Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Báo in cấp cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi tiếp cận từ truyền thông phát triển

27 6 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Báo in cấp cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi tiếp cận từ truyền thông phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm giúp cho báo chí nói chung, báo in dành cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Thanh Thủy BÁO IN CẤP CHO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI TIẾP CẬN TỪ TRUYỀN THƠNG PHÁT TRIỂN Chun ngành: Báo chí học Mã số: 62 32 01 01 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội, 2020 Luận án hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Linh Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp sở chấm Luận án tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN vào hồi .giờ .phút, ngày .tháng .năm Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin thư viện - Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thanh Thủy (2016), “Báo chí cấp phát góp phần giữ gìn sắc riêng dân tộc”, Tạp chí Người làm báo, Tháng 03/2016, số 385 tr.54-55 2 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2017), “Báo in miễn phí: Truyền thơng bảo hiểm xã hội cho đồng bào dân tộc”, Tạp chí Người làm báo, Tháng 12/2017, số 406 tr.20-21 Thành viên tham gia biên soạn “Truyền thông phát triển - Truyền thông dân tộc: Những vấn đề lý luận thực tiễn (Nghiên cứu trường hợp Tây Bắc, Việt Nam)”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018 Nguyễn Thị Thanh Thủy, “Một số trao đổi công chúng vùng dân tộc thiểu số miền núi”, Báo chí truyền thơng: Những vấn đề trọng yếu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018, Tr.330 - 335 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2020), “Báo chí dành cho vùng dân tộc thiểu số miền núi”, Tạp chí Người làm báo, Tháng 12/2020, số 442 tr.41-43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số với 14.119.256 người, 3.350.756 hộ (chiếm 14,7% dân số nước) , cư trú thành cộng đồng 51 tỉnh, thành phố, 548 huyện, 5.266 đơn vị hành cấp xã, có 382 xã biên giới (tiếp giáp với Trung Quốc, Lào Campuchia) Địa bàn cư trú chủ yếu vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Tây Duyên hải miền Trung, chiếm ¾ diện tích nước Đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tiếp cận hưởng thụ dịch vụ xã hội mức độ thấp so với bình qn chung nước: Cịn 20,8% người dân tộc thiểu số 15 tuổi chưa đọc thông viết thạo tiếng Việt; khoảng 30% học sinh dân tộc thiểu số chưa học độ tuổi; mức tiếp cận dịch vụ y tế cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ cấp thẻ BHYT cao tỷ lệ khám, chữa bệnh thấp, tỷ lệ phụ nữ mang thai khám định kỳ đạt 71%, tỷ lệ sinh nhà 36%, trẻ em suy dinh dưỡng 32%; gần 1/3 số hộ dân tộc thiểu số chưa tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh; 15,3% số hộ gia đình người dân tộc thiểu số nhà tạm, đặc biệt có 14 dân tộc có tỷ lệ nhà tạm gần 50%; 2/3 số hộ dân tộc thiểu só chưa có nhà xí hợp vệ sinh Thu nhập bình qn hộ đồng bào dân tộc thiểu số nhiều nơi 40-50% bình quân thu nhập khu vực; tỷ lệ dân tộc thiểu số chiếm 14,7% tỷ lệ hộ nghèo chiếm 57, 16% tổng số hộ nghèo nước Một nhóm dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo mức cao như: Ơ Đu, Co, Khơ Mú, Xinh Mun, La Ha, Kháng, Mông Xơ Đăng… Vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi chủ yếu núi cao, biên giới, địa hình chắt cắt, khí hậu khắc nghiệt, kết cấu hạ tầng nước, xuất phát điểm thấp; biến đổi khí hậu, cố mơi trường (sạt lở đất, xâm nhập mặn đồng Sông Cửu Long; lũ ống, lũ quét tỉnh Tây Bắc; hạn hán tỉnh Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung…) diễn nghiêm trọng khó lường Đầu tư Nhà nước cho lĩnh vực xã hội ngày tăng tính bền vững phát triển chưa quan tâm mức tồn Đồng bào dân tộc thiểu số miền núi cần có mạng lưới thơng tin liền mạch, thông suốt, liên tục từ trung ương đến địa phương, gắn kết tỉnh nước, cấp quản lý, nhà hoạch định sách tới người dân, nhà hoạch định sách với nhà đầu tư người sản xuất Để giữ vững ổn định trị vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, cần tập trung tuyên truyền để đường lối sách Đảng Nhà nước lan tỏa, thấu hiểu, vận dụng triển khai đời sống, mang lại giá trị thiết thực cho người dân Mặt khác, cần đáp ứng quyền thụ hưởng văn hóa, thơng tin người dân Việc tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá thực trạng nhu cầu, điều kiện, thói quen, tâm lý tiếp nhận ý kiến đánh giá công chúng vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nội dung hình thức sản phẩm truyền thông dành cho họ; nghiên cứu, đánh giá tác động truyền thông đồng bào, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác truyền thông phục vụ phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi việc làm cần thiết cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Do NCS chọn đề tài nghiên cứu “Báo in cấp cho vùng dân tộc thiểu số miền núi tiếp cận từ truyền thông phát triển” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý luận liên quan đến đề tài, luận án nghiên cứu, đánh giá thành công hạn chế báo in cấp cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, từ đó, đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm giúp cho báo chí nói chung, báo in dành cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng thực tốt nhiệm vụ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa làm rõ lý luận liên quan đến nội dung nghiên cứu luận án, cụ thể như: Truyền thông, truyền thông phát triển, lý thuyết truyền thông, lý thuyết thiếp lập chương trình nghị sự, lý thuyết sử dụng hài lịng… Thứ hai, phân tích, đánh giá thành công hạn chế báo in cấp cho vùng dân tộc thiểu số miền núi tiếp cận từ truyền thông phát triển Thứ ba, đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm giúp báo chí nói chung, báo in nói riêng phục vụ tốt cho cộng đồng vùng dân tộc thiểu số Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các ấn phẩm báo in phát miễn phí dành cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu ấn phẩm báo in dành riêng cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi thời gian từ năm 2015-2020 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: Đề tài khai thác cách có hệ thống luận điểm của C Mác, Ph.Ăngghen V.I Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí truyền thơng vấn đề phát triển bền vững, đặc biệt dựa vào quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triển bền vững thời kỳ đổi để tạo sở định hướng cho hoạt động nghiên cứu Về phương diện lý thuyết khoa học, tác giả tham khảo rộng rãi lý thuyết khoa học áp dụng để nghiên cứu truyền thông phát triển truyền thông dân tộc giới; từ vận dụng vào điều kiện đặc thù vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu, Phương pháp phân tích nội dung, Phương pháp nghiên cứu trường hợp, Phương pháp điều tra bảng hỏi, Phương pháp vấn nhóm, Phương pháp vấn sâu, Các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Trong kênh truyền thông phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số, kênh báo in đóng vai trị quan trọng, nhằm giúp đồng bào có khả lưu giữ thơng tin, đọc đọc lại nhiều lần cho thấu hiểu, sử dụng tài liệu phục vụ họp thơn, xóm, Giả thuyết 2: Mặc dù Đảng Nhà nước có sách hỗ trợ, cấp phát báo in miễn phí dành cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, nhiên, công chúng đóng nhận cịn nhiều hạn chế, khơng việc phát hành báo chí cịn khó khăn, mà cịn chất lượng nội dung hình thức chuyển tải thơng tin tờ báo cịn nhiều hạn chế Giả thuyết 3: Nâng cao chất lượng tờ báo in cấp phát miễn phí dành cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi không mong mỏi đồng bào, mà trăn trở cấp lãnh đạo, đạo báo chí, lãnh đạo quan báo chí Khảo sát, nghiên cứu đánh giá chất lượng báo in dành cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, từ đó, đề xuất giải pháp thiết thực nâng cao chất lượng sản phẩm báo chí này, có ý nghĩa cấp thiết cần thiết, cho đơn vị đặt hàng, cho đơn vị sản xuất ấn phẩm, người thụ hưởng sản phẩm báo chí 6 Điểm luận án Đề tài hệ thống hóa sở lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu vai trò báo in cấp miễn phí cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi, góc nhìn truyền thơng phát triển[1] Góp phần làm sáng rõ phong phú lý luận vai trị truyền thơng qua kênh báo in phát triển bền vững[2]Chỉ thành công, hạn chế, nguyên nhân thành công hạn chế báo in miễn phí dành cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống báo in [3] Đóng góp luận án - Đề tài đề xuất với Đảng Nhà nước (đặc biệt quan đạo, quản lý báo chí Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam) luận điểm khoa học để hoạch định số sách nhằm tăng cường hoạt động báo in miễn phí phục vụ phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi nói riêng, phát triển bền vững Việt Nam nói chung Kết nghiên cứu đề tài giúp lãnh đạo địa phương, quan, ban, ngành chức vùng dân tộc thiểu số miền núi nhận thức rõ vai trị truyền thơng, đặc biệt kênh báo in, phương thức, chế, nội dung hình thức báo in miễn phí dành cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, nhằm thay đổi hành vi, nhận thức người tiếp nhận Những kết nghiên cứu đề xuất đề tài có ý nghĩa thực tiễn to lớn bên liên quan, thành phần tham gia vào trình xây dựng triển khai thực mục tiêu phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục hình vẽ, bảng biểu, danh mục chữ viết tắt, mục lục, phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương I: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn báo in dành cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Chương 3: Khảo sát thực trạng báo in dành cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Chương 4: Vấn đề đặt giải pháp nâng cao chất lượng báo in dành cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Các nghiên cứu vai trị báo chí Các nhà nghiên cứu ảnh hưởng đặc biệt truyền thơng đại chúng tới nhóm cơng chúng nhạy cảm, Những lo ngại vấn đề tranh luận bật nguyên cứu tác động truyền thông [62] Cách truyền thông lựa chọn tin bật cách truyền thông làm bật tin tức qua việc lựa chọn đưa tin hàng ngày, người cung cấp tin tức định hướng ý công chúng tác động lên nhận thức họ vấn đề quan trọng nhất, hay vấn đề quan trọng vấn đề truyền thông đại chúng khơng áp đặt cơng chúng ‘nghĩ gì’ thành công việc tác động đến điều mà người ta nghĩ đến Các nghiên cứu phát triển phát triển bền vững Năm 1987, Báo cáo "Tương lai chung chúng ta" Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc, "phát triển bền vững" định nghĩa "là phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau" Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 xác định "phát triển bền vững" trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, cơng xã hội; xố đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường; phịng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Từ sau Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 đến có 113 nước giới xây dựng thực Chương trình nghị 21 phát triển bền vững cấp quốc gia 6.416 Chương trình nghị 21 cấp địa phương, đồng thời nước thành lập quan độc lập để triển khai thực chương trình Các nước khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia xây dựng thực Chương trình nghị 21 phát triển bền vững 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Các nghiên cứu phát triển bền vững Có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển bền vững Việt Nam, cơng trình triển khai Nhóm nghiên cứu miền núi, tiền thân Tổ công tác miền núi (Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường) thực từ thập niên 80 kỷ XX chương trình cấp Nhà nước “Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường 1981-1985 Cho đến nay, nhiều cơng trình xuất nghiên cứu khía cạnh vấn đề phát triển bền vững Việt Nam, đơn cử “Phát triển bền vững Việt Nam: Báo cáo tổ chức ngồi phủ Việt Nam” (WWF, 2002), “Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ 20112020” (2010), “Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam (2007) Một số nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài, ‘Khung thể chế phát triển bền vững số nước Đông Nam Á học cho Việt Nam” (2011) tác giả Lưu Bách Dũng Một số cơng trình cơng bố nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững gắn liền với khu vực quan trọng nước, ‘Hướng tới phát triển bền vững Tây Nguyên” (Lê Văn Khoa, Phạm Quang Tú, 2014), “Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên phát triển bền vững” (2012) Viện phát triển bền vững vùng Tây Nguyên xuất bản, “Môi trường phát triển bền vững vùng núi Đơng Bắc giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa” (2008), ‘Phát triển bền vững kinh tế vùng Trung Bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa” (Bùi Đức Hùng, 2013), Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vai trị truyền thông phát triển bền vững, đặc biệt truyền thông cho đồng bào dân tộc thiểu số, cho địa bàn địa chiến lược quan trọng Các nghiên cứu vai trị truyền thơng, truyền thơng phát triển, vai trị báo chí phát triển Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trị, chức năng, ngun tắc hoạt động hiệu báo chí, ví dụ “Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng” (của tác giả Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường Trần Quang, tái nhiều lần), “Truyền thông đại chúng phát triển xã hội” (2008), “Báo chí truyền thơng kinh tế văn hóa xã hội” (2005), “Tác động phương tiện truyền thông đời sống văn hóa cư dân thị Việt Nam” (2006), sách tập ‘Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn” khoa Báo chí Truyền thơng (ĐH KHXH NV) xuất bản, … Một vài viết dừng lại mức độ giới thiệu khái niệm truyền thông phát triển “Truyền thông phát triển - hướng cho báo chí nước phát triển” (Nguyễn Minh Nguyệt, 2008), hay “Truyền thông phát triển liên hệ Việt Nam” (Thương Sobey, 2011) Các tác giả viết trình bày ý tưởng truyền thông phát triển gợi mở cho nghiên cứu lý thuyết ứng dụng thực tế nước Tiểu kết: Tác giả tóm lược nội dung số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam quốc tế liên quan đề tài, lĩnh vực nghiên cứu luận án Các cơng trình nghiên cứu góc độ, khía cạnh khác liên quan truyền thông đại chúng, truyền thông phát triển, truyền thông dân tộc đánh giá mục tiêu truyền thông chủ thể truyền thông đưa Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁO CHÍ DÀNH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI TIẾP CẬN TỪ TRUYỀN THƠNG PHÁT TRIỂN 2.1 Truyền thơng truyền thông phát triển 2.1.1 Khái niệm truyền thông truyền thông phát triển Truyền thông đại chúng dạng thức truyền thông đặc biệt lịch sử lồi người - mà người truyền thơng tin truyền tải thông điệp cho đông đảo quần chúng số lượng rộng khắp địa lý - điều mà cách thức truyền thơng trước khơng thể có Hoạt động truyền thơng cho nhóm dân tộc thiểu số với nhu cầu mối quan tâm riêng, dạng thức truyền thơng “phi đại chúng” hay cịn gọi truyền thông chuyên biệt Thuật ngữ “Truyền thông phát triển” (development communication, viết tắt DevCom) lần Nora C Quebral (1972) đưa tác phẩm “Truyền thông phát triển lĩnh vực nông nghiệp”, 10 2.3.2 Một số phương thức tiếp cận truyền tải thông tin khác Ngồi báo chí, đồng bào DTTS & MN cịn tiếp cận thơng tin qua hình thức khác tuyên truyền, cổ động pano, áp phích, băng, đĩa, tờ rơi Song song với loại hình tuyên truyền đại, vùng đồng bào DTTS & MN có loại hình thơng tin truyền thơng qua già làng, trưởng bản, người có uy tín, đội biên phịng, đội ngũ thày giáo, y bác sĩ hiệu 2.4 Báo in dành cho đồng báo dân tộc miền núi góc nhìn lý thuyết “Thiết lập chương trình nghị sự” Lý thuyết ‘sử dụng hài lòng” 2.4.1 Báo in dành cho đồng bào dân tộc miền núi góc nhìn lý thuyết “Thiết lập chương trình nghị sự” Ở góc độ sinh học hay góc độ truyền thơng tần suất cường độ thơng tin đóng vai trò quan trọng việc thu hút quan tâm, cung cấp kiến thức, kỹ cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi Thông tin nhắc nhắc nhắc lại nhiều lần, thời gian dài, từ nhiều góc độ khác tạo quan tâm đồng bào vùng dân tộc thiểu số, miền núi; từ đó, xây dựng móng nhận thức 2.4.2 Báo in dành cho đồng bào dân tộc miền núi góc nhìn lý thuyết “Sử dụng hài lòng” Sự hài lòng đồng bào dân tộc chịu tác động ảnh hưởng từ người có uy tín, già làng, trưởng bản… Do vậy, tác động, làm thay đổi nhận thức đối tượng nhận lan tỏa cộng đồng 2.5 Tiêu chí đánh giá chất lượng báo in cấp cho đồng bào dân tộc miền núi tiếp cận từ truyền thơng phát triển 2.5.1 Tiêu chí đánh giá nội dung: Để giữ vững ổn định trị vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, cần tập trung tuyên truyền đường lối sách Đảng Nhà nước nói chung, đặc biệt sách Đảng Nhà nước dành riêng cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi, để sách thực lan tỏa, thấu hiểu, vận dụng triển khai đời sống, mang lại giá trị thiết thực cho người dân (1)Thông tin tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước (2)Thông tin phát triển kinh tế, tiềm phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số miền núi (3)Thông tin bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số miền núi (4) Thông tin khoa giáo (5) 13 Thông tin bảo vệ môi trường (6) Thông tin an ninh trật tự, an tồn xã hội (7) Thơng tin gương điển hình 2.5.2 Tiêu chí đánh giá hình thức Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, người làm cơng tác tun truyền phải có cách tun truyền phù hợp với đối tượng, với hồn cảnh, cách nói, cách viết phải ngắn gọn Chủ tịch Hồ Chí Minh phương pháp tuyên truyền cho đạt hiệu “Người tuyên truyền phải tự hỏi: Viết cho xem? Nói cho nghe? Nếu khơng vậy, cố ý khơng muốn cho người ta nghe, không muốn cho người ta xem” (1) Thể loại báo chí sử dụngthể loại báo chí chun sâu, địi hỏi tư suy luận, trìu tượng không phù hợp với đồng bào.Tin, phản ánh, báo ảnh thể loại báo chí chủ yếu chuyển tải thông tin tới đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi.(2)Ngôn ngữ thể cần thông dụng, đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, nhiều minh họa, nhiều hình ảnh Riêng với báo chí dành cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, Bác Hồ gọi “báo chữ to”, nghĩa chữ phải to, tranh, ảnh phải lớn, đẹp, rõ ràng, nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ đồng bào dễ tiếp thu, đón nhận (3)Cách trình bày phù hợp với sắc, văn hóa đồng bào, chẳng hạn như: Trình bày với nhiều màu sắc, hài hịa; hình ảnh minh họa dễ hiểu quan trọng hình ảnh gắn với đời sống đồng bào… 2.5.3 Tiêu chí đánh giá hiệu 2.5.3.1 Mức độ cơng chúng tiếp cận, ghi nhớ thông tin Khả ghi nhớ khái niệm, biết tới có diện từ khóa liên quan nội dung thơng tin nhắc tới, sau tới cấp độ nhớ sâu, có tư cấp độ khái niệm, nội dung liên quan Khi hỏi sách, chủ trương hay tượng, biện pháp giữ sức khỏe… đó, đồng bào có biết tới từ, cụm từ liên quan dấu dấu hiệu, cấp độ sơ khai tác động thông tin, truyền thông Mức độ ghi nhớ nhiều đồng bào kể dài hơn, biết sơ qua nội dung vấn đề; hiểu rộng kể lại, vận động người khác… 2.5.3.2 Mức độ hài lịng cơng chúng nội dung, hình thức ấn phẩm báo, tạp chí Mức độ hài lịng nội dung thể tỷ lệ nội dung thơng tin ấn phẩm báo, tạp chí nhu cầu thông tin, nhu cầu muốn biết, cần 14 biết công chúng Nhu cầu muốn biết xuất phát từ thực tế, sở nhận thức cụ thể đồng bào vùn dân tộc thiểu số miền núi Tuy nhiên, cần có phân biệt nhu cầu cần biết đồng bào Hạn chế nhận thức, điều kiện thực tế dẫn đến việc công chúng vùng dân tộc thiểu số miền núi chưa nhận thức điều điều cần biết, phải biết Trong trường hợp này, chủ thể truyền thông (Đảng, Nhà nước, cấp có thẩm quyền) xác định nội dung cần biết 2.5.4 Mức độ đáp ứng nhu cầu vận dụng thông tin, kiến thức thu Hiệu thông tin đo lường mức độ ứng dụng, vận dụng nội dung thu nhận vào thực tế sống; làm giàu vốn hiểu biết, nâng cao nhận thức tảng công chúng 2.5.3.4 Mức độ lan tỏa thông tin Vùng dân tộc thiểu số miền núi hạn chế nhiều khoảng cách, điều kiện địa lý nên di chuyển thị, đồng Mức độ lan tỏa thông tin rộng, xa hiệu truyền thơng cao Tiểu kết: Hệ thống hóa lý thuyết truyền thơng liên quan truyền thơng phát triển; đưa tiêu chí đánh giá hình thức, nội dung hiệu ấn phẩm báo, tạp chí cấp cho vùng dân tộc thiểu số miền núi để làm thước đo quy chiếu thực tiễn khảo sát Chương THỰC TRẠNG BÁO CẤP CHO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI TIẾP CẬN TỪ TRUYỀN THÔNG PHÁT TRIỂN 3.1 Diện mạo báo in dành cho đồng bào dân tộc miền núi Tháng 01/1991, Bản tin ảnh Dân tộc Miền núi số Đây tờ báo nước Thông xã Việt Nam xuất bản, có nội dung chuyên biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Thực yêu cầu thông tin phục vụ nhu cầu phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nhiều tờ báo khác cho chuyên trang, chuyên đề Dân tộc Miền núi Bắt đầu từ năm 1991, Thủ tướng Chính phủ định cấp phát miễn phí ấn phẩm báo in cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn Tiếp nối chủ trương này, Thủ tướng Chính phủ liên tục ban hành định việc cấp ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, như: Quyết định 2472/QĐ-TTg, ngày 28/12/2011 15 Quyết định 1977/QĐ – TTg việc sửa đổi, bổ sung số khoản Điều 2, Quyết định số 2472/QĐ-TTg ngày 28/12/ 2011 Thủ tướng Chính phủ việc cấp số sản phẩm thơng tin báo, tạp chí cho vùng DTTS & MN, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 – 2015, Quyết định 633/QĐ-TTg ngày 19/4/2016, Quyết định số 59/QĐ-TTg ngày 16/01/2017 Ngày 03/4/2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 45/QĐ-TTg việc cấp số ấn phẩm báo, tạp chí nhằm tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ trị vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2019 – 2021 3.2.1 Tần suất thông tin tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Tần suất thông tin chủ trương, sách, pháp luật kinh tế thơng tin nhiều ấn phẩm báo, tạp chí Số tin, tuyên truyền chủ trương, sách kinh tế chiếm tỷ lệ cao 38,81%, khoảng cách chênh lệch nhiều so với sách pháp luật đứng tiếp sau chiếm 7,91% Nội dung thơng tin sách chung sách dành riêng cho vùng dân tộc thiểu số miền núi khơng chênh lệch nhiều: Chính sách chung chiếm 48,24% sách riêng DTTS chiếm 51,75% Phần ưu tiên nghiêng phía sách dành riêng cho vùng DTTS miền núi tỷ lệ chênh lệch, mà thể chỗ, sách riêng có sách khoa học, giáo dục, y 3.2.2 Tần suất thông tin phát triển kinh tế, tiềm phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số miền núi: Trong tổng số 2.642 tin thông tin kinh tế: Tỷ lệ tin thông tin dẫn, kết nối làm kinh tế 973 chiếm 36,82%; thành tựu kinh tế vùng dân tộc miền núi 17,75 (469); thông tin tiềm kinh tế vùng dân tộc miền núi 17,86% (472); dự báo kinh tế 9,87% (261) 3.2.3 Tần suất thơng tin bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số miền núi Thông tin văn hóa, bảo tồn văn hóa dân tộc chiếm 17,33% tổng số nội dung thông tin 19 ấn phẩm báo, tạp chí in cấp cho vùng dân tộc thiểu số miền núi Thông tin văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể có chênh lệch đáng kể Thơng tin văn hóa vật thể có tỷ lệ 21,34% (531), văn hóa phi vật thể 78,65% (1.957) 16 Tỷ lệ thông tin văn hóa dân tộc chênh lệch: Nhóm dân tộc Mơng, Thái, Tày Nùng có tỷ lệ cao 3.2.4 Tần suất thông tin khoa giáo Thông tin y tế, chăm sóc sức khỏe chiếm tỷ lệ cao 52,34% (1.576); thông tin giáo dục chiểm 26,30% (792); thông tin khoa học - kỹ thuật chiếm 21,35% (643) Thơng tin hướng dẫn cách phịng bệnh, chăm sóc sức khỏe chiếm tỷ lệ cao, vượt xa nội dung thông tin mảng y tế tất mảng nội dung khoa giáo khác (1.027 tin, chiếm 34,10% so với tổng số tin, khoa giáo; chiếm 65,16% so với tin, mảng y tế, sức khỏe) 3.2.5 Tần suất thông tin bảo vệ môi trường Thông tin bảo vệ môi trường chiếm tỷ lệ tổng số tin, 19 ấn phẩm báo, tạp chí cấp cho vùng dân tộc thiểu số miền núi năm 2019, có 6,51% Tin, phản ánh, thơng tin thành tựu bảo vệ mơi trường, giữ gìn mơi trường chiếm tỷ lệ nhiều so với tổng số tin, môi trường: 37,11% (347) Phản ánh môi trường sống vùng đồng bào dân tộc miền (ăn ở, sinh hoạt…) nội dung có tần suất tin, đứng thứ nhóm, chiếm 26,63% (249) Thơng tin dẫn cách bảo vệ môi trường chiếm 23,85% (223) Tần suất thấp tin, có nội dung lên án, đấu tranh với hành vi phá hoại, gây tác hại môi trường 12,40% (116) 3.2.6 Thông tin an ninh trật tự, an tồn xã hội Thơng tin tình hình an ninh trật tự chiếm tỷ lệ lớn nhóm thơng tin an ninh, trật tự, an tồn xã hội, chiếm 70,63% Thơng tin hướng dẫn giữ gìn an ninh trật tự 26,74% Thông tin đấu tranh hành vi lợi dụng tự tín ngưỡng, tự dân chủ, gây chia rẽ dân tộc có tần suất 2,60% 3.2.7 Tần suất thông tin gương điển hình có 1.162 tin, có nội dung thơng tin gương điển hình; chủ yếu có chủ đề: Gương điển hình làm kinh tế, giàu chân (550); điển hình hỗ trợ cộng đồng, đồn kết dân tộc (723); gương bảo tồn văn hóa dân tộc (216); điển hình học tập, rèn luyện tốt (172) 3.3 Nội dung thơng tin ấn phẩm báo, tạp chí cấp cho vùng dân tộc thiểu số miền núi 17 3.3.1 Thông tin tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Các ấn phẩm dành nhiều diện tích để thơng tin chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước Chính phủ đến đồng bào tin, viết phân thành 03 nhóm nội dung: Chính sách kinh tế, pháp luật, lĩnh vực khác; riêng sách dành cho vùng DTTS&MN có sách khoa giáo Đối với sách chung, chủ yếu ấn phẩm thông tin cách đưa tin hội nghị, hội thảo, tổng kết thực sách… Bằng cách này, nội dung sách chuyển tải tới đồng bào dạng thông tin thành tựu đạt được, làm cho đồng bào nhớ tên sách, lợi ích sách biết quy định pháp luật cách nhớ rằng, hành động vi phạm pháp luật 3.3.2 Thông tin phát triển kinh tế, tiềm phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số miền núi - Thông tin thực trạng đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội, giới thiệu thành tựu khó khăn, bất cập địa phương vùng dân tộc thiểu số miền núi có ý nghĩa to lớn nghiệp phát triển bền vững Chỉ dẫn sinh kế cho người dân phát triển kinh tế gia đình Thơng tin tiềm kinh tế vùng DTTS&MN, hướng dẫn đồng bào dân tộc đăng tải nhiều, tập trung nhiều theo hướng khai thác du lịch 3.3.3 Thông tin bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số miền núi Văn hóa vật chất phi vật chất quan tâm, phản ánh ấn phẩm báo, tạp chí cấp cho vùng dân tộc thiểu số miền núi 3.3.4 Thông tin khoa giáo Thông tin y tế, khoa học giáo dục thông tin cần thiết đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi Đồng bào cần biết cách chăm sóc sức khỏe khoa học, phịng chống bệnh tật; biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống, sản xuất; nâng cao nhận thức giáo dục gia đình… Đó nội dung chủ yếu khoa giáo đăng tải ấn phẩm cấp cho vùng DTTS&MN 3.3.5 Thông tin bảo vệ môi trường Thông tin kết quả, thành tựu tác bảo vệ môi trường vùng DTTS&MN Thông tin đơn đem tới cho đồng bào vùng DTTS&MN 18 khái niệm đơn giản, ghi nhớ cụm từ liên quan tới việc bảo vệ môi trường 3.4 Hình thức chuyển tải thơng tin ấn phẩm báo, tạp chí cấp cho vùng dân tộc thiểu số miền núi Các ấn phẩm cấp cho vùng dân tộc thiểu số miền núi chủ yếu sử dụng thể loại phản ánh, tin ngắn ảnh để cơng chúng dễ hiểu, làm theo Tiểu kết: Việc tiếp cận với báo in bà vùng dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn, rào cản, hạn chế Ðề án “Cấp phát báo miễn phí cho đồng bào dân tộc" Chính phủ chủ trương lớn, đắn, hợp lòng dân Tuy nhiên, q trình triển khai cịn nhiều bất cập; đặc biệt nội dung, cách thức tuyên truyền cịn hạn chế, chưa phù hợp với đối tượng cơng chúng vùng dân tộc thiểu số miền núi Chương VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÁO IN CẤP CHO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI 4.1 Đánh giá thành công, hạn chế báo in cấp cho vùng dân tộc thiểu số miền núi 4.1.1 Thành công Các sản phẩm thông tin phục vụ đồng bào DTTS & MN cung cấp nhiều thơng tin hữu ích cho đồng bào DTTS & MN, góp phần giữ vững ổn định trị động viên đồng bào DTTS yên tâm lao động, sản xuất Việc cung cấp ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng DTTS miền núi, vùng đặc biệt khó khăn có tác động tích cực vào việc nâng cao nhận thức cho đồng bào vùng DTTS miền núi; phản ánh kịp thời gương người tốt, việc tốt, nêu gương mơ hình làm kinh tế giỏi, giúp hộ nghèo vươn lên nghèo… 4.1.2 Hạn chế Mặc dù vậy, cơng tác thông tin phục vụ đồng bào DTTS & MN chưa tương xứng với tiềm năng, hiệu thông tin, tuyên truyền chưa mong đợi, phần trình độ dân trí khả tiếp cận thơng tin đồng bào DTTS & MN hạn chế, phần số sản phẩm thông tin chưa đánh vào nhu cầu thị hiếu độc giả đặc biệt 19 Cách trình bày báo thường khơng có điểm nhấn Hệ thống chun trang, chun mục khơng có sắc riêng cho tờ báo phục vụ đồng bào miền núi dân tộc thiểu số 4.2 Những vấn đề đặt báo in cấp cho vùng dân tộc thiểu số miền núi 4.2.1 Điều kiện tiếp cận thông tin đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi Hạn chế điều kiện điạ lý, điều kiện xã hội Nếu không hiểu đầy đủ vấn đề, người dân không thực theo chủ trương, sách đề ra, có hành vi vi phạm, gây hậu xấu cách vô ý thức, nghiêm trọng hơn, tạo điều kiện cho kẻ xấu lợi dụng, xuyên tạc, gây chia rẽ dân tộc, ổn định khu vực 4.2.2 Nhận thức công chúng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi trị - kinh tế - xã hội phục vụ phát triển bền vững Lợi dụng đặc điểm, khó khăn nêu trên, lực thù địch, đối tượng phản cách thường tác động, gây chia rẽ, gây đoàn kết dân tộc thủ đoạn xuyên tạc đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tơn giáo hóa vùng dân tộc mà thực chất thực âm mưu diễn biến hịa bình… 4.2.3 Đánh giá cơng chúng công chúng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi báo in cấp miễn phí Những người biết chủ trương việc cấp báo chí miễn phí cho chủ trương đắn Đảng Nhà nước dành cho đồng bào dân tộc thiểu số đánh giá cao hiệu mà chương trình mang lại 4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng báo in cấp cho vùng dân tộc thiểu số miền núi - Về đầu tư tài chính: Cấp kinh phí đủ để tác nghiệp vùng cao… - Về đào tạo, nâng cao kỹ nghiệp vụ cho người làm báo chuyên nghiệp xuất ấn phẩm dành cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi - Khảo sát nhu cầu công chúng để thông tin sát thực tế nhu cầu đồng bào, đặc biệt xây dựng, phát triển kinh tế - Đầu tư cho khâu phát hành vùng dân tộc thiểu số miền núi 20 4.4 Một số đề xuất, khuyến nghị Đối với quan báo chí trung ương: Đối với báo Nhân dân: Báo Nhân dân cần tận dụng khai thác tốt lợi thế, trở thành tờ báo đầu việc thông tin tun truyền nhanh chóng, kịp thời, tồn diện chủ trương, đường lối Đảng, nhà nước, thực cầu nối Đảng dân Về hình thức, báo Nhân dân cần sử dụng phong phú thể loại báo chí thể loại vấn, phân tích, phản biện xã hội giúp tăng cường hiệu thông tin Đối với báo Dân tộc Phát triển Cần đầu tư nội dung, hình thức, bám sát với đời sống sinh hoạt đồng bào dân tộc thiểu số Có nhiều viết kinh nghiệm giữ gìn sắc văn hoá dân tộc trước xu “đồng hoá”, giao lưu văn hoá ngày mở rộng phát triển Về hình thức báo nên sử dụng chất liệu giấy đẹp, in nhiều ảnh, sử dụng cỡ chữ to Đối với quan báo chí địa phương: Các báo địa phương cần đẩy mạnh thơng tin chủ trương, đường lối, sách Đảng, nhà nước vấn đề phát triển vùng, liên kết hợp tác phát triển tỉnh vùng; bám sát tình hình địa phương báo cần tăng cường tin, thông tin việc thực hiện, vận dụng chủ trương, sách Đảng nhà nước vào sống Về hình thức, báo địa phương cần đẩy mạnh việc sử dụng thể loại báo chí vấn Thay đổi thiết kế trình bày báo để hấp dẫn cơng chúng độc giả Đối với sở đào tạo báo chí truyền thơng Cần tổ chức chương trình đào tạo quy phi quy truyền thơng dân tộc Về quy trình sản xuất Nâng cao chất lượng thông tin sản phẩm thông tin phù hợp với nhu cầu đồng bào DTTS & MN đưa sản phẩm thông tin đến tận tay người đọc hai vấn đề cốt lõi việc nâng cao hiệu công tác truyền tải tiếp cận thông tin vùng đồng bào DTTS & MN Chỉ giải tốt hai vấn đề này, nhiệm vụ truyền tải thông tin tới đồng bào DTTS & MN coi hoàn thành Do vậy, cần phải nâng cao hiệu công tác phát hành Cụ thể: 21 -Phối hợp với đơn vị phát hành UBND xã, thị trấn khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Nhà nước cấp phát báo miễn phí để rà sốt lại hoạt động phát hành, từ phát tồn nguyên nhân để kịp thời đưa giải pháp khắc phục nhằm chuyển báo đến tay đồng bào cách nhanh chóng kịp thời - Xây dựng phương án hợp tác với nhà in địa bàn tập trung đông đồng bào dân tộc để in sản phẩm thông tin chỗ nhằm rút ngắn thời gian phát hành đưa báo nhanh tới đồng bào DTTS & MN Tăng lượng ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu đạt cảm xúc: Các tác phẩm báo chí khơng đưa thơng tin kiện, mà cịn phải thể cơng khai thái độ tác giả kiện 4.5 Các khuyến nghị 4.5.1 Về tài Việc phát triển sản phẩm thông tin tiếng dân tộc sản xuất tin tiếng dân tộc truyền hình địi hỏi nguồn kinh phí lớn Do vậy, với nỗ lực nâng cao chất lượng thông tin sản phẩm thông tin quan báo chí, Chính phủ cần có chế tài riêng để thực nhiệm vụ trị thơng tin vùng DTTS & MN phát hành sản phẩm thông tin đến tận tay độc giả vùng đồng bào DTTS & MN Cụ thể: + Cấp kinh phí hàng năm để thực nhiệm vụ trị + Có chương trình riêng việc cấp phát báo cho đồng bào 4.5.2 Về chế phối hợp Để báo chí hồn thành tốt nhiệm vụ mình, bộ, ngành, địa phương, Ban Chỉ đạo Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ cần chủ động ưu tiên cung cấp thông tin, tài liệu kịp thời, xác cho báo chí theo quy định Luật Báo chí quyền nghĩa vụ cung cấp thơng tin cho báo chí tổ chức,và quy định liên quan Khi có vấn đề, kiện phát sinh, bộ, ngành, địa phương Ban Chỉ đạo Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ cần chủ động phối hợp với quan quản lsy, quan đạo thông tin thực thông tin phản hồi, bác bỏ thông tin có dụng ý xun tạc, thơng tin khơng phù hợp với lợi ích quốc gia, cải thơng tin sai lệch với quan điểm thống Đảng Nhà nước 22 4.5.3 Về cải thiện khả tiếp cận thông tin đồng bào DTTS & MN Cùng với nỗ lực nâng cao chất lượng thông tin phục vụ đồng bào DTTS & MN quan báo chí, Nhà nước cần có giải pháp cải thiện khả tiếp cận thông tin đồng bào DTTS & MN, qua góp phần nâng cao hiệu công tác thông tin phục vụ đối tượng đặc biệt Một giải pháp quan trọng để cải thiện khả tiếp cận thông tin đồng bào DTTS & MN tiếp tục mở rộng việc cấp báo miễn phí cho đồng bào Việc cấp phát không thu tiền sản phẩm thơng tin báo, tạp chí cho đồng bào DTTS & MN chủ trương đắn, thể quan tâm Đảng Nhà nước đến đời sống vật chất, tinh thần đồng bào, giúp đồng bào nắm bắt kịp thời chủ trương, sách Nhà nước, thay đổi nhận thức, nâng cao dân trí trình độ sản xuất Chính vậy, Chính phủ cần tiếp tục trì mở rộng chương trình Cùng với chương trình phát báo miễn phí, Nhà nước cần đẩy mạnh chương trình trợ giá cho đồng bào DTTS & MN mua tivi radio; tiếp tục đầu tư để đưa điện lưới quốc gia tới khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa; cải thiện quy mơ phủ sóng đài phát truyền hình Bên cạnh đó, Nhà nước cần tiếp tục phát triển cải thiện chất lượng đội ngũ tuyên truyền viên vùng đồng bào DTTS & MN, tuyên truyền viên có khả nói tiếng dân tộc; cấp báo, tạp chí miễn phí cho đội ngũ tuyên truyền viên để sau đó, người truyền tải thông tin cho người khác cộng đồng DTTS thơng qua hệ thống phát thanh, buổi nói chuyện buổi gặp gỡ địa điểm sinh hoạt văn hóa cộng đồng 23 KẾT LUẬN Bắt đầu từ năm 1991, Thủ tướng Chính phủ đồng ý tiến hành cấp phát miễn phí ấn phẩm báo in cho địa phương thuộc vùng miền núi, vùng đặc biệt khó khăn Đến năm 2006, thực Quyết định 975/QĐ-TTg, ngày 20/7/2006, danh sách báo, tạp chí cấp phát miễn phí nâng lên thành 24 ấn phẩm 17 quan báo chí Nhằm tăng cường tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ trị vùng dân tộc thiểu số, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 45/QĐ-TTg cấp báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số heo đó, giai đoạn 2019 - 2021, cấp 01 Báo, 01 Tạp chí 17 chuyên đề dân tộc miền núi Báo cho vùng đồng bảo dân tộc thiểu số miền núi Cụ thể: Cấp Báo Dân tộc Phát triển cho UBND xã vùng dân tộc thiểu số miền núi, thơn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực III chùa Khmer đơn 01 tờ/kỳ Cấp Tạp chí Dân tộc cho UBND xã vùng dân tộc thiểu số miền núi đơn vị 01 tờ/kỳ; Cấp cho người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số chuyên trang “Dân tộc thiểu số miền núi” Báo Nhân dân người 01 tờ/kỳ; Cấp cho HĐND xã vùng dân tộc thiểu số miền núi chuyên đề “Dân tộc thiểu số miền núi” Báo Đại biểu nhân dân đơn vị 01 tờ/ kỳ… Chính sách cấp báo miễn phí cho vùng Dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn" 15 năm qua đông đảo bà đón nhận đem lại hiệu định Những thơng tin hình ảnh đến với đồng bào đóng vai trị quan trọng việc góp phần ngăn chặn luận điệu tuyên truyền phản cách mạng, giúp cho đồng bào nêu cao cảnh giác phân biệt rõ vấn đề tiêu cực nảy sinh sống đồng bào dân tộc, củng cố tinh thần đại đoàn kết dân tộc Người dân nắm nhiều thơng tin bổ ích qua báo có thêm nhiều kinh nghiệm hay, áp dụng vào sống, nâng cao hiểu biết mình, thi đua thực chương trình như: xây dựng nơng thơn mới; học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh… Đặc biệt, sau nắm thông tin thời sự, kinh nghiệm sản xuất, phát triển kinh tế, đặc biệt chủ trương, sách Đảng nhà nước, người nhận báo miễn phí phổ biến tới bà buổi họp thơn 24 Bên cạnh đó, ấn phẩm tài liệu hướng dẫn, tập huấn, phổ biến khoa học kỹ thuật, phát triển sản xuất, chăm sóc sức khỏe thiết thực đồng bào Trong đó, quan báo chí, ấn phẩm báo, tạp chí cấp cho đồng bào DTTS, đóng vai trị quan trọng cơng tác truyền thơng Đặc biệt, ấn phẩm báo, tạp chí ln đồng hành chương trình xóa đói, giảm nghèo nước nói chung, vùng DTTS miền núi nói riêng Việc tuyên truyền giảm nghèo thực cách đồng bộ, có trọng tâm, đa dạng phương thức, phù hợp với nhóm đối tượng, vùng miền nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện cơng tác giảm nghèo vùng khó khăn… Nhờ đó, góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm Nhân dân, cấp quyền, đồn thể việc tổ chức thực chủ trương, sách, chương trình giảm nghèo, khơi dậy ý thức tự lực vươn lên thoát nghèo… Trên hầu khắp mặt báo, vấn đề liên quan đến công tác giảm nghèo, nguyên nhân nghèo đói, bất cập chế, sách lĩnh vực giảm nghèo, gương nghèo ln dành thời lượng Qua góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm nhân dân, cấp quyền, đồn thể việc xây dựng chủ trương, sách, chương trình giảm nghèo, khơi dậy ý thức tự lực vươn lên thoát nghèo Nhiều quan báo chí thực tốt vai trị chức giám sát, phản biện sách thơng qua báo chí Từ việc xây dựng sách, báo chí lấy ý kiến người dân, chuyên gia, doanh nghiệp…, đóng góp ý kiến, hiến kế phản biện trước hồn thiện văn sách Nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước, có sách giảm nghèo, người dân đóng góp ý kiến phản biện rộng rãi, tích cực Bên cạnh đó, nhiều sách vào thực thi có bất cập Nhân dân phản biện qua kênh thơng tin báo chí Tuy nhiên, việc cấp, phát báo miễn phí nhiều năm triển khai, nhiên chưa phát huy hết hiệu quả, địa bàn vùng dân tộc miền núi, nhiều nơi lại khó khăn, bưu tá đến đưa báo trực tiếp được, dẫn đến thông tin truyền tải không kịp thời; có sở 25 chưa có nhà họp thơn, nên việc phổ biến báo, tạp trí đến người dân cịn nhiều hạn chế; số lượng đầu báo cấp phát nhiều, có địa phương khơng quản lý được, cơng tác phối hợp chưa nhịp nhàng; Trình độ dân trí phận người dân chưa cao, nên việc tiếp thu thơng tin từ báo chí bị giới hạn, họ chữ nên đọc hiểu Nội dung hình thức chuyển tải thơng tin ấn phẩm báo chí dành cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nhiều bất cập Luận án nghiên cứu, khảo sát ấn phẩm báo chí cấp miễn phí cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, thành công, hạn chế, nguyên nhân thành công hạn chế, từ đó, đề xuất giải pháp cụ thể, thiết thực cho quan lãnh đạo quản lý báo chí, quan báo chí trung ương địa phương, để nâng cao chất lượng ấn phẩm báo chí dành cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, góp phần hỗ trợ giúp chủ trương, sách Đảng Nhà nước thực vào sống Các quan báo chí cần coi trọng cơng tác tun truyền giữ gìn, phát huy, tôn vinh giá trị truyền thống sắc văn hóa cộng đồng dân tộc, DTTS, dân tộc người Trong lĩnh vực tun truyền cơng tác dân tộc, thực sách dân tộc Đảng Nhà nước, làm báo, viết báo đồng bào, cho đồng bào dân tộc miền núi có vai trị, ý nghĩa quan trọng Thực tiễn cho thấy, đồng bào nghe, đồng bào hiểu, đồng bào thấy, đồng bào tin có sức hút, thúc giục hành động, tạo nên sức mạnh cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, xố đói giảm nghèo, tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, chống lại âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch, giữ vững ổn định, an ninh trị trật tự xã hội địa bàn… Vì vậy, làm báo đồng bào, cho đồng bào DTTS, cho đồng bào dễ hiểu, dễ đọc, dễ thấy, dễ nhìn, dễ làm theo, tin tưởng vào đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói giảm nghèo bền vững, củng cố tăng cường vững quốc phịng, an ninh… Nội dung thơng tin tun truyền cho đồng bào DTTS phải đáp ứng ba yếu tố trọng tâm: Đúng, trúng, hay Tuy nhiên, để đạt ba yếu tố trên, ngơn ngữ tác phẩm báo chí phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc, 26 dễ hiểu Hạn chế sử dụng ngôn ngữ vay mượn, sử dụng tiếng nước ngồi; hạn chế viết tắt Hình ảnh phải sinh động, gắn liền với sống đồng bào DTTS, miền núi thông qua hoạt động văn hóa, lao động sản xuất… Hết sức tránh sử dụng từ ngữ gây hiểu nhầm, kỳ thị dân tộc … Tất yếu tố góp phần phát huy hiệu tờ báo nỗ lực kết nối cộng đồng, hỗ trợ hiệu vùng đồng bào DTTS… Luận án mạnh dạn nêu xuất giải pháp, kiến nghị cấp có thẩm quyền liên quan sách cấp báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi; đặc biệt nâng cao chất lượng nội dung, chất lượng hình thức hiệu ấn phẩm 27 ... - 2021, cấp 01 Báo, 01 Tạp chí 17 chuyên đề dân tộc miền núi Báo cho vùng đồng bảo dân tộc thiểu số miền núi Cụ thể: Cấp Báo Dân tộc Phát triển cho UBND xã vùng dân tộc thiểu số miền núi, thơn... riêng cho tờ báo phục vụ đồng bào miền núi dân tộc thiểu số 4.2 Những vấn đề đặt báo in cấp cho vùng dân tộc thiểu số miền núi 4.2.1 Điều kiện tiếp cận thông tin đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền. .. nước (2 )Thông tin phát triển kinh tế, tiềm phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số miền núi (3 )Thông tin bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số miền núi (4) Thông tin khoa giáo (5) 13 Thông tin bảo

Ngày đăng: 10/06/2021, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan