Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
387 KB
Nội dung
GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình LỜI MỞ ĐẦU Ngày 11/1/2007, Việt Nam thức gia nhập tổ chức Thương mại giới WTO, có nhiều doanh nghiệp nước vào Việt Nam kinh doanh Cơ hội kèm theo thách thức doanh nghiệp nói chung nhà phân phối bán lẻ nước nói riêng ngày nhiều thêm.Hệ thống phân phối, đặc biệt dịch vụ bán lẻ cầu nối quan trọng sản xuất với tiêu dùng Hệ thống phân phối tạo điều kiện để hàng hóa từ sản xuất tiếp cận đến người tiêu dùng giúp người tiêu dùng mua sản phẩm hàng hóa theo yêu cầu số lượng, chủng loại, chất lượng, thời điểm, thuận lợi với chi phí thấp nhất, giúp sản xuất tiêu thụ sản phẩm Để thúc đẩy sản xuất phát triển phục vụ tốt người tiêu dùng, hệ thống phân phối phải đảm bảo tính cạnh tranh khơng bị lũng đoạn, quốc gia muốn kiểm soát hệ thống phân phối để đảm bảo phát triển bềnvững kinh tế Mặt khác, theo cam kết WTO, vào 1/1/2009 Việt Nam cho phép lập doanh nghiệp phân phối 100% vốn nước ngồi Việt Nam Do đó, nguy năm tới có sóng tập đoàn bán lẻ nước đến Việt Nam, đặc biệt thành phố lớn TPHCM để thiết lập mạng lưới phân phối đại Trong đó, doanh nghiệp phân phối nước lại yếu, chưa chuyên nghiệp, chưa khẳng định thương hiệu lĩnh vực phân phối Thêm vào đó, diện tích kinh doanh doanh nghiệp phân phối lại nhỏ hẹp, sở vật chất không đại doanh nghiệp nước ngồi Chính vậy, ngành thương mại dịch vụ SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình phân phối nước có nguy bị “nuốt chửng” sóng tập đồn bán lẻ nước ngồi Thông qua nghiên cứu thực trạng, hoạt động thị trường bán lẻ nay, phân tích tìm hiểu phát triển kinh tế đất nước tìm hiểu yêu cầu thị trường quốc tế, với mong muốn góp phần nhỏ bé trong việc hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động hệ thống bán lẻ, em xin chọn đề tài tiểu luận “ giải pháp phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam thời kì hội nhập” Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thanh Bình bạn quan tâm giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan chung dịch vụ bán lẻ hàng hoá 1.1.Khái niệm Bán lẻ bao gồm tất hoạt động liên quan đến bán hàng hoá hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối để sử dụng vào mục đích cá nhân, hộ gia đình khơng mang tính thương mại Mọi tổ chức làm cơng việc bán hàng này,cho dù người sản xuất hàng hoá, người bán sỉ hay người bán lẻ làm cơng việc bán lẻ Bất kể hàng hố hay dịch vụ bán (trực tiếp qua điện thoại hay qua bưu điện,máy tự động bán hàng), hay chúng bán đâu (tại cửa hạng ngoai phố nhà người tiêu dùng ) Mặt khấc người bán lẻ hay cửa hàng bán lẻ doanh nghiệp có khối lượng hàng bán chủ yếu hìng thức bán lẻ 1.2.Phân loại Ta phân loại theo bảng sau: 1.2.1 Căn vào đặc trưng giao tiếp vị trí bán hàng Bao gồm : bán hàng qua cửa hàng bán hàng không qua cửa hàng 1.2.1.1 Loại hình bán hàng qua cửa hàng Đây loại hình bán lẻ phổ biến nước ta số nước khác Loại hình có nhiều loại phong phú phối thức hàng hoá dịch vụ khách hàng Đặc trưng loại hình SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình mua hàng, khách hàng phải đến tận cửa hàng để tiến hành giao tiếp mua bán, khách hàngphải nhiều thời gian sức lực để mua hàng 1.2.1.2 Loại hình bán hàng không qua cửa hàng Bán lẻ không cửa hàng đem lại cho khách hàng thuận tiện việc lựa chọn mua hàng nơi họ thích Bán lẻ khơng cửa hàng bao gồm dịch vụ cá nhân cao cung cấp người bán giao tiếp đối mặt với khách hàng Ngày với phát triển mạng máy vi tính, thương mại điện tử ngày áp dụng rộng rãi, tạo điều kiện cho việc bán hàng qua mạng (online marketing channel), khắc phục nhược điểm kể Chính vậy, bán hàng qua mạng hội cho nhà bán lẻ Việt-nam nước khác Các loại hình bán lẻ không qua cửa hàng bao gồm: Marketing trực tiếp (Direct Marketing) hình thức bán lẻ khơng cửa hàng đó, tiên khách hàng biết hàng hố thơng qua trung gian phi cá nhân sau mua hàng điện thoại, thư qua mạng máy vi tính cá nhân Bán hàng trực tiếp (Direct Selling) hình thức bán hàng khơng cửa hàng người bán giao tiếp trực tiếp với người tiêu dùng thông qua điện thoạiở nhà riêng quan Bán máy (Vending machine retailing) hình thức bán lẻ khơng cửa hàng khách hàng mua nhận hàng từ máy SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình 1.2.2 Theo đặc trưng phổ biến mặt hàng kinh doanh 1.2.2.1.Cửa hàng tiện dụng- Convenience Store Loại hình có qui mơ nhỏ, bán loại hàng có nhu cầu hàng ngày có tốc độ chu chuyển cao, thực phẩm tươi sống, tạp phẩm Loại hình phân bố gần khu vực dân cư, mở cửa hàng liên tục.Chiều rộng phổ hàng hạn chế nhóm hàng có nhu cầu hàng ngày, chiều dài chiều sâu khơng lớn cấu trúc phân nhóm biến thể không phức tạp 1.2.2.2 Các sở liên hợp kinh doanh (chuyên doanh rộng) Các loại hình cửa hàng có qui mơ lớn hơn: từ ữ 10 nơi cơng tác, diện tích từ 200 - 250m2, kinh doanh số nhóm hàng có liên quan với tiêudùng nhằm phục vụ nhu cầu đồng khách hàng.Phổ hàng loại hình bao gồm nhóm hàng chun doanh theo nơi cơng tác, chiều rộng phổ hàng không lớn lắm; chiều dài phổ khã lớn đáp ứng cho sắc thái nhu cầu khác nhau; chiều sâu gồm biến thể theo kiểu, mốt mẫu mã không nhiều 1.2.2.3 Các loại hình chuyên doanh (chuyên doanh hẹp) Các loại hình chuyên doanh có phổ hàng đơn vị, phạm vi nhóm hàng Tuỳ thuộc vào số lượng phân nhóm (chiều dài phổ) mà có mức độ chuyên doanh khác Tuy nhiên, sở chuyên doanh phải có chiều sâu lớn, tức số lượng biến thể phải nhiều Số lượng biến thể nhiều/nhóm: chuyên doanh theo nhóm Số lượng biến thể nhiều/phân nhóm: chuyên doanh theo phân nhóm SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình Số lượng biến thể nhiều/vi nhóm: chuyên doanh hẹp 1.2.2.4 Cửa hàng Bách hố Đây loại hình cửa hàng bán lẻ có qui mơ lớn, phổ hàng rộng, định vị chuyên doanh theo nhóm, phân nhóm gian hàng Loại hình hoạt động theo nguyên tắc: lãi thấp, quay vốn nhanh, niêm yết giá tự ngắm nghía, tiếp nhận khiếu nại thoải mái Việt-nam, loại hình cửa hàng Bách hố phát triển 1.2.2.5 Siêu thị Là cửa hàng lớn Đặc điểm siêu thị là: tự phục vụ tự chọn; nhấn mạnh giá bán; tập trung dịch vụ khách hàng; trang bị qui mơ; hàng hố đa dạng phong phú Phổ hàng siêu thị lớn, chủ yếu tập trung cho hàng hố thực phẩm, đồ dùng gia đình, Việt-nam, loại hình siêu thị ngày phát triển có nhiều ưu thế:mặt hàng phong phú, tự lựa chọn, độ tin cậy cao 1.2.3 Phân theo trình độ phục vụ 1.2.3.1 Các cửa hàng tự phục vụ Tự phục vụ phương pháp bán hàng khách hàng tự tiếp cận hàng hố, lựa chọn hàng hố theo ý Siêu thị cửa hàng tự phục vụ, thường áp dụng loại hàng mua khách hàng không cần phải có tư vấn hay giúp đỡ nhân vien bán hàng 1.2.3.2 Các cửa hàng bán lẻ phục vụ có giới hạn Loại hình dùng nhiều nhân viên bán hàng hố mà khách hàng cần hướng dẫn tỷ mỉ Cung cấp số dịch vụ bản, giá bán cao.Các cửa hàng bán lẻ Việt-nam chủ yếu thuộc loại hình SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình 1.2.3.3 Các cửa hàng bán lẻ dịch vụ toàn phần Bao gồm cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng Bách hoá lớn, cửa hàng bán hàng chuyên dụng tiêu thụ chậm (máy ảnh, kim hoàn, thời trang, ) mà khách hàng muốn phục vụ kỹ lưỡng Loại hình cung cấp nhiều dịch vụ phong phú, kể dịch vụ bổ sung Giá bán cửa hàng cao 1.2.4 Căn vào loại sở hữu bán lẻ Một cách khác để phân loại loại hình bán lẻ theo sở hữu Có loại hình bán lẻ phân loại theo sở hữu là: loại hình bán lẻ độc lập; cửa hàng chuỗi; chi nhánh 1.2.4.1 Loại hình bán lẻ độc lập Loại hình bán lẻ độc lập hiệu việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Từ chuyển sang chế kinh tế thị trường, Việt Nam loại hình bán lẻ độc lập phát triển mạnh, đầu tư cho loại hình kinh doanh khơng địi hỏi phải đầu tư vốn nhiều Kinh doanh loại hình có cạnh tranh mạnh, thời kinh doanh bị hạn chế 1.2.4.2 Mạng bán lẻ Mạng bán lẻ bao gồm nhiều đơn vị bán lẻ chung sở hữu, thường có số trung tâm định xác định thực thi chiến lược Mạng bán lẻ có qui mơ từ 1.000 cửa hàng 1.2.4.3 Đại lý đặc quyền (Franchising) Là hợp đồng người thuê đại lý tổng đại lý, cho phép tổng đại lý mở cửa hàng bán lẻ sử dụng tên hình thức người thuê đại lý phát SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình triển hỗ trợ Việt-nam, loại hình phát triển, chủ yếu đại lý nhỏ cho nhà sản xuất 1.2.4.4 Các hình thức sở hữu khác Một số cửa hàng bán lẻ khách hàng sở hữu Trong hợp tác xã người tiêu dùng (H.T.X mua bán), khách hàng sở hữu tiến hành kinh doanh bán lẻ Loại hình hình thành phát triển từ thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, suy thoái hiệu lực quản trị thấp 1.2.5 Phân theo giá bán 1.2.5.1 Cửa hàng giá cao Đây loại hình cửa hàng phát triển Loại hình thường có mặt hàng phong phú, trình độ dịch vụ khách hàng cao Các cửa hàng Bách hoá, chuyên doanh, bán lẻ không cửa hàng thuộc loại 1.2.5.2 Cửa hàng giá thấp Loại hình thường bán với giá thấp giá trung bình thị trường chi phí thấp Chi phí thấp nhờ cung ứng dịch vụ cho khách hàng với trình độ thấp Các cửa hàng hỗn hợp (tiện dụng), cửa hàng dịch vụ hạn chế thuộc loại hình cửa hàng 1.2.5.3 Cửa hàng hạ giá Là loại hình cửa hàng kinh doanh hàng hố cũ, khơng hợp mốt, đáp ứng nhu cầu phân đoạn khách hàng có thu nhập thấp Loại hình phát triển Việt-nam, chuyên kinh doanh hàng đồ cũ hay không hợp mốt (hàng Second Hand) SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình 1.2.6 Phân theo phương pháp bán hàng 1.2.6.1 Các cửa hàng với phương pháp bán hàng truyền thống Là loại hình cửa hàng chủ yếu bán theo phương pháp truyền thống (tỷ trọng doanh số cao) Loại hình chiếm tỷ trọng lớn phổ biến.Trong tương lai, loại hình ngày giảm 1.2.6.2 Các cửa hàng với phương pháp bán hàng tiến Có nhiều phương pháp bán hàng tiến bộ: tự phục vụ, tự chọn, bán lẻ không cửa hàng, bán theo mẫu, nước ta phát triển loại hình cửa hàng bán theo phương pháp tiến bộ: siêu thị, bán theo đơn đặt hàng 1.3 Đặc điểm mơ hình tổ chức hệ thống bán lẻ hàng hố Bán lẻ dù tiến hành đâu, bán cửa hàng hay không qua cửa hàng, thực theo hình thức hay hình thức khác điều có số đặc điểm sau: 1.3.1 Khách hàng chủ động độc lập định mua hàng Thông thường hoạt động bán lẻ, ngưòi bán hàng khơng có q trình thăm dị nhu cầu trước tiếp xúc với người tiêu dùng Khách hàng có khả tài chính, có động mua hàng cụ thể có định mua tương đối độc lập so với người mua hàng cho tổ chức Vì trình tiếp xúc, người bán hàng phải nhạy cảm với nhu cầu xây dựng mối quan hệ lâu dài với họ 1.3.2 Nhiều hình thức cạnh tranh mạnh mẽ Bán lẻ hàng hoá nhiều thành phần kinh tế quốc gia tham gia hoạt động,tiến hành kinh doanh theo nhiều qui mô lớn nhỏ khác nhau, cách thức bán hàng đa dạng linh hoạt Bán lẻ tập trung SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình theo khu vực, chuyên doanh số loại hàng hoá giống tương tự, gian hàng cửa hiệu nằm cạnh thành chuỗi liên hồn ( bn có bạn, bán có phường ) Vì vậy, cạnh tranh bán lẻ diễn gay gắt công ty thương mại, cửa hàng người bán hàng với Hiệu cao hay thấp lâu dài hay không phụ thuộc phần lớn vào quan điểm kinh doanh; đạo đức, kỹ người quản lý người bán hàng 1.3.3 Bán nhiều loại hàng hoá Phần lớn nơi bán lẻ cung cấp nhiều loại hàng hoá khác nhau, vừa đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng, vừa tăng cường hiệu kinh doanh kỳ Thậm chí cửa hàng chuyên doanh:tuỳ theo chủng loại sản phẩm, nhà sản xuất cịn đa dạng hóa thành nhiều mặt hàng có kích cỡ, chất lượng, màu sắc, kiểu dáng khác để tối đa hóa lựa chọn khách hàng 1.3.4 Người bán hàng thực nhiều công việc khác Đối với cửa hàng bán lẻ với qui mô lớn, siêu thị người bán lẻ thực công việc theo tổ nhóm bán hàng, chịu chi phối ảnh hưởng lẫn theo ca làm việc ngày Đơi khi, người bán lẻ cịn giao nhiệm vụ bán hàng qua điện thoại, bán hàng lưu động số khu vực theo thời vụ, quản lý hàng hố, quản lý sổ sách ( chi phí, khách hàng), trưng bày hàng hoá kệ hàng, vệ sinh sản phẩm xử lý tình phát sinh nơi bán hàng Vì vậy, người bán lẻ cần động nhạy bén với cơng việc để ln thích ứng với mơi trường hoạt động thực có hiệu khâu công việc kỳ SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page 10 GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình với năm 2009 Hiện số nhà sản xuất nhà phân phối bán lẻ hàng đầu hoạt động Việt Nam Metro Cash & Carry, Big C, Parkson v.v Wal-mart đặt ý nhiều vào thị trường bán lẻ Việt Nam Theo số liệu thống kê Bộ Thương mại, đến cuối năm 2009, nước có 9.063 chợ nông thôn, 2.275 chợ khu vực thành thị, 500 siêu thị, 30 trung tâm thương mại 1.000 cửa hàng tiện lợi hoạt động 32 tỉnh thành Ngoài hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại cịn có gần 900.000 cửa hàng bán lẻ nước Theo tính tốn, có khoảng 40% lượng hàng hóa lưu thơng qua hệ thống phân phối truyền thống 44% qua hệ thống cửa hàng bán lẻ độc lập 10% qua hệ thống phân phối đại siêu thị, trung tâm thương mại số lại nhà sản xuất bán trực tiếp đến tay người tiêu dùng Trong đó, nghiên cứu Nielsen ra: Ở Việt Nam, số lượng người mua sắm siêu thị tăng thêm 40% từ mức 66% năm 2007 lên 96% vào năm 2008 Số người dân sử dụng kênh siêu thị kênh mua sắm chủ yếu tăng từ 11% (năm 2007) lên 21% 2008 Theo ông Richard Leech, Giám đốc CB Richard Ellis (Việt Nam) cho biết: mặt dành cho bán lẻ bổ sung lượng tương đối lớn năm 2010 năm Hà Nội Tp.HCM.Tại Tp.HCM nguồn cung mặt bán lẻ khu vực trung tâm tăng thêm 50% 2010 tăng gấp lần năm 2013 Còn Hà Nội vào năm 2012, tổng nguồn cung mặt khoảng 510 nghìn m2, gấp lần nguồn cung mặt bán lẻ SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page 21 GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình 2.3 Đánh giá hệ thống bán lẻ hàng hóa Việt Nam thời gian qua 2.3.1 Kết đạt Có thể nói, đến Việt Nam hình thành mạng lưới siêu thị thành phố đô thị lớn nước siêu thị góp phần khơng nhỏ vào việc tạo diện mạo cho thương mại bán lẻ Việt Nam, góp phần nâng cao văn minh thương nghiệp, đáp ứng nhu cầu mua sắm đối tượng khách hàng tầng lớp trung lưu Việt Nam Hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại giải vấn đề vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm mỹ quan thị mà khu vực chợ truyền thống thời gian dài chưa thực Tạo thị trường bán lẻ sôi động, cạnh tranh với đời chuỗi siêu thị doanh nghiệp nước tập đồn bán lẻ nước ngồi có quy mô lớn Chủng loại, chất lượng, giá hàng hóa loại hình dịch vụ siêu thị trung tâm thương mại cải thiện đáng kể Các cửa hàng bán lẻ phát triển số lượng lẫn chất lượng, sở vật chất đầu tư nâng cấp mở rộng phục vụ ngày chuyên nghiệp Việc ứng dụng thương mại điện tử công nghệ thông tin hệ thống phân phối bán lẻ có chuyển biến tích cực Mơi trường pháp lý cho thương mại điện tử bước hoàn thiện, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page 22 GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân chủ yếu Dù thị trường bán lẻ có diễn biến sao, trước mắt hệ thống bán lẻ doanh nghiệp Việt Nam bộc lộ nhiều điểm yếu mà khắc phục tính đến chuyện cạnh tranh thị trường Dù cịn tồn nhiều hạn chế em xin đề cập đến vấn đề hạn chế chủ yếu sau: 2.3.2.1.Tài Với qui mơ chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ nên doanh nghiệp có nguồn vốn đầu tư chưa thực lớn mạnh so với qui mô doanh nghiệp bán lẻ đại Nguồn lực tài hạn hẹp khiến doanh nghiệp khó mở rộng kinh doanh, bành trướng thị trường bị tập đồn nước cạnh tranh gay gắt chiến lược xúc tiến 2.3.2.2.Hậu cần (logistics) Kinh doanh siêu thị đại đòi hỏi hệ thống hậu cần chuyên nghiệp Tổng giám đốc Metro Cash&Carry cho biết Metro chi gần 2025 triệu euro trang bị hệ thống cung ứng hàng (kho lạnh, xe chuyên dụng, thiết bị kiểm tra, bảo quản hàng hóa ) theo chuẩn Metro tồn cầu chi gần 800.000 euro cho công tác huấn luyện Trong đó, siêu thị Việt Nam, giám đốc siêu thị tranh cãi với việc trung tâm phân phối nhà cung cấp không giao đủ hàng bán dịp lễ, Tết mà chưa có biện pháp để khắc phục tình trạng Việc điều phối xe giao hàng loại, nơi, thời điểm điều hành, quản lý đơn giản Điều không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh mà làm gia tăng chi phí lao động quản lý SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page 23 GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình 2.3.2.3 Tính chun nghiệp Kinh doanh bán lẻ đại địi hỏi nhà quản lý có công cụ hỗ trợ để đưa định Đối với hệ thống siêu thị, phận mua hàng đóng vai trị quan trọng Chun viên mua hàng chun nghiệp điều đình với nhà cung cấp tất phương diện từ giá cả, số lượng, thời gian giao nhận hàng, chương trình tiếp thị, khuyến mãi, quy cách bao bì, đóng gói Thậm chí họ tư vấn lại cho nhà cung cấp nên sản xuất hàng nào, tiếp thị, quảng bá Tuy nhiên, khâu này, dường chuyên viên mua hàng nhà bán lẻ nước tỏ lấn lướt Có thể thấy rằng, tương lai khơng xa, việc doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam bị chi phối dần thị phần tay nhà bán lẻ nước ngồi điều khó tránh khỏi Nhưng nhiều người tự hỏi: “mất” với giá “được” với giá nào? Nhiều chuyên gia nhận xét nhà đầu tư khôn ngoan với tiềm lực tài dồi khơng nhìn thị trường ngắn hạn mà họ tính đến “hái quả” năm sau Cuộc đổ nhà bán lẻ nước vào Việt Nam thời gian tới có q trình mà trước mắt nhà bán lẻ yếu tính tốn lại phương án liên kết, chuyển nhượng quyền kinh doanh, thuê chuyên gia nước điều hành hoạt động kinh doanh SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page 24 GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình Chương 3: Các giải pháp phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập Mặc dù Chính phủ có nỗ lực thúc đẩy phát triển mạnh thị trường nội địa đến lĩnh vực phân phối Việt Nam dường phát triển mang nặng tính tự phát Từ gia nhập WTO, Chính phủ ban hành số văn pháp lý dịch vụ phân phối để thực cam kết Song quy định lĩnh vực chưa đủ cịn chồng chéo, tính ổn định sách tính khả thi chưa cao gây nhiều khó khăn cho DN Mở thị trường bán lẻ xu khách quan, cần thiết q trình hội nhập, song khơng tránh khỏi áp lực tác động đến phát triển nhà phân phối, nhà sản xuất nước (bao gồm hộ nơng dân) Chính vậy, có ý kiến cho rằng, Nhà nước nên có chiến lược dài hạn hỗ trợ ngành phân phối bán lẻ nội địa phát triển theo hướng đại, đủ lực cạnh tranh phát triển với hệ thống phân phối bán lẻ nước ngồi đầu tư Việt Nam thơng qua việc tạo thể chế hỗ trợ công cạnh tranh, đặt mục tiêu lợi ích người tiêu dùng lên hàng đầu, đảm bảo việc thực thi tốt quy định tiêu chuẩn… Không nên để thị trường vận động hoàn toàn tự mà cần có giám sát, điều chỉnh tránh tình trạng nhà phân phối lớn triệt tiêu nhà phân phối nhỏ để thống lĩnh thị trường nhằm đảm bảo bình đẳng kinh doanh bảo vệ quyền lợi lâu dài cho người tiêu dùng, đảm bảo thực tốt cam kết với WTO Dưới đây, em xin đưa số giải pháp phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa sau: SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page 25 GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình 3.1 Đề xuất sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa nhà nước Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo môi trường thuận lợi minh bạch Khi gia nhập Việt nam phải thay đổi văn pháp luật cho phù hợp với quy định WTO Tuy nhiên trình thực thi cam kết, cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật để tạo nên minh bạch môi trường kinh doanh thuận lợi Trước mắt cần cụ thể hoá tiêu chí quy mơ địa lý, số lượng nhà cung cấp địa bàn, ổn định thị trường, mật độ dân cư địa bàn phù hợp dự án đầu tư với quy hoach địa phương sở kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) mở điểm bán lẻ thứ hai trở đi, để tránh việc địa phương có cách giải thích vận dụng khác nhau, tạo nên công bằng, minh bạch làm sở để doanh nghiệp nước làm hồ sơ, làm sở để quan chức xem xét hồ sơ xin mở điểm bán lẻ thứ trở doanh nghiệp nước Cần hoàn thiện văn pháp luật, để tránh trường hợp doanh nghiệp nước mở điểm bán lẻ thứ nhất, tiếp xin giấy phép liên doanh với doanh nghiệp Việt nam với số vốn góp 49% (cam kết khơng hạn chế) sau mua lại cổ phần doanh nghiệp Việt nam trở thành điểm bán lẻ thứ hai mà không cần phải kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) Hoàn thiện quy hoạch hệ thống phân phối bán lẻ Các địa phương cần tiếp tục hoàn thiện quy hoạch hệ thống phân phối bán lẻ, đơn giản hoá thủ tục hành chính, đặc biệt thủ tục cấp phép đầu tư, cấp phép kinh doanh Quy hoạch thủ tục hành phải minh bạch SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page 26 GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình cơng bố cơng khai, có hướng dẫn cụ thể doanh nghiệp nước ngoài, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp lựa chọn địa điểm phù hợp xin cấp phép để đầu tư kinh doanh Tổ chức tăng cường quản lý nhà nước hệ thống bán lẻ Giải pháp hàng đầu tổ chức tăng cường quản lý nhà nước hệ thống bán lẻ, DN sản xuất, kinh doanh lớn Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động bán buôn, bán lẻ, tránh trường hợp kinh doanh hàng hóa khơng đủ điều kiện, hàng hóa vi phạm quyền, chất lượng thấp, khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm…, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, tạo nên môi trường cạnh tranh minh bạch công bằng, thúc đẩy sản xuất dịch vụ phân phối phát triển Trong phát huy vai trị chủ lực DNNN, sớm hình thành mạng lưới phân phối hợp lý, thông suốt phạm vi nước, bước chiếm lĩnh địa bàn trọng yếu, đủ nguồn lực để can thiệp, chi phối quan hệ cung cầu, không để xảy sốt mặt hàng chiến lược phục vụ sản xuất đời sống nhân dân, vật liệu xây dựng, vật tư nông nghiệp, lương thực, thuốc chữa bệnh Xây dựng chế, sách để DN quốc doanh dân doanh tham gia cạnh tranh cung ứng hàng hóa để hàng hóa đến người tiêu dùng với mức giá hợp lý Phát triển kết cầu hạ tầng sở vật chất hạ tầng thương mại Ðể phát triển TTBL nước, Nhà nước cần xây dựng quy hoạch phát triển ngành thương mại, quy hoạch kết cấu hạ tầng thương mại nước địa phương đồng thời bổ sung, sửa đổi quy chuẩn để hướng dẫn phát triển loại hình kinh doanh thương mại, làm sở để DN đầu tư, tiền đề kiểm soát thị trường quan quản lý SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page 27 GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình Hơn nữa, nhà nước cần tạo chế để DN bán lẻ nước có đất đai, có vốn để mở rộng chuỗi bán lẻ theo quy hoạch Quan tâm phát triển TTBL nông thơn miền núi, trọng phát triển mơ hình HTX dịch vụ tổng hợp nơng thơn, HTX quản lý chợ kinh doanh chợ Các biện pháp hạ lãi suất Nhằm giúp doanh nghiệp nước dễ dàng tiếp cận nguồn vốn, hỗ trợ thơng tin, thơng tin có tính cảnh báo đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nước, tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp nước theo chương trình bình ổn gía, chương trình hỗ trợ bán hàng cho vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, để doanh nghiệp nước vừa thực nhiệm vụ kinh doanh nhiệm vụ trị Định hướng tổ chức mơ hình bán lẻ Hình thành thành bước tập đồn, tổng công ty thương mại bán lẻ lớn theo hướng văn minh, đại (về mạng lứơi kinh doanh, cấu tổ chức, phương thức hoạt động, công nghệ quản lý…) tổ chức theo hệ thống kinh doanh đa ngành chuyên ngành, thực mối liên kết nội hệ thống hệ thống với sản xuất Đổi tổ chức hoạt động hợp tác xã bán lẻ theo hướng khuyến khích phát triển mơ hình hợp tác xã đa chức kinh doanh tổng hợp quản lý chợ theo thị trường (đô thị, nông thôn, miền núi…) Bên cạnh hộ bán lẻ, cửa hàng bán lẻ độc lập phát triển thành doanh nghiệp sở trực thuộc doanh nghiệp bán lẻ SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page 28 GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình Học hỏi kinh nghiệm từ số quốc gia Malaysia có nhiều nét tương đồng với Việt Nam thời kỳ đầu thu hút đầu tư, để tránh tiếng thiếu bình đẳng, Malaysia cấp phép cho nhiều tập đoàn phân phối lớn, xếp vị trí gần kề nhằm mục đích để họ trị lẫn nhau, quan trọng Malaysia đồng ý cho phía nước ngồi mở thêm chi nhánh sau năm hoạt động Hay Phần Lan gia nhập WTO, nhà nước muốn bảo hộ ngành gỗ nước, vấp phải yêu cầu liệt tham gia tập đoàn phân phối gỗ toàn cầu Thuỵ Điển, buộc lịng phải đồng ý, phủ nước khéo léo mời nhà đầu tư ngoại ô 3.2 Giải pháp doanh nghiệp Điều điều kiện tiên bước đầu hội nhập đến lúc phải liên kết lại hành động Bởi ơng cha ta có câu "một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên núi cao".Vâng sức mạnh đoàn kết điểm mạnh dân tộc Việt Nam ta chiến Vậy khơng phát huy tối đa tinh thần đoàn kết chiến mà mức độ khốc liệt không cạnh chiến tranh nào, "cuộc chiến giành thị trường" Trên thực tế, muốn đối đầu với nhà bán lẻ lớn nước phải gia cố hơn, chuyên nghiệp mạng lưới phân phối Các nhà bán lẻ Việt Nam phải nhanh chóng trở thành nhà phân phối chuyên nghiệp Cụ thể: SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page 29 GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình Mở rộng thị phần tiêu thụ nội địa cách xây dựng thương hiệu Ðối với DN bán lẻ, để đứng vững trước đối thủ cạnh tranh nhà phân phối nước ngồi, sớm có ý thức xây dựng tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ bán hàng, phương thức kinh doanh tiên tiến, phong cách bán hàng văn minh Coi tảng xây dựng thương hiệu DN, cửa hàng, phối hợp nhà sản xuất nước cung ứng hàng hóa ổn định, đẩy mạnh tiêu thụ hàng sản xuất nước, thúc đẩy sản xuất phát triển Với hàng hóa quan trọng, mạnh lợi tiềm so sánh thép, xăng dầu, khí, hóa chất, điện tử nhằm vừa tận dụng lợi từ bên ngoài, vừa phát huy tiềm năng, lợi quốc gia Tuy nhiên, để xây dựng theo tiêu chí thiết địi hỏi DN nước phải xây dựng thương hiệu đủ mạnh có uy tín cao Vì thương hiệu yếu tố xếp thứ tiêu chí lựa chọn hàng hóa người tiêu dùng nước (sau chất lượng uy tín) Do việc xây dựng thương hiệu mạnh, khơng có ý nghĩa để khách hàng nhận diện hàng hóa, dịch vụ DN mà cịn mang ý nghĩa định đến khả mở rộng thị trường, khả tiêu thụ sản phẩm hiệu sản xuất kinh doanh DN Để phát triển cách đồng thị trường nội địa hầu khắp tỉnh/thành cần thiết áp dụng mơ hình phát triển hiệu nước, có giải pháp tiếp tục đẩy mạnh triển khai vận động “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt” nâng cao lực cạnh tranh DN bán lẻ nước SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page 30 GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình Đa dạng hoá mặt hàng, nâng cao chất lượng, giảm giá thành Một hạn chế doanh nghiệp bán lẻ nước nguồn cung cấp hàng hoá hạn chế, đặc biệt nguồn hàng nhập so với doanh nghiệp nước ngồi, doanh nghiệp nước phải phát huy lợi việc khai thác nguồn hàng nước, vừa làm đa dạng danh mục mặt hàng, tiết kiệm chi phí vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất nước phát triển thực chương trình “Người Việt nam dùng hàng Việt nam” Bên cạnh đó, phải đảm bảo chất lượng sản phẩm, khơng bán hàng hóa khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, vi phạm quyền, không đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm để tạo uy tín cho doanh nghiệp, đồng thời phát triển hệ thống logicstics, áp dụng công nghệ thông tin, không ngừng nâng chất lượng dịch vụ, giảm giá thành để tạo nên cạnh tranh riêng biệt nhà bán lẻ nước Áp dụng mơ hình quản lý đại nâng cao khả cạnh tranh Mở cửa thị trường dịch vụ phân phối tất yếu trình hội nhập nước ta Mở cửa thị trường có tác động tích cực, song bên cạnh có tác động tiếu cực mà yêu cầu doanh nghiệp nước để tồn phát triển kinh doanh, phải không ngừng nâng cao khả cạnh tranh, áp dụng mơ hình quản lý kinh doanh đại, đa dạng hố chương trình khuyến bán hàng, tạo nên lạ phong cách bán hàng văn minh để thu hút khách hang Tập trung vào hình thức bán lẻ chợ truyền thống Phương thức bán lẻ truyền thống bị thu hẹp chợ kênh mua sắm chủ yếu người dân lao động, mặt hàng thực phẩm tươi sống, nơi giao thương sản phẩm nông nghiệp nông thôn SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page 31 GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình thành thị Cần củng cố, đổi nâng cấp chợ chuỗi giải pháp xây dựng TTBL Bộ Công thương vừa ban hành quy hoạch phát triển mạng lưới chợ toàn quốc quy hoạch đất đai xây dựng chợ, trung tâm điều phối bán lẻ điểm nhấn tổng thể phát triển kênh phân phối Các nước phát triển giảm bớt siêu thị bán lẻ, xuất siêu thị bán lẻ sang nước phát triển Việt Nam để phát triển thương mại điện tử nước họ Các nhà bán lẻ nước vào Việt Nam kinh doanh chủ yếu tập trung đô thị số đối tượng khách hàng định Cho nên cần tập trung phát triển hình thức bán lẻ truyền thống (chợ, cửa hàng) đồng thời hướng tới thương mại điện tử Hợp tác chặt chẽ nhà sản xuất nhà phân phối, nhà bán lẻ với nhà bán lẻ Muốn tăng sức mạnh nội lực, DN bán lẻ cần hợp tác liên kết, coi yêu cầu tự thân q trình phát triển Xóa bỏ cung cách kinh doanh "mèo nhỏ bắt chuột nhỏ", sáp nhập DN bán lẻ nhỏ với DN bán lẻ lớn, tồn phát triển Quá trình liên kết DN bán lẻ giúp giảm chi phí, tạo kênh phân phối nguồn hàng ổn định Nâng cấp sở hạ tầng, công nghệ, kỹ thuật Nâng cấp hệ thống phân phối bán lẻ Việt Nam trình độ quản lý cơng nghệ thiết bị kỹ thuật, đặc biệt phương thức kinh doanh phải đạt đến chuẩn mực quốc tế, nâng cấp co sở hậu cần bán lẻ như: kho, cảng, vận chuyển,.Ngoài phải tạo liên kết chặt chẽ cửa hàng bán lẻ hệ thống Mặt khác để giảm giá thành sản phẩm không bị nhà phân phối nước o ép, doanh nghiệp sản xuất nước cần phải xây dựng cửa hàng hệ thống phân phối riêng SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page 32 GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình Có sách nguồn nhân lực, thu hút nhân lực có chất lượng cao Hoạt động lĩnh vực dịch vụ nguồn nhân lực giữ vị trí quan trọng Các doanh nghiệp cần có sách đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, thường xun nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán nhân viên doanh nghiệp, gửi cán có lực tham quan thực tế học tập nâng cao trình độ nước ngồi, đồng thời có sách để tăng thu nhập tạo hội nghề nghiệp thăng tiến để giữ chân thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao cho doanh nghiệp, sở để nâng cao khả cạnh tranh để phát triển hệ thống phân phối đáp ứng nhu cầu hội nhập nước ta SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page 33 GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình KẾT LUẬN Xu hướng phát triển hệ thống kinh doanh bán lẻ đại nước ta trở thành thực, thành phố, thị xã Đó phản ảnh xu hướng phát triển hệ thống phân phối đại giới Trong xu hội nhập, hộ mang lại cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam nhiều thách thức vấn đề khơng nhỏ Vì vậy, để định vị vị trí lịng người tiêu dùng nước địi hỏi doanh nghiệp cần phải ln cố gắng để đón thay đổi mới, thử thách việc phải ln biết tìm tịi để tạo khác biệt có nhưỡng bước đắn trước khó khăn Với giải pháp nêu trên, em hy vọng phần giúp ích cho doanh nghiệp trình triển khai tới Ngoài ra,sự nỗ lực Hiệp hội doanh nghiệp, Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam hỗ trợ quan Nhà nước có liên quan khơng thể thiếu cho q trình phát triển hệ thống bán lẻ nước nhà SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page 34 GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình Danh mục tài liệu tham khảo Website: http:\\www.wikipedia.org / http:\\www.sailormoon.com / http:\\www.bwportal.com / http:\\www.unicom.com.vn/ http:\\www Tailieu.vn/ http:\\www Marketingchienluoc.com/ http://dddn.com.vn/ http://www.wtocenter.vn/ http://www.mpi.gov.vn/ 10 http://chungta.com/ Sách tham khảo Quản trị kênh phân phối- PGS.TS Trương Đình Chiến Quản Trị Marketing- Philip Kotler Cùng nhiều tài liệu tham khảo khác SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page 35 ... chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thanh Bình bạn quan tâm giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan chung dịch vụ bán... có nhiều loại phong phú phối thức hàng hoá dịch vụ khách hàng Đặc trưng loại hình SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình mua hàng, khách hàng phải đến tận cửa hàng để tiến... machine retailing) hình thức bán lẻ khơng cửa hàng khách hàng mua nhận hàng từ máy SVTH: Đỗ Thị Huyền – QTMBK10 Page GVHD: MBA Nguyễn Thanh Bình 1.2.2 Theo đặc trưng phổ biến mặt hàng kinh doanh