vào q trình DH địi hỏi thành viên nhà trường phải tuân thủ bước: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, cải tiến Nguyễn Đức Chính (2003) phân tích cụ thể quan điểm đánh giá chất lượng thông qua chất lượng “đầu vào”, “đầu ra”, “giá trị gia tăng”, “giá trị học thuật”, “văn hóa tổ chức riêng” “kiểm tốn” Các tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006) xác định chất lượng giáo dục theo chất lượng môi trường học tập đầu vào; chất lượng trình học tập chất lượng kết học tập Các tác giả giới thiệu mơ hình QL chất lượng giáo dục tổng thể mơ hình đảm bảo chất lượng giáo dục với nội dung văn hóa QL điều hành giáo dục nhà trường Trần Kiểm (2012) đưa vấn đề khoa học QL giáo dục với định nghĩa QL giáo dục cấp vĩ mô vi mô, yếu tố QL giáo dục chủ thể QL, phương pháp QL, công cụ, đối tượng, khách thể mục tiêu QL 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Hoạt động dạy học trường trung học phổ thông Hoạt động dạy học trường THPT hoạt động có tham gia tương tác GV HS thành tố đầu vào, trình, đầu HĐDH nhằm hình thành phát triển cho HS phẩm chất lực cốt lõi, theo mục tiêu đặt đồng thời chuẩn bị cho học sinh lực cấp thiết để tham gia thị trường lao động học tập bậc cao đẳng, đại học 1.2.2 Quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông Quản lý HĐDH trường THPT tác động chủ thể quản lý đến hoạt động dạy GV học HS kết hợp với nguồn lực ngồi nhà trường nhằm hình thành phát triển cho HS phẩm chất lực cốt lõi theo mục tiêu cấp học đồng thời chuẩn bị cho học sinh bước vào thị trường lao động đào tạo nghề 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể Quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể hoạt động quản lý chủ thể quản lý qui trình quản lý đầu vào, quản lý trình, quản lý đầu HĐDH theo bước Lập kế hoạch, Tổ chức thực hiện, Kiểm tra, Cải tiến kết hợp với xây dựng VHCL nhằm đạt mục tiêu phát triển phẩm chất lực HS cấp THPT 1.3 Hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng Hình Mơ hình hoạt động dạy học trường trung học phổ thông 1.3.1 Đầu vào hoạt động dạy học: HĐDH trường THPT cần đảm bảo yếu tố đầu vào: Thực xếp, phân phối chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh; đảm bảo chất lượng đội ngũ GV; đảm bảo sở vật chất (CSVC), thiết bị phục vụ dạy học; đảm bảo chất lượng công tác tuyển sinh đầu vào 1.3.2 Quá trình dạy học Quá trình DH bao gồm thành tố chính: Dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực HS; kiểm tra, đánh giá trình học tập HS; phối hợp nhà trường với CMHS 1.3.3 Đầu hoạt động dạy học: Để đầu HĐDH gồm: Đánh giá đầu ra, cơng nhận hồn thành chương trình; hỗ trợ học sinh thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh vào cao đẳng, đại học; thu thập thông tin phản hồi HS chất lượng dạy học 1.4 Quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể Hình Mơ hình quản lý HĐDH trường THPT theo TQM 1.4.1 Quản lý đầu vào 1.4.1.1 Lập kế hoạch: nhà trường xác định cụ thể định hướng phát triển chương trình, phân cấp quản lý nhà trường; TCM cụ thể hóa số tiết, thiết kế công việc Nhà trường lập kế hoạch QL đội ngũ GV đảm bảo cấu, số lượng chất lượng; QL công tác đào tạo, bồi dưỡng GV; có kế hoạch sửa chữa, bổ sung mua sắm thiết bị DH; lập kế hoạch tài quản lý tài theo hướng tự chủ; xây dựng kế hoạch tuyển sinh đảm bảo khoa học, hiệu 1.4.1.2 Thực quản lý đầu vào: Tổ chức xếp, phân phối chương trình DH theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS; QL HĐ đảm bảo chất lượng đội ngũ GV; QL đảm bảo CSVC, thiết bị tài phục vụ dạy học theo hướng tiếp cận chương trình GDPT 2018; thực kế hoạch tuyển sinh 1.4.1.3 Kiểm tra quản lý đầu vào: Xây dựng tiêu chí đánh giá 10 học Tổ chức HĐDH đa dạng, hoạt động hỗ trợ HS lớp 12 chuẩn bị thi tốt nghiệp THPT xét tuyển vào cao đẳng, đại học Tổ chức thu thập, xử lý thơng tin chương trình DH, chất lượng giảng dạy hoạt động giáo dục 1.4.3.3 Kiểm tra quản lý đầu ra: nhà trường kiểm tra việc đánh giá đầu ra, mức độ đạt mục tiêu; kiểm tra HĐ hỗ trợ HS thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh vào cao đẳng, đại học; kiểm tra đánh giá hiệu nội dung thu thập, phương thức xử lý thông tin chất lượng dạy học 1.4.3.4 Cải tiến: Phân tích hạn chế quản lý đánh giá đầu HS; thảo luận biện pháp khắc phục khó khăn cải tiến hạn chế quản lý Điều chỉnh nội dung, phương thức thu thập, xử lý thông tin chất lượng dạy học nhằm đạt hiệu mục tiêu đặt 1.4.4 Xây dựng thực văn hóa chất lượng nhà trường 1.4.4.1 Những yêu cầu xây dựng nhà trường thành “tổ chức biết học hỏi”:Xác định sứ mạng trường môi trường văn hoá phát triển cao, hoạt động hướng đến người học với hệ giá trị cốt lõi công việc, quan hệ ứng xử; phát huy tinh thần đoàn kết, thống cao hoạt động; khuyến khích tạo điều kiện cho GV thử nghiệm phát kiến; thực công khai, dân chủ 1.4.4.2 Nội dung quản lý quy trình xây dựng “tổ chức biết học hỏi”ở trường THPT: xác định tầm nhìn chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn, thành viên tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động Nhà trường xây dựng cấu trúc tổ chức sở trách nhiệm phân quyền; tạo lập chế thích hợp với tự chủ chất lượng dạy học liên tục cải tiến Triển khai chương trình hành động lơi người tham gia thúc đẩy GV, HS tự học, tự bồi dưỡng nghiên cứu khoa học Nhà trường thực đánh giá, cải tiến xây dựng VHCL theo hướng “tổ chức biết học hỏi” 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể 1.5.1 Sự thay đổi phát triển không ngừng khoa học kĩ thuật đời sống kinh tế xã hội đòi hỏi nhà quản lý phận nhà trường phải nhanh chóng theo kịp thay đổi, ln cập nhật phát triển khoa học kĩ thuật để nắm bắt kịp thời nhu cầu HS, yêu cầu xã hội sản phẩm giáo dục (Vũ Lan Hương, 2017) 1.5.2 Năng lực lãnh đạo, quản lý: HT phận QL cần có lực dự kiến, hoạch định lãnh đạo HĐDH hiệu bối cảnh thay đổi nhanh chóng xã hội Nhà quản lý phải có phương pháp tổ chức hợp lý, định nhanh chóng, đương đầu; thúc đẩy, truyền cảm hứng cho người khác 11 1.5.3 Năng lực đội ngũ giáo viên:Dạy học theo xu hướng đại địi hỏi GV có trình độ chun mơn cao, trình độ sư phạm lành nghề, có đầu óc sáng tạo nhạy cảm (Trần Thị Hương, 2012) Ngoài ra, giáo viên cần trang bị lực, kĩ đánh giá theo xu hướng đại, đáp ứng đổi phương pháp DH GV phải có hiểu biết định nhóm ngành nghề xã hội nhằm định hướng nghề nghiệp cho học sinh 1.5.4 Các nguồn lực nhà trường:đội ngũ QL trọng phát huy tối đa nguồn lực nhà trường nhằm phục vụ HĐDH đạt hiệu cao phát huy sở trường chuyên môn GV; đầu tư nâng cấp CSVC; tận dụng lợi kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương *Tổng hợp khung lý luận Từ sở lý thuyết nghiên cứu tác giả luận án đề xuất khung lý luận quản lý HĐDH trường THPT theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể cụ thể sau: Hình Khung lý luận Quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo tiếp cận TQM 12 Kết luận chương Từ tổng quan nghiên cứu vấn đề, tác giả luận án đưa số khái niệm HĐDH trường THPT theo TQM, QL HĐDH trường THPT theo TQM QL đầu vào, QL trình, QL đầu theo bước Lập kế hoach, Tổ chức thực hiện, Kiểm tra Cải tiến kết hợp với thực VHCL nhà trường nhằm đạt mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học theo yêu cầu HS THPT Bên cạnh đó, tác giả luận án hệ thống hóa sở lí luận QL HĐDH trường THPT theo TQM đưa mơ hình QL HĐDH phản ánh đầy đủ nội dung qui trình QL Ngoài luận án đưa yếu tố ảnh hưởng đến QL HĐDH theo TQM CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ 2.1 Tổng quan trường trung học phổ thông tỉnh Lâm Đồng Tỉnh Lâm Đồng nằm phía Nam khu vực Tây Nguyên gồm thành phố 10 huyện với diện tích 9.783,3km2 dân số 1.415,9 nghìn người Hoạt động giáo dục nhận quan tâm cấp lãnh đạo, quản lý nhân dân địa phương Năm học 2019- 2020, tỉnh Lâm Đồng có 58 trường THPT với 41.785 HS Số CBQL có 162; có 3423 GV nhân viên Nhằm đánh giá thực trạng quản lý HĐDH theo tiếp cận TQM trường THPT tỉnh Lâm Đồng, tác giả xây dựng phiếu hỏi thực khảo sát 21 trường THPT với 161 CBQL HT, PHT, TTCM, 633 giáo viên 1976 học sinh Tác giả sử dụng thang đo mức Likert để định lượng kết 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học theo TQM trường THPT Lâm Đồng 2.2.1.Đầu vào hoạt động dạy học: đa số CBQL GV thực thường xuyên việc xác định mục tiêu dạy học (M=3.97, 3.82), thực xếp chương trình thiết kế hình thức, phương pháp dạy học phù hợp (M=4.05, 3.97) Đội ngũ GV trường đảm bảo số lượng, cấu, chất lượng để tổ chức HĐDH (M=3.68, 3.98, 3.97) Bên cạnh đó, việc bồi dưỡng đội ngũ đáp ứng yêu cầu thực đổi phương pháp dạy học thực tiệm cận mức thường xuyên (M=4.0) CSVC trang thiết bị, tài phục vụ dạy học quan tâm đầu tư thực đạt mức tốt (M=3.88, 3.83,3.79) Công tác tuyển 13 sinh đầu cấp thực thường xuyên (M=3.85, 3.95, 3.75) 2.2.2 Quá trình dạy học: HĐDH trọng hình thành phát triển phẩm chất, lực người học (M=3.72→3.76) Các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm, thực hành đánh giá không cao (M=3.71, 3.62, 3.56) Phỏng vấn sâu GV CBQL hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm cho thấy nhà trường gặp khó khăn kinh phí, thời gian hình thức tổ chức Việc kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực người học thường xuyên (M=3.94, 3.98, 3.76) Công tác phối hợp nhà trường CMHS thực thường xuyên (M=3.96, 3.85) 2.2.3 Đầu hoạt động dạy học: Việc đánh giá đầu cơng nhận hồn thành chương trình dạy học trường thực tiệm cận mức thường xuyên (M=3.94, 4.00, 3.83) Hoạt động giáo dục phát triển kĩ mềm cho HS, giáo dục đạo đức thực tiệm cận mức thường xuyên (M=4.06, 4.03,4.09) Hoạt động hướng nghiệp, giới thiệu ngành nghề trường đại học, cao đẳng cho HS chưa thật trọng thực hiện, đạt mức M=3.36→ 3.62 Việc thu thập thông tin phản hồi chất lượng dạy học chưa trọng, GV HS đánh giá mức thường xuyên (M=3.53→3.65) 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo TQM trường THPT Lâm Đồng 2.3.1.Quản lý đầu vào 2.3.1.1 Lập kế hoạch: Việc lập kế hoạch quản lý đầu vào thực trường THPT tiệm cận mức thường xuyên (M=3.91, 3.84) Việc xác định mục tiêu cần đạt việc xếp, thiết kế chương trình, nội dung, phương pháp dạy học thực mức thường xuyên (M=3.69→3.76) Nhà trường ý làm tốt việc lập kế hoạch QL đảm bảo chất lượng đội ngũ GV (M=4.00, 3.93) 2.3.1.2 Thực quản lý đầu vào hoạt động dạy học: Các nội dung quản lý đầu vào HĐDH thực tiệm cận mức thường xuyên QL thực hiện, xếp phân phối chương trình DH (M=4.04, 3,97); QL đảm bảo chất lượng đội ngũ GV (M=4.04, 3,98) Công tác QL CSVC, thiết bị tài thực thường xuyên (M=3.88, 3.87) Việc tổ chức tuyển sinh đảm bảo chất lượng đầu đạt mức thường xuyên 2.3.1.3 Kiểm tra quản lý đầu vào hoạt động dạy học: Việc kiểm tra thực xây dựng, xếp phân phối chương trình dạy học đánh giá thực mức thấp so với nội dung lại (M=3.78) Các trường kiểm tra hoạt động đảm bảo chất lượng đội ngũ, cấu giáo viên Việc kiểm tra quản lý đảm bảo CSVC, thiết bị, tài chính, kiểm tra hồ sơ tuyển sinh thực định kì 2.3.1.4 Cải tiến quản lý đầu vào hoạt động dạy học: Hoạt động cải tiến tiệm cận mức thường xuyên QL xếp phân phối chương 14 trình dạy học; QL đảm bảo chất lượng đội ngũ GV, CSVC, thiết bị tài phục vụ HĐDH (M=3.74→4.01) Tuy nhiên, việc cải tiến QL tuyển sinh đảm bảo chất lượng đầu vào mức M=3.75, 3.74 2.3.2 Quản lý trình dạy học 2.3.2.1 Lập kế hoạch: Nhà trường quan tâm lập kế hoạch tổ chức HĐDH tiệm cận mức thường xuyên với nội dung QL HĐDH QL kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất lực HS (M=3.84→4.01) Các nội dung kiểm tra, đánh giá trình dạy học lập kế hoạch với việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, yêu cầu bám sát nội dung dạy học (M=3.84) Nhà trường lập kế hoạch quản lý xây dựng mối quan hệ phối hợp nhà trường CMHS 2.3.2.2 Thực quản lý trình dạy học: Việc tổ chức HĐDH CBQL GV thực tiệm cận mức thường xuyên (M=3.90→3.97) QL kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS thực theo lịch; nội dung đảm bảo kiểm tra, đánh giá tiến lực, phẩm chất HS Mối quan hệ phối hợp nhà trường CMHS quan tâm thực (M=3.76, 3.83) 2.3.2.3 Kiểm tra quản lý trình dạy học: CBQL GV kiểm tra, đánh giá việc tổ chức HĐDH tiệm cận mức thường xuyên (M=3.90→3.97), Hoạt động đổi phương pháp nhà trường quan tâm kiểm tra thường xuyên (M=4.10) Tuy nhiên tiêu chí để đánh giá hiệu HĐDH GV chưa thật xây dựng thực (M=3.70, 3.72) 2.3.3.4 Cải tiến quản lý trình dạy học: Việc cải tiến HĐDH mức thường xuyên quản lý HĐDH, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất lực người học (M= 3.81→3.88) GV đánh giá việc cải tiến quản lý xây dựng mối quan hệ phối hợp nhà trường CMHS đạt mức thường xuyên (M=3.57) 2.3.3 Quản lý đầu 2.3.3.1 Lập kế hoạch: Việc lập kế hoạch quản lý đánh giá đầu ra, cơng nhận hồn thành chương trình dạy học thực thường xuyên (M=3.89, 3.94) Nhà trường có kế hoạch hỗ trợ học sinh thi tốt nghiệp tuyển sinh vào đại học, cao đẳng (M=3.72→3.99) Mặc dù vậy, việc xác định nhu cầu, khó khăn HS trình học tập để thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh vào đại học cao đẳng mức thấp so với nội dung nêu (M=3.65, 3.64); việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động hướng nghiệp, tư vấn tuyển sinh chưa quan tâm thực nhiều, đạt mức M=3.52, 3.66 2.3.3.2 Thực quản lý đầu ra: HS đạt kết đầu theo yêu cầu Nhà trường thực thường xuyên việc ôn tập, củng cố kiến thức 15 chuẩn bị cho HS thi tốt nghiệp THPT (M=4.09) Tuy nhiên, công tác hướng nghiệp cho HS chưa thật trọng, đạt mức M=3.77, 3.65 Hoạt động thu thập, xử lý thông tin, thiết lập kênh thông tin để lấy ý kiến đánh giá chất lượng HS trường học trường đại học, cao đẳng thực mức M=3.53 →3.62 2.3.3.3 Kiểm tra quản lý đầu ra: Việc kiểm tra nội dung đánh giá đầu ra, cơng nhận hồn thành chương trình học thực thường xuyên (M=4.01, 3.91) Ngoài ra, việc ôn tập, củng cố kiến thức cho HS chuẩn bị thi tốt nghiệp THPT quan tâm, kiểm tra thường xuyên (M=4.02, 3.90) Tuy nhiên, việc kiểm tra hoạt động hướng nghiệp cho HS; kiểm tra việc thu thập, xử lý thông tin chất lượng dạy học từ HS thực đạt mức M=3.70→3.76 2.3.3.4 Cải tiến quản lý đầu ra: việc cải tiến hỗ trợ HS thi tốt nghiệp tuyển sinh đại học, cao đẳng tiệm cận mức thường xuyên (M=4.04, 3.90) Mặc dù vậy, việc cải tiến đánh giá đầu ra, cơng nhận hồn thành chương trình học cải tiến hoạt động thu thập, xử lý thông tin chất lượng DH từ phía HS thực mức M=3.74, M=3.62 2.3.5.Thực trạng thực văn hóa chất lượng trường THPT theo TQM 2.3.5.1 Xác định yêu cầu xây dựng văn hóa chất lượng theo hướng “tổ chức biết học hỏi”: Sứ mạng trường xác định phổ biến đến CBQL GV tiệm cận mức thường xuyên Các thành viên có thái độ, trách nhiệm cao thực cơng việc giao tiếp mực, phối hợp chặt chẽ với đồng nghiệp, CMHS học sinh Nhà trường tổ chức thống nhất, người đoàn kết tổ chức HĐDH GV, HS chủ động, tự giác thực HĐDH 2.3.5.2 Nội dung Quy trình quản lý xây dựng “tổ chức biết học hỏi” nhà trường: Đa số trường xây dựng kế hoạch chiến lược đảm bảo chất lượng tạo đồng thuận thành viên Sứ mạng chiến lược phát triển trường chuyển đến thành viên VHCL thể qua phân quyền, phận tự chủ thực nhiệm vụ đảm bảo chất lượng, liên tục cải tiến (M=3.99, 3.98) CBQL GV thực tốt hoạt động đổi mới, thử nghiệm phát kiến HĐDH, bồi dưỡng GV, tổ chức đoàn kết, phối hợp tốt thực nhiệm vụ (M=4.00→4.12) Nhà trường xây dựng ban hành tiêu chí đánh giá chất lượng DH thi đua, khen thưởng (M=3.93, 3.91) 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo TQM Kết khảo sát CBQL, GV, HS yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐDH theo TQM cho thấy quản lý HĐDH chịu ảnh hưởng 16 không đáng kể (M= 2.63→3.41) yếu tố (1) thay đổi phát triển không ngừng khoa học kĩ thuật đời sống kinh tế xã hội; (2) lực lãnh đạo, quản lý; (3) lực đội ngũ giáo viên; (4) nguồn lực nhà trường 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường THPT tỉnh Lâm Đồng theo TQM 2.5.1 Ưu điểm: Qui trình quản lý HĐDH theo TQM theo bước lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá cải tiến thực nội dung quản lý đầu vào, quản lý trình quản lý đầu HĐDH trường Các phận xác định sứ mạng, tầm nhìn, giá trị trường, xây dựng kế hoạch quản lý HĐ đảm bảo chất lượng đội ngũ, CSVC, trang thiết bị, tài phục vụ HĐDH Các chủ thể quản lý HĐDH tổ chức HĐDH theo hướng phát triển lực HS kiểm tra đánh giá trình DH HĐ phối hợp nhà trường với CMHS tổ chức trình dạy học thực Các nội dung đánh giá đầu thực tốt Các nội dung thực VHCL thực trường 2.5.2 Những hạn chế: việc kiểm tra, cải tiến HĐ bồi dưỡng GV; việc cải tiến công tác tuyển sinh đảm bảo chất lượng đầu vào chưa thật trọng Việc xác định mục tiêu cần đạt HĐDH theo hướng phát triển phẩm chất lực HS thực mức thấp Việc lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học HS kế hoạch xây dựng mối quan hệ phối hợp với CMHS thực mức Các HĐDH tích cực theo hướng phát triển phẩm chất lực HS lực giải vấn đề thực tiễn, lực phối hợp, làm việc nhóm, sáng tạo cịn hạn chế Biện pháp cải tiến xây dựng mối quan hệ phối hợp nhà trường CMHS chưa trọng Việc hỗ trợ HS học tập thực HĐ hướng nghiệp chưa quan tâm Việc thực VHCL HS thấp nhận thức sứ mạng trường; thái độ học tập, trách nhiệm HS, cách cư xử, việc tự học thấp Kết luận chương Khảo sát thực trạng HĐDH quản lý HĐDH trường THPT Lâm Đồng theo tiếp cận TQM cho kết mức HĐDH nhằm đạt mục tiêu theo yêu cầu chương trình GDPT 2018 Việc quản lý HĐDH theo bước QL đầu vào, QL trình, QL đầu thành viên trường thực Các nội dung văn hóa chất lượng đưa triển khai trường Tuy nhiên, việc quản lý HĐDH cịn có số hạn chế chưa trọng bồi dưỡng đội ngũ, chưa trọng mục tiêu HĐDH; 17 HĐDH hướng đến phát triển phẩm chất, lực người học, hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm dù triển khai hiệu cịn thấp Ngồi ra, HS chưa nhận nhiều hỗ trợ GV trình học tập, việc thực VHCL HS hạn chế CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ 3.1 Nguyên tắc xác lập biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính khoa họcViệc đề xuất biện pháp dựa sở khoa học nghiên cứu, tổng hợp lý luận kết hợp với thực tiễn quản lý HĐDH trường THPT Các biện pháp có mối liên hệ logic, tác động hỗ trợ lẫn 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi: biện pháp đề phải gắn với lực thực HS, GV CBQL điều kiện CSVC, trang thiết bị DH nhà trường 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa: Các biện pháp đề xuất dựa sở khoa học, thực tiễn hoạt động triển khai từ trước để người thực không nhiều thời gian tìm hiểu 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu quả: Các biện pháp quản lý HĐDH theo TQM trường THPT phải mang lại hiệu nhằm nâng cao chất lượng QL HĐDH nhà trường 3.1.5 Đảm bảo tính đồng bộ: Các biện pháp quản lý HĐDH đảm bảo nhà trường thực đồng biện pháp 3.1.6 Đảm bảo theo quan điểm TQM: Các biện pháp đề xuất theo quan điểm TQM thực theo bước: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra cải tiến 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông tỉnh Lâm Đồng theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể 3.2.1 Cải tiến công tác lập kế hoạch quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng xác định mục tiêu ngắn hạn dài hạn nhà trường cần đạt giai đoạn phát triển HT tổ chức cho GV, HS tham gia xác định xây dựng sứ mạng, tầm nhìn nhà trường theo năm học theo giai đoạn năm Quá trình tổ chức thực hiện, phận thường xuyên kiểm tra HĐDH, đánh giá kết đạt HĐ so với mục tiêu đặt HT thường xuyên đổi hình thức tuyên truyền cho đội ngũ GV, HS mục tiêu phát triển nhà trường, mục tiêu HĐDH đồng thời có điều chỉnh mục tiêu ngắn hạn tùy vào thực tế HĐ nhà trường tình hình địa phương theo giai đoạn phát triển khác 18 3.2.2 Nâng cao hiệu bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng khảo sát nhu cầu bồi dưỡng, lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ TCM xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động bồi dưỡng GV theo đặc trưng môn HT tổ chức tập huấn, trang bị cho GV hiểu biết cần thiết khung lực, phẩm chất HS; cách thức đánh giá người học, khả thu thập, xử lý thông tin từ kết HĐDH; tập huấn nâng cao lực ứng dụng CNTT TCM thực chuyên đề đổi phương pháp, dạy khó TCM nghiên cứu, cập nhật phương pháp đánh giá đại, ứng dụng CNTT đánh giá lực, phẩm chất HS Nhà trường kiểm tra việc GV tham gia HĐ bồi dưỡng, đánh giá kết HĐDH GV sau bồi dưỡng CBQL, TCM, GV đánh giá hiệu thực chuyên đề bồi dưỡng, đề xuất điều chỉnh nội dung, hình thức bồi dưỡng phù hợp cho lần 3.2.3 Đẩy mạnh chất lượng quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học CBQL lập kế hoạch tổ chức HĐ trải nghiệm thực hành, tham quan thực tế, thi nhà trường Nhà trường tổ chức cho HS tham quan, tìm hiểu sở sản xuất, kinh doanh; tăng cường chương trình thời lượng trải nghiệm thực tế cho HS theo chủ đề học tập môn Nhà trường tổ chức thi nghiên cứu khoa học kĩ thuật, thi lập trình, thiết kế rô bốt, HĐ chế tạo, sáng chế liên quan đến chủ đề học tập; TCM đẩy mạnh sinh hoạt câu lạc học tập Giáo viên thực đổi phương pháp DH tích cực nhằm đẩy mạnh phát triển lực HS Các HĐDH cần thiết kế để HS phải tự nghiên cứu, tìm hiểu sâu, liên hệ ứng dụng kiến thức học vào sống, giải vấn đề thực tiễn Hiệu trưởng kiểm tra tiến độ triển khai HĐ bám theo kế hoạch, việc chuẩn bị tổ chức HĐ trải nghiệm, thực hành, việc phối hợp với đơn vị CBQL, TTCM đánh giá chất lượng, hiệu sau kết thúc hoạt động; đánh giá mức độ đạt phẩm chất, lực người học Sau kết thúc HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp, tham quan thực tế, thi, ban tổ chức, CBQL, TCM rà soát, đánh giá kết đề xuất cải tiến hoạt động hướng nghiệp 3.2.4 Nâng cao hiệu quản lý đầu thông qua hỗ trợ học sinh học tập Hiệu trưởng lập kế hoạch bồi dưỡng GV kiến thức tâm sinh lý lứa tuổi HS, phương pháp học tập phù hợp với tính cách HS; kế hoạch xây dựng tiêu chí đánh giá kết HĐDH GV lực HS sau học tập môn Nhà trường cung cấp kết học tập kì, cuối kì HS cho GV mơn, GV chủ nhiệm để GV theo dõi, 19 hỗ trợ HS kịp thời TCM xây dựng tiêu chí đánh giá kết HĐDH GV đánh giá lực HS đạt sau học tập môn GV hướng dẫn HS thường xuyên rà soát, đánh giá tiêu chí để xác định kết học tập thân GV giúp HS xác định mục tiêu học tập cần đạt theo giai đoạn, hỗ trợ em lập kế hoạch học tập; nhắc nhở HS thực kế hoạch GV khơng ngừng khuyến khích HS tự học, tìm hiểu phương pháp học phù hợp GV trọng đánh giá theo lực; ghi nhận tiến HS HT kiểm tra chất lượng HĐ tập huấn GV; kiểm tra, đánh giá việc xây dựng sử dụng tiêu chí đánh giá HĐDH GV đánh giá lực HS; CBQL CBQL kiểm tra việc GV giúp đỡ HS trình DH GV không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp với HS nhằm giúp HS đạt kết học tập tốt 3.2.5 Đổi tổ chức hoạt động hướng nghiệp nhằm phát huy hiệu quản lý đầu Hiệu trưởng lập kế hoạch tổ chức HĐ hướng nghiệp, tư vấn cho HS TCM lập kế hoạch tổ chức HĐDH có lồng ghép nội dung hướng nghiệp theo đặc thù môn Nhà trường phối hợp với trường cao đẳng, đại học để tổ chức tư vấn, giới thiệu cho HS đặc điểm, yêu cầu ngành học, xu hướng phát triển ứng dụng thực tiễn nhóm ngành đào tạo vào cơng việc, ứng dụng sống GV tổ chức hoạt động lồng ghép giảng dạy môn với giới thiệu nhóm ngành nghề GV hướng dẫn HS thực nội dung trắc nghiệm tính cách, phù hợp lực cá nhân với nhóm ngành nghề HT kiểm tra việc thực HĐ hướng nghiệp phận Nhà trường cải tiến, đổi HĐ hướng nghiệp hấp dẫn, lôi HS tham gia.TCM thường xuyên thảo luận cải tiến HĐDH lồng ghép hướng nghiệp theo chủ đề học đặc thù môn 3.2.6 Tổ chức thực hiệu văn hóa chất lượng nhà trường CBQL lập kế hoạch tổ chức HĐ để phát triển VHCL theo mục tiêu phát triển nhà trường Nhà trường xây dựng mối quan hệ đoàn kết, thống cao thành viên việc xác định mục tiêu thực nhiệm vụ đặt Các phận hỗ trợ khắc phục khó khăn để hồn thành công việc CBQL đặt niềm tin vào phận, trao quyền cho TTCM, GV chủ động thực thi nhiệm vụ, đưa giải pháp phù hợp với đặc điểm cơng việc, vai trị cá nhân đảm nhận Nhà trường xây dựng sách khen thưởng khoa học, hợp lý GV HS có thành tích tốt HĐDH CBQL chủ động kiểm tra, phát hạn chế phận để điều chỉnh phù hợp đạo thực hoạt động đảm bảo VHCL CBQL thường xuyên cải tiến 20 hoạt động xây dựng VHCL nhà trường nội dung, hình thức hoạt động văn hóa, giáo dục, thể thao, văn nghệ 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp Hoạt động khảo sát thông qua thu thập thông tin từ phiếu hỏi thực trường THPT tỉnh Lâm Đồng Tại trường, tiến hành khảo sát 27 CBQL với 125 GV nhằm xác định tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề Kết cho thấy biện pháp đánh giá khả thi cần thiết cần thiết 3.4 Thực nghiệm biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể 3.4.1 Lý lựa chọn biện pháp để tiến hành thực nghiệm Kết khảo sát thực trạng quản lý HĐDH theo TQM trường THPT Lâm Đồng cho thấy HS thực cải tiến hoạt động học tập đạt mức trung bình GV chưa quan tâm đầy đủ đến việc hỗ trợ HS học tập Ngoài ra, quản lý HĐDH, GV chưa có cơng cụ đánh giá HĐDH, HS chưa có cơng cụ đánh giá lực sau học tập mơn gây khó khăn việc xác định tồn tìm biện pháp khắc phục, cải tiến HĐDH Vì vậy, tác giả chọn thực nghiệm nội dung nhóm biện pháp nâng cao chất lượng quản lý đầu HĐDH thông qua hỗ trợ học sinh học tập: (1) CBQL tổ chức tập huấn cho GV nội dung liên quan đến tâm lý, phong cách học tập HS, phương pháp rèn luyện kĩ mềm cho HS (2) Tổ chuyên môn với GV xây dựng tiêu chí giúp GV đánh giá HĐDH tiêu chí giúp HS đánh giá lực đạt sau học tập mơn 3.4.2 Mục đích việc thực nghiệm biện pháp nhằm chứng minh tính khả thi hiệu thiết thực biện pháp nâng cao chất lượng quản lý đầu HĐDH thông qua hỗ trợ học sinh học tập quản lý HĐDH trường THPT theo tiếp cận TQM 3.4.3 Tổ chức thực nghiệm biện pháp 3.4.3.1 Mô tả thực nghiệm:Hiệu trưởng tổ chức tập huấn cho GV nội dung tâm lý lứa tuổi, phong cách học tập HS rèn luyện kĩ mềm Tổ chun mơn Tốn Tiếng Anh xây dựng tiêu chí đánh giá HĐDH dành cho GV tiêu chí đánh giá lực HS đạt sau học tập môn Tốn mơn Tiếng Anh Các hoạt động thực theo qui trình: Lập kế hoạch, Tổ chức thực hiện, Kiểm tra, Cải tiến 3.4.3.2 Mẫu thực nghiệm: 32 GV cấp THPT tham gia tập huấn; 11 GV Toán GV Tiếng Anh trường THCS & THPT Đống Đa – Đà Lạt xây dựng đánh giá tiêu chí 3.4.3.3 Thời gian- địa điểm thực nghiệm: Biện pháp thực nghiệm khoản thời gian từ tháng 8/2020 đến tháng 01/2021 trường 21 THCS & THPT Đống Đa 3.4.3.4 Cách thức tiến hành - HT, PHT lập kế hoạch tập huấn GV kế hoạch xây dựng tiêu chí đánh giá HĐDH GV, tiêu chí đánh giá lực HS sau học tập môn - CBQL triển khai nội dung theo kế hoạch, kiểm tra tiến độ thực chất lượng HĐ tập huấn, trình xây dựng tiêu chí - Nhà trường tổ chức đánh giá hoạt động tập huấn cho GV, kiểm tra nhận thức GV trước sau tập huấn; đánh giá chất lượng tiêu chí - Tổ chức thảo luận, đề xuất cải tiến HĐ tập huấn nội dung số tiêu chí 3.4.4 Đo lường, kiểm chứng kết thực nghiệm biện pháp • Đánh giá hiệu hoạt động tập huấn giáo viên thông qua kết kiểm tra nhận thức dành cho GV thực trước sau tham gia HĐ Tổ chức lấy ý kiến GV công tác tập huấn theo mức: (1) Yếu, (2) Trung bình, (3) Khá, (4) Tốt • Đánh giá chất lượng tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học Khảo sát GV để đánh giá chất lượng tiêu chí Tổ chức cho GV đánh giá tiêu chí theo mức độ (1)Yếu, (2) Trung bình, (3) Khá, (4) Tốt 3.4.5 Kết thực nghiệm: Kết kiểm tra GV cho thấy chuyển biến rõ rệt nhận thức, hiểu biết GV nội dung tập huấn Trước tập huấn, có 37.5% số GV có hiểu biết hạn chế tâm lý HS, phong cách học tập HS phương pháp rèn luyện số kỹ mềm cho HS; có 59.37% số GV có hiểu biết phần nội dung tập huấn có 3.12% số GV có hiểu biết tương đối rõ nội dung Kiểm tra sau tập huấn cho thấy có 37.5% số GV có hiểu biết tương đối rõ (xếp loại khá), 46.87% GV hiểu biết rõ (xếp loại giỏi) 15.62% (xếp loại xuất sắc) số GV hiểu biết rõ nội dung truyền tải thời gian tập huấn Kết GV đánh giá công tác quản lý, tổ chức tập huấn đạt mức Các nội dung muc tiêu, chương trình tập huấn, phương pháp tập huấn thời gian tổ chức điều kiện CSVC phục vụ tập huấn đánh giá mức tốt Quá trình thực nghiệm tổ chức cho GV tổ Toán tổ Tiếng Anh xây dựng hoàn thiện tiêu chí đánh giá HĐDH dành cho GV tiêu chí đánh giá lực HS đạt sau học mơn Đa số GV tham gia khảo sát hồn toàn đồng ý với nội dung đánh giá chất lượng tiêu chí đánh giá HĐ DH dành cho GV tiêu chí đánh giá lực HS sau học tập môn 22 Kết luận chương Từ việc nghiên cứu kết khảo sát thực trạng HĐDH quản lý HĐDH tiếp cận TQM trường THPT Lâm Đồng, tác giả đưa sáu nhóm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý HĐDH Kết khảo sát cho thấy biện pháp đưa cần thiết cần thiết thực nhà trường.Trong số sáu nhóm biện pháp, tác giả chọn biện pháp nâng cao lực giáo viên hỗ trợ HS cải tiến chất lượng hoạt động học tập thông qua tập huấn giáo viên trường THCS & THPT Đống Đa tổ chức xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng dạy học lực HS Kết thu cho thấy biện pháp góp phần nâng cao lực GV hỗ trợ HS cải tiến chất lượng HĐ học tập mang lại hiệu quản lý HĐDH nhà trường KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quản lý chất lượng tổng thể xu hướng quản lý áp dụng cho nhiều lĩnh vực hoạt động, sản xuất, kinh doanh quản lý giáo dục mang lại hiệu việc nâng cao chất lượng tổ chức phổ biến nhiều nơi giới Tác giả luận án nhận định, xem xét phù hợp TQM quản lý HĐDH trường THPT; hệ thống hóa sở lý luận quản lý HĐDH trường THPT theo tiếp cận TQM; làm rõ số khái niệm quản lý HĐDH trường THPT theo tiếp cận TQM Ngoài ra, luận án trình bày qui trình QL HĐDH theo TQM gồm lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, cải tiến QL đầu vào, QL trình QL đầu HĐDH kết hợp với văn hóa chất lượng Từ sở lý luận có, tác giả tìm hiểu thực trạng HĐDH quản lý HĐDH 21 trường THPT địa bàn tỉnh Lâm Đồng Luận án đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý HĐDH trường THPT theo tiếp cận TQM đồng thời lấy ý kiến đánh giá CBQL, GV tính cần thiết tính khả thi biện pháp Bên cạnh đó, tác giả thực nghiệm biện pháp thực tế quản lý HĐDH trường THCS & THPT Đống Đa - Đà Lạt Kết bước đầu thu cho thấy tính hiệu việc cải tiến quản lý HĐDH nhà trường Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: ban hành chế, sách, hướng dẫn thực quản lý HĐDH theo TQM; bồi dưỡng CBQL, GV theo tiếp cận TQM, xây dựng văn hóa chất lượng nhà trường; đổi nội dung, phương pháp giáo dục nhằm trang bị phẩm chất lực cho HS đáp ứng yêu cầu thị trường lao động đòi hỏi trường cao 23 đẳng, đại học; xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng HĐDH 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: hướng dẫn đơn vị trực thuộc thực quản lý HĐDH trường theo tiếp cận TQM; nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV; tăng cường sinh hoạt chuyên môn theo cụm đổi phương pháp dạy học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực nhằm phát triển lực người học; đẩy mạnh hoạt động giáo dục nhằm trang bị phẩm chất, lực cần thiết cho HS THPT đáp ứng với yêu cầu thị trường lao động 2.3 Đối với trường trung học phổ thông: nâng cao nhận thức đội ngũ quản lý HĐDH theo TQM; CBQL quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng GV, HS, PHHS nhằm xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường kế hoạch triển khai hoạt động giáo dục phù hợp; trọng bồi dưỡng đội ngũ kiến thức lực đáp ứng yêu cầu HĐDH theo TQM; xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng HĐDH môn thực hiệu việc đánh giá thường xuyên nhằm đề biện pháp phù hợp giúp cải tiến hoạt động suốt q trình quản lý HĐDH 24 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Hà Nguyễn Bảo Khuyên (2016) Vai trò hiệu trưởng việc tạo động lực cho giáo viên nhằm nâng cao hiệu giáo dục nhà trường Tạp chí KH Quản lý Giáo dục – Số 03 (09/ 2016) – Trường Cán QLGD TP HCM ISSN: 2354-0788- (tr 61-tr.66) Hà Nguyễn Bảo Khun (2017) Vận dụng mơ hình bước Kotter vào quản lý thực đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia: Nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi CT GDPT NXB Đại học Huế (tr.450- tr.458) Hà Nguyễn Bảo Khuyên (2018) Vận dụng mơ hình quản lý chất lượng tổng thể quản lý chất lượng nhà trường Tạp chí Khoa học Quản lý Giáo dục – Số 01 (03/ 2018) – Trường Cán QLGD TP HCM ISSN: 2354-0788- (tr 42-tr.49) ũ Lan Hương, Hà Nguyễn Bảo Khuyên (2019) Một số mơ hình quản lý chất lượng trường cao đẳng Kỷ yếu Hội thảo: Quản lý Hoạt động Đảm bảo chất lượng trường Cao đẳng NXB Đại học SP TP HCM (tr.56-tr.69) Hà Nguyễn Bảo Khuyên (2020) Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia: Giáo dục hướng nghiệp, khởi nghiệp cho học sinh phổ thông bối cảnh NXB Đại học Huế (tr.278-tr.285) Hà Nguyễn Bảo Khuyên (2020) Thực trạng HĐDH quản lý HĐDH theo TQM trường THPT Lâm Đồng Kỷ yếu Khoa học cho học viên cao học nghiên cứu sinh trường Đại học SP TP HCM năm học 2020-2021 NXB Đại học SP TP HCM (tr.252-tr.265) Hà Nguyễn Bảo Khuyên (2021) Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý trường THPT Lâm Đồng theo tiếp cận TQM Tạp chí Khoa học Quản lý Giáo dục – Số 01 (03/ 2021) – Trường Cán Quản lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh ISSN: 2354-0788- (tr 77tr.87) Hà Nguyễn Bảo Khuyên, Vũ Lan Hương (2021) Adapting total quality management to manage high schools in Lam Dong province of Vietnam Proceedings of EDULEARN21 Conference – 5th -6th July 2021 Spain ISBN: 978-84-09-31267