1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp cảm nhận về môi trường kinh doanh việt nam

88 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Tốt Nghiệp Cảm Nhận Về Môi Trường Kinh Doanh Việt Nam
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 165,02 KB

Nội dung

CHƯƠNG I LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU 1.1 Lý thuyết đầu tư trực tiếp nước ( FDI ) 1.1.1 Khái niệm vai trò FDI 1.1.1.1 Khái niệm: Theo hiệp hội Luật quốc tế ( 1966 ) “ Đầu tư trực tiếp nước ngồi di chuyển vốn từ nước người đầu tư sang nước người sử dụng nhằm xây dựng xí nghiệp kinh doanh dịch vụ” Theo luật đầu tư nước Việt Nam ban hành năm 1987 bổ sung hoàn thiện sau lần sửa đổi ( 1989, 1992, 1996, 2000 ): “ Đầu tư trực tiếp nước việc tổ chức cá nhân nước đưa vào Việt Nam vốn tiền nước tài sản Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng thành lập doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi”, cịn theo Luật Đầu tư 2005 “ FDI việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật này” Như hiểu cách khái quát sau : Đầu tư trực tiếp nước ( FDI – Foreign Direct Investment) loại hình di chuyển vốn quốc tế, người chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn 1.1.1.2 Vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi: Xu quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội, kết q trình phân cơng lao động xã hội mở rộng phạm vi toàn giới lôi kéo tất nước, vùng lãnh thổ bước hoà nhập vào kinh tế giới Trong bối cảnh vậy, FDI trở thành hình thức kinh doanh quốc tế hữu hiệu FDI chứng minh vai trị quan trọng kinh tế quốc tế 1.1.1.2.1 Vai trò FDI nước đầu tư:  Khai thác nguồn lực nước tiếp nhận đầu tư : phần lớn quốc gia phát triển khan hiếm, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; giá nhân công đắt đỏ…nên chi phí sản xuất lớn dẫn đến giá thành cao, khó cạnh tranh thị trường Việc đầu tư nước đặc biệt nước phát triển với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân công dồi giá rẻ…sẽ giúp họ giảm đáng kể chi phí đầu vào, tăng lợi nhuận cơng ty Làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngồi lớn Nhật Bản vào thập niên 1950 mục đích FDI Trung Quốc có mục đích tương tự  Mở rộng thị trường giảm xung đột thương mại: việc đầu tư nước phương pháp giúp cơng ty mở rộng thị trường quốc tế, điều mà cơng ty mong muốn Đồng thời FDI giúp công ty tránh rào cản thương mại mà số quốc gia khéo léo đặt nhằm bảo hộ sản xuất nước Ví dụ điển khơng hài lòng Mỹ Tây Âu Nhật Bản quan hệ song phương Nhật Bản đạt thặng dư thương mại nước lại thâm hụt Để đối phó, Nhật Bản tăng cường đầu tư trực tiếp vào thị trường Họ sản xuất bán tơ, máy tính Mỹ châu Âu, để giảm nhập sản phẩm từ Nhật Bản sang Họ đầu tư trực tiếp vào nước thứ ba, từ xuất sang thị trường Bắc Mỹ châu Âu  Kéo dài chu kỳ sống sản phẩm công nghệ: nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước Ngày nay, với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, vịng đời sản phẩm ngày rút ngắn lại, sản phẩm phục vụ thị trường nhanh chóng vào giai đoạn suy thoái, biến bị thay sản phẩm khác Vì thế, đầu tư trực tiếp FDI động lực để mở rộng thị trường sản phẩm, từ kéo dài chu kì sống sản phẩm, tiếp tục thu lợi nhuận từ sản phẩm Đối với chu kì sống cơng nghệ Chi phí cho hoạt động R&D vốn lớn với độ rủi ro cao, nhiên lại sớm trở nên lạc hậu quốc gia có KHCN phát triển mạnh mẽ Trong khi, thị trường khác, cơng nghệ coi cơng nghệ mới, đại Đây động lực để thúc đẩy đầu tư nước ngoài, nhờ thế, trình đầu tư nước ngồi thường kèm với hoạt động chuyển giao công nghệ, nhằm kéo dài tuổi thọ công nghệ, tiếp tục thu lợi từ công nghệ  Khai thác chuyên gia công nghệ: Không phải FDI theo hướng từ nước phát triển sang nước phát triển Dòng vốn FDI nước phát triển chí cịn mạnh mẽ Nhật Bản nước tích cực đầu tư trực tiếp vào Mỹ để khai thác đội ngũ chuyên gia Mỹ Ví dụ, cơng ty tơ Nhật Bản mở phận thiết kế xe Mỹ để sử dụng chuyên gia người Mỹ Các cơng ty máy tính Nhật Bản Không Nhật Bản đầu tư vào Mỹ, nước cơng nghiệp phát triển khác có sách tương tự Trung Quốc gần đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước ngồi, có đầu tư vào Mỹ Việc công ty đa quốc gia quốc tịch Trung Quốc Lenovo mua phận sản xuất máy tính xách tay cơng ty đa quốc gia mang quốc tịch Mỹ IBM xem chiến lược để Lenovo tiếp cận công nghệ sản xuất máy tính ưu việt IBM Hay việc TCL (Trung Quốc) sáp nhập với Thompson (Pháp) thành TCL-Thompson Electroincs, việc National Offshore Oil Corporation (Trung Quốc) ngành khai thác dầu lửa mua lại Unocal (Mỹ) với chiến lược 1.1.1.2.2 Vai trò FDI nước tiếp nhận đầu tư:  Tạo tăng trưởng kinh tế: mục tiêu nước chủ nhà thu hút FDI thúc đảy tăng trưởng kinh tế Mục tiêu thực thơng qua tác động tích cực FDI đến yếu tố quan trọng định tốc độ tăng trưởng: Bổ xung nguồn vốn nước, cải thiện cán cân toán quốc tế; tiếp nhận chuyển giao công nghệ đại, kỹ xảo chuyên môn phát triển khả công nghệ nội địa; phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm; thúc đẩy xuất nhập tiếp cận với thị trường giới; tạo liên kết ngành công nghiệp  Tạo nguồn thu: FDI mở rộng nguồn thu thuế nước chủ nhà đóng góp cho nguồn thu phủ Thậm chí nhà đầu tư nước ngồi miễn thuế thơng qua sách ưu đãi đầu tư phủ có nguồn thu gia tăng từ việc trả thuế thu nhập cá nhân FDI tạo việc làm mới, FDI định hướng xuất tạo khoản thu ngoại tệ  FDI nguồn quan trọng để bù đắp thiếu hụt vốn ngoại tệ nước nhận đầu tư: Vốn đầu tư sở để tạo công ăn việc làm nước, đổi công nghệ, kỹ thuật, tăng xuất lao động…  FDI coi nguồn quan trọng để phát triển khả cơng nghệ nước chủ nhà Vai trị thể hiện qua hai khía cạnh chuyển giao cơng nghệ có sẵn từ bên ngồi vào phát triên khả công nghệ sở ngiên cứu, ứng dụng nước chủ nhà Tuy nhiên FDI lựa chọn hợp lý nước tiếp nhận Đôi khi, số điều kiện số lĩnh vực, FDI làm giảm tăng trưởng kinh tế giảm phúc lợi xã hội, làm lợi cho nhà đầu tư nước ngồi - FDI làm thui chột phát triển ngành nghiên cứu triển khai nước - FDI chảy vào kinh tế “cào bớt” nguồn vốn đầu tư nước, kết cục làm cho tổng vốn đầu tư khơng thay đổi chí giảm đi, góp phần làm giảm tốc độ tăng việc làm nước - FDI tăng thêm hay làm giảm khối lượng trao đổi thương mại quốc tế Việt Nam với nước khác, tùy thuộc vào chất dự án FDI tuân theo hay ngược lại lợi so sánh Việt Nam trường quốc tế Nếu dự án nhằm khai thác thị trường nội địa bảo hộ Việt Nam thường làm giảm thương mại (xuất khẩu) đẩy doanh nghiệp nước vào khó khăn khơng cạnh tranh nổi, khơng khuyến khích tái cấu kinh tế theo lợi so sánh 1.1.1.2.3 Vai trị FDI Việt Nam:  Đóng góp chung Việt Nam cơng nhận cách thức rộng rãi FDI ngày đóng vai trò quan trọng phát triển Việt Nam nhiều phương diện: vốn, công nghệ, nâng cao khả toán quốc tế, phát triển xuất khẩu, tham gia vào thị trường quốc tế… Trong năm 2001 – 2005 khu vực đầu tư nước đóng góp khoảng 15,5% GDP Giá trị xuất khu vực đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) gia tăng nhanh chóng qua năm năm 2001 – 2005 đạt 34 tỷ USD, đóng góp 35% tổng giá trị kim ngạch xuất nước; tính dầu thơ tỷ lệ 56% Riêng năm 2006, xuất đạt 14,6 tỷ USD tăng 30,1% so với năm trước Trong vài năm gần đây, nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi bắt đầu có lãi Đó nhân tố đáng khích lệ FDI giúp Việt Nam phát triển nhiều ngành công nghiệp sản phẩm Hiện nay, FDI chiếm 100% khai thác dầu, sản xuất ô tô, máy giặt, tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ, thiết bị văn phòng, … FDI chiếm 60% sản lượng thép tấm, 28% xi măng, 33% sản phẩm điện/điện tử, 76% thiết bị y tế FDI giúp Việt Nam có bước tiến lớn vào thị trường quốc tế, cải thiện tiềm xuất Việt nam FDI chiếm tỷ lệ đáng kể ngành công nghiệp chủ đạo Việt Nam, cụ thể 42% công nghiệp giầy da, 25% may mặc 84% điện tử, máy tính linh kiện Đóng góp FDI cho Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 khoảng 3,67 tỷ đô-la Mỹ, với mức tăng nộp ngân sách năm sau cao năm trước, năm 2006 đạt 1,4 tỷ USD, tăng 36,3% so với năm 2005 Bình quân thời kỳ 2001 – 2006 khu vực có vốn đầu tư nước tạo việc làm thêm cho khoảng 11 vạn việc làm năm đưa tổng số lao động trực tiếp khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tính đến cuối năm 2006 lên 1, 13 triệu người Ngoài khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tạo khoảng vài triệu lao động gián tiếp năm qua FDI hỗ trợ Việt Nam cách tích cực việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để Việt nam gia nhập ASEAN, ký kết thoả thuận khung với EU, bình thường hố quan hệ thoả thuận thương mại song phương với Mỹ  Đóng góp theo lĩnh vực Trên phương diện cấu kinh tế, FDI tập trung lĩnh vực sản xuất Công nghiệp nặng xếp hàng đầu với khoảng 21% tổng FDI đăng ký, xây dựng khách sạn, nhà Nông nghiệp, ngư nghiệp lâm nghiệp chiếm khoảng 6% tổng số vốn cam kết Chính phủ Việt Nam áp dụng nhiều biện pháp ưu đãi để khuyến khích FDI lĩnh vực Sự đóng góp FDI thể vị trí tương đối nhỏ lĩnh vực dịch vụ rào cản lớn Các lĩnh vực bao gồm ngân hàng, viễn thơng, quảng cáo, văn hố, y tế giáo dục Với mối lo mở rộng lĩnh vực ảnh hưởng lớn đến công ty nội địa đưa lĩnh vực nằm kiểm sốt Chính phủ, Chính phủ ban hành hàng loạt quy định hạn chế FDI lĩnh vực (cụ thể dự án 100% vốn nước ngồi viễn thơng, quảng cáo, …) Quy tắc cần thay đổi Hiệp định Thương mại Song phương việc Việt Nam tham gia vào WTO Đóng góp theo lĩnh vực FDI thể thay đổi cấu suốt 10 năm qua Trong giai đoạn đầu, trọng tâm dịng FDI đặt vào thị trường dịch vụ nước xây dựng, khách sạn nhà ở, nguyên liệu xây dựng, ngân hàng tài chính, viễn thơng Thời gian trôi qua, nhiều hoạt động FDI liên quan đến sản xuất hàng xuất may mặc, điện tử, trở nên rõ nét Xu hướng dẫn đến thay đổi từ khuyến khích vốn sang khuyến khích cơng nghiệp lao động Điều dễ nhận thấy qua việc tiếp tục giảm quy mơ trung bình dự án đầu tư Xu hướng phản ánh thay đổi sách FDI từ thay hàng nhập sang hàng xuất Trên sở điều kiện thị trường, dấu hiệu bất lợi Một yếu tố quan trọng dẫn đến thay đổi mơ hình FDI phát triển số lượng nhà đầu tư doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả thu hút FDI 1.1.2.1 Chính sách quốc gia: Thứ nhất: Chính sách nước xuất vốn Xem xét sách quốc gia có tạo điều kiện thuận lợi cho dòng vốn di chuyển nước ngồi hay khơng Một quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, GDP bình quân đầu người tăng dẫn tới tích tụ vốn tạo dư thừa vốn đầu tư quốc gia đó, phủ có sách thúc đầy xuất vốn để đem lại thu nhập lớn cho quốc gia Bên cạnh cạnh tranh gay gắt thị trường nội địa nguyên nhân dẫn tới phủ ban hành sách khuyến khích xuất vốn nhằm giảm bớt cường độ cạnh tranh thị trường nội địa Thứ hai: Chính sách nươc nhập vốn Chính sách bao gồm: sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi, sách quản lý ngoại tệ, quy định hạch tốn kế tốn, sách thương mại… Một sách khuyến khích đầu tư phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đàu tư tkhi tiến hành đầu tư địa bàn, ngược lại không phù hợp rào cản lớn nhà đầu tư nước Một quốc gia cần kết hioj cách hài hòa hoạt động quản lý nhằm tạo thống việc đề thực sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thu hút FDI 1.1.2.2 Sự thích nghi sản phẩm công nghệ chủ đầu tư thị trường nội địa Các quốc gia giới có khác biệt trình độ phát triển kinh tế khoa học cơng nghệ Sự khác tạo khác biệt phát triển lực lượng sản xuất quốc gia Chủ thể kinh doanh quốc tế thâm nhập thị trường nước ngồi sử dụng chiến lược như: thích nghi hóa tiêu chuẩn hóa sản phẩm Khi tiến hành đầu tư trực tiếp nước chủ đầu tu cần phải nghiên cứu thích nghi sản phẩm công nghệ đem đầu tư thị trường sở Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi tất yếu kéo theo chuyển giao cơng nghệ, công nghệ phù hợp giúp cho dự án đầu tư đạt hiệu mong muốn Sự phù hợp thể phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất nước sở tại, tạo điều kiện tốt thực công nghệ nước sở Công nghệ phù hợp định khai thác yếu tố đầu vào phù hợp sản phẩm thị trường định tới doanh thu lợi nhuận dự án 1.1.2.3 Sức hấp dẫn thị trường nước tiếp nhận đầu tư Như đề cập trên, mục đích nhà đầu tư tiến hành đầu tư trực tiếp nước khai thác lợi so sánh thị trường nội địa Thị trường nước khác có hấp đãn khác chủ đầu tư tiến hành xem xét hoạt động đầu tư Một thị trường hấp dẫn kích thích mở rộng thu hút vốn FDI Điều đo khiến nước nhận đầu tư phải lưu ý yếu tố sau: Thứ nhât: Quy mô cấu trúc giới hạn thị trường Quy mô thị trường lớn hay nhỏ định tới lượng hàng hóa bán lợi nhuận dự án Một thị trường rộng lớn đảm bảo cho việc tao sản phẩm có nguồn thu Yêu cầu thị trương định tới số lượng, kiểu dáng quy mô sản xuât Các nhà đầu tư xem xét thị trường để có phương án sản xuất tối ưu Thứ hai: Luật pháp nước sở rào cản thâm nhập thị trường Luật pháp có chi phối lớn tới ý đồ, hoạt động đầu tư nhà đầu tư Môi trường pháp luật quy định vè lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, thời hạn đầu tư dự án Các nhà đầu tư phải điều chỉnh hoạt động phù hợp với quy định luật pháp Môi trường luât pháp phù hợp tạo điều kiện khuyến khích cho dịng vốn FDI phát huy hiệu quả, kích thích nhiều nhà đầu tư tham gia Nếu thị trường có tiềm lớn, khả phát triển cao ổn định rào cản thâm nhập lớn dẫn đến lợi nhuận dự án thấp khơng có sức lơi nhà đầu tư Thứ Ba: Sự phát triển thị trường cạnh tranh thị trường Thị trường phát triển nhanh mở rộng doanh thu dự án, tạo điều kiện cho dự án thu lợi nhuận đẩy nhanh thời gian thu hồi vốn đầu tư Cường độ cạnh tranh thị trường cho biết khả thâm nhập thị trường dự án Với thị trường cạnh tranh gay gắt khiến thị phần sản phẩm dự án nhỏ, dự án khả thâm nhập vào thị trường Thứ tư: Vị nước sở Là yếu tố quan trọng xem xét định đầu tư nhà đầu tư Vị trí thuận lợi cho việc cung ứng đầu vào, tiêu thụ sản phẩm, giao lưu thuận tiện với thị trường khác địa điểm tối ưu để đầu tư Thị trường có điều kiện thuận lợi đông dân, gần nguồn tài nguyên, có nguồn nhân lực dồi dào… đảm bảo dự án đạt hiệu cao Thứ năm: Hạ tầng sở kĩ thuật Một quốc gia, địa phương thu hút nguồn vốn nhà đầu tư chứng minh cho họ thấy phát triển mặt sở hạ tầng Các nhà đầu tư đầu tư họ chuyển vốn cho thực trực tiếp dự án không xây dựng sở hạ tầng Chính lí mà khu vực có điều kiện giao thơng thuận lợi thường ý nhà đầu tư xây dựng khu công nghiệp Sự thuận lợi giúp nhà đầu tư giảm nhiều chi phí đem lại lợi nhuận cao 1.2 Một số vấn đề khủng hoảng tài tồn cầu: Khủng hoảng tài 2007-2010 khủng hoảng bao gồm đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khốn giá tiền tệ quy mô lớn nhiều nước giới, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài Hoa Kỳ Thơng qua quan hệ tài nói riêng kinh tế nói chung mật thiết Hoa Kỳ với nhiều nước, khủng hoảng taic hính lan rộng nhiều quốc gia vùng lãnh thổ, dẫn tới đổ vỡ tài chính, suy thối kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước giới 1.2.1 Diễn biến, nguyên nhân hậu khủng hoảng tài tồn cầu: 1.2.1.1 Nguyên nhân 1.2.1.1.1 Bong bong bất động sản Hiện tượng bong bóng kinh tế - buble economics (đơi cịn gọi "bong bóng đầu cơ", "bong bóng thị trường", "bong bóng tài chính" hay "speculative mania") tượng tình trạng thị trường giá hàng hóa tài sản giao dịch tăng đột biến đến mức giá vô lý mức giá không bền vững Mức giá cao thái thị trường không phản ánh mức độ thỏa dụng hay sức mua người tiêu dùng theo lý thuyết kinh tế thơng thường Bong bóng kinh tế xuất có tượng đầu tài sản sở, làm cho giá bị đẩy lên cao, khuyến khích hoạt động đầu Theo sau bong bóng kinh tế cú giảm giá đột ngột, gọi sụp đổ thị trường hay "bong bóng vỡ" Cả giai đoạn bong bóng phình to giai đoạn bong bóng nổ kết tượng "phản ứng thuận chiều", đại đa số người tham gia thị trường có phản ứng đồng với Giá giai đoạn bong bóng kinh tế biến động vô thất thường, hỗn loạn gần khơng thể dự đốn vào cung, cầu thị trường Khi bong bóng vỡ, có nhiều nhà đầu tư cố gắng bán hết hàng hóa để rút tiền khỏi thị trường, hành động xảy lúc, tạo sóng bán ạt khơng có, có nhu cầu mua vào, kết thua lỗ trầm trọng Hành động bán cách hoảng loạn biểu chung thị trường sau tiếng vỡ bong bóng hình tượng sụp đổ thị trường, muốn bán đi, đẩy loại hàng hóa giảm giá giây mà nắm giữ cho người khác, liệu có định mua tình cảnh đó? Kết tình trạng bán cách điên cuồng thị trường xuống nhanh, xét khía cạnh, dẫn đến suy sụp tác động trở lại đến tất người Các nhà kinh tế học nhìn nhận bong bóng kinh tế tượng gây tác động tiêu cực lên kinh tế, nguồn lực phân bổ vào mục đích khơng tối ưu Thêm vào đó, bong bóng nổ, gây thiệt hại khối lượng cải khổng lồ đồng thời kèm theo giai đoạn bất ổn kinh tế kéo dài Hậu bong bóng kinh tế không tàn phá kinh tế quốc gia, mà ảnh hưởng có cịn lan ngồi biên giới Khi tượng bong bóng kinh tế diễn thị trường bất động sản người ta gọi "bong bóng bất động sản" Sự hình thành tan vỡ bong bóng bất động sản Mỹ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khủng hoảng tài tồn cầu  Sự hình thành bong bóng bất động sản Mỹ: Sau bong bóng Dot-com vỡ vào năm 2001 suy thoái kinh tế rõ sau kiện 11 tháng 9, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ có biện pháp tiền tệ để cứu kinh tế nước khỏi suy thối, hạ lãi suất cho vay liên ngân hàng Chỉ thời gian ngắn từ tháng năm 2001 đến tháng 12 năm 2002, lãi suất liên ngân hàng giảm 11 đợt từ 6,5% xuống cịn 1,75% Tín dụng thứ cấp giảm lãi suất theo Điều kích thích phát triển khu vực bất động sản ngành xây dựng làm động lực cho tăng trưởng kinh tế Trong mơi trường tín dụng dễ dãi, tổ chức tài có xu hướng cho vay mạo hiểm, kể cho người nhập cư bất hợp pháp vay Hệ vay vay ạt nhằm mục đích đầu dẫn tới hình thành bong bóng nhà Năm 2005, có tới 28% số nhà mua để nhằm mục đích đầu 12% mua để khơng.Năm này, bong bóng nhà phát triển đến mức cực đại vỡ Từ quý IV năm 2005 đến quý I năm 2006, giá trị trung vị giá nhà giảm 3,3% Thời điểm đó, tổng giá trị lũy tích khoản tín dụng nhà thứ cấp lên đến 600 tỷ dollar  Bong bóng sụp đổ: Sau bong bóng nhà vỡ, cá nhân gặp khó khăn việc trả nợ Nhiều tổ chức tín dụng cho vay mua nhà gặp khó khăn khơng thu hồi nợ Giá nhà giảm nhanh khiến cho loại giấy nợ đảm bảo tài sản (CDO - viết tắt collateralized debt obligations) chứng khoán đảm bảo tài sản chấp (MBS - viết tắt mortgage-backed security) tổ chức tài phát hành bị giảm giá nghiêm trọng Kết bảng cân đối tài sản tổ chức xấu xếp hạng tín dụng họ bị tổ chức đánh giá đánh tụt Cuộc khủng hoảng bất động sản nổ ra, nhanh chóng làm suy yếu hệ thống tài - ngân hàng Mỹ lan rộng toàn giới Sự sụt giá thị trường bất động sản khoản đầu tư tài – bất động sản nhanh chóng làm hao hụt nguồn vốn hạ thấp số tín dụng tập đồn tài – ngân hàng Một loạt nỗ lực phủ Mỹ bao gồm việc cho phép ngân hàng đầu tư trực tiếp vay tiền từ Cục Dự trữ Liên bang hay việc nới lỏng hạn chế cho vay công ty mẹ - khơng đủ giúp sức cho hệ thống tài hoàn toàn hụt sau năm chống chọi với khủng hoảng nhà đất 1.2.1.1.2 Sự giám sát tài thiếu hồn thiện Mỹ cơng cụ tài phái sinh: Cơng cụ tài phái sinh cơng cụ tài sinh theo cơng cụ tài chính thức, bong bóng bất động sản khơng thể phình to đến thời gian ngắn không dựa mối quan hệ phức tạp đan xen thị trường tài thơng qua cơng cụ tài phái sinh Chính cơng cụ tài phái sinh này, không kéo ngân hàng thương mại cho vay bất động sản tham gia vào việc hình thành bong bóng bất động sản mà tất nhà đầu tư, ngân hàng, công ty bảo hiểm khác tham gia mua bán công cụ phái sinh trở thành kẻ tội đồ đồng thời nạn nhân Một nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng yêu cầu pháp luật minh bạch hóa lực kiểm tra, giám sát quan nhà nước không bắt kịp với biến đổi sâu rộng thị trường hai mươi năm qua Kể từ thập niên 1980, thị trường tài Mỹ giới nhanh chóng phát triển cơng cụ chứng khốn phái sinh mở rộng hoạt động chứng khốn hóa khoản nợ đầu tư Chứng khốn phái sinh chứng khốn hóa, giúp tăng nguồn tài phân tán rủi ro, dẫn đến việc giá trái phiếu cổ phiếu ngày xa rời giá trị đích thực tài sản bảo đảm Khơng quan nhà nước, đơn vị kiểm tốn hay phân tích tín dụng tài có đủ thơng tin khả nhìn xuyên qua lớp lớp thao tác chứng khốn để đánh giá xác giá trị độ rủi ro khoản đầu tư tài sản nằm sổ sách công ty tài ngân hàng Thêm vào nhiều thao tác lại che đậy qua hoạt động đầu

Ngày đăng: 23/06/2023, 12:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số liệu phía trên ngay lập tức cho thấy tỉ lệ giải ngân đang có xu hướng ngày càng giảm so với mức vốn đăng kí mặc dù vốn thực hiện vẫn tăng hàng năm. - Luận văn tốt nghiệp cảm nhận về môi trường kinh doanh việt nam
Bảng s ố liệu phía trên ngay lập tức cho thấy tỉ lệ giải ngân đang có xu hướng ngày càng giảm so với mức vốn đăng kí mặc dù vốn thực hiện vẫn tăng hàng năm (Trang 25)
Bảng 2 : 10 dự án lớn FDI lớn nhất năm 2008 - Luận văn tốt nghiệp cảm nhận về môi trường kinh doanh việt nam
Bảng 2 10 dự án lớn FDI lớn nhất năm 2008 (Trang 26)
Bảng 3: Cơ cấu FDI phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1988 – 2008 - Luận văn tốt nghiệp cảm nhận về môi trường kinh doanh việt nam
Bảng 3 Cơ cấu FDI phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1988 – 2008 (Trang 29)
Bảng 5: Cơ cấu FDI theo địa phương giai đoan 1988 – 2008: - Luận văn tốt nghiệp cảm nhận về môi trường kinh doanh việt nam
Bảng 5 Cơ cấu FDI theo địa phương giai đoan 1988 – 2008: (Trang 32)
Bảng 6: Cơ cấu FDI theo vùng giai đoạn 1988 – 2008 - Luận văn tốt nghiệp cảm nhận về môi trường kinh doanh việt nam
Bảng 6 Cơ cấu FDI theo vùng giai đoạn 1988 – 2008 (Trang 35)
Bảng 7: Cơ cấu FDI phân theo đối tác giai đoạn 1988 – 2008 - Luận văn tốt nghiệp cảm nhận về môi trường kinh doanh việt nam
Bảng 7 Cơ cấu FDI phân theo đối tác giai đoạn 1988 – 2008 (Trang 36)
Bảng 8: Cơ cấu FDI theo ngành năm 2008 - Luận văn tốt nghiệp cảm nhận về môi trường kinh doanh việt nam
Bảng 8 Cơ cấu FDI theo ngành năm 2008 (Trang 41)
Bảng 9: Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư năm 2008 - Luận văn tốt nghiệp cảm nhận về môi trường kinh doanh việt nam
Bảng 9 Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư năm 2008 (Trang 42)
Bảng 10: Cơ cấu FDI theo vùng, địa phương năm 2008 - Luận văn tốt nghiệp cảm nhận về môi trường kinh doanh việt nam
Bảng 10 Cơ cấu FDI theo vùng, địa phương năm 2008 (Trang 43)
Bảng 12: Báo cáo nhanh đầu tư trực tiếp nước ngoài 2009 - Luận văn tốt nghiệp cảm nhận về môi trường kinh doanh việt nam
Bảng 12 Báo cáo nhanh đầu tư trực tiếp nước ngoài 2009 (Trang 48)
Bảng 13: Cơ cấu FDI năm 2009 phân theo địa phương ( Tính từ 01/01/2009 đến - Luận văn tốt nghiệp cảm nhận về môi trường kinh doanh việt nam
Bảng 13 Cơ cấu FDI năm 2009 phân theo địa phương ( Tính từ 01/01/2009 đến (Trang 50)
Bảng 14: Cơ cấu FDI phân theo ngành năm 2009 (Tính từ 01/01/2009 đến - Luận văn tốt nghiệp cảm nhận về môi trường kinh doanh việt nam
Bảng 14 Cơ cấu FDI phân theo ngành năm 2009 (Tính từ 01/01/2009 đến (Trang 51)
Bảng 16: Báo cáo nhanh đầu tư trực tiếp nước ngoài 3 tháng đầu năm 2010 - Luận văn tốt nghiệp cảm nhận về môi trường kinh doanh việt nam
Bảng 16 Báo cáo nhanh đầu tư trực tiếp nước ngoài 3 tháng đầu năm 2010 (Trang 71)
Bảng 17: Thu hút FDI theo đối tác ( tính từ 01/01/2010 đến 22/03/2010) - Luận văn tốt nghiệp cảm nhận về môi trường kinh doanh việt nam
Bảng 17 Thu hút FDI theo đối tác ( tính từ 01/01/2010 đến 22/03/2010) (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w