1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp giải pháp nhằm nâng chất lượng quản trị tiêu thụ sản phẩm tại xí nghiệp nhựa xốp thuộc công ty điện tử sao mai

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mở Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo Viện đại học Mở Hà NéI Khoa kinh tÕ - Khoá Luận tốt nghiệp Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ sản phẩm Xí Nghiệp Nhựa Xốp thuộc Công ty Điện tử Sao Mai bộ quốc phòng Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Đinh Đăng Quang Sinh viên thực : Nguyễn Phơng Thảo Lớp : K9- QT2 Ngành : Quản trị kinh doanh Hà Nội, 7- 2004 Nguyễn Phơng Thảo K9 QT2 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mở Hà Nội Mở đầu kinh tế nớc ta chuyển sang chế thị trờng có điều tiết vĩ mô Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa doanh nghiệp nớc ta đà chuyển sang hạch toán độc lập, có quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm toàn hoạt ®éng kinh doanh cđa m×nh Sù ®ỉi míi cã tÝnh chất bớc ngoặt đòi hỏi doanh nghiệp phải biết sản xuất kinh doanh có hiệu không ngừng nâng cao hiệu Đây vừa yêu cầu thực tế khách quan, vừa mục tiêu cuối doanh nghiệp Cùng víi sù chun ®ỉi ®ã ®· xt hiƯn nhiỊu doanh nghiệp kinh doanh có hiệu kinh tế cao, đồng thời có nhiều doanh nghiệp lộ rõ mặt yếu kém, kinh doanh hiệu quả, chí phá sản Trong có nhiều nguyên nhân, song có nguyên nhân quan trọng vấn đề tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ khâu cuối trình sản xuất kinh doanh, giải đợc vấn đề tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp có chu kì sản xuất mới, tiêu thụ sản phẩm tốt làm tăng nhanh vòng quay vốn, tạo điều kiện cho trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục, từ nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Trong giai đoạn nay, ngày có nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh tham gia thị trờng, làm cho cạnh tranh vốn đà gay gắt lại thêm liệt, vậy, tiêu thụ sản phẩm trở thành vấn đề sống doanh nghiệp chế thị trờng Khoá luận em đà nêu đợc số hạn chế vơng mắc cần giải đà đa đợc kiến nghị định hớng khâu, công tác cụ thể Tuy nhiên giới hạn khoá luận tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận đợc hợp tác góp ý thầy cô, bạn đọc để khoá luận em đợc hoàn thiện Bố cục đề tài gồm chơng: - Chơng Một số lý luận quản trị tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp - Chơng Phân tích thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa Xí nghiệp nhựa xốp thuộc Công ty Điện tử Sao Mai - Chơng Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa Xí nghiệp nhựa xốp thuộc Công ty Điện tử Sao Mai Nguyễn Phơng Thảo K9 QT2 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mở Hà Nội Chơng số lý luận quản trị tiêu thụ hàng hóa Doanh Nghiệp 1.1 Doanh nghiệp môi trêng kinh doanh cđa doanh nghiƯp 1.1.1 Doanh nghiƯp s¶n xuất kinh doanh đặc trng doanh nghiệp sản xt kinh doanh 1.1.1.1 Kh¸i niƯm doanh nghiƯp Trong qu¸ trình hình thành phát triển kinh tế quốc gia nào, doanh nghiệp đơn vị sở, tế bào kinh tế tạo cải vật chất cho xà hội, trực tiếp phối hợp yếu tố sản xuất cách hợp lý nhằm tạo sản phẩm dịch vụ cách có hiệu Cùng với trình phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin, hình thức tổ chức doanh nghiệp ngày đa dạng loại hình sở hữu doanh nghiệp ngày phong phú Do đó, đứng quan điểm khác nhau, định nghĩa doanh nghiệp khác Theo viện nghiên cứu thống kê kinh tế Pháp (INSEE) "Doanh nghiệp tổ chức (tác nhân) kinh tế mà chức sản xuất cải vật chất dịch vụ dùng để bán" Theo luật doanh nghiệp nớc ta thì: "Doanh nghiệp đơn vị kinh doanh đợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh" Trong đó, kinh doanh đợc hiểu việc thực số tất công đoạn trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi Nh vậy, ta hiểu: "Doanh nghiệp đơn vị sản xuất kinh doanh đợc tổ chức nhằm tạo sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trờng, thông qua để tối đa hoá lợi nhuận sở tôn trọng luật pháp Nhà nớc quyền lợi đáng ngời tiêu dùng 1.1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp sản xuất kinh doanh - Doanh nghiệp có chức sản xuất, kinh doanh, hai chức có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành chu trình khép kín hoạt động doanh nghiệp Nguyễn Phơng Thảo K9 QT2 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mở Hà Nội - Mục tiêu kinh tế doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận động lực thúc đẩy doanh nghiệp tồn phát triển lâu dài Lợi nhuận mục tiêu xuyên suốt doanh nghiệp kinh doanh sản xuất hàng hóa Để đạt đợc điều doanh nghiệp phải tìm cách để ngời tiêu dùng chấp nhận sản phẩm hàng hóa mình, thông qua doanh nghiệp tăng lợi nhuận đạt đợc mục tiêu - Các doanh nghiệp trình hoạt động phải chấp nhận cạnh tranh để tồn phát triển Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lợc kinh doanh thích ứng với điều kiện hoàn cảnh cụ thể giai đoạn 1.1.2 Môi trờng kinh doanh doanh nghiệp Môi trờng kinh doanh doanh nghiệp tổng hợp yếu tố tự nhiên, xà hội, trị, kinh tế, tổ chức, kỹ thuật với tác động mối quan hệ bên bên có liên quan đến tồn phát triển doanh nghiệp 1.1.2.1 Môi trờng kinh doanh bên Môi trờng kinh doanh đặc trng Ngời cung cấp: ngời cung cÊp ®èi víi doanh nghiƯp cã ý nghÜa rÊt quan trọng, đảm bảo cho hoạt động doanh nghiệp đợc tiến hành ổn định theo kế hoạch đà định trớc Nếu nguồn cung ứng không ổn định làm cho hoạt động kinh doanh bị gián đoạn hiệu trình hoạt động thấp Vì vậy, nên đa dạng hoá nguồn, thực nguyên tắc "không bỏ tiền vào ống" Khách hàng: khách hàng nhân vật trung tâm doanh nghiệp, khách hàng định sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp đợc bán theo giá nào, định doanh nghiệp bán sản phẩm nh Phơng thức bán hàng hoá phơng thức phục vụ khách hàng khách hàng lựa chọn chế thị trêng ph¸t triĨn, ngêi mua cã qun lùa chän ngêi bán theo ý thích đồng thời định phơng thức phục vụ ngời bán Đối thủ cạnh tranh: doanh nghiệp phải đối phó với nhiều đối thủ cạnh tranh Vấn đề đặt thắng đợc đối thủ cạnh tranh, từ tăng thị phần tiêu thụ, nâng cao hoạt động kinh doanh Cạnh tranh diễn nhiều mặt khác nhng cạnh tranh khách hàng chủ yếu Để có đợc khách hàng, doanh nghiệp phải tìm cách làm sản phẩm đẹp hơn, giá rẻ hơn, chất lợng tốt , mà phải biết chiều lòng khách hàng hoạt động nh: quảng cáo, khuyến mÃi, tiếp thị Nguyễn Phơng Thảo K9 QT2 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mở Hà Nội Cơ quan Nhà nớc: việc tác động quan Nhà nớc mang ý nghĩa khuyến khích, gây áp lực, đơn giản việc kiểm tra, giám sát Một nhà quản trị giỏi thờng không né tránh kiểm soát quan Nhà nớc tất vấn đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Môi trờng kinh doanh chung Là tất lực lợng nằm tổ chức doanh nghiệp liên quan trực tiếp rõ ràng đến doanh nghiệp nhng chúng lại có ảnh hởng mạnh mẽ tới Các yếu tố bao gồm: yếu tố kinh tế, trị, tự nhiên, xà hội, kỹ thuật, công nghệ Môi trờng kinh tế: bao gồm yếu tố ổn định tăng trởng kinh tế, sức mua, tỷ lệ lạm phát, thay đổi mức thu nhập, sách tiền tệ , tất yếu tố ảnh hởng đến hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải theo dõi biến động môi trờng kinh tế để có giải pháp phù hợp Môi trờng trị, pháp luật: trị ổn định có lợi cho kinh tế phát triển Một hành lang pháp lý bao gồm sách công cụ Nhà nớc, tổ chức máy chế điều hành, giám sát Chính phủ có ảnh hởng lớn đến sức tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp Môi trờng tự nhiên: gồm hệ thống yếu tố tự nhiên ảnh hởng nhiều mặt tới nguồn lực đầu vào, từ ảnh hởng đến khâu tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp Sự ô nhiễm môi trờng, nguồn nớc, không khí, chất thải công nghiệp , vấn đề nan giải cho nhà kinh doanh lúc này, ngời tiêu dùng đắn đo việc mua hàng với sản phẩm đòi hỏi độ an toàn mặt sinh học cao ảnh hởng lớn đến kết tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp Môi trờng công nghệ kỹ thuật: nhân tố ảnh hởng tới công nghệ sáng tạo sản phẩm Hiện nay, khoa học công nghệ phát triển đà tạo nhiều sản phẩm với chất lợng cao, hàng hoá đa dạng phong phú chủng loại mẫu mà Nh vậy, ngời tiêu dùng có nhiều lựa chọn việc tiêu thụ hàng hoá, nhu cầu hàng hoá tăng lên đẩy nhanh đợc trình tiêu thụ hàng hoá 1.1.2.2 Môi trờng kinh doanh bên doanh nghiệp Môi trờng kinh doanh bên doanh nghiệp đợc hiểu văn hoá tổ chức doanh nghiệp đợc hình thành phát triển với trình hoạt động doanh nghiƯp Nã bao gåm nhiỊu u tè thc vỊ vËt chất yếu tố thuộc tinh thần Các yếu tố vật chất Mục tiêu doanh nghiệp: doanh nghiệp phải xây dựng cho mục tiêu Mục tiêu phải rõ mục đích phấn đấu doanh nghiệp tơng lai thờng đợc thể thông qua tiêu định lợng nh: doanh số, mức tăng lợi nhuận, tỷ lệ tăng thị phần diễn đạt tiêu định tính nh: chất lợng sản phẩm, dịch vụ, uy tín Nguyễn Phơng Thảo K9 QT2 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mở Hà Nội Tiền vốn: vốn tiền đề vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nhng vấn đề quan trọng ngời quản trị phải biết sử dụng có hiệu đồng vốn đầu t mình, đợc phản ánh tiêu sau: tốc độ hoàn trả vốn, hiệu sử dụng vốn, lợi nhuận hàng năm thu đợc Cơ sở vật chất kỹ thuật: phản ánh thực lực doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trang thiết bị có đợc tận dụng khai thác trình hoạt động nhằm thực mục tiêu đề Nhân sự: ngời yếu tố định thành bại hoạt động sản xuất kinh doanh Bởi vậy, doanh nghiệp phải đặc biệt ý đến việc sử dụng nguồn lực ngời, đào tạo nhân sự, xây dựng môi trờng văn hoá nề nếp tổ chức doanh nghiệp, đồng thời doanh nghiệp phải quan tâm đến tiêu nh: số lợng lao động, trình độ nghiệp vụ, suất lao động, lực cán quản lý Các yếu tố tinh thần Triết lý kinh doanh: t tởng đợc vận dụng vào sản xuất kinh doanh, giá trị mục tiêu nhằm định hớng giáo dục thành viên doanh nghiệp, tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh có hiệu có văn hoá Các phong tục, tập quán, thói quen, truyền thống, phong cách sinh hoạt , yếu tố mang tính chất riêng doanh nghiệp Nó đợc hình thành, tồn phát triển vừa khách quan, vừa chủ quan trình vận hành doanh nghiệp Nh vậy, tất yếu tố vật chất tinh thần doanh nghiệp đà tạo dựng nên bầu không khí, sắc tinh thần đặc trng riêng cho doanh nghiệp Thực tế cho thấy doanh nghiệp có văn hoá phát triển cao có bầu không khí làm việc say mê có chủ động sáng tạo Ngợc lại, doanh nghiệp có văn hoá thấp phổ biến bàng quan thờ ơ, bất lùc tríc ®éi ngị lao ®éng cđa doanh nghiƯp 1.1.3 Mối quan hệ doanh nghiệp môi trờng kinh doanh Môi trờng kinh doanh tác động tới doanh nghiệp theo nhiều chiều hớng khác nhng nhìn chung có hai hớng sau: Tác động tích cực môi trờng đến doanh nghiệp: tác động có lợi cho doanh nghiệp nh tăng trởng kinh tế làm tăng sức mua công chúng, sách mở cửa Nhà nớc, tạo hội cho doanh nghiệp hội nhập vào kinh tế khu vực kinh tế giới Vậy sách Chính phủ khuyến khích đầu t phát triển ngành hàng, mặt hàng, sách giảm thuế, cho vay vốn kinh doanh với lÃi suất u đÃi tất yếu tố đà tạo hội cho doanh nghiệp tăng doanh số, tăng thị phần, tăng lợi nhuận Bëi vËy, doanh nghiƯp nµo cµng hiĨu biÕt kü lìng môi trờng Nguyễn Phơng Thảo K9 QT2 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mở Hà Nội kinh doanh có lợi việc tìm kiếm hội giành thắng lợi thơng trờng Tác động tiêu cực môi trờng đến doanh nghiệp: tác động lợi cho doanh nghiệp, gây khó khăn, rủi ro nh nguy cơ, thách thức cho doanh nghiệp, kìm hÃm phát triển doanh nghiệp, phải kể đến yếu tố thuộc tự nhiên (thiên tai, lũ lụt, hạn hán ) thờng gây tổn thất lớn ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Văn hoá, phong tục, tập quán, công nghệ, kỹ thuật hay u tè thc chÝnh s¸ch cđa ChÝnh phđ viƯc ®¸nh thuÕ xuÊt nhËp cao, cÊm xuÊt nhËp khÈu mét số mặt hàng yếu tố gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tác ®éng cđa doanh nghiƯp tíi m«i trêng kinh doanh: mèi liên hệ doanh nghiệp môi trờng mối liên hệ hai chiều, mặt doanh nghiệp chịu tác động môi trờng kinh doanh, mặt khác doanh nghiệp tác động trở lại môi trờng mình, tác động có mặt tích cực có mặt tiêu cực, cụ thể: Tác động tích cực doanh nghiệp tới môi trờng đợc thể chỗ: doanh nghiệp sản xuất cải vât chất cho xà hội, nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc thông qua việc nộp thuế, góp phần làm tăng trởng GDP kinh tế quốc dân Đây nơi tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần ổn định trật tự xà hội Tác động tiêu cực doanh nghiệp tới môi trờng thể mặt: gây ô nhiễm môi trờng tệ nạn tham ô, tham nhũng hay tác hại làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, dịch bệnh Tóm lại, doanh nghiệp môi trờng kinh doanh có tác động qua lại lẫn Môi trờng kinh doanh mặt tạo hội thời cho doanh nghiệp, mặt khác mang lại cho doanh nghiệp rủi ro, thách thức Ngợc lại, doanh nghiệp tạo phản ứng tích cực tiêu cực tới môi trờng kinh doanh Vì vậy, để tồn ngày phát triển, nhà quản trị phải hiểu nhận thức để tìm cách làm cho doanh nghiệp thích nghi với môi trờng, chủ động nắm bắt thời né tránh nguy 1.2 Khái niệm nội dung quản trị doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm quản trị quản trị doanh nghiệp Nguyễn Phơng Thảo K9 QT2 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mở Hà Nội 1.2.1.1 Khái niệm quản trị Quản trị công việc thờng xuyên, hàng ngày nhà quản lý Quản trị đợc hiểu tổng hợp hoạt động đợc thực nhằm bảo đảm hoàn thành công việc qua nỗ lực ngời khác 1.2.1.2 Khái niệm quản trị doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp đợc hiểu phơng thức để đảm bảo hoàn thành hoạt ®éng kinh doanh cđa doanh nghiƯp mét c¸ch cã kÕt thông qua nỗ lực ngời khác Từ khái niệm ta hiểu "Quản trị hay quản trị doanh nghiệp đợc hiểu tổng hợp hoạt động đợc thực nhằm đảm bảo hoàn thành công việc thông qua nỗ lực thành viên khác doanh nghiệp" Vậy quản trị hoạt động đợc thực thông qua giác quan ngời Quản trị quản trị thay đổi nhà quản trị phải đối đầu với khủng hoảng quản lý suốt trình hoạt động doanh nghiệp 1.2.2 Đặc điểm quản trị doanh nghiệp Các doanh nghiệp c¸c chđ thĨ kinh doanh chđ u cđa nỊn kinh tế thị trờng nói đến quản trị kinh doanh nói đến quản trị doanh nghiệp Xét mặt kinh tế xà hội quản trị, quản trị doanh nghiệp mục tiêu lợi ích doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, phát triển lâu dài,trang trải vốn lao động, bảo đảm tính độc lập cho phép thoả mÃn đòi hái cđa x· héi cđa chđ doanh nghiƯp vµ cđa nhân viên doanh nghiệp Nói cách khác quản trị doanh nghiệp tuỳ thuộc vào chủ sở hữu doanh nghiệp - Nhà quản trị phải đối đầu với khủng hoảng quản lý suốt trình hoạt động doanh nghiệp Khi doanh nghiệp thành lập, nhà quản trị phải lÃnh đạo tất cả, tự định kiểm soát tất Ngập chìm hoạt động ngày gia tăng "lÃnh đạo" đợc nên khủng hoảng xuất hiện, khủng hoảng lÃnh đạo Để giải khủng hoảng nhà quản trị thiết lập cấu rõ ràng, phân công trách nhiệm cho ngời Sự tập trung cao độ dẫn đến khủng hoảng mới, khủng hoảng quyền tự chủ Để ứng phó với tình cần phải có hệ thống quy định, thủ tục chặt chẽ Tuy nhiên, không ý, quy định trở nên lỗi thời lại dÉn tíi cc khđng ho¶ng míi, khđng ho¶ng hƯ thèng thử lại - Quản trị vừa khoa học, vừa nghệ thuật Quản trị doanh nghiệp khoa học nghiên cứu mối quan hệ quản trị trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: quan hệ doanh nghiệp với môi trờng, với doanh Nguyễn Phơng Thảo K9 QT2 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mở Hà Nội nghiệp khác, với Nhà nớc Kết nghiên cứu quan hệ cho phép đa định quản trị kinh doanh đắn Tuy nhiên, thực tiễn quản trị rằng, thiết kế hợp lý công việc để hoàn thành cách hiệu quả, nhng buộc đợc nhân viên dới quyền thực mà nhà quản trị dự kiến Một vấn đề yếu tố môi trờng bên thờng xuyên ảnh hởng đến doanh nghiệp Mối quan hệ qua lại doanh nghiệp môi trờng phức tạp không dễ xác định Cơ hội rủi ro đan xen nhau, nhận biết xử lý đợc tình không chắn kinh nghiệm trực giác Nh vậy, với t cách hệ thống kiến thức có tổ chức quản trị khoa học, với t cách lĩnh vực thực hành nghệ thuật - Quản trị suy quản trị nhân sự, quản trị ngời Đây điều kiện để doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh 1.2.3 Các quan điểm quản trị doanh nghiệp Quan điểm tiếp cận trình: theo cách tiếp cận này, quản trị đợc xem nh trình, đó, việc hoàn thành mục tiêu nhờ vào giúp đỡ ngời khác hành động đơn lẻ, thời mà loạt hành động liên tục có quan hệ qua lại với Bản thân hành động trình quan trọng thành công tổ chức Chúng đợc gọi chức quản trị, trình quản trị trình thực chức quản trị Quan điểm tiếp cận hệ thống: theo quan điểm doanh nghiệp đợc cấu thành từ nhiều hệ thống có quan hệ qua lại với doanh nghiệp hệ thống mở nằm tác động qua lại với môi trờng bên Quan điểm tiếp cận tình huống: điểm cốt lõi cách tiếp cận tình quản trị, tức tập hợp hoàn cảnh có ảnh hởng mạnh mẽ đến đối tợng quản trị khoảng thời gian định Cách tiếp cận tập trung ý vào tình huống, nhấn mạnh vai trò "t tình huống" Với cách tiếp cận này, nhà quản trị nhận biết rõ ràng cần phải sử dụng biện pháp để đạt đợc cách tốt mục tiêu doanh nghiệp tình cụ thể 1.2.4 Các chức quản trị doanh nghiệp Có chức quản trị, là: hoạch định, tổ chức, lÃnh đạo điều hành kiểm soát Để thực có hiệu chức đòi hỏi nhà quản trị phải có khả lÃnh đạo tài gây hứng thú cho ngời khác sẵn sàng làm việc với mình, họ Nhiệm vụ nhà quản trị phối hợp mục tiêu cộng dới quyền phận tổ chức doanh nghiệp với mục tiêu doanh nghiệp Hoạch định: đợc hiểu trình liên quan đến t ý chí ngời, bắt đầu việc xác định mục tiêu, định rõ chiến lợc, sách, thủ tục kế hoạch Nguyễn Phơng Thảo K9 QT2 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mở Hà Nội chi tiết để đạt mục tiêu, định rõ giai đoạn phải trải qua để thực mục tiêu, cho phép hình thành thực định Quá trình đợc lặp thành chu kì, hoạch định trình, tâm trạng, hành động hớng tơng lai, nghĩa là, hoạch định định với triển vọng kết tơng lai Nh vậy, hoạch định mang tính liên tục việc phối hợp nhịp nhàng hành động để đạt đợc mục tiêu Tổ chức: liên kết cá nhân, trình, hoạt động doanh nghiệp nhằm thực mục tiêu đề doanh nghiệp dựa sở nguyên tắc quản trị doanh nghiệp Nói cách khác, tổ chức việc xác lập mô hình, phân công giao nhiệm vụ cho cấp nhân viên Công ty Tổ chức bao gồm việc uỷ nhiệm cho cấp quản trị cho nhân viên điều hành để họ thực nhiệm vụ cách có hiệu LÃnh đạo: hệ thống (hay trình) tác ®éng ®Õn ngêi ®Ĩ cho hä tù ngun vµ nhiệt tình thực hành động cần thiết nhằm đạt đợc mục tiêu tổ chức LÃnh đạo việc tự giác chấp hành kỷ luật trì kỷ luật tổ chức thông qua uy tín, lực quyền lực Kiểm soát: vừa trình kiểm tra tiêu, vừa việc theo dõi cách ứng xử đối tợng Đó trình vừa xét hành vi khứ vừa hớng hành động tơng lai, kiểm soát có mục đích đảm bảo cho kết hoạt động phù hợp với mục tiêu tổ chức I.3 Quản trị tiêu thụ vai trò quản trị tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp I.3.1 Khái niệm quản trị tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp Theo cách tiếp cận trình quản trị tiêu thụ quản trị lĩnh vực cụ thể trình kinh doanh doanh nghiệp Đó hoạt động nhà quản trị doanh nghiệp nói chung nhà quản trị tiêu thụ nói riêng liên quan đến trình hoạch định, tổ chức, lÃnh đạo kiểm soát hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng ho¸ cđa doanh nghiƯp NÕu xÐt theo mèi quan hƯ ngời với ngời hiểu quản trị tiêu thụ hoạt động nhà quản trị để đạt đợc mục tiêu việc tiêu thụ hàng hoá thông qua nỗ lực ngời khác Nh vậy, quản trị tiêu thụ hàng hoá trình hoạch định, tổ chức, lÃnh đạo kiểm soát hoạt động tiêu thụ nhằm thực mục tiêu đà xác định doanh nghiệp I.3.2 Vai trò quản trị tiêu thụ hàng hoá Đối với doanh nghiệp Nguyễn Phơng Thảo K9 QT2

Ngày đăng: 23/06/2023, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w