1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh thanh hóa giai đoạn 2009 – 2015

94 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn tốt nghiệp Lời mở đầu Trong thời kỳ mở cửa, kinh tế hội nhập với bên ngoài, đặc biệt Việt Nam thức gia nhập WTO, mốc đánh dấu thay đổi, ảnh hưởng không nhỏ tới doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, đặc biệt doang nghiệp trẻ Việc gia nhập WTO mang lại cho doanh nghiệp nước nhà hội có thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt Việt Nam có khoảng 350.000 doanh nghiệp có tới 90% doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) DNNVV đóng vai trị quan trọng kinh tế, đóng góp 40% GDP nước Theo phân tích dự báo chuyên gia kinh tế, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với khó khăn thời kỳ suy giảm kinh tế giới năm 2009 đánh giá năm khó khăn nhất, điều tác động lớn đến DNNVV Việt Nam Các doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa khơng nằm ngồi vịng hội nhập kinh tế Để có chỗ đứng vững thị trường, doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa phải có bước đắn, chiến lược lên cách kỹ lưỡng điều kiện Nhất năm 2009 xem năm đầy khó khăn thách thức cho doanh nghiệp vừa nhỏ Từ tình hình biến động nước quốc tế, vấn đề nội doanh nghiệp tỉnh Thanh Hoá Với tài liệu thu thập tìm hiểu thực trạng kinh tế nay, em nghiên cứu đề tài: Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009 – 2015 Bài viết bao gồm nội dung sau: Chương 1: Lý luận chung DNNVV vấn đề cạnh tranh SVTH: Mai Thị Phương Thảo Lớp: Kinh tế phát triển 47B Luận văn tốt nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh DNNVV địa bàn tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DNNVV địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009 – 2015 Trong thời gian thực tập em nhận bảo tận tình thầy giáo Th.S Phạm Xuân Hoà giúp đỡ anh chị cán nhân viên phòng Đăng ký kinh doanh sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hố giúp em hồn thành chun đề thực tập tốt nghiệp Tuy nhiên trình độ nhận thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận đóng góp q báu thầy cơ, anh chị Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hoá bạn để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Mai Thị Phương Thảo CHƯƠNG I SVTH: Mai Thị Phương Thảo Lớp: Kinh tế phát triển 47B Luận văn tốt nghiệp LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC DNNVV VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ CẠNH TRANH I KHÁI LUẬN CHUNG VỀ CÁC DNNVV 1.Các khái niệm 1.1.Doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch đăng ký kinh doanh theo quy định Pháp luật, nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời 1.2.Doanh nghiệp nhỏ vừa Theo Nghị định số 90/2001/NĐ – CP trợ giúp phát triển DNNVV định nghĩa: DNNVV sở sản xuất kinh doanh có vốn đăng ký không 10 tỷ VND (trên 600.000 USD) có số lao động trung bình năm khơng q 300 lao động Các tiêu chí DNNVV Việt Nam (lao động vốn đăng ký) quy định lượng tối thiểu DNNVV theo định nghĩa Việt Nam bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ theo cách hiểu nhiều quốc gia khác Cách định nghĩa DNNVV tương tự định nghĩa liên minh Châu Âu, xác định DNNVV doanh nghiệp có 250 lao động tồn hình thức pháp lý cấu sở hữu So với định nghĩa DNNVV nước khu vực nước khác giới, định nghĩa DNNVV Việt Nam mang tính tổng qt, khơng sâu vào chi tiết loại hình, ngành nghề kinh doanh SVTH: Mai Thị Phương Thảo Lớp: Kinh tế phát triển 47B Luận văn tốt nghiệp doanh nghiệp chưa phản ánh thực chất quy mô doanh nghiệp ngành lĩnh vực khác Theo quy định pháp luật hành, vốn đăng ký doanh nghiệp người thành lập doanh nghiệp tự kê khai chịu trách nhiệm kê khai mình, trừ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực địi hỏi phải có mức vốn pháp định kinh doanh vàng, du lịch lữ hành, bảo hiểm, kinh doanh địa ốc Mức vốn phản ánh trách nhiệm pháp lý thành viên công ty, doanh nghiệp khoản nợ, lãi phát sinh trình hoạt động Trên thực tế vốn đăng ký có chênh lệch so với vốn hoạt động doanh nghiệp Chỉ tiêu số lao động bình quân năm doanh nghiệp số dự kiến pháp luật hành không bắt buộc người thành lập doanh nghiệp phải kê khai nên khơng có để phân loại doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh Hơn nữa, doanh nghiệp ngành nghề khác sử dụng số lượng lao động khác Việc sử dụng hai tiêu chí (vốn đăng ký bình quân lao động) khiến cho việc xác định doanh nghiệp có phải DNNVV hay khơng đơi gặp khó khăn, đơi bỏ sót đối tượng chương trình trợ giúp, đơi có doanh nghiệp khơng thuộc đối tượng trợ giúp chương trình lại tham gia Hơn nữa, tiêu số lao động bình qn năm tiêu có tính động lớn tượng lao động theo vụ mùa Việt Nam phổ biến số lao động thay đổi công việc thường xuyên nên gây khó khăn việc xác định doanh nghiệp có phải DNNVV hay khơng 1.3.Các loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa 1.3.1 Các nhóm tiêu chí phân loại DNNVV Việc phân loại DNNVV có ý nghĩa vơ quan trọng việc nghiên cứu tìm kiếm biện pháp tác động nhằm thúc đẩy phát triển SVTH: Mai Thị Phương Thảo Lớp: Kinh tế phát triển 47B Luận văn tốt nghiệp DNNVV cách có hiệu Trong thực tế khơng có tiêu thức thống nào, tuỳ thuộc vào thời kỳ, địa bàn, ngành nghề… Thông thường, để phân loại DNNVV thường dựa hai tiêu chí phổ biến: tiêu chí định tính tiêu chí định lượng - Tiêu chí định tính: Là tiêu chí dựa đặc trưng DNNVV đầu mối quản lý, mức độ phức tạp quản lý, mức độ chun mơn hóa Tiêu chí phản ánh xác chất vấn đề lại khó xác định thực tế Vì mà tiêu chí dùng để tham khảo kiểm chứng - Tiêu chí định lượng: Là tiêu chí nhằm lượng hóa tiêu chí định tính nói Tiêu chí sử dụng tiêu thức số lượng số lao động, tài sản, vốn góp hay doanh thu, lợi nhuận Theo định nghĩa DNNVV Việt Nam, việc phân loại DNNVV theo hai tiêu chí lao động bình qn vốn đăng ký Xét thực tế phù hợp với tình hình kinh tế, điều kiện thực tiễn Việt Nam (là nước có trình độ phát triển kinh tế cịn thấp, trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý cịn hạn chế…chưa có chuẩn mực đo quy mơ doanh nghiệp cách đích thực) Việc phân loại doanh nghiệp theo hai tiêu chí phổ biến, hầu hết việc xác định hai tiêu thức vốn đăng ký số lao động bình quân năm dễ dàng, tương đối xác thời kỳ định Tuy nhiên, việc xác định theo hai tiêu chí phản ánh quy mơ đầu vào, song với tiêu chí khác vốn pháp định, vốn cố định, vốn lưu động, doanh thu, lợi nhuận… khó xác định Tiêu chí doanh thu (hoặc giá trị gia tăng) phản ánh quy mô doanh nghiệp thông qua kết kinh doanh điều kiện Việt Nam tiêu chí khó xác định, xác định khó có số liệu xác Tiêu chí vốn pháp định, vốn cố định hay số dư vốn lưu động không phản ánh đầy đủ thực chất uy mô doanh nghiệp ngành nghề khác Vốn cố định có khác biệt lớn ngành sản xuất thương mại; vốn lưu động có khác biệt lớn lĩnh vực, ngành nghề Lượng hố tiêu chí phân loại DNNVV Việt Nam sau: Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại DNNVV Việt Nam Cơng nghiệp SVTH: Mai Thị Phương Thảo Thương mại, dịch vụ Lớp: Kinh tế phát triển 47B Luận văn tốt nghiệp Vốn sản xuất (VND) Lao động thường xuyên (người) DNNVV Trong đó: Doanh nghiệp nhỏ DNNVV Trong đó: Doanh nghiệp nhỏ Dưới tỷ Dưới tỷ Dưới tỷ Dưới tỷ Dưới 300 Dưới 50 Dưới 200 Dưới 30 (Nguồn: Đổi chế sách hỗ trợ DNNVV Việt Nam đến năm 2005_ PGS.TS Nguyễn Cúc_ NXB Chính trị quốc gia_Hà Nội 2000) 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới phân loại DNNVV - Trình độ phát triển quốc gia: Quốc gia phát triển tiêu chí phân loại nhiều, trị số tiêu thức tăng lên ngược lại - Tính chất lịch sử: Ở thời điểm khác vị doanh nghiệp khác quy mơ doanh nghiệp khơng đổi Do việc tính đến trình độ phát triển giai đoạn lịch sử việc xác định quy mơ doanh nghiệp cần tính thêm hệ số tăng trưởng quy mô doanh nghiệp trung bình Hệ số sử dụng xác định quy mô doanh nghiệp cho thời kỳ khác - Tính chất vùng lãnh thổ: Mỗi vùng lãnh thổ khác có phát triển khác kinh tế, trị, xã hội Có khác số lượng doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp nơng thơn thành thị Ví dụ , doanh nghiệp thành phố coi nhỏ lại lớn vùng miền núi, nơng thơn Do mà thơng thường so sánh quy mô doanh nghiệp vùng với ta cần phải tính đến hệ số vùng - Tính chất ngành nghề: Tùy theo đặc điểm ngành nghề khác mà phân loại DNNVV khác Có ngành sử dụng nhiều lao động (ngành dệt may), có ngành sử dụng nhiều cơng nghệ Do so sánh, đối chứng ngành với ta thường sử dụng tới hệ số ngành SVTH: Mai Thị Phương Thảo Lớp: Kinh tế phát triển 47B Luận văn tốt nghiệp - Mục đích phân loại: Khi phân loại DNNVV cần ý đến việc phân loại để làm gì, với mục đích Tùy vào doanh nghiệp, ngành nghề với mục đích khác có tiêu thức phân loại riêng Chẳng hạn, phân loại nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp yếu, đời; phân loại nhằm bảo hộ doanh nghiệp nước trước đối thủ nước ngồi Nhìn chung, việc phân loại nước có điểm khác nhau, nhiên có điểm chung nhằm hỗ trợ DNNVV phát triển để đạt mục đích như: huy động tiềm vào sản xuất, đap ứng nhu cầu ngày phong phú đa dạng xã hội, góp phần thực mục tiêu tăng trưởng, giảm thất nghiệp, tăng tính động thị trường, giảm thiểu rủi ro kinh doanh… 2.Đặc điểm loại hình DNNVV Các DNNVV Việt Nam thuộc nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức tổ chức doanh nghiệp, bao gồm từ doanh nghiệp nhà nước thành lập theo Luật doanh nghiệp nhà nước 2003, doanh nghiệp dân doanh thành lập theo Luật doanh nghiệp 2005 đến hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã Là doanh nghiệp có quy mơ vốn lao động nhỏ, thường doanh nghiệp khởi thuộc khu vực kinh tế tư nhân Nguồn vốn DNNVV dễ huy động, chủ yếu huy động từ nguồn vốn nhàn rỗi hộ gia đình, cá thể Tuy nhiên, đặc điểm lại làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn q trình họat động Vì nguồn vốn DNNVV lại nhỏ nên gây khó khăn việc mở rộng quy mơ sản xuất, kinh doanh, áp dụng thay đổi công nghệ Với DNNVV, quy mô lao động chủ yếu 300 người, chí có DN có vài lao động SVTH: Mai Thị Phương Thảo Lớp: Kinh tế phát triển 47B Luận văn tốt nghiệp - Khả quản lý hạn chế: Các chủ doanh nghiệp thường kỹ sư kỹ thuật viên đứng lên sáng lập vận hành doanh nghiệp Họ vừa người quản lý doanh nghiệp, vừa người tham gia trực tiếp vào sản xuất nên mức độ chuyên môn quản lý không cao Đôi khi, việc tách bạch phận không rõ ràng, người quản lý phận thường tham gia trực tiếp vào qua trình sản xuất Phần lớn người chủ doanh nghiệp không đào tạo qua khóa quản lý quy nào, chí chưa qua khóa đào tạo - Trình độ lao động có tay nghề thấp Đa số lao động DNNVV lao động phổ thông, chưa qua lớp đào tạo sức lao động thường rẻ so với lao động qua đào tạo, có trình độ cao Chế độ đãi ngộ nhân viên thường khơng trọng Vì thế, chủ DNNVV thường không đủ khả cạnh tranh với doanh nghiệp lớn việc thuê người lao động có tay nghề, có trình độ cao hạn chế mặt tài - Khả cơng nghệ thấp khơng đủ tài cho nghiên cứu triển khai Nhiều DNNVV có sáng kiến cơng nghệ tiên tiến nguồn vốn nhỏ, lại huy động từ hộ gia đình, thể thể mà khơng đủ tài cho việc nghiên cứu triển khai Việc hình thành nên cơng nghệ DNNVV điều khó khăn Những doanh nghiệp có sáng kiến cơng nghệ phải bán lại sáng kiến cho doanh nghiệp lớn hơn, có đủ khả tài việc nghiên cứu triển khai công nghệ - Các DNNVV lại linh hoạt việc thay đổi công nghệ sản xuất giá trị dây truyền công nghệ thường thấp họ thường có sáng kiến đổi cơng nghệ phù hợp với quy mơ từ công nghệ cũ lạc hậu SVTH: Mai Thị Phương Thảo Lớp: Kinh tế phát triển 47B Luận văn tốt nghiệp - Các DNNVV thường sử dụng diện tích đất riêng làm trụ sở kinh doanh, sản xuất Rất khó khăn việc thuê mặt sản xuất có ý định mở rộng quy mơ sản xuất Và thuê đất gặp trở ngại việc giải phóng mặt bằng, đền bù - Khả tiếp cận thị trường kém, đặc biệt với thị trường nước ngồi Vì hạn chế mặt tài chính, hạn chế việc áp dụng cơng nghệ lao động có trình độ tay nghề khơng cao, khả quản lý chủ doanh nghiệp hạn chế việc tiếp cận thị trường, phán đoán nhu cầu thị trường DNNVV không nhạy bén Phạm vi hoạt động DNNVV thường hẹp, đơi bó hẹp vùng, lãnh thổ định tính bao qt thị trường khơng cao Đối với DNNVV việc tiếp cận thị trường nước ngồi việc khó khăn, khơng nói khơng thể doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển DNNVV 3.1 Trình độ phát triển Kinh tế - xã hội Trình độ phát triển kinh tế - xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng Hầu hết doanh nghiệp phải nghiên cứu tình hình phát triển Kinh tế - Xã hội nhằm biết hội thách thức phát triển doanh nghiệp Trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao phát triển doanh nghiệp lớn nhiều, tính cạnh tranh trở nên gay gắt Vì vậy, để tồn thị trường địi hỏi doanh nghiệp cần phải có khả cạnh tranh cao, DNNVV thời kỳ hội nhập cần phải liên kết với để thắng sức cạnh tranh doanh nghiệp lớn nước doanh nghiệp nước Sự phát triển kinh tế - xã hội cao phối hợp doanh SVTH: Mai Thị Phương Thảo Lớp: Kinh tế phát triển 47B Luận văn tốt nghiệp nghiệp nói chung DNNVV nói riêng cành trở nên mạnh mẽ theo chiều hướng tích cực, thống với nhằm khắc phục hạn chế, phát huy tính tích cực loại hình quy mơ Trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao làm cho phát triển DNNVV trở nên ổn định hơn, có phương hướng rõ ràng cho q trình phát triển doanh nghiệp 3.2 Chính sách chế quản lý Thủ tục hành rờm rà, kéo dài làm hội, doanh nghiệp triển khai hoạt động theo nhịp độ thị trường gây thiệt hại lớn Các DNNVV gặp bất lợi kinh doanh doanh nghiệp lớn đặc biệt môi trường cạnh tranh gay gắt ngày mà kinh tế thị trường định tập đồn kinh tế lớn Vì vậy, sách ưu tiên hỗ trợ phát triển DNNVV cần thiết Nếu khơng có hỗ trợ Nhà nước DNNVV khó có khả tồn phát triển khả nghiên cứu, ứng dụng KHCN nhiều yếu kém, khả tiếp cận thị trường thấp Chính sách ưu tiên phát triển DNNVV trở thành sách phổ biến khẳng định tính đắn qua thực tế phát triển kinh tế - xã hội nước giới Chính sách, chế tạo môi trường pháp lý điều kiện cần thiết để DNNVV phát triển tự do, không bị chèn ép lực lớn Bên cạnh đó, sách ưu đãi tạo sở cho doanh nghiệp nói chung, DNNVV nói riêng liên kết với cách chặt chẽ nhằm phát huy sức mạnh tổng thể khu vực, toàn kinh tế Để thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngày 10/01/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 30/QĐ-TTg SVTH: Mai Thị Phương Thảo Lớp: Kinh tế phát triển 47B

Ngày đăng: 24/06/2023, 21:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w