Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
64,74 KB
Nội dung
Chơng Những vấn đề chung đầu t cho phát triển chè vùng nông sản hàng hoá Lý luận chung đầu t phát triển 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm đầu t Ngày nay, hoạt động đầu t diễn sôi tất lĩnh vực đời sống kinh tế xà hội phủ nhận đợc vai trò đầu t nhân tố quan trọng cho việc gia tăng lực sản xuất cung ứng dịch vụ cho kinh tế cho tăng trởng Có thể nói đầu t hoạt động thiÕt u cđa bÊt kú nỊn kinh tÕ nµo, chØ có hoạt động đầu t giúp kinh tế tăng trởng phát triển bền vững Vậy đầu t ?, có vai trò đặc điểm nh ? Chúng ta tìm hiểu qua khái niệm sau: Theo khái niệm chung đầu t hi sinh nguồn lực (tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ) để tiến hành hoạt đông nhằm thu kết có lợi cho ngời đầu t tơng lai (kết lớn nguồn lực đà bỏ ra) Nói cách khác, đầu t trình sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp gián tiếp tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế nói chung, địa phơng, ngành, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, quan quản lý nhà nớc xà hội nói riêng Nh vậy, có đầu t trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực lớn cho kinh tế Hoạt động đầu t có hai đặc trng tính sinh lời thời gian kéo dài Chúng ta không thĨ coi viƯc sư dơng tiỊn vèn kh«ng nh»m mơc đích thu lại khoản tiền có giá trị lớn khoản tiền đà bỏ hoạt động đầu t Vì đầu t nhằm mục đích sinh lời.Từ đặc trng mà đầu t khác với hoạt động mua sắm để tiêu dùng, cất trữ hoạt động sử dụng tiền nhng không sinh lợi Đặc trng thứ hai đầu t kéo dài thời gian Thời gian tiến hành công đầu t thành đầu t phát huy tác dụng thờng nhiều tháng, nhiều năm Những hoạt động kinh tế ngắn hạn vòng năm không đợc coi đầu t mà hoạt động kinh doanh Do ta phân biệt hoạt động đầu t với hoạt động kinh doanh Chúng thống ë tÝnh sinh lêi nhng kh¸c ë thêi gian thực Hoạt động kinh doanh đợc coi giai đoạn đầu t, nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu đầu t 1.1.2 Phân loại hoạt động đầu t: Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà phân loại hoạt động đầu t theo tiêu thức khác +) Theo chất đối tợng đầu t: gồm đầu t cho đối tợng vật chất (nhà xởng, máy móc thiết bị ), đầu t cho đối tợng tài (cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán khác ), đầu t cho đối tợng phi vật chất (đầu t đào tạo nguồn nhân lực, đầu t nghiên cứu khoa học công nghệ ) +) Theo cấu tái sản xuất: phân loại thành đầu t chiều rộng đầu t chiều sâu Đầu t theo chiều rộng nhằm mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên cần vốn lớn, để khê đọng lâu Còn đầu t theo chiều sâu nhằm tăng cờng khoa học công nghệ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến nên khối lợng vốn thời gian không lâu +) Theo lĩnh vực hoạt động xà hội kết đầu t: bao gồm hoạt động đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, đầu t phát triển sở hạ tầng Các hoạt động đầu t có quan hệ tơng hỗ với nhau: đầu t phát triển khoa học kỹ thuật sở hạ tầng tạo điều kiện cho đầu t phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao Đến lợt mình, đầu t phát triển sản xuất kinh doanh lại tạo thuận lợi cho đầu t phát triển khoa học kỹ thuật đầu t phát triển sở hạ tầng +) Theo đặc điểm hoạt động kết đầu t: hoạt động đầu t đợc chia thành đầu t nhằm tái sản xuất tài sản cố định đầu t vận hành nhằm tạo tài sản lu động Đầu t định đầu t vận hành, đầu t vận hành tạo điều kiện cho kết đầu t phát huy tác dụng Đầu t thuộc loại đầu t dài hạn, đòi hỏi vốn lớn; đầu t vận hành chiếm tỷ trọng vốn nhá vµ cã thĨ thu håi vèn nhanh +) Theo thời gian thực phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đầu t hoạt động đầu t gồm có đầu t ngắn hạn, đầu t trung dài hạn +) Theo quan hệ quản lý chủ đầu t : chia thành đầu t trực tiếp đầu t gián tiếp Đầu t gián tiếp hình thức đầu t ngời bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành, quản lý trình thực vận hành kết đầu t Đối với đầu t trực tiếp ngời bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành trình thực vận hành kết đầu t +) Theo nguồn vốn: gồm có đầu t vốn nớc đầu t vốn nớc +) Theo phạm vi lợi ích đầu t mang lại gồm có đầu t tài chính, đầu t thơng mại đầu t phát triển Trong giới hạn nghiên cứu đề tài phân tích hoạt động đầu t phân theo phạm vi lợi ích mà hoạt động đầu t mang lại cho chủ đầu t 1.1.3 Khái niệm đầu t phát triển: Từ việc phân chia hoạt động đầu t theo phạm vi lợi ích thành đầu t tài chính, đầu t thơng mại đầu t phát triển Trong đó: * Đầu t tài chính: loại đầu t ngời có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá để hởng lÃi suất định trớc ( vÝ dơ gưi tiỊn tiÕt kiƯm, mua tr¸i phiÕu chÝnh phủ), hởng lÃi suất tuỳ thuộc vào kết kinh doanh công ty phát hành (đó việc mua cổ phiếu công ty) Đầu t tài không tạo tài sản cho kinh tế mà làm tăng giá trị tài sản tài tổ chức, cá nhân đầu t * Đầu t thơng mại: loại đầu t ngời có tiền bỏ tiền để mua hàng hoá sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Đầu t thơng mại không tạo tài sản cho kinh tế mà làm tăng tài sản tài ngời đầu t trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá ngời bán với ngời đầu t ngời đầu t với khách hàng họ * Đầu t tài sản vật chất sức lao động: loại đầu t ®ã ngêi cã tiỊn bá tiỊn ®Ĩ tiÕn hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xà hội khác, điều kiện chủ yếu để tăng việc làm, nâng cao đời sống ngời dân xà hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng nhà máy, bồi dỡng đào tạo nhân lực, mua sắm máy móc thiết bị để sử dụng vào sản xuất, kinh doanh Loại đầu t đợc gọi đầu t phát triển Vậy, đầu t phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng, sửa chữa, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ: bồi dỡng, đào tạo nguồn nhân lực; thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế, tạo việc làm nâng cao đời sống cho thành viên xà hội 1.2 Vai trò đầu t phát triển Trong lịch sử t tởng kinh tế, nhà kinh tế học đà khẳng định vai trò quan trọng đầu t tăng trởng phát triển kinh tế lý thuyết đầu t Ví dụ nh nhà kinh tế học Nurkse đà nhấn mạnh: "một biện pháp để phá vỡ "cái vòng luẩn quẩn" để phát triển để xoá đói giảm nghèo từ khía cạnh đầu t Nền kinh tế phải tạo đợc chuyển biến tăng mức tích luỹ từ thấp đến cao để tăng quy mô đầu t, từ tăng lực sản xuất cuối gia tăng thu nhập" Hầu hết mô hình tăng trởng nh mô hình khu vực Harrod Domar, mô hình hai khu vực Arthur - Lewis cho việc tích tụ vốn cho đầu t chìa khoá cho tăng trởng kinh tế Do đó, để phát triển đất nớc phải tăng đầu t cho kinh tế Còn lý thuyết đầu t Keynes nhìn nhận vai trò đầu t khía cạnh: tăng vốn đầu t kéo theo gia tăng nhu cầu bổ sung nhân công nhu cầu t liệu sản xuất, làm tăng việc làm tăng nhu cầu tiêu dùng kinh tế Tất điều làm tăng thu nhập kinh tế đến lợt mình, tăng thu nhập lại làm tăng đầu t Nh vậy, qua việc xem xét chất đầu t phát triển, lý thuyết tăng trởng kinh tế lý thuyết ®Çu t chóng ta cã thĨ thÊy ®Çu t cã vai trò vô quan trọng Ngoài ra, đánh giá vai trò đầu t phát triển so sánh với loại đầu t khác ta thấy nh sau: đầu t tài nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển đầu t thơng mại có tác dụng thúc đẩy trình lu thông cải vật chất đầu t phát triển tạo ra, từ thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu cho Ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ nói riêng sản xuất xà hội nói chung đầu t phát triển có vai trò to lớn sau: 1.2.1 Đầu t phát triển tác động đến toàn kinh tế Trên giác độ toàn kinh tế, đầu t phát triển tác động đến tổng cung, tổng cầu kinh tế; tác động đến tăng trởng phát triển kinh tế; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tăng cờng khoa học công nghệ cho đất nớc Cụ thể tác động đợc phân tích nh sau: * Đầu t phát triển tác động cung cầu thị trờng Trong ngắn hạn, tác động đầu t phát triển tổng cầu làm thay đổi tổng cầu tổng cung cha kịp thay đổi Vì đầu t phận chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu kinh tế (khoảng 24% - 28% vµ AD = C + I + G + NX), hoạt động đầu t đà sử dụng sản phẩm đầu vào nh máy móc, vật liệu, nguyên liệu đầu t tăng tổng cầu tăng Trong dài hạn, đầu t tác động đến tổng cung kinh tế Khi thành đầu t phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung tăng lên Sản lợng tăng giá giảm làm tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng lại kích thích sản xuất, mà sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ, nâng cao đời sống thành viên xà hội * Đầu t có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Khi tăng đầu t, cầu yếu tố đầu vào đầu t tăng làm giá tăng (giá lao động, công nghệ, vật t, máy móc ) dẫn đến lạm phát Mà lạm phát lại làm sản xuất đình trệ, đời sống khó khăn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Đồng thời tăng đầu t làm cầu yếu tố đầu vào tăng, sản xuất ngành phát triển, thu hút thêm lao động, nâng cao đời sống Nh vậy, ta thấy thay đổi đầu t dù tăng hay giảm lúc tác động hai măt đến ổn định kinh tế: vừa trì ổn định, vừa phá vỡ ổn định * Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế Có thể khẳng định đầu t phát triển nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, chìa khoá tăng trởng Muốn giữ tốc độ tăng trởng mức trung bình tỷ lệ đầu t đạt tõ 15-20% so víi GDP Chóng ta cã thĨ xem xét hệ số gia tăng t - đâù (ICOR) để thấy rõ vai trò đầu t tăng trởng: * Đầu t tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế: Về cấu ngành, đầu t nhằm tạo phát triển nhanh khu vực công nghiệp dịch vụ Từ chuyển dịch cấu ngành cho phù hợp với kinh tế Ngoài ra, đầu t chuyển dịch cấu vùng, lÃnh thổ để phát triển vùng có có u thế; đa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, tạo nên phát triển cân đối vùng Nh vậy, đầu t giúp kinh tế chuyển dịch đến cấu hợp lý (cả cấu ngành, vùng, cấu nguồn ) * Đầu t tác động đến việc tăng cờng khoa học công nghệ cho đất nớc: Ngày khoa học công nghệ nguồn lực quan trọng để phát triển Khoa học công nghệ tác động đến toµn bé nỊn kinh tÕ thÕ giíi lµm cho nỊn kinh tế giới phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên khoa học công nghệ có đợc cách tự nghiên cứu, phát minh công nghệ nhập công nghệ từ nớc Dù tự nghiên cứu hay nhập từ nớc cần phải có tiền Vậy đầu t yếu tố quan trọng để có đợc công nghệ Tăng cờng đầu t cho khoa học công nghệ phát triển đổi công nghệ có, phát minh công nghệ áp dụng hiệu cho sản xuất 1.2.2 Tác động đầu t sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ: Có thể khẳng định đầu t có vai trò định đời, tồn phát triển sở sản xuất kinh doanh Nhờ có đầu t mà sở vật chất kỹ thuật nh nhà xởng, máy móc thiết bị, lao động đợc tạo dựng đời nhà máy, xí nghiệp Và nhờ có đầu t mà trì đợc phát triển sở nh: tu sửa, nâng cấp, đổi máy móc, thiết bị, nhà xởng để thích ứng với điều kiện hoạt động Đồng thời đầu t nhằm thực chi phí thờng xuyên sở Tóm lại đầu t cho đời sở mới, trì phát triển lực sản xuất kinh doanh doanh nghệp Không có đầu t doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động đầu t phát triển hoạt động đầu t có ảnh hởng sâu sắc toàn diện đến toàn kinh tế Là hoạt động cốt lõi định tăng trởng phát triển kinh tế quốc gia nói chung sở sản xuất kinh doanh 1.3 Nguồn vốn đầu t phát triển Đầu t coi hoạt động kinh tế gắn với việc sử dụng vốn dài hạn nhằm mục đích sinh lời Do tiến hành hoạt động đầu t mà vốn Theo vốn đầu t đợc hiểu "tiền tích luỹ xà hội, sở sản xuất kinh doanh - dịch vụ, tiết kiệm dân vốn huy động từ nguồn khác đợc đa vào sử dụng trình tái sản xuất xà hội nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực cho sản xuất xà hội" Còn thuật ngữ "nguồn vốn đâu t" đợc dùng để nguồn tập trung phân phối vốn cho đầu t phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu chung nhà nớc xà hội nớc ta, vốn đầu t thờng đợc huy động từ nguồn vốn sau: 1.3.1 Nguồn vốn nớc: Đây nguồn vốn có vai trò định phát triển kinh tế xà hội quốc gia Về lâu dài nguồn vốn đảm bảo cho tăng trởng kinh tế cách liên tục, đa đất nớc đến phồn vinh cách chắn không phụ thuộc vào nớc Vì vậy, việc huy động nguồn vốn nớc cần thiết Nguồn vốn níc bao gåm: ngn vèn nhµ níc, ngn vèn từ khu vực t nhân nguồn vốn huy động từ thị trờng vốn * Nguồn vốn nhà nớc: Nguồn vốn đầu t nhà nớc lại đợc chia thành nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển nhà nớc nguồn vốn đầu t phát triển doanh nghiệp nhà nớc Cụ thĨ vai trß cđa tõng ngn vèn nh sau: - Nguồn vốn Ngân sách nhà nớc: phần chi hàng năm từ ngân sách nhà nớc cho hoạt động đầu t, có vai trò quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế xà hội quốc gia nguồn vốn thờng đợc sử dụng cho dự án lớn nh dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội, an ninh quốc phòng, dự án cần hỗ trợ nhà nớc, dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội, phát triển vùng, ngành, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn Khi tổng thu ngân sách nhà nớc tăng lên tỷ lệ chi cho đầu t phát triển tăng lên ngợc lại nớc ta, điều kiện nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc hạn chế việc sử dụng nguồn vốn phải tập trung vào công trình trọng điểm phục vụ công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, tránh lÃng phí vốn đầu t - Nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển nhà nớc: ngn vèn cã vai trß quan träng viƯc thóc đẩy phát triển doanh nghiệp t nhân, giảm bao cấp vốn nhà nớc, chuyển vốn đến đơn vị sử dụng đơn vị phải có trách nhiệm hoàn trả Với nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển hiệu sử dụng vốn cao hơn, tránh tình trạng lÃng phí khả thu hồi Ngoài ra, vốn tín dụng đầu t phát triển nhà nớc phục vụ công tác quản lý điều tiết kinh tế ví mô Thông qua nguồn vốn nhà nớc thùc hiƯn khun khÝch ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi ngành, vùng theo định hớng chiến lợc Việc phân bổ sử dụng vốn tín dụng đầu t khuyến khích phát triển vùng kinh tế khó khăn, giải vấn đề xà hội có tác dụng tích cực việc chuyển dịch cấu kinh tế Do nguồn vốn không thực mục tiêu tăng trởng kinh tế mà thực mục tiêu phát triển kinh tế xà hội - Nguồn vốn đầu t doanh nghiệp nhà nớc: doanh nghiệp nhà nớc thành phần giữ vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần, nắm giữ khối lợng lớn vốn đầu t nhà nớc có khả thực dự án mà doanh nghiệp t nhân khả thực Thời gian qua, với chủ trơng đổi doanh nghiệp nhà nớc hiệu hoạt động doanh nghiệp đà tăng rõ rệt, tích luỹ doanh nghiệp theo tăng lên đáng kể đóng góp to lớn vào quy mô vốn đầu t toàn xà hội * Nguồn vốn từ khu vực t nhân: Nguồn vốn phận quan trọng góp phần tăng tổng tiết kiệm nớc bao gồm tiết kiệm dân c, phần tích luỹ doanh nghiệp t nhân hợp tác xà Có thể nói nguồn vốn có tiềm lớn nhng cha đợc huy động triệt để, đặc biệt phần tiết kiệm dân c Sự gia tăng thu nhập thói quen tích luỹ đà làm tăng lợng tiết kiệm phận không nhỏ dân c Ước tính nguồn vốn dân có khoảng 6-8 tỷ USD (theo điều tra ớc tính Bộ kế hoạch đầu t tổng cục thống kê) đó: 44% ngời dân sử dụng để mua vàng, ngoại tệ; 20% mua nhà đất, cải thiện điều kiện sinh hoạt; 17% gửi tiết kiệm 19% dùng để đầu t Nh có khoảng 36% vốn dân đợc huy động cho đầu t phát triển Vì vậy, để huy động đợc nguồn vốn cách tốt nhà nớc cần có chủ trơng, sách, chế quản lý để khuyến khích nhân dân bỏ vốn đầu t, không để tiền nằm yên không sinh lời nhu cầu vốn nớc cần đợc bổ xung thêm Còn phần vốn doanh nghiệp t nhân năm gần đà gia tăng mạnh mẽ có đời hoạt động loại hình doanh nghiệp t nhân thời kỳ đổi nớc ta.Với hàng chục nghìn doanh nghiệp đợc thành lập số vốn đầu t thực lên tới hàng chục ngàn tỷ đồng Ngày nay, khu vực t nhân đợc khuyến khích phát triển nên thời gian tới nguồn vốn đầu t từ khu vực tiếp tục gia tăng * Thị trờng vốn: Đây kênh bổ sung nguồn vốn trung dài hạn cho chủ đầu t Thị trờng vốn thu gom nguồn tiết kiệm hộ dân c, vốn nhàn rỗi doanh nghiệp, tổ chức tài chính, quan, quyền địa phơng tạo thành lợng vốn khổng lồ cho kinh tế Có thể nói phơng thức huy động vốn tối u: huy động tiền rộng rÃi hơn, linh hoạt hơn, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu khác ngời cần vốn, đảm bảo hiệu thời gian Hoạt động thị trờng vốn phát hành, mua bán chứng khoán từ huy động khoản vốn nằm rải rác dân thực việc điều chuyển nguồn vốn từ nơi sử dụng hiệu sang nơi sử dụng có hiệu hơn, khắc phục tình trạng khan vốn lÃng phí vốn trình sử dụng vốn toàn xà hội Vì thị trờng vốn khoản vốn đợc sử dụng phải trả giá, ngời sử dụng vốn phải quan tâm đến việc sinh lợi đồng vốn nên hiệu sử dụng vốn cao 1.3.2 Nguồn vốn nớc Đây nguồn bổ xung vốn quan trọng cho đầu t phát triển kinh tế - xà hội quốc gia Đặc biệt nớc phát triển, nhu cầu vốn đầu t lớn mà nguồn vốn nớc hạn chế nên nguồn vốn nớc nh "cú huých" phá vỡ vòng luẩn quẩn đói nghèo Nguồn vốn đầu t nớc bao gồm: viện trợ ph¸t triĨn chÝnh thøc (ODA), ngn tÝn dơng tõ c¸c ngân hàng thơng mại, nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc nguồn huy động qua thị trờng vốn quốc tế * Nguồn vốn ODA: Đây nguồn vốn phát triển tổ chức quốc tế phủ nớc cung cấp với mục tiêu trợ giúp nớc phát triển Nguồn vốn ODA mang tính u đÃi cao nguồn vốn tài trợ Ngoài điều kiện u đÃi nh: u đÃi lÃi suất, thời hạn cho vay dài, khối lợng vay tơng đối lớn nguồn vốn ODA có yếu tố không hoàn lại Với nguồn vốn nớc nhận vốn thờng sử dụng cho phát triển sở hạ tầng, phục vụ chơng trình u tiên nh: xoá đói giảm nghèo, y tế, giáo dục, dân số vấn đề xà hội khác Hiện Việt Nam có 45 đối tác hợp tác phát triển song phơng 350 tổ chức quốc tế phi phủ hoạt động Mặc dï cã tÝnh u ®·i cao nhng sù u ®·i cho nguồn vốn thờng kèm điều kiện ràng buộc tơng đối khắt khe (tính hiệu dự án, thủ tục chuyển giao vốn thị trờng) Vì vậy, để nhận đợc loại tài trợ hấp dẫn với thiệt thòi cần phải xem xét dự án điều kiện tài tổng thể, không việc nhận viện trợ trở thành gánh nặng nợ nần lâu dài cho kinh tế Điều hàm ý yếu tố thuộc nội dung dự án tài trợ cần có nghệ thuật thoả thuận để vừa nhận vốn, vừa bảo tồn đợc mục tiêu có tính nguyên tắc * Nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng thơng mại: Điều kiện u đÃi dành cho loại vốn không dễ dàng nh nguồn vốn ODA, bù lại có u điểm không gắn với ràng buộc trị - xà hội Thủ tục vay nguồn vốn thờng tơng đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lÃi suất cao gây trở ngại cho nớc nghèo Nguồn vốn đợc sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu, phận nguồn vốn đợc sử dụng để đầu t phát triển (nếu triển vọng tăng trởng kinh tế nớc vay vốn lâu dài phần dành cho đầu t phát triển tăng) Việt Nam việc tiếp cận nguồn vốn hạn chế * Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI): Đây nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển không nớc nghèo mà nớc công nghiệp phát triển Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc có đặc điểm khác với nguồn vốn nớc khác việc tiếp nhận nguồn vốn không phát sinh nợ cho nớc tiếp nhận Thay nhận lÃi suất vốn đầu t, nhà đầu t nhận đợc phần lợi nhuận thích đáng hoạt động đầu t có hiệu Nguồn vốn có vai trò quan trọng việc chuyển giao khoa học công nghệ, trình độ quản lý; phát triển ngành nghề mới; thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá Chính nớc cần có cách thức huy động quản lý sử dụng nguồn vốn FDI cách hiệu Việt Nam, sau 10 năm đổi mới, thực sách mở cửa, vốn đầu t trực tiếp nớc đà bổ sung phần vốn quan trọng cho đầu t phát triển Tính từ năm 1988 đến hết năm 2000, phạm vi nớc đà có 3.251 dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc đợc cấp phép với tổng vốn đăng ký 44.587 triệu USD 65 quốc gia Không nguồn bổ sung vốn quan trọng, đầu t trực tiếp nớc đóng góp vào việc bù đắp thâm hụt tài khoản vÃng lai cải thiện cán cân toán quốc tế Đồng thời, khu vực đầu t nớc đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nớc, góp phần tích cực vào việc hoàn chỉnh hệ thống sở hạ tầng giao thông vận tải, bu viễn thông , bớc đầu hình thành khu công nghiệp, khu chÕ xt, khu c«ng nghƯ cao, thùc hiƯn c«ng nghiƯp hoá - đại hoá đô thị hoá khu vực phát triển, hình thành khu dân c mới, tạo việc làm cho hàng vạn lao động * Thị trờng vốn quốc tế: nớc phát triển, thị trờng vốn kênh quan trọng để huy động vốn Và với xu hớng toàn cầu hoá, thị trờng vốn quốc gia đà tham gia vào thị trờng vốn quốc tế làm tăng khối lợng vốn lu chuyển phạm vi toàn cầu Đối với Việt Nam, để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh bền vững Nhà nớc coi trọng việc huy động nguồn vốn nớc để đầu t phát