1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp GVTH theo chuẩn nghề nghiệp tại trường tiểu học

45 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp GVTH theo chuẩn Nghề nghiệp tại trường tiểu học, Công tác giáo dục trong nhà trường, Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường tiểu học, Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường Tiểu học,Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường Tiểu học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH - BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN BÁO CÁO THU HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG III MÃ LỚP: NH21TH3801 MÃ HỌC VIÊN: ……… Trà Vinh – Năm 2021 MỤC LỤC Tiêu đề Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Lý chọn đề tài 2.2 Về lí luận PHẦN 3: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC HIỆN NAY 3.1 Những thành tựu 3.2 Những hạn chế yếu PHẦN 4: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG VÀ HOẠT DỘNG CỦA BẢN THÂN 4.1 Công tác giáo dục nhà trường 4.2 Đánh giá ưu điểm tồn thân hoạt động nghề nghiệp thân PHẦN NHỮNG KIẾN THỨC ĐÃ THU NHẬN ĐƯỢC TỪ CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG 5.1 Chuyên đề “Lí luận nhà nước hành nhà nước” 5.2 Chuyên đề “Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo” 5.3 Chuyên đề “Quản lí giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” 5.4 Chuyên đề “Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trường tiểu học” 5.5 Chuyên đề “Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường tiểu học” 5.6 Chuyên đề 6: “Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu 11 10 11 11 11 14 18 20 22 24 học hạng III” 5.7 Chuyên đề “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường Tiểu học” 5.8 Chuyên đề “Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường Tiểu học” 5.9 Chuyên đề “Sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi đưỡng giáo viên trường Tiểu học” 5.10 Chuyên đề 10 “Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường 28 30 31 32 Tiểu học” PHẦN BIỆN PHÁP VẬN DỤNG NHỮNG KIẾN THỨC CỦA CÁ CHUYÊN ĐỀ TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ 40 NGHIỆP BẢN THÂN PHẦN KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN MỞ ĐẦU ii Giáo dục giữ một vai trò rất trọng yếu sự phát triển của mỗi quốc gia, là biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lợi so sánh nguồn lao động tri thức Hầu hết các nước giới coi đầu tư cho Giáo dục là đầu tư cho phát triển và thậm chí còn nhìn nhận Giáo dục là một ngành sản xuất đặc biệt Đối với các nước và phát triển thì Giáo dục được coi là biện pháp ưu tiên hàng đầu để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách công nghệ Do vậy, các nước này phải nỗ lực tìm những chính sách phù hợp và hiệu quả nhằm xây dựng Giáo dục của mình đáp ứng yêu cầu của thời đại, bắt kịp với sự tiến bộ của các quốc gia giới Trong Giáo dục, đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên có vai trò quan trọng nhất, định trực tiếp đến chất lượng giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) Họ là những người hưởng ứng các thay đổi nhà trường; là người xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường; người xây dựng, vun trồng và phát triển văn hóa nhà trường; người tham gia huy động và sử dụng các nguồn lực của nhà trường Bởi vậy bối cảnh chung nêu mỗi nhà trường, mỗi sở giáo dục muốn trì và phát triển chất lượng giáo dục nhất thiết cần có những biện pháp bời dưỡng, phát triển đợi ngũ cán bộ quản lí, giáo viên của nhà trường Muốn phát triển sự nghiệp Giáo dục thì việc cần làm là xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí trường tiểu học đủ số lượng, đồng bộ cấu đảm bảo yêu cầu chất lượng Đảng ta xác định “Phát triển GD&ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện tiên để phát triển nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”, thông qua việc đổi toàn diện GD&ĐT, đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa”, phát huy tính sáng tạo, khả vận dụng, thực hành của người học, “phát triển nguồn nhân lực, chấn hưng giáo dục Việt Nam, đội ngũ viên chức đóng vai trò then chốt định chất lượng đào tạo” Nghị Hội nghị lần thứ của Ban chấp hành TƯ Đảng khóa VIII khẳng định “viên chức nhân tố định chất lượng Giáo dục xã hội tôn vinh” Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020 nhấn mạnh giải pháp mang tính chất đột phá là “Đổi quản lý giáo dục” và “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư đề mục tiêu “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lí Giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo thơng qua việc quản lí, phát triển định hướng hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”.Tại Khoản 3, Điều 27 Luật Giáo dục có ghi “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở.”[7] Phát triển đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên các trường Tiểu học có ý nghĩa quan trọng đới với việc nâng cao chất lượng Giáo dục Tiểu học, công tác này được thực hiện với nhiều biện pháp, đó, bời dưỡng nâng hạng giáo viên theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II là một những biện pháp bản, đảm bảo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên trường Tiểu học nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung PHẦN 2: NỘI DUNG Lý chọn đề tài: Qua quá trình tập huấn được học tập và nghiên cứu sự hướng dẫn, truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III, tiếp thu được các nội dung, kiến thức của 10 chuyên đề: Chuyên đề 1: Lí luận nhà nước và hành chính nhà nước Chuyên đề 2: Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục đào tạo Chuyện đề 3: Quản lí giáo dục và chính sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Chuyên đề 4: Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trường tiểu học Chuyên đề 5: Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục trường tiểu học Chuyên đề 6: Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng III Chuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường Tiểu học Chuyên đề 8: Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng trường Tiểu học Chuyên đề 9: Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi đưỡng giáo viên trường Tiểu học Chuyên đề 10: Xây dựng mối quan hệ và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường Tiểu học Qua đó, tơi nắm bắt được một số kiến thức sau: Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi bản và toàn diện giáo dục, các mô hình trường học Những mặt được và mặt hạn chế của các mơ hình trường học đó.Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học của bản thân và đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp thực hiện chương trình và kế hoạch GDTH Về lí luận: Bậc Tiểu học là bậc học tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, đặt sở cho sự hình thành và phát triển lực của học sinh, tạo móng vững cho giáo dục phổ thơng và toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân Vì tầm quan trọng vậy nên việc nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học là một vấn đề then chốt Và giáo dục Tiểu học Việt Nam được quan tâm và đổi để cải thiện chất lượng, nâng cao hiệu quả đào tạo Để đổi thành công, cần phân tích thực trạng giáo dục Tiểu học Việt Nam: điểm yếu, điểm mạnh, hội, thách thức để có cái nhìn và hướng Trong đổi giáo dục, vấn đề đổi chương trình là tâm điểm, chi phới và có tác đợng to lớn đến toàn bộ hệ thống giáo dục Đổi chương trình buộc phải bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao trình độ giáo viên; việc quản lí quản trị nhà trường đến yêu cầu nâng cao trang thiết bị, vật chất cần thay đổi Bên cạnh cần: Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi bản và toàn diện giáo dục, các mô hình trường học Phát huy những mặt đạt được để nâng cao và nhân rộng nữa Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh Tiểu học của bản thân và đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh Tiểu học Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, những quy định và yêu cầu của ngành, địa phương giáo dục Tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp thực hiện tốt các văn bản của ngành Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục Tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục Tiểu học một cách toàn diện Chương trình giáo dục phổ thông được triển khai xây dựng theo hướng phát triển lực, tích hợp bậc Tiểu học, tự chọn phân hóa bậc Trung học phổ thơng và tích lũy theo tín Đầu tư giáo dục được tăng cường, tạo môi trường dạy học thuận lợi nhất cho giáo viên và học sinh, tăng cường xã hợi hóa giáo dục Sự thay đổi phương pháp giảng dạy, mô hình trường học, đội ngũ giáo viên… đưa giáo dục phổ thông hướng, rèn luyện tư duy, kỹ cho học sinh và phát triển được phẩm chất, lực của học sinh Trong các năm gần đây, giáo dục Việt Nam có sự thay đổi từ cách dạy học truyền thống sang giáo dục trọng phát huy tính tích cực và lực, phẩm chất của học sinh Nhận thấy kết quả tích cực của người học đạt được vận dụng giáo dục tiên tiến, ngành giáo dục mạnh dạn thực hiện thay đổi chương trình học, sách giáo khoa, cách kiểm tra đánh giá kèm với trọng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, … Để không đơn độc và tạo được sự đồng thuận công cuộc đổi bản và toàn diện, ngành giáo dục trước hết phải tạo được niềm tin chính nợi bợ ngành, cần có sự đồng thuận của giáo viên, người làm công tác quản lý và của học sinh, sinh viên Bài viết phân tích hiện trạng Giáo dục Tiểu học Việt Nam: điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để rút bài học kinh nghiệm cho đổi Giáo dục Tiểu học công cuộc đổi Giáo dục Phổ thông hiện PHẦN 3: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC HIỆN NAY 3.1 Những thành tựu: Chất lượng giáo dục và đào tạo được nâng lên, góp phần đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Hệ thống giáo dục Việt Nam được mở rộng, tương đối hoàn chỉnh, thống nhất và da dạng hoá với việc hình thành đầy đủ các cấp học và trình độ đào tạo từ mầm non đến sau đại học, bao gồm: Giáo dục mầm non; giáo dục phổ thông; Giáo dục trung học sở; Giáo dục trung học phổ thông; Giáo dục nghề nghiệp; Giáo dục đại học Từ mợt hệ thơng giáo dục có các trường công lập và chủ yếu là loại hình chính quy, đến có các trường ngoài cơng lập, có nhiều loại hình khơng chính quy, có các trường tư thục, dân lập, có phương thức đào tạo từ xa, phương thức liên kết đào tạo với nước ngoài… Công xã hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bợ, nhất là đới với người dân tộc thiểu số, lao động nông thôn, các đối tượng chính sách và người có hoàn cảnh khó khăn, bình đẳng giới bản được bảo đảm Trong nhiều năm qua, công xã hội giáo dục được quan tâm thực hiện, các trường đại học, cao đẳng và các địa phương có nhiều biện pháp giúp đỡ, tạo điều kiện học tập cho em gia đình thuộc diện chính sách, em đồng bào dân tộc và học sinh nghèo vượt khó Quy mơ giáo dục tăng nhanh các vùng, các ngành học và các cấp học Quy mô phát triển giáo dục trước hết thể hiện số lượng người học Cùng với số lượng người học, quy mô giáo dục còn được đánh giá qua mạng lưới trường học theo địa bàn dân cư, số lượng nhà giáo, trang thiết bị dạy học Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục tăng nhanh số lượng, trình độ đào tạo được nâng lên, bước đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Cơ sở vật chất - kĩ thuật của hệ thống giáo dục và đào tạo được tăng thêm và bước hiện đại hoá Xã hội hoá giáo dục và hợp tác quốc tế được đẩy mạnh, đạt nhiều kết quả quan trọng Những thành tựu, kết quả quan trọng của giáo dục bắt nguồn từ truyền thống hiếu học của dân tộc; sự quan tâm, chăm lo của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, của mỗi gia đình và toàn xã hội; sự tận tụy của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục; sự ổn định chính trị với những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của đất nước Sự quan tâm của các cấp, các ngành; sự đổi nội dung chương trình những phương pháp dạy học phù hợp Mỗi giáo viên Tiểu học cố gắng học tập để nâng cao trình đợ chun mơn, nghiệp vụ, từ nâng cao chất lượng dạy và học Nhờ nhiều năm trở lại đây, giáo dục Tiểu học ngày càng thu hút sự quan tâm của cộng đồng xã hội; ngày càng tạo được niềm tin vững mỗi gia đình; phụ huynh yên tâm gửi em mình đến trường; xã hội tin tưởng sự nghiệp giáo dục Công tác truyền thông giáo dục được đẩy mạnh 3.2 Những hạn chế yếu kém: Trong những năm đổi mới, giáo dục Việt Nam có những bước phát triển, có những thành tựu đáng ghi nhận Nhưng đờng thời giáo dục có rất nhiều yếu kém, bất cập:  Nền giáo dục bị khép kín nhà trường và chủ yếu dựa sự tương tác giữa thầy và trò phạm vi của sách giáo khoa, thiếu sự tương tác với xã hội, kiến thức sách nhiều thực tế Học chưa đôi với hành Vai trò của gia đình, đoàn thể và xã hội còn mờ nhạt giáo dục hệ trẻ  Giáo dục - đào tạo còn nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập chậm được khắc phục; chất lượng giáo dục còn thấp, quan tâm đến phát triển số lượng nhiều chất lượng; so với yêu cầu phát triển của đất nước còn nhiều nội dung chưa đạt; chưa thực sự là quốc sách hàng đầu  Việc sử dụng nguồn lực đầu tư của Nhà nước và xã hội thiếu hiệu quả Nguồn lực tài chính đầu tư của Nhà nước có tăng chưa đáp ứng được các yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo  Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục còn chậm đổi mới, chậm hiện đại hóa, chưa gắn chặt với đời sớng xã hội và lao động nghề nghiệp; chưa phát huy tính sáng tạo, lực thực hành của học sinh, sinh viên  Chương trình quá nặng với chế độ thi cử nặng nề, cộng thêm bệnh thành tích gây áp lực rất lớn cho thầy và trò Chế độ làm việc của giáo viên qúa căng thẳng Học sinh không còn thời gian để tự tư và tìm hiểu kiến thức  Học sinh phải học những kiến thức cũ, chưa cập nhật thay đổi thời điểm hiện

Ngày đăng: 23/06/2023, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w