Ls nhi sốc phản vệ

62 3 0
Ls nhi sốc phản vệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

YAB41 SỐC PHẢN VỆ - Chẩn đoán: Bệnh (Mức độ – độ nặng + Giai đoạn – ngày) + Nguyên nhân + Biến chứng - Phân độ sốc phản vệ (chỉ cần triệu chứng quan đủ chẩn đoán độ) + Độ I: Da + Độ II: Tim mạch + hơ hấp + tiêu hóa: ho, đau họng, đau bụng, nơn ói… + Độ III: Tim mạch + hơ hấp + tiêu hóa nặng ± thần kinh: mạch nhanh, HA tụt/kẹp, khó thở quản, tím tái, co giật/ mê + IV: Mạch = 0, HA = - Cơ chế: – phút  histamin  dòng thác  – 10 phút Ức chế histamin khơng cho hen ứng chế trung tâm hô hấp xuất tiết đàm nhiều - Các hóa chất trung gian + Prostaglandin + Bradykinin + Interleukin + Acetylcholin  Thuốc: Ipratropium + Leucotrient  Thuốc: Singulair  All: Corticoid (tan lipid)  Tác dụng lâu kéo dài Sau 1h có tác dụng Sốc phản vệ (24h) tế bào Mast vỡ muộn  ổn định tb mast corticoid + IgE  Thuốc Anti IgE  ức chế miễn dịch dùng cho trẻ > 12 tuổi - Quá mẫn: lượng  gây “sốc phản vệ” ≠ Mẫn cảm: khơng thích hợp với chất - Sốc phản vệ: sốc phân bố  dãn mạch  nằm đầu thấp thẳng để máu tim dễ - Thuốc điều trị: (NHỚ - thuốc sốc phản vệ đa số xài liều mg/kg) +) Adrenalin (từ độ II trở lên xài)  Tiêm bắp (do tác dụng nhanh tác dụng phụ) +) Kháng histamin +) Corticoid: – mg/kg +) Adrenalin KD  giảm phù nề (co mạch) Adrenalin (TB): ống mg = ml - Liều (Bộ y tế 2017): + < 10kg: 1/5 ống + 10 – 20kg: 1/4 ống + 20 – 30kg: 1/3 ống + > 30kg: 1/2 ống - Chích adrenalin lúc phản vệ, theo dõi – phút, theo dõi 1h 24h để phòng phản vệ - Thứ tự đường dùng: + Trẻ em: TB  TTM ≠ Người lớn: TB  TMC  TTM YAB41 + VD: người lớn 50 kg  0.5 mg (TMC): ống tiêm 10CC rút 0.5 ml adrenalin pha loãng đủ 10ml nước cất tiêm mạch chậm + Nếu béo phì  phải chỉnh cân nặng chuẩn YAB41 Kháng histamin - Uống: + Chlopheramin mg/10kg + Loratadin/ Fexofenadin/ Cetizin - Tiêm bắp (hạn chế tiêm mạch chậm): Pipholphen 50 mg/2ml – liều mg/kg Corticoid Loại Thgian tác dụng Độ mạnh Tên thuốc Liều Ngắn – Hydrocortisol – lọ 100mg – mg/kg Trung bình 12 – 36 Methylprednisolon – mg/kg Prednisolon Dài 24 – 72 30 Dexamethason 0.15 mg/kg Betamethason Điều trị khác kèm theo - Hô hấp: + Thở oxy – l/p  10 mcg  hầu họng, quản ( anh giảng thêm : – l/p  – mcg  khí phế quản 10 – 12 l/p  < mcg  phế nang ) + Phun khí dung Adrenalin – ml/ Thở oxy – l/p (tạo hạt sương 10 mcg  vào hầu họng) (PKD tối đa lần, cách 30 phút) + Chuẩn bị dụng cụ đặt NKQ, PKD thất bại  đặt nội khí quản, chọn ống kích thước nhỏ quản phù nề, co thắt + Chuyển hồi sức - Tim mạch + Nằm đầu thấp + Truyền dịch 10 – 15 ml/kg/h - Tiêu hóa: giảm đau, giảm co, băng niêm mạc, PPI (Phòng XHTH) - Thần kinh: chống co giật (nếu có) - Thận: Theo dõi nước tiểu, màu sắc, số lượng (Nước tiểu giúp đánh giá tưới máu tốt ko) Tình Bé trai tuổi, 25 kg, vào viện khó thở Cách nhập viện 30 phút, bé ăn tôm luộc Sau ăn – phút, bé đột ngột mẫn đỏ rải rác khắp người kèm theo phù mi mắt, phù môi ngứa nhiều Sau phút, bé thấy khó thở, khó thở nhiều, khó thở ngày tăng nên nhập viện BVNĐCT Tình trạng lúc nhập viện: bé lơ mơ, chi lạnh ẩm, CRT 3s, mơi tím tái, thở rít quản, tim 120 l/p, phổi khơng ran, bụng mềm, gan lách sờ không chạm, sẩn hồng ban khắp người, phù mi mắt bên, phù môi DHST: Mạch 120 l/p, HA 80/50 mmHg, nhịp thở 40 l/p, nhiệt độ 37oC, SpO2 88% Câu hỏi 1/ Chẩn đoán? Biện luận? YAB41 2/ Cho y lệnh điều trị cụ thể tại? YAB41 Bài làm 1/ Chẩn đoán: Phản ứng phản vệ độ III thứ nguyên nhân nghĩ dị ứng thức ăn biến chứng suy hô hấp mức độ nặng Theo dõi suy tim, suy thận Biện luận: - Độ huyết áp tụt, CRT 3s, thở rít quản, 40 l/p, tím tái - Thức ăn thường gây mẫn type 1, IgE, xảy nhanh vòng 30 giây (lần nhanh lần sau – phút phóng histamin…) … 2/ Điều trị cụ thể - Nằm đầu thấp - Thở oxy l/p - Adrenalin mg/ ml ống PKD/ 30 phút - Adrenalin mg/ ml 1/3 ống TB - Pipholphen 25 mg/ 1ml - Lactat ringer 500ml -  Methylprednisolon 40mg 25mg TMC - ± □ Seduxen 10mg/2ml - Uống nước 1.5 – lần nhu cầu ngày - Theo dõi mạch, huyết áp – phút/ lần, h đến 24h - Theo dõi nước tiểu TB 250ml TTM lấy 5mg/1ml Bơm HM TIẾP CẬN SỐT CAO CO GIẬT 1) Tiền sử: - Số lần co giật ≤ lần Nếu có từ 3-5 lần nguy tổn thương não khoảng 10% - Gia đình: gia đình có người co giật sốt nguy co giật trẻ tăng gấp 2- lần 2) Lâm sàng: - Sốt cao co giật hầu hết xảy trẻ từ tháng đến tuổi do: + Trẻ 39oC phổi da trẻ mỏng, thấm qua da + Lau nước ấm: an toàn tác dụng hạ nhiệt chậm (pha nước lạnh/nước sôi với tỉ lệ 2/1) Cơ chế: giãn mạch, xạ nhiệt + Lau nước mát: hạ nhiệt nhanh nguy gây co mạch, hạ thân nhiệt, sốc nhiệt Cơ chế: hạ nhiệt qua tiếp xúc Rất cao: > 41oC - Ưu tiên lau mát lau ấm - Co giật 5 phút hay có tím => cần xử trí (có cho thở oxy) Xử trí co giật sốt: - Xử trí sốt: + Uống hạ sốt mà có ói trước 30’ => phải uống lại liều trước + Uống hạ sốt mà có ói sau 30’ => khơng cần uống lại + Nếu uống mà bị ói lần => cho nhét hậu mơn - Xử trí co giật: + A: tư nghiêng trái, cổ tư trung gian, hút đàm nhớt, lấy dị vật,… + B: co giật >5’ có tím => cho thở oxy + C: lập đường truyền tĩnh mạch, test đường máu mao mạch + D: thuốc cắt cơn:  Diazepam: ống 10mg/2ml:  IV: 0,2 mg/kg/lần tối đa lần 10 phút cịn giật, pha lỗng 5-10 lần nước muối sinh lí nước cất  Bơm hậu môn liều 0,5 mg/kg/lần, tối đa lần, liều tối đa không 10 mg/lần, dùng ống 1cc để rút, đút sâu khoảng 3-5 cm để thuốc hấp thu tốt Cả đường dùng gây ngưng thở  Midazolam: 0,2 mg/kg/lần (TMC)  Phenolbarbital , thời gian tác dụng chậm, hiệu kéo dài, dùng cho trẻ sơ sinh YAB41 Tình huống: trẻ tuổi, 10kg sốt 39oC co giật: - Nằm đầu cao, nghiêng trái, cổ tư trung gian - Hút đàm nhớt - Thở oxy qua canula l/p - Seduxen (Diazepam) 10mg/2ml Lấy 5mg (1ml) bơm hậu môn, dùng bơm tiêm 1cc nhét đủ sâu 3-5cm Tiêm mạch chậm XX giọt/p (#3-5 phút) - Biragan 150 mg viên NHM - Lau mát tích cực khăn - Test glucose mao mạch giường - Khám LS tìm nguyên nhân, cho CLS loại trừ nguyên nhân khác - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, tri giác 15 phút - Ghi chú: + Chỉ định cắt Amygdales + định cắt amygdales trẻ có tiền sử co giật sốt cao + Co giật từ lần trở lên cho phép sử dụng thuốc chống động kinh THALASSEMIA Cơng thức chẩn đốn: Alpha/Beta thalassemia (1) + thể phụ thuộc/không phụ thuộc truyền máu (2) + biến chứng (3) Chẩn đoán xác định - Lâm sàng: + Thiếu máu mãn (+) + H/c tán huyết ± + Lách to: thường gặp + Sạm da ± : vị trí tiếp xúc với ánh sáng, sẹo, nếp gấp, môi lớn (bé gái), niêm mạc môi + Vẻ mặt thalassemia ± + Chậm phát triển ± - Cận lâm sàng YAB41 + Thiếu máu: Hb giảm, MCV giảm, MCH giảm + Tán huyết: Bilirubin toàn phần tăng, bilirubin GT tăng, LDH tăng, tổng phân tích nước tiểu (có urobilirubin) + Ferritin: tăng giảm + Hồng cầu lưới: tăng + Điện di Hb (*) Lưu ý: Chẩn đoán phân biệt với bệnh lý gây tán huyết khác: + Thiếu men G6PD: thường nam giới, mức độ trung bình, huyết tán sau dùng thuốc thực phẩm có tính oxy hóa (các loại đậu, sốt cà chua đóng hộp, khoai tây chiên, hành tây, số loại kháng sinh, hạ sốt – kháng viêm, kháng histamin,…) + Bất thường hemoglobin: Điện di hemoglobin + Bất thường màng hồng cầu: MCV bình thường, phết máu ngoại biên thấy *Điện di Hb: - thông tin cần năm trước đọc: + Tuổi + Lịch sử truyền máu: khơng truyền máu tháng trước (ảnh hưởng đến kết đọc) + Lâm sàng - Kết bình thường: < tháng > tháng – tuổi HbA (𝛼2𝛽2) 20% 95-97% HbA2 (𝛼2δ2) A giảm, A2 giảm, F giảm, xuất HbH Hb bart + 𝛽 thalassemia: chuỗi globin 𝛽 giảm => A giảm, A2 tăng bình thường, F tăng + 𝛽 thalassemia kết hợp HbE: chuỗi globin 𝛽 giảm => A giảm, A2 tăng bình thường, F tăng, xuất HbE + Bệnh HbE: A giảm, A2 tăng bình thường, F thường bình thường tăng nhẹ (80%) (Lưu ý: giai đoạn < tháng, Hb chưa ổn định nên khoan vội kết luận bệnh dựa vào điện di Hb mà cần dựa vào lâm sàng + cận lâm sàng khác) Ví dụ: Bệnh nhi nữ tuổi, kết điện di: HbA 0%, HbF 66,3%, HbE 31,1%, HbA2: 2,6% => HbA giảm, HbA2 bình thường, HbF tăng cao, xuất HbE => Kết luận: Beta thalassemia/ Bệnh lý HbE

Ngày đăng: 25/06/2023, 13:06