Tóm tắt luận án tiến sĩ sinh học nghiên cứu tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc tại hoàng su phì, hà giang và đề xuất các biện pháp bảo tồn, sử dụng bền vững

10 0 0
Tóm tắt luận án tiến sĩ sinh học nghiên cứu tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc tại hoàng su phì, hà giang và đề xuất các biện pháp bảo tồn, sử dụng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN DUY HƢNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - NGUYỄN DUY HƢNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI HỒNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN, SỬ DỤNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 42 01 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC HÀ NỘI – 2021 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS Lƣu Đàm Cƣ TS Hà Minh Tâm Phản biện 1: …………………………… Phản biện 2: …………………………… Phản biện 3: …………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Viện, họp Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Vào hồi …… … ’, ngày ….… tháng …… năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Huyện Hồng Su Phì nằm phía Tây tỉnh Hà Giang, dải Tây Cơn Lĩnh hùng vĩ, có độ cao trung bình 2000 m so với mực nước biển Huyện có diện tích 629,42 km², gồm 25 xã, thị trấn, nơi chung sống 12 dân tộc anh em Chính độ cao hùng vĩ ấy, Hồng Su Phì thiên nhiên ưu đãi với địa hình, phức tạp, chia cắt tạo nên tiểu vùng khí hậu đa dạng hình thành thảm thực vật phong phú, có nguồn tài nguyên thuốc Tuy nhiên đến nguồn tài nguyên thuốc huyện chưa điều tra, đánh giá đầy đủ Hơn nữa, nơi khơng sở hữu nhiều lồi thuốc quý mà lưu giữ nhiều vốn tri thức truyền thống việc sử dụng thuốc để phòng, chữa bệnh đồng bào dân tộc thiểu số mà nghề thuốc Nam lưu truyền đến Tuy nhiên, bị khai thác mức dẫn đến số lồi thuốc q có nguy tuyệt chủng cịn Do đề tài “ Nghiên cứu tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc Hồng Su Phì, Hà Giang đề xuất biện pháp bảo tồn, sử dụng bền vững ” ” cần thiết có ý nghĩa lớn khoa học Mục tiêu nghiên cứu luận án Đánh giá tính đa dạng nguồn tài ngun thuốc Hồng Su Phì, Hà Giang đề xuất biện pháp bảo tồn, sử dụng bền vững Các nội dung nghiên cứu luận án Đánh giá trạng nguồn tài nguyên thuốc tri thức, kinh nghiệm sử dụng cỏ làm thuốc đồng bào dân tộc thiểu số vùng nghiên cứu Tìm hiểu mối đe dọa đề xuất biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc tri thức sử dụng Hồng Su Phì Bước đầu đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn, phát triển số lồi thuốc có triển vọng đồng bào thiểu số khu vực nghiên cứu Nghiên cứu thử hoạt tính sinh học số lồi thuốc đồng bào dân tộc H’Mơng Dao sử dụng chữa bệnh làm sở cho việc phát triển số thuốc, thuốc dân tộc có giá trị chữa bệnh cộng đồng Bố cục luận án Luận án bao gồm phần: gồm 132 trang - Mở đầu: 02 trang - Tổng quan tài liệu: 38 trang (trang đến 41) - Địa điểm, đối tượng, nội dung PP nghiên cứu: 16 trang (từ trang (từ trang 46 đến 60) - Kết nghiên cứu thảo luận: 58 trang - Kết luận Kiến nghị: 02 trang CHƢƠNG 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên thuốc 1.1.1 Trên giới Từ thời cổ đại người biết sử dụng cỏ làm thuốc để sinh tồn, chống chọi với thiên nhiên như: để làm cầm máu vết đứt tay dùng rìu đá, tẩm độc vào đầu mũi tên, làm mồi săn bắn… Cùng với phát triển xã hội, người đúc rút kinh nghiệm thu hái, chế biến, sử dụng cỏ làm thuốc Chính vai trị quan trọng đời sống người nên tài nguyên thuốc nghiên cứu hầu hết quốc gia, vùng lãnh thổ giới Kết thảo luận cơng trình cơng bố việc nghiên cứu đem lại lợi ích nhiều lĩnh vực đời sống 1.1.2 Ở Việt Nam Việt Nam trải dài theo huớng Bắc Nam, từ xã Lũng Cú- huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang đến xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, với 1600 km đất liền, diện tích phần đất liền 327.480 km2 Theo thống kê nuớc có 33 vuờn Quốc gia 61 khu bảo tồn thiên nhiên, ngồi cịn nhiều đảo quần đảo lớn, nhu: Cát Bà, Cồn Cỏ, Bạch Long Vĩ, Hòn Mê, Cù Lao Chàm, Côn Đảo, Phú Quốc, Thổ Chu Nơi chứa đựng nguồn tài nguyên nói chung, tài nguyên thuốc nói riêng vơ phong phú Cùng với phát triển lịch sử, tri thức kinh nghiệm dân gian sử dụng thuốc Việt Nam ngày trở nên đa dạng, gắn liền với tên tuổi nhiều vị danh y tiếng Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ơng Ngồi cơng trình chun thuốc nói trên, cịn có số tài liệu liên quan tới thuốc, như: Lã Đình Mỡi cộng (2001; 2002), “Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam” Từ năm 2001 đến 2003, Danh lục loài thực vật Việt Nam, nhà khoa học thực vật giới thiệu 10 nghìn lồi thực vật Việt Nam, đề cập đến giá trị làm thuốc nhiều loài thực vật phạm vi khắp nước Tại tỉnh Hà Giang gần hai chục năm trở lại có vài dự án bảo tồn khôi phục trồng thuốc song chưa trì kết mong muốn Năm 2015 đề tài “Nghiên cứu điều tra khảo sát xây dựng chiến lược phát triển dược liệu tỉnh Hà Giang” tác giả Phạm Thị Thanh Huyền xây dựng danh lục thuốc tỉnh gồm 1565 loài có 97 lồi nằm danh sách lồi thuốc cần bảo vệ Việt Nam Nhìn chung nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ chi tiết hệ thống thuốc Huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu giá trị sử dụng mối đe dọa ảnh hƣởng đến công tác bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc 1.2.1 Trên giới Theo WHO giới ước tính 80% dân số phụ thuộc vào thuốc để trị bệnh chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng, đặc biệt nước phát phát triển thông qua hệ thống y học cổ truyền tiếng Ayurvedic, Ayurveda, Siddha, Unani, y học Tibetan, y học Jamu y học Koryo, Kampo, y học cổ truyền Trung Quốc, Châu Phi,… Giá trị sử dụng cỏ làm thuốc ngày trở nên phổ biến nhiều quốc gia giới nước tiên tiến, nơi có y học đại phát triển Các dân tộc thiểu số giới lưu giữ sở hữu nhiều tri thức kinh nghiệm sử dụng thuốc độc đáo, đặc biệt thuốc dân tộc có hiệu điều trị cao Các thuốc dân tộc sử dụng đánh giá qua thực tế hàng nghìn năm nên có độ tin cậy an tồn cao Vì vậy, điều tra thành phần loài tri thức sử dụng cỏ làm thuốc dân tộc hướng nghiên cứu giới quan tâm triển khai mạnh nhiều nước 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.2.1 Giá trị sử dụng tài nguyên thuốc Để phục vụ nhu cầu chữa bệnh cho người dân ngày tốt hơn, bên cạnh phương thức dùng thuốc theo cách cổ truyền đun, sắc uống, xoa bóp,… nhiều loại thuốc đại có nguồn gốc từ cỏ bào chế, mang lại hiệu chữa bệnh cao hơn, nhanh thuận tiện Sử dụng thuốc có nguồn gốc từ cỏ có xu hướng tăng nhanh nên ngành cơng nghiệp dược theo hướng ngày trọng phát triển Như vậy, việc phát triển thuốc có VQG, KBTTT, khu dự trữ sinh hồn tồn có triển vọng 1.2.2.2 Đánh giá mối đe dọa tài nguyên thuốc Có nhiều mối đe dọa nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam, nhìn chung thuộc nhóm sau: Từ tự nhiên; Do người; Do chuyển đổi mục đích sử dụng đất; Khai thác mức; Các mối đe dọa khác (Cháy rừng, Chiến tranh) 1.3 Lƣợc sử nghiên cứu bảo tồn, phát triển tài nguyên thuốc vai trò tri thức dƣợc học dân tộc 1.3.1 Trên giới Cộng đồng dân tộc giới đời sống họ phụ thuộc nhiều vào sản phẩm rừng, có thuốc; họ người nắm giữ hiểu biết rõ đặc điểm, đặc tính thuốc địa giá trị sử dụng chúng, đồng thời họ người nắm giữ, kiểm soát hệ thống kiến thức địa bảo tồn thuốc khu rừng tốt kinh nghiệm thu hái thuốc, quan niệm, điều cấm kỵ, niềm tin WHO khuyến kích nước nên tư liệu hóa lại hệ thống y học cổ truyền hệ thống Ayurveda Unani,… y học dân gian, truyền khẩu, điều đem lợi ích lớn cho nhân loại bảo tồn tương lai Tư liệu hóa, số hóa nguồn tri thức dược học việc làm quan trọng nhằm gìn giữ kiến thức trước biến với người am hiểu Bên cạnh đó, bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thuốc sử dụng người địa cần thiết, sở cho nghiên cứu khoa học dựa kiến thức địa 1.3.2 Ở Việt Nam Nước ta có y học dân tộc lâu đời với nhiều kinh nghiệm sử dụng loại dược liệu, thuốc có giá trị dùng để chữa từ bệnh thơng thường (cảm, ho, sốt,…) đến nan y (gan, thận, tim, ) Nền y học cổ truyền độc đáo bảo vệ sức khỏe cho dân tộc ta suốt chiều dài lịch sử với phương châm “Nam dược trị nam nhân” Đồng thời, điều kiện tự nhiên ưu đãi cho đất nước người Việt Nam hệ sinh thái phong phú đa dạng chủng loại thuốc, có tiềm to lớn tài nguyên thuốc Với 5.000 loài biết CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NC 2.1 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Huyện Hồng Su Phì, huyện miền núi biên giới phía Tây, cách trung tâm hành Hà Giang 110 km 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Tài nguyên thuốc Huyện Hồng Su phì, Tỉnh Hà Giang (các lồi thực vật bậc cao có mạch số có tiềm làm thuốc) Tri thức sử dụng thuốc dân tộc địa (Dân tộc Mông Dao) sống Huyện Hồng Su phì, Tỉnh Hà Giang 3.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu tính đa dạng phân bố nguồn TN thuốc 2.3.1 Nghiên cứu xác định mối đe dọa nguồn TN thuốc 2.3.2 Nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo tồn 2.3.3 Nghiên cứu thử hoạt tính sinh học số lồi thuốc đồng bào dân tộc H’Mông Dao sử dụng chữa bệnh 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Các phương pháp chung 2.4.1.1 h ng pháp th 2.4.1.2 Xử lý thơng tin 2.4.2 Nhóm phương pháp đánh giá trạng nguồn tài nguyên thuốc 2.4.2.1 h ng pháp điều tra thuốc Để nghiên cứu xác định thành phần lồi, chúng tơi dựa vào phương pháp nghiên cứu Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) Gary J Martin (2002) kết hợp với Quy trình điều tra dược liệu Viện Dược liệu h ng pháp nghiên cứu thực vật Việc định loại mẫu vật dựa vào tài liệu Cây cỏ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ (1999-2003), Thực vật chí Việt Nam (2000) Việc chỉnh lý tên khoa học dựa vào Danh lục loài thực vật Việt Nam Nguyễn Tiến Bân Phan Kế Lộc chủ biên The plant list Vườn thực vật Hồng gia Anh Để đánh giá tính đa dạng phân loại, đa dạng dạng sống, nguồn tài nguyên thuốc, sử dụng phương pháp nghiên cứu thực vật Nguyễn Nghĩa Thìn 2.4.2.2 Đánh giá mức độ đe doạ Để đánh giá mức độ bị đe dọa, dựa vào tài liệu như: Sách đỏ Việt Na, Danh lục đỏ giới (https://www.iucnredlist.org) thực tế điều tra nhân dân; Nghị định số 06/2019/ NĐ-CP về: “quản lý thực vật r ng, động vật r ng nguy cấp, quý, hi m” 2.4.3 Xác định mối đe dọa nguồn tài nguyên thuốc 2.4.4 Các phương pháp nghiên cứu bảo tồn 2.4.4.1 h ng pháp nghiên cứu nhân giống hữu tính hạt 2.4.4.2 h ng pháp nghiên cứu nhân giống vơ tính hom 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu hoạt tính sinh học 2.4.5.1 h ng pháp đánh giá hoạt tính háng viêm 2.4.5.2 h ng pháp thử hoạt tính háng vi sinh vật iểm định CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc huyện Hồng Su Phì, Hà Giang 3.1.1 Đa dạng đơn vị phân loại Cho đến nay, xác định nguồn tài ngun thuốc huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang gồm loài phân bố ngành thực vật có mạch là: Thơng đất (Lycopodiophyta), Cỏ tháp bút (Equisetophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Thông (Pinophyta) ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Sự phân bố loài thuốc ngành Ngành Số họ Số Tỷ lệ lƣợn (%) g Số chi Số Tỷ lệ lƣợn (%) g Số loài Số Tỷ lệ lƣợ (%) ng ... học Mục tiêu nghiên cứu luận án Đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc Hồng Su Phì, Hà Giang đề xuất biện pháp bảo tồn, sử dụng bền vững Các nội dung nghiên cứu luận án Đánh giá trạng nguồn. .. mức dẫn đến số loài thuốc q có nguy tuyệt chủng cịn Do đề tài “ Nghiên cứu tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc Hoàng Su Phì, Hà Giang đề xuất biện pháp bảo tồn, sử dụng bền vững ” ” cần thiết... cứu hoạt tính sinh học 2.4.5.1 h ng pháp đánh giá hoạt tính háng viêm 2.4.5.2 h ng pháp thử hoạt tính háng vi sinh vật iểm định CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tính đa dạng nguồn tài

Ngày đăng: 03/03/2023, 07:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan