Luận giải Hòa âm P3 1/27 LUẬN GIẢI TOAØN BOÄ HOØA AÂM CỦA EMILE DURAND GIÁO SƯ NHẠC VIỆN QUỐC GIA (TRAITÉ COMPLET D’HARMONIE par EMILE DURAND, Professeur au Conservatoire National de Musique) THU AN T[.]
Luận giải Hịa âm P3 1/27 LUẬN GIẢI TOÀN BỘ HÒA ÂM CỦA EMILE DURAND GIÁO SƯ NHẠC VIỆN QUỐC GIA (TRAITÉ COMPLET D’HARMONIE par EMILE DURAND, Professeur au Conservatoire National de Musique) THU AN Trần Hữu Thuần dịch (Ngày 26 tháng 02 năm 2014 bắt đầu) Luận giải Hòa âm P3 2/27 PHẦN BA VỀ CÁC NỐT NHẠC THIẾT YẾU CĨ TÍNH GIAI ĐIỆU XA LẠ VỚI HỊA ÂM (Des Notes Essentiellement Mélodiques étrangères l’Harmonie) KHÁI NIỆM CHUNG (Notions Générales) 505 Sáng tác bè giai điệu đó, người ta đưa vào nốt xa lạ với hợp âm sử dụng Nói chung người ta chẳng nốt nhạc xa lạ việc đánh số, trừ phi, cách phối hợp chúng, chúng hợp với nốt nhạc thành phần (intégrantes) thiết yếu (essentielles) hòa âm (*) tạo thành chồng âm (agrégations) tương tự với chồng âm hợp âm (*) Các nốt nhạc thành phần sử dụng hợp âm gọi nốt thực (réelles), nốt thiết yếu (essentielles), nốt thành phần (intégrantes) 506 Người ta đếm sáu loại nốt nhạc hồn tồn có tính giai điệu mà thơi(*): (1) Nốt thống qua (note de passage); 2) Nốt thêu (broderie); 3) Nốt lướt (appoggiature); 4) Nốt thoát (échappée); (5) Nốt báo trước (anticipation); (6) Nốt chõi (syncope) (*) Người dịch thích: Nghĩa nốt khơng thuộc thành phần hợp âm dùng việc hịa âm cho chúng diện bè hòa âm -oOo CHƯƠNG NỐT THOÁNG QUA (Notes de Passage) (Người dịch ghi chú: Chúng tơi dùng từ “thống qua” để dịch từ “passasge” tiếng Pháp từ ngữ quen thuộc tác giả trước dùng Ý nghĩa đích thực cách viết nhạc khơng hẵn “thoáng” qua với ý qua mau bạn đọc thấy Từ tiếng Anh “Passing notes” nghĩa nốt nhạc qua, nghĩa nốt nhạc dùng để từ nốt nhạc qua nốt nhạc khác, sát nghĩa với từ tiếng Pháp “passage” từ “thoáng qua” Dịch từ “chuyển qua,” nghĩ thích hợp nhiều, tiếc chúng tơi phải dùng lại từ quen thuộc.) 507 Người ta gọi nốt thoáng qua (note de passage) nốt nhạc xa lạ với hòa âm đặt vào hai nốt thiết yếu để từ nốt dẫn sang nốt bậc liền nửa cung A Nốt thiết yếu Với nốt Nốt thoáng thiết qua khác tên B yếu Với nốt thoáng qua ½ cung khác tên (Chúng định nốt thoáng qua chữ P) 508 Một nốt thống qua ln ln phải có tương quan liền (conjoint) với nốt trước nốt theo sau 509 Để lấp đầy quãng ba với nốt khác tên, cần nốt thoáng qua; lấp đầy quãng bốn, cần đến hai nốt C Quãng ba nốt thoáng Quãng qua khác tên D bốn nốt thoáng qua khác tên Luận giải Hòa âm P3 3/27 510 Khi tiến hành với nửa cung, người ta thực ba, bốn, năm nốt thoáng qua liên tục, khác tên tên E Q3 thứ Hai nốt Q3 Ba nốt Q4 thoáng qua F trưởng thoáng qua G Bốn nốt Q5 thoáng qua H tăng Năm nốt thoáng qua 511 Nhưng nốt thoáng qua nửa cung tên thích hợp với thể loại kinh viện sơ đẳng (scolastique élémentaire), phát sinh hợp âm biến hóa tương tự với biến hóa luận giải trước (xem lại số 482) B/hóa xuống từ Q3 B/hóa lên từ Q3 nốt thống qua nốt thống qua I ½ cung tên J ½ cung tên GHI CHÚ 512 Các nốt thoáng qua thực khơng hai nốt thiết yếu hợp âm (các ví dụ A, B, C, D, E, F, G, H) mà hai nốt thiết yếu hợp âm khác (ví dụ I, J, K) 513 Người ta khơng thể qua quãng lớn quãng bốn tăng ngang qua tất bậc trung gian mà đường khơng bắt gặp nốt thiết yếu hòa âm K Q5 Nốt thiết yếu 514 Nói chung, người ta thực nốt thoáng qua vào phách yếu vào phần yếu phách, sau hợp âm công, (xem lại tất ví dụ trên) 515 Giá trị nốt thống qua dài nốt thiết yếu trước nó, ngắn hơn, dài NỐT THỐNG QUA Dùng hợp lí Khác thường 516 Tất bè tiếp nhận nốt thống qua; người ta thực chúng đồng thời nhiều bè, lúc đó, chúng phải theo quãng ba, quãng sáu, chuyển động ngược chiều HỢP ÂM KHƠNG CĨ NỐT THỐNG QUA Luận giải Hịa âm P3 4/27 CÙNG CÁC HỢP ÂM VỚI NỐT THOÁNG QUA ĐỒNG THỜI hai bè trầm theo quãng ba, hai bè theo quãng sáu, cặp bè chuyển động ngược chiều với cặp bè HÂ HÂ HÂ Q6 Q6 Q6 Hợp âm thoáng qua 517 Các nốt gặp gỡ xẩy ví dụ trên, bốn bè phách thứ tư ba ô nhịp tốt, hài hòa chúng tạo thành hợp âm thoáng qua 518 Ngược lại, gặp gỡ nghịch nốt ghi nhận ví dụ sau phải tránh cứng cỏi chúng, thuộc chuyển động nhanh Cứng cỏi Cứng cỏi Cứng cỏi Rất cứng cỏi với ch/động chiều 519 Một số nốt nhạc coi nốt thiết yếu nốt thống qua, nghĩa người ta hịa âm khơng hịa âm chúng Trong trường hợp hịa âm chúng, chúng tạo thành hợp âm thoáng qua Ví dụ, giả sử có giai điệu cho sẵn bè trầm cho sẵn sau đây: Dù bè cho sẵn giai điệu bè trầm, nốt Re hịa âm coi nốt thoáng qua Hợp âm thoáng qua Nốt thoáng qua Nốt Re coi nốt thoáng qua thực rong bè cho sẵn mà thơi Nốt thống qua cho sẵn giai điệu bè trầm 520 Không thể lấp đầy với nốt khác tên nửa cung tên quãng theo chuyển động chiều tận quãng năm quãng tám mà không làm thành hai quãng năm hai quãng tám liên tiếp: Kg nốt thoáng qua Q5 chiều phép Với nốt thoáng qua Hai Q5 Hai Q5 bị cấm bị cấm Kg nốt thoáng Với nốt thoáng qua qua Q8 Y Hai Q8 Z Hai Q8 chiều phép bị cấm bị cấm Tuy nhiên, biến cải (modifier) đồng thời quãng bè sinh lỗi: Luận giải Hòa âm P3 5/27 VÍ DỤ Y VÀ Z sửa lại cho biến cải bè đồng thời với bè ba 521 Người ta bắt đầu kết thúc gạch nối nốt tháng qua 522 Trong việc sử dụng nốt thoáng qua, phải quan tâm đến âm giai nhạc, tiến hành thể âm giai chủ âm âm giai trong âm giai nửa cung tên nó: (với nốt nhạc âm hưởng chừng mực được, xem số 459 473), tránh biến hóa (altérer) khơng thích hợp nốt nhạc thuộc hợp âm sử dụng (Trong ví dụ sau đây, chúng tơi ghi chữ P nốt thống qua cần ý đến cách riêng.) ÂM GIAI NỐT KHÁC TÊN DO TRƯỞNG ÂM GIAI NỐT KHÁC TÊN SOL TRƯỞNG ÂG NỬA CUNG NỐT CÙNG TÊN DO TRƯỞNG DO TRƯỞNG Tốt ÂG NỬA CUNG NỐT CÙNG TÊN SOL TRG LA THỨ Xấu Với HÂ đầy đủ Fa, nốt Fa# tốt tiến hành từ nốt Fa, xấu ngược lại Xấu Xấu Với HÂ La-Re-Fa, Với HÂ Sol#-Si-Mi, nốt nốt Fa #chỉ thực Sol tốt nếu tiến hành nửa cung tiến hành nửa cung 523 Biến hóa khơng chuẩn bị nốt thống qua gây nên chuyển cung CHUYỂN từ Do trưởng sang Sol trưởng CHUYỂN từ Sol trưởng sang Do trưởng do nốt Fa# dùng nốt thoáng qua gây nên nốt Fa♮ dùng nốt thống qua gây nên 524 Nhưng có nốt khơng bị biến hóa trước, nốt thống qua bị biến hóa khơng địi buộc phải chuyển cung Âm giai Do trưởng mà nốt Fa# có nốt Fa♮ trước nốt Sib có nốt Si♮ khơng buộc khỏi Do Luận giải Hòa âm P3 6/27 VỀ NỐT BẬC VÀ NỐT BẬC CỦA ÂM THỂ THỨ dùng nốt thoáng qua (Des 6me et 7me Degrés du Mode Mineur employés comme Notes de Passage) 525 Để theo nốt khác tên từ nốt bậc lên nốt bậc âm thể thứ nhờ vào nốt bậc sử dụng nốt thoáng qua, người ta thường dùng âm giai thứ lên hình thái (nốt bậc nâng lên) để tránh bước nhảy từ quãng hai tăng có sẵn, chẳng vậy, từ nốt bậc thứ sang nốt cảm âm Hiếm tốt Nói chung 526 Cùng lí do, người ta dùng âm giai thứ xuống hình thái (nốt bậc hạ xuống) để theo nốt khác tên từ nốt bậc xuống nốt bậc thứ nhờ vào nốt bậc sử dụng nốt thống qua Hiếm tốt Nói chung 527 Để lên theo nốt khác tên từ bậc thứ đến nốt chủ âm, người ta dùng nốt cảm âm nốt bậc hạ xuống 528 Để lấp đầy với nốt khác tên quãng ba trưởng mà người ta gặp phải từ nốt cảm âm xuống nốt át âm âm thể thứ, thay đổi vị hợp âm nốt bậc 5, muốn tránh quãng hai tăng, người ta buộc phải nâng cao nốt quãng nửa cung theo biến hóa nốt tên TỐT NHẬN XÉT Nếu, sau từ bậc xuống bậc 5, người ta lên, xẩy ví dụ đây, bậc nâng lên này, sử dụng nốt thống qua, khơng tạo tác động xấu (số 486) Nhưng, ngược lại, người ta phải tiếp tục xuống, bậc nâng cao làm cho đoạn nhạc thành cứng cỏi: lúc đó, tốt nên tiến hành âm giai thứ hình thái 2, bất chấp sai lỗi quãng hai tăng người ta gặp phải cung liên tục Rất cứng Khá 529 Trong âm giai mảng âm giai nốt khác tên âm thể thứ, việc chuyển từ bậc qua bậc ngược lại phải thực cách này, cách khác, tùy theo hòa âm sử dụng Luận giải Hòa âm P3 7/27 BÀI TẬP Đưa vào cácnốt thống qua khác tên hành trình học sau đây: HÀNH TRÌNH BÀI HỌC—HÀNH TRÌNH Ngun tác viết bè với Khóa Do Do 3, chuyển hai sang Khóa Sol Nguyên tác viết bè Khóa Do 1, bè Do 3, bè Do 4, chuyển tất sang Sol ÂM THỂ THỨ nốt bậc nâng lên nốt bậc hạ xuống sử dụng nốt thống qua Luận giải Hịa âm P3 8/27 CHƯƠNG VỀ NỐT HOA MĨ GIAI ĐIỆU (Des Ornements Mélodiques) NỐT THÊU—NỐT LƯỚT—NỐT THOÁT (Broderie—Appoggiature—Échappée) (Người dịch: Sau Chương Chương nguyên tác, người dịch trình bày thoáng qua phân loại nốt hoa mĩ nhạc lí Mĩ để bạn đọc thấy vài khác biệt nhạc lí Pháp Mĩ vấn đề này.) 530 Một nốt hoa mĩ giai điệu (ornement mélodique) nốt xa lạ với hòa âm, thực QUÃNG HAI, dưới, trưởng thứ, nốt Người ta nhận ba loại nốt hoa mĩ giai điệu sau: nốt thêu (broderie), nốt lướt (appoggiature), nốt thoát (échappée) Đây cách nhận ba loại nốt hoa mĩ đó: 531 Nốt thêu (broderie) theo sau nốt nó, thay chốc, quay lại nốt Thơng thường, chiếm giữ phách yếu phần yếu phách (Chúng chữ B) B 532 Nốt lướt (appoggiature) nguợc lại trước nốt Thơng thường, chiếm giữ phách mạnh phần mạnh phách (Chúng tơi chữ A A) 533 Nốt (échappée), nốt thêu, theo sau nốt nó, khơng quay lại nốt (Tóm lại, nốt hoa mĩ để giải khơng thơng thường, việc giải người ta thực việc loại bỏ [élision] nốt thêu dệt hoa mĩ.) Nốt chiếm giữ phách yếu tốt nữa, phần yếu phách (Chúng tơi E chữ E.) 534 Trong loại nốt hoa mĩ đó, nốt thêu nốt đưa vào phong cách kinh viện sơ đẳng Vì ví dụ sau khơng bao gồm nốt lướt nốt thoát, cho qui luật đưa đoạn từ số 535 đến 546, 555 556 đồng thời nói lên cho ba thể loại QUI LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG NỐT HOA MĨ GIAI ĐIỆU (Règles Concernant l’Emploie des Ornements Mélodiques) 535 Nốt hoa mĩ lên cao (supérieur), xuống thấp (inférieur), khác tên (diatonique), tên (chromatique) Hoa mĩ lên Khác tên Nửa cung Do trưởng Hoa mĩ xuống Khác tên Nửa cung Luận giải Hòa âm P3 9/27 536 Nói chung, nốt hoa mĩ lên cao thực nhờ vào bậc khác tên đặt bên nốt chính: khoảng cách hai nốt nhạc cung nửa cung Do trưởng 537 Nốt hoa mĩ xuống thấp thông thường thực quãng hai thứ nốt chính, người ta phải nhờ đến biến hóa để có quãng hai thứ (Biến hóa khơng chút ảnh hưởng âm giai chẳng địi hỏi phải chuyển cung.) Do trưởng 538 Tuy nhiên, tất bậc mà nốt khác tên xuống thấp cách quãng có thề dùng nốt làm nốt hoa mĩ Do trưởng ÂM THỂ THỨ (Mode Mineur) NỐT HOA MĨ LÊN CAO CỦA NỐT BẬC 6—NỐT HOA MỈ XUỐNG THẤP CỦA NỐT CẢM ÂM (Ornement Supérieur du 6me Degré—Ornement Inférieur de la Note Sensible) 539 Trong trường hợp, nốt hoa mĩ khơng thể cao nốt cung Để áp dụng vào nốt bậc âm thể thứ, người ta buộc phải hạ nốt bậc xuống nửa cung nốt tên TỐT XẤU 540 Với lí do, để có nốt hoa mĩ xuống thấp nốt cảm âm âm thể thứ, phải nâng cao nốt bậc lên nửa cung Đơi người ta xử lí thuận lợi nốt hoa mĩ nốt cách nâng cao nốt bậc lên hai nửa cung (Các biến hóa nốt bậc nốt bậc âm thể thứ chẳng gợi nên thay đổi âm giai nào.) TỐT Nốt thêu cung Nốt thêu ½ cung La thứ 541 Một vài nốt hoa mĩ ép buộc kéo theo việc chuyển cung: XẤU Nốt thêu cung ½ Luận giải Hòa âm P3 10/27 1) Tất nốt hoa mĩ lên cao xuống thấp, sau âm giai trước ổn định, tìm thấy nửa cung nốt chúng, rời xa chúng biến hóa để đặt khoảng cách cung nốt hoa mĩ nốt hoa mĩ Chuyển cung sang Sol gợi nên việc rời xa nốt hoa mĩ lên cao Mi Do trưởng Sol trưởng Do trg Chuyển cung sang Fa gợi nên việc rời xa nốt hoa mĩ xuống thấp Do Fa trg 2) Nói chung, tất nốt hoa mĩ lên cao, sau âm giai trước ổn định, tìm thấy cung nốt chúng, tiến gần chúng biến hóa để đặt khoảng cách nửa cung nốt hoa mĩ nốt hoa mĩ Chuyển sang Fa gợi nên việc tiến gần nốt hoa mĩ lên cao Do La thứ B Fa trg La thứ Chuyển sang Sol Chuyển sang Fa gợi nên việc gợi nên việc tiến gần nốt hoa mĩ tiến gần nốt hoa mĩ lên cao Re lên cao Do B Sol trg Fa thứ 542 Tuy vậy, việc tiến gần đến nửa cung vài nốt hoa mĩ lên cao không ln ln địi buộc phải chuyển cung A Như thế, nốt hoa mĩ nốt bậc âm thể trưởng tiến gần nốt mà khơng gợi nên thay đổi âm giai âm thể B Ngay khơng cách trì âm giai ổn định nốt hoa mĩ lên cao nốt bậc hai âm thể nốt bậc trưởng tiến gần đến nốt chúng Nhưng việc sử dụng nốt hoa mĩ biến hóa khó khăn, đó, hoi NỐT HOA MĨ LÊN CAO tiến gần đến nốt chúng chẳng chút lôi kéo phải chuyển cung Do trưởng La thứ TÓM TẮT VÀ NHẬN XÉT BỔ TÚC liên quan đến nốt hoa mĩ nói chung (Résumé et Observations Complémentaires concernant les ornements en général) 543 Nốt hoa mĩ lên cao nói chung thực với nốt khác tên Tuy vậy, người ta biến hóa để chuyển cung, để đưa biễn cảm nhiều cho giai điệu 544 Nốt hoa mĩ xuống thấp nói chung thực với nốt nửa cung, vài bậc chấp nhận nốt cung Luận giải Hòa âm P3 13/27 thể nhanh: CHẤP NHẬN ĐƯỢC thể với nửa cung ba bè có nốt thêu: CHẤP NHẬN ĐƯỢC 553 Người ta phải tránh nốt thêu đồng thời ví dụ sau đây, tạo tương quan ba âm giả tạo, xẩy chuỗi nối chuyển động lên xuống với cung, với quãng ba trưởng, với quãng sáu thứ CỨNG CỎI 554 Các nốt thêu đồng thời đặt nửa cung so với nốt chúng khơng tạo tương quan sai lầm, bất chấp quãng ba trưởng theo liên tiếp chúng tạo thành TỐT 555 Về hai nốt có tương quan quãng tám, có nốt thêu nốt giữ yên lặp lại, chúng có nhiều bè trung gian 556 Tuy nhiên, cần phải e ngại việc đặt nốt thêu lên cao xuống thấp nửa cung cho nốt quãng ba trưởng gấp đơi nốt đó, thực với giá trị ngắn PHẢI TRÁNH 557 Đồng giọng khơng có nốt thêu CHẤP NHẬN ĐƯỢC CHẤP NHẬN ĐƯỢC Luận giải Hòa âm P3 14/27 XẤU XẤU 558 Nói chung, xấu nốt thêu xuống thấp với độ dài đến chỗ tạo thành va chạm quãng hai thứ với nốt thiết yếu hợp âm PHẢI TRÁNH 559 Tách rời quãng tám hai nốt nhạc tạo thành quãng hai thứ không làm nhẹ bớt cách đầy đủ tác động xấu tính quãng nghịch chúng tạo PHẢI TRÁNH 560 Trong trường hợp tương tự, tốt cho nốt thêu tiến đến nốt cách để tạo va chạm quãng hai trưởng với nốt TỐT 561 Cùng nốt nhạc sử dụng đồng thời làm nốt thêu lên cao bè nốt thêu xuống thấp bè khác nghèo nàn khơng thể nhanh chóng Nghèo Chấp nhận Khá 562 Hợp âm thay đổi vào lúc nốt thêu quay trở nốt độ dài nốt thêu 563 Một nốt thêu có tầm quan trọng độ dài chẳng hạn, quay lại nốt khơng thể tạo thành quãng tám quãng năm trực tiếp hai bè cực, quãng tám quãng năm nằm trường hợp ngoại lệ nói đến số 122, 125, 260 PHẢI TRÁNH Luận giải Hòa âm P3 15/27 564 Khi nốt nốt thêu, hai nốt, theo nhanh chóng nhiều lần liên tục chùm luyến láy (battements de trille), nốt cơng hợp âm trùng hợp với nốt công nốt thêu Nét nhạc thể loại cho phép quãng năm liên tiếp mà hình thành nốt thiết yếu nốt thêu, quãng năm hai nốt thiết yếu Nốt thêu lên SOL NỐT CHÍNH CỦA BÈ Nốt thêu xuống Nốt thêu xuống lên luân phiên 565 Một số nốt nhạc coi nốt thiết yếu nốt thêu Thiết yếu Thiết yếu NỐT THÊU ĐƠN, ĐÔI, VÀ BA (Broderies Simple, Double, et Triple) 566 Khi nốt hợp âm hoa mĩ với nốt thêu, nốt gọi nốt thêu đơn (Xem ví dụ từ số 535 đến 540.) 567 Nếu người ta cho hoa mĩ đồng thời hai ba nốt hợp âm, nốt thêu gọi đơi ba (Xem ví dụ từ số 550 đến 554.) NỐT THÊU LIÊN TIẾP (Broderies Successives) 568 Khi nốt thêu lên cao nốt thêu xuống thấp theo sau nhau, theo thứ tự thứ tự khác, trước dứt khoát quay lại nốt chúng, người ta gọi chúng nốt thêu liên tiếp (broderies successives) 569 Các nốt thêu liên tiếp xẩy đồng thời hai bè, lúc chúng tạo thành nốt thêu liên tiếp đơi (broderies successives doubles) 570 Đơi người chen nốt chúng vào hai nốt thêu, trường hợp đó, nốt lấp đầy với nhiệm vụ nốt thống qua, quay lại dứt khốt đến nốt sau hoàn thành nốt thêu liên tiếp Luận giải Hòa âm P3 16/27 TƯƠNG QUAN SAI LẦM ĐƯỢC PHÉP (Fausse Relation Permise) 571 Người ta cho phép tương quan sai lầm hữu hai nốt thêu liên tiếp đơi mà có nhờ vào biến hóa BÀI TẬP Làm đa dạng hành trình sau theo nhiều cách việc thêm vào nốt thêu đơn Thêm nốt thêu vào học sau THỂ THỨ Nốt thêu lên cao cho nốt bậc 6, nốt thêu xuống thấp cho nốt bậc Luận giải Hòa âm P3 17/27 CHƯƠNG VỀ BẮT CHƯỚC (De l’Imitation) 572 Người ta gọi bắt chước (imitation) việc lặp lại (reproduction) nét giai điệu bè nghe trước bè khác Nét giai điệu trước gọi tiền đề (antécedent), nét lặp lại nét tiền đề bè khác gọi tiếp đề (conséquent) 573 Nhạc đề nét bắt chước bao gồm nốt thiết yếu Số Hợp âm sử dụng: Nhưng nói chung chứa đựng nốt xa lạ với hợp âm: Số Hợp âm sử dụng: 574a Một nét nhạc bắt chước thực quãng đó: quãng hai, quãng ba, quãng sáu quãng bảy thấp cao nét nhạc ban đầu, (xem ví dụ từ số đến 15 theo sau đây), nhưng, thông thường nhất, xẩy đồng giọng quãng tám, quãng bốn quãng năm (*) (xem ví dụ số bên ví dụ từ số đến 7, số 16 số 18 sau đây) (*) Người ta đếm quãng từ nốt thứ tiền đề đến nốt thứ tiếp đề 574b Nét nhạc bắt chước đơn (simple) có bè bắt chước bè khác, đơi (double) hai bè lúc bắt chước hai bè khác VỀ CÁC THỂ LOẠI BẮT CHƯỚC KHÁC NHAU (De Diverses Espèces d’Imitation) 575 Một nét nhạc bắt chước y hệt (exacte) nhiều, đặn (régulier) khơng đặn (irrégulière) nhiều so với âm điệu (intonation) (Về phần tiết tấu, phải hai bè bắt chước nhau.) BẮT CHƯỚC Y HỆT (Imitation Exacte) 576 Nét nhạc bắt chước y hệt nét nhạc mà tiếp đề đáp trả lại tất quãng giai điệu (tous les intervalles mélodiques) tiền đề quãng y hệt (intervallles identiques), nghĩa là, đáp lại quãng hai trưởng quãng hai trưởng, quãng ba thứ quãng ba thứ vv Luận giải Hòa âm P3 18/27 BẮT CHƯỚC Y HỆT ĐỒNG GIỌNG Số (*) Một vài nốt nhạc vài ô nhịp dùng vào kết thúc cho câu nhạc khởi đầu bắt chước mang tên CODA Số QUÃNG BỐN TRÊN Số QUÃNG BỐN DƯỚI (*) Cho thực tế nét nhạc bắt chước quãng mười dưới, có hể coi quãng bốn, ghi quãng tám trầm Số QUÃNG NĂM TRÊN Số QUÃNG NĂM DƯỚI BẮT CHƯỚC ĐỀU ĐẶN (Initation Régulière) 577 Khi nét nhạc bắt chước, người ta đáp trả quãng trưởng quãng thứ, quãng quãng giảm tăng, ngược lại, nét nhạc bắt chước khơng cịn y hệt nữa, nhiên, lại đặn (régulière) người ta đáp trả quãng hai quãng hai khác, quãng ba quãng ba khác vv Số QUÃNG HAI TRÊN Số 10 BẮT CHƯỚC ĐỀU ĐẶN Số QUÃNG HAI DƯỚI QUÃNG BA TRÊN Luận giải Hòa âm P3 19/27 Số 11 QUÃNG BA DƯỚI Số 12 QUÃNG SÁU TRÊN Số 13 QUÃNG SÁU DƯỚI Số 14 QUÃNG BẢY TRÊN Số 15 QUÃNG BẢY DƯỚI BẮT CHƯỚC KHÔNG ĐỀU ĐẶN (Imitation Irrégulière) 578 Nét nhạc bắt chước không đặn (irrégulière) người ta tìm thấy nhiều quãng giai điệu, tính theo số lượng bậc (nombre de degrés) mà chúng sáng tác, khác với quãng đề tiền đề Số 16 BẮT CHƯỚC KHÔNG ĐỀU ĐẶN BẮT CHƯỚC TIẾT TẤU (Imitation Rythmique) 579 Bắt chước tiếu tấu (imitation rythmique) xẩy bè tái tạo lại tiết tấu nét nhạc đề bè khác mà Số 17 BẮT CHƯỚC TIẾT TẤU Luận giải Hòa âm P3 20/27 HÁT ĐUỔI (Canon) 580 Người ta gọi Hát đuổi (canon) (*) nét nhạc bắt chước phát triển to lớn (**) (*) Từ Canon dùng theo nghĩa qui tắc, luật lệ, bè bị bó buộc (astreinte) phài bắt chước đặn tiếp tục (**) Một nét nhạc bắt chước y hệt phát triển gọi bắt chước hát đuổi Số 18 BẮT CHƯỚC Y HỆT Ở QUÃNG TÁM TRÊN HOẶC HÁT ĐUỔI Ở QUÃNG TÁM (Số 754) ĐỐI ĐIỂM ĐẢO NGƯỢC ĐƯỢC (Contrepoints Renversables) (Người dịch: Sau tài liệu Hịa âm này, khơng có trở ngại, chúng tơi dịch tiếp Luận giải Đối điểm Tẩu khúc [Traité de Contrpoint et de la Fugue] Théodore Dubois để thêm tài liệu tham khảo.) 581 Hai bè kết hợp cách để bè dùng bè trầm bè tạo người ta gọi đối điểm đôi (contrepoint double) đối điểm đảo ngược (contrepoint renversable) với hai bè (*) (*) Khi đảo ngược đối điểm đôi, ba bốn, người ta tạo nét nhạc bắt chước bè tạo chúng, chúng bắt chước lẫn (réciproquement) ĐỐI ĐIỂM ĐƠI THỂ ĐẢO 582 Ba bè đảo ngược tạo đối điểm ba (contrepoint triple) Luận giải Hòa âm P3 21/27 (**) Thể đảo đối điểm đơi, ba, bốn xẩy âm giai khác với âm giai đối điểm Một nét nhạc bắt chước (***) Để làm cho nét nhạc bắt chước bật lên, cho hấp dẫn (plus saisissable), người ta cho trước dấu lặng, nửa phách 583 Bốn bè đảo ngược tạo đối điểm bốn (contrepoint quadruple) BÀI TẬP Thực hành trình sau có chứa nốt thống qua chừa chỗ cho nét nhạc bắt chước HÀNH TRÌNH ĐỂ BẮT CHƯỚC Ba bè Bốn bè Luận giải Hòa âm P3 22/27 PHƯƠNG PHÁP ĐI THEO để tìm hòa âm cho Bè trầm Giai điệu chứa đựng Nốt thoáng qua hoa mĩ (Méthode Suivre pour trouver l’harmonie d’une Basse ou d’une Chant contenant des Notes de Psssage ou d’ornement) 584 Tiến hành theo này: 1) Nhận âm giai âm giai khác mà qua 2) Định chất ngưng nghỉ khác đánh dấu kết thúc câu nhạc 3) Rút nốt thực hòa âm khỏi nốt xa lạ vay quanh chúng NHẬN XÉT 585 Trong giai điệu, luôn dễ dàng để phân biệt nốt thoáng qua hoa mĩ khỏi nốt nhạc thiết yếu Hơn nữa, người ta biết số nốt nhạc coi nốt thực nốt xa lạ (số 519 565) tùy theo nhạc chứa đựng hịa âm hẹp rộng, nhiều Chỉ cách quan sát kĩ lưỡng mắt lỗ tai ví dụ có chương 1, 2, trước (*), thâm nhập sâu sắc vào đặc tính riêng biệt giai điệu khéo léo tài tình sử dụng đó, người ta chắn nhận nơi tìm thấy chúng Tuy nhiên, cho người ta hình thành qui tắc chắn để định đoạt trước (à priori) trường hợp thể loại phải dùng cho nốt nhạc giai điệu, chúng tơi tin hữu ích đưa vài dẫn chung chung để giúp loại bỏ cần phân vân lỗ tai (*) Và sau, số từ 1181 đến 1217 KHÁI NIỆM thích ứng để làm dễ dàng việc phân tích bè cho sẵn có chứa nốt nhạc xa lạ với hòa âm (Notions générales faciliter l’analyse d’une partie donnée contenant des notes étrangères a l’harmonie) BẬC CÁCH (Degrés Disjoints) NỐT NHẠC THỰC HOẶC THIẾT YẾU (Notes Réelles ou Essentiellles) 586 Một nốt nhạc có tương quan bậc cách (degrés disjoints)với nốt trước nốt theo sau thơng thường phải coi nốt nhạc thực Theo đó, hai ví dụ sau chứa đựng nốt nhạc thực (Chúng tơi định theo đặc tính tất nốt nhạc thiết yếu chứa đựng tất ví dụ sau đây.) NỐT THỰC BẬC LIỀN (Degrés Conjoints) NỐT THOÁNG QUA 587 Trong chuỗi âm lên xuống với bậc liền (degrés conjoints)và khởi đầu phần mạnh (une partie forte) nhịp, người ta coi nốt thoáng qua: 1) Nốt thứ hai chuỗi ba nốt: 2) Nốt thứ hai chuỗi bốn nốt: Luận giải Hịa âm P3 23/27 Và đơi khi, nốt thứ hai thứ ba chuỗi tương tự: 3) Nốt thứ hai thứ tư chuỗi năm nốt : Và đôi khi, nốt thứ hai thứ ba chuỗi tương tự: Trong chuỗi dài hơn, (cũng phối hợp chuỗi nói trước), nốt thứ hai ln ln nốt thống qua; nốt thoáng qua khác, tùy trường hợp, nốt thứ tư, thứ năm, thứ bảy; nốt thứ ba, thứ năm, thứ bảy; nốt thứ tư thứ bảy 588 Trong âm giai mảnh âm giai nửa cung tên, dấu biến hóa xen kẻ nốt khác tên thiết yếu phải nốt thoáng qua CHUỖI BA NỐT KHÁC TÊN với nốt nửa cung tên GHI CHÚ: Tất nốt nhạc chuỗi khơng phải nốt thống qua nốt thiết yếu, ngược lại HOA MĨ (Broderies) 589 Mọi nốt nhạc đặt phách yếu, có nốt bậc trước theo sau coi nốt thêu lên cao bậc NỐT THÊU LÊN CAO 590 Mọi nốt nhạc đặt phách yếu quãng hai thứ bậc nó, có nốt bậc trước theo sau coi nốt thêu xuống thấp NỐT THÊU XUỐNG THẤP Về trường hợp ngoại lệ, xem lại số 538, 539, 540, 548 BÀI HỌC VỀ NỐT THOÁNG QUA Nốt thêu Nét nhạc bắt chước Bốn bè Luận giải Hòa âm P3 24/27 Ba bè BÈ CAO CHO SẴN Bốn bè GHI CHÚ: Nếu vào lúc người ta muốn nghiên cứu triệt để nốt xa lạ với hịa âm, người ta tìm thấy chúng luận giải: 1) Nốt lướt số 1181 tiếp theo; 2) Nốt báo trước nốt thoát, số 1209 tiếp theo; 3) Nốt chõi, số 1214 Luận giải Hòa âm P3 25/27 PHỤ LỤC Của: Thu An Trần Hữu Thuần NỐT HOA MĨ THEO NHẠC LÍ MĨ (Melodic Decoration) Chúng tơi soạn thêm phần Phụ lục theo nhạc lí Mĩ để trình bày vài khác biệt nhạc lí Mĩ Pháp vấn đề nốt Hoa mĩ mà vừa dịch Phần này, chương 1, 2, -oOoCó nhiều phương cách để làm cho giịng hịa âm trở nên hấp dẫn hơn, làm cho hịa âm trở nên khơng tiến hành gán ghép hợp âm cách nhàm chán Kĩ thuật gọi chung tạo hoa mĩ cho giai điệu, tìm thấy bè hịa âm Để làm ví dụ việc thêu hoa dệt bướm cho giai điệu hòa âm, chúng tơi trình bày nốt nhạc thiết yếu Chorale “Dir, dir Jehovah, will ich singen” Johann Sebastian Bach sau với nốt hoa mĩ mà Bach thêm vào: CHORALE BMV 846 JOHANN SEBASTIAN BACH “Dir, dir Jehovah, will ich singen” với nốt thiết yếu Cùng đoạn nhạc với nốt hoa mĩ tác giả Bach: Nốt hoa mĩ gọi nốt xa lạ với nốt hợp âm (non-chord) chúng khơng phải thành phần hợp âm đích thực chọn lựa để hịa âm Có loại: 1) Nốt thoáng qua (passing notes); 2) Nốt phụ (auxiliary notes); 3) Nốt thay đổi (changing notes); 4) Nốt báo trước (anticipation); 5) Nốt treo (suspension); 6) Nốt trì hỗn (retardation); 7) Nốt (pedals) Nốt thoáng qua (passing notes): a Như chúng tơi trình bày, lẽ phải dùng từ nốt chuyển qua dịch ý nghĩa từ passing notes tiếng Anh từ notes de passage tiếng Pháp, chúng tơi buộc phải dùng từ nốt thống qua quen thuộc Nốt thoáng qua, (đánh dấu chữ P) nốt nhạc rơi vào hai nốt khác cách qng ba Nốt thống qua nốt khác tên (diatonic) (ví dụ A) nốt nửa cung tên (chromatic) (ví dụ B) A B Luận giải Hịa âm P3 26/27 b Nốt thống qua khơng nhấn mạnh rơi vào phách yếu (off-beat) nghĩa vào hai hợp âm (ví dụ A, B) Nếu rơi vào phách mạnh phần mạnh phách yếu (on the beat), nhấn mạnh thường tạo thành tình trạng nghịch (dissonance) với phần cịn lại hợp âm (ví dụ C) C Nốt phụ (auxiliary notes): a Nốt phụ, (đánh dấu chữ A), gọi nốt lân cận (neighbor notes) nốt nhạc rơi vào hai nốt cao độ hai hợp âm Nó cao thấp hai nốt hợp âm hai bên Khi cao hơn, người ta gọi nốt phụ lên cao (upper auxiliary notes), thấp hơn, nốt phụ xuống thấp (lower auxiliary notes) b Cũng nốt thống qua, nốt phụ nhấn mạnh khơng nhấn mạnh tùy vị trí phách, nốt khác tên nốt nửa cung tên Nốt thay đổi (changing notes): Nốt thay đổi, (đánh dấu chữ C), gồm hai loại nốt Cambiata nốt thoát (échappée) a Nốt Cambiata xẩy nốt thay đổi rơi vào hai nốt cách quãng bốn xuống Nó khơng phải nốt nốt lên xuống liền bậc, nốt thay đổi xuống bậc theo sau lại nốt nhạc cách quãng ba chiều xuống để nốt nhạc với nốt quãng hai khác chiều Cách hoa mĩ thường dùng đối điểm (counterpointer—contrepoint) b Nốt thoát (échappée), (đánh dấu chữ C/E), nốt thay đổi nằm bên nốt hai hợp âm Nó chuyển động liền bậc theo hướng nghịch với nốt trước nốt theo sau lại nhảy theo hướng ngược lại (xem lại số 533) Nốt báo trước (anticipation): Nốt báo trước, (đánh dấu chữ AT), xẩy viết nốt thuộc hợp âm sau vào phách trước phách hợp âm thức xuất Nốt hoa mĩ thường viết với chuyển động xuống thường sớm hợp âm nửa phách phân tư phách Lối hoa mĩ thương dùng nhạc Jazz nhạc Nam Mĩ (Latin) Luận giải Hòa âm P3 27/27 Nốt treo (suspension): Ngược lại với nốt báo trước nốt treo, (đánh dấu chữ S), xẩy viết nốt hợp âm sau hợp âm xẩy Nốt treo gọi nốt chõi (syncope), giải chuyển động xuống khơng khơng cịn nốt treo mà nốt trì hỗn (retardation) nói đến sau Ngồi ra, cịn phải chuẩn bị với nốt nhạc hợp âm bè, khơng nốt lướt (appoggiatura— appoggiature) (xem lại số 532) Nốt trì hỗn (Retardations): Nốt trì hỗn, (đánh dấu chữ R), loại nốt treo giải theo chuyển động lên thay xuống nốt treo Nốt (pédals) Nốt nền, (đánh dấu chữ PD), nốt chủ âm (ví dụ D) nốt át âm (ví dụ E) sử dụng liên tiếp bè thường bè trầm, bè lại tiếp tục thay đổi hợp âm Khi sử dụng khơng phải bè trầm mà bè trên, người ta gọi nốt đảo (inverted pedal) Nếu sử dụng hai bè cực gọi nốt bên (internal pedals) Nốt kéo dài lặp lại liên tục nhiều lần D E Phân tích áp dụng: Chúng tơi trình bày phân tích áp dụng nhỏ nốt thống qua nốt phụ, trích câu tác phẩm Chorale BMV 2.6 Bach: 1) Nốt phụ lên cao: Nốt Re giữ nốt Do thăng nên nốt phụ lên cao 2) Nốt thống qua khơng nhấn mạnh: Nốt Fa rơi vào phần yếu phách nên không nhấn mạnh, nằm hai nốt Sol Mi cách quãng ba nên nốt thoáng qua 3) Nốt thống qua khơng nhấn mạnh: Nốt Fa rơi vào phần yếu phách nên không nhấn mạnh, nằm hai nốt Sol Mib nên nốt thoáng qua 4) Nốt thống qua khơng nhấn mạnh: Nốt Re nằm nốt Mib Do nên nốt thoáng qua, khơng nhấn mạnh rơi vào phần yếu phách 5) Nốt thoáng qua nhấn mạnh: Nốt Do rơi vào phần mạnh phách yếu nên nhấn mạnh, nằm nốt Re Si bình nên nốt thống qua HẾT PHỤ LỤC (HẾT ĐOẠN I XIN ĐÓN ĐỌC ĐOẠN II)