Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
865,16 KB
Nội dung
CHƯƠNG TRÌNH AUSTRALIA HỖ TRỢ CẢI CÁCH KINH TẾ VIỆT NAM (AUS4REFORM) BÁO CÁO RÀ SỐT, ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG KINH DOANH VIỆT NAM 2017 Hà Nội, tháng 02/ 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: RÀ SOÁT NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẢI CÁCH CÁC QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN KINH DOANH I THỐNG KÊ NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ NỖ LỰC CẢI CÁCH NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN Thống kê ngành nghề kinh doanh có điều kiện Các nỗ lực cải cách ngành nghề kinh doanh có điều kiện 11 II PHÁT HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU VỀ HỆ THỐNG QUY ĐỊNH NGÀNH NGHỀ ĐẦU TƯ KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ 13 Chất lượng quy định điều kiện kinh doanh 14 Hệ thống kiểm soát chất lượng quy định điều kiện kinh doanh chưa hiệu không thực thi đầy đủ 19 Chưa hiểu đầy đủ mục tiêu, chất việc rà soát, bãi bỏ giấy phép kinh doanh quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện 20 III CẢI CÁCH CÁC QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN KINH DOANH 20 Phương án rà soát, cắt giảm Bộ 20 Một số nhận xét cơng tác rà sốt, đề xuất cắt giảm, sửa đổi điều kiện kinh doanh 24 PHẦN 2: RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 26 I Các văn quy định xây dựng liên quan đến quản lý chuyên ngành 27 Các văn quy định 27 Các văn xây dựng 36 2.1 Về quản lý, kiểm tra chuyên ngành 36 2.2 Về thủ tục Hải quan 38 2.3 Về thi hành Luật Quản lý Ngoại thương 38 II Tình hình xử lý khó khăn, vướng mắc 38 Khó khăn, vướng mắc cũ 38 Nhiều vướng mắc phát sinh 42 PHẦN 3: CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 46 I Một số kiến nghị , giải pháp tổng thể 46 II Một số đề xuất kiến nghị cụ thể 47 Về điều kiện kinh doanh 47 Về quản lý chuyên ngành 49 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các loại điều kiện kinh doanh có nguy gây tác động bất lợi đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp…………………………………………….15 DANH MỤC HỘP Hộp 1: Các giấy phép bị bãi bỏ giai đoạn 2000-2003…………………… …11 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Ngành nghề cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh………………………………………………… Hình 2: Thống kê số lượng ngành nghề kinh doanh có điều kiện phân chia theo lĩnh vực quản lý Bộ, ngành……………………………………………… Hình 3: Thống kê số lượng ngành nghề kinh doanh có điều kiện phân theo ngành kinh tế quốc dân………………………………………………………………….8 Hình 4: Văn quy phạm pháp luật quy định ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện điều kiện đầu tư tương ứng, phân theo lĩnh vực thuộc quản lý Bộ, ngành…………………………………………………………………………9 Hình 5: Tổng số điều kiện kinh doanh phân theo ngành, lĩnh vực theo thẩm quyền quản lý Bộ, ngành…………………………………………………………….10 Hình 6: Các nhóm điều kiện kinh doanh bản…………………………………10 Hình 7: Các loại điều kiện cụ thể nhóm điều kiện Giấy phép, hình thức pháp lý (707 điều kiện)……………………………………………………………11 Hình 8: nguy tác động bất lợi điều kiện kinh doanh đến phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp……………………………………………………14 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT An toàn thực phẩm ATTP Chất lượng sản phẩm, hàng hoá CLSPHH Chuyển phát nhanh CPN Cổng thông tin cửa quốc gia NSW Doanh nghiệp DN Giao thông vận tải GTVT Giấy phép GP Hải quan HQ Hiệp định thương mại tự FTA Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam VASEP Khoa học công nghệ KHCN Kiểm tra chuyên ngành KTCN Nghị định NĐ Nghị NQ Nhập NK Nông nghiệp phát triển nơng thơn NNPTNT Phịng thương mại công nghiệp Việt Nam VCCI Quản lý chuyên ngành QLCN Quy chuẩn kỹ thuật QCVN Quyết định QĐ Thông tư TT Tổng cục Hải quan TCHQ Xuất XK Xuất nhập XNK LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, với việc thực Nghị 19 Chính phủ, mơi trường kinh doanh Việt Nam có cải thiện đáng kể Mơi trường kinh doanh lực cạnh tranh nước ta năm 2017 tổ chức quốc tế ghi nhận cải thiện nhiều Ba số đặt mục tiêu tăng điểm tăng hạng Cụ thể là: - Năng lực cạnh tranh tăng bậc so với năm 2016 (từ vị trí 60/138 lên vị trí 55/137 kinh tế) Kết đạt 5/12 số trụ cột tăng điểm, 6/12 số trụ cột tăng bậc (với 32/114 số thành phần vừa tăng điểm tăng bậc, 24/114 số thành phần tăng hạng điểm số không đổi tăng điểm thứ hạng không đổi) Đa số trụ cột hiệu thị trường (như thị trường tài chính, lao động, cơng nghệ quy mơ thị trường) có cải thiện - Môi trường kinh doanh đạt thứ hạng 68/190, tăng 14 bậc so với năm ngoái Đây mức tăng bậc nhiều thập niên qua Nếu tính hai năm liêp tiếp mơi trường kinh doanh nước ta tăng 23 bậc Kết tích cực đạt 8/10 số tăng điểm (khơng có số giảm điểm), 6/10 số tăng bậc Trong đó, Nộp thuế (tăng 61 bậc) Tiếp cận điện (tăng 32 bậc) số đóng góp đáng kể vào cải thiện mơi trường kinh doanh - Đổi sáng tạo cải thiện 12 bậc, đạt thứ hạng 47/127 Đây thứ hạng cao mà Việt Nam đạt từ trước Trong nhóm nước có thu nhập trung bình thấp, Việt Nam vươn lên xếp thứ (từ vị trí số năm 2016) Trong ASEAN, Việt Nam vươn lên đứng Thái Lan (vị trí 51) Sự cải thiện chủ yếu đạt nhờ việc cập nhật kịp thời liệu cho Tổ chức sở hữu trí tuệ giới - Ngồi ra, năm 2017, tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập gồm Moondy’s, Standards and Poor’s Fitch tiến hành đánh giá mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia Việt Nam năm 2016 Đến nay, tổ chức (gồm Moondy’s Fitch) công bố nâng xếp hạng triển vọng Việt Nam từ mức ổn định lên mức tích cực Năm nay, Liên hiệp quốc chưa cơng bố số Chính phủ điện tử số cơng bố năm/lần Do vậy, chưa có kết cụ thể cải cách số Mặc dù thứ hạng môi trường kinh doanh, lực cạnh tranh Việt Nam cải thiện tích cực, thiếu tính bền vững cịn có số nhiều năm chưa có cải cách có cải cách chậm cách xa so với nước khu vực Trong khu vực ASEAN, Việt Nam đứng thứ xếp hạng lực cạnh tranh, thứ xếp hạng môi trường kinh doanh Những năm gần đây, Indonesia, Brunei Thái Lan liên tục có mức cải thiện nhanh mạnh mẽ Vì mục tiêu đạt mức trung bình nước ASEAN tiêu môi trường kinh doanh lực cạnh tranh trở nên thách thức đòi hỏi phải nỗ lực nhiều Báo cáo tập trung rà sốt, đánh giá mơi trường kinh doanh Việt Nam, có hai nội dung lớn: (i) Rà sốt ngành nghề kinh doanh có điều kiện đánh giá thực trạng cải cách quy định điều kiện kinh doanh; (ii) rà soát, đánh giá vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý chuyên ngành hàng hóa xuất nhập khẩu; từ đưa đề xuất, kiến nghị PHẦN 1: RÀ SỐT NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CĨ ĐIỀU KIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẢI CÁCH CÁC QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN KINH DOANH I THỐNG KÊ NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ NỖ LỰC CẢI CÁCH NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN Thống kê ngành nghề kinh doanh có điều kiện a) Về ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh Luật đầu tư quy định ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh Ngồi ra, cịn có Nghị định Chính phủ quy định hàng hóa dịch vụ cấm kinh doanh hạn chế kinh doanh Thống kê điều kiện kinh doanh cho thấy, có hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp nhà nước thực hiện, bao gồm 12 ngành nghề/hoạt động kinh doanh (trong đó, Tài chính: 01, Cơng thương: 03, Giao thơng vận tải: 08) Hình 1: Ngành nghề cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh Nguồn: Tác giả tổng hợp b) Ngành nghề kinh doanh có điều kiện; sản phẩm hàng hóa dịch vụ kinh doanh có điều kiện Danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện ban hành theo Phụ lục Luật đầu tư bao gồm 243 ngành nghề (Luật số 03/2016/QH14 sửa đổi, bổ sung Điều Phụ lục Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Luật đầu tư) Ngoài ra, thống kê từ nghị định quy định hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện cho thấy có 92 loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện; đó, có phân chia loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh phải cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh loại cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Thống kê ngành nghề kinh doanh có điều kiện cho thấy có Bộ khơng có ngành nghề kinh doanh có điều kiện Bộ Quốc phịng Bộ Kế hoạch Đầu tư Hình 2: Thống kê số lượng ngành nghề kinh doanh có điều kiện phân chia theo lĩnh vực quản lý Bộ, ngành Đơn vị: ngành nghề Hình 3: Thống kê số lượng ngành nghề kinh doanh có điều kiện phân theo ngành kinh tế quốc dân Đơn vị: ngành nghề Hình 4: Văn quy phạm pháp luật quy định ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện điều kiện đầu tư tương ứng, phân theo lĩnh vực thuộc quản lý Bộ, ngành Nguồn: Tác giả tổng hợp d) Thống kê loại điều kiện kinh doanh Thống kê cho thấy tương ứng với 243 ngành nghề kinh doanh có điều kiện, có khoảng 3407 điều kiện kinh doanh cụ thể Các điều kiện kinh doanh quy định đa dạng, có đến 149 loại điều kiện kinh doanh khác chia thành nhóm chính, bao gồm như: (1)- u cầu người làm việc doanh nghiệp phải có chứng đào tạo Bộ/ Ngành quản lý ban hành; (2)- Yêu cầu địa điểm, như: diện tích tối thiểu mà doanh nghiệp phải đạt được, có địa rõ ràng,…; (3)- Yêu cầu lực sản xuất, như: yêu cầu kho, xưởng phần lớn quy định chi tiết cách xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật để đảm bảo việc bảo quản, sản xuất; (4)- Yêu cầu lực nhân lực, như: tiêu chuẩn kỹ nhân lực thường quy định loại cấp, lĩnh vực làm việc mà người lao động phải có; (5)- Yêu cầu tiêu chuẩn số lượng nhân lực quy định tối thiểu số lao động phải đảm bảo yêu cầu kỹ năng; (6)- Yêu cầu lực tài chính, như: vốn quy định số vốn tối thiểu phải có để kinh doanh; (7)- Yêu cầu, áp đặt phương thức kinh doanh cứng nhắc, như: tổng đại lý – đại lý; vận tải hành khách theo tuyến cố định,… Hình 5: Tổng số điều kiện kinh doanh phân theo ngành, lĩnh vực theo thẩm quyền quản lý Bộ, ngành Đơn vị tính: điều kiện Hình 6: Các nhóm điều kiện kinh doanh Đơn vị tính: điều kiện, tỷ lệ % Nguồn: Tác giả tổng hợp 10 Tuy nhiên, việc Thông tư quy định áp dụng phương thức thử chứng nhận, công bố hợp quy hàng NK dẫn đến lô hàng NK phải công bố hợp quy thử nghiệm bất hợp lý, gây lãng phí thời gian chi phí cho DN 26) Thơng tư 31/2017/TT-BYT ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hố nhóm thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Y tế có nội dung HQ DN thực nào, ví dụ mặt hàng bao cao su, máy sắc thuốc, máy xông hơi…DN đăng ký kiểm tra đâu? 27) Thông tư 39/2016/TT-BGTVT ngày 6/12/2016 Bộ GTVT Quy định Danh mục sản phẩm, hàng hoá có khả gây an tồn Danh mục nhiều danh mục cũ ban hành kèm theo TT 63/2011/TT-BGTVT 28) Thông tư 40/2017/TT-BGTVT ngày 9/11/2017 hướng dẫn việc dán nhãn lượng xe ô tô loại 07 chỗ đến 09 chỗ 29) Thông tư 15/2017/TT-NHNN ngày 5/10/2017 hướng dẫn hoạt động NK hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 30) Thông tư 65/2017/TT-BTC Bộ Tài ban hành Danh mục hàng hố XK, NK Việt Nam Đánh giá Cục Giám sát quản lý-TCHQ cho biết, theo Thông tư này, khoảng 25% mã HS mặt hàng thuộc danh mục QLCN có thay đổi Với mức độ thay đổi này, cần phải rà soát, điều chỉnh lại kịp thời để tránh ách tắc khâu thơng quan hàng hố Các văn xây dựng 2.1 Về quản lý, kiểm tra chuyên ngành Hiện nay, có Bộ đồng thời chủ trì xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung/thay quy định hành Thứ nhất, Bộ Y tế chủ trì xây dựng Nghị định thay NĐ 38/2012/NĐ-CP ATTP Dự thảo Nghị định dự thảo sau họp ngày 27/11/2017 Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì, Bộ Y tế nghiên cứu tiếp thu ý kiến Theo dự thảo thông tin hướng tiếp thu ý kiến BYT họp ngày 27/11/2017, NĐ có nhiều thay đổi quan trọng thủ tục theo hướng thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh DN: - Thay đổi cách thức công bố sản phẩm theo hướng phần lớn (theo đánh giá DN có lượng thực phẩm NK lớn, tỷ lệ khoảng 50 – 60% số lô hàng) mặt hàng DN tự công bố; phần lớn việc công bố thực Sở Y tế địa phương (hiện nước tập trung Cục ATTP BYT), số nhỏ nhóm 36 hàng phải cơng bố sản phẩm BYT (nhóm sản phẩm bảo vệ sức khoẻ TPBVSK, thực phẩm dinh dưỡng y học - TPDDYH); bãi bỏ việc cấp giấy xác nhận công bố phù hợp quy định ATTP công bố Sở Y tế, DN đưa hàng hoá vào sử dụng sau nộp đủ hồ sơ hợp lệ; miễn công bố sản phẩm, kiểm tra ATTP nguyên liệu, phụ gia, chất hỗ trợ, bao bì NK để sản xuất; - Miễn kiểm tra NK sản phẩm công bố BYT; - Bãi bỏ việc kiểm nghiệm định kỳ… Với thay đổi trên, DN khảo sát đánh giá giảm khoảng 50% khối lượng thủ tục,thời gian, chi phí Tuy nhiên, cịn số quy định chưa minh bạch, tiềm ẩn rủi ro cho DN thực hiện, đặc biết việc đưa khái niệm mới, khơng có Luật ATTP, “Thực phẩm bảo vệ sức khỏe” “Thực phẩm dinh dưỡng y học” Nó làm lu mờ vấn đề gây nhiều xúc cho cộng đồng DN Bộ Y tế bắt DN phải thực quy định khơng luật, cơng bố phù hợp quy định ATTP sản phẩm chưa có QCVN (chiếm tới xấp xỉ 98% tổng số trường hợp công bố) Đây dường kiểu chơi chữ, bẫy lớn, vơ hiệu hóa quy định "sản phẩm qua chế biến bao gói sẵn", thực phẩm nào, khơng nhiều ít, chứa khống chất, vitamin, lại cịn "hoạt tính sinh học khác" Nó dễ để quan quản lý tuỳ ý giải thích xảy trước khái niệm “phù hợp quy định ATTP” (không rõ quy định nào) Giải pháp là, đề nghị ban hành kèm theo NĐ Danh mục cụ thể “Thực phẩm bảo vệ sức khỏe” “Thực phẩm dinh dưỡng y học” kèm theo NĐ Đây cách viết có tiền lệ, hay nói cách khác, thực tiễn tốt: NĐ39/2017/NĐ-CP thức ăn chăn ni giải thích “thức ăn chăn ni” theo tập quán sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp chế biến người chăn nuôi sử dụng từ trước đến như: thóc, gạo, cám,ngơ, khoai, sắn, bã rượu, bã bia, bã sắn, bã dứa, rỉ mật đường, rơm, cỏ, tôm, cua, cá " Thứ hai, Bộ KHCN chủ trì xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung NĐ 132/2008/NĐ – CP lý chất lượng sản phẩm, hàng hố Theo thơng tin từ buổi làm việc với Cục GSQL – TCHQ việc xây dựng NĐ tiến hành tới bước trình Chính Phủ, Chính Phủ yêu cầu làm lại Những thay đổi Dự thảo NĐ nội dung TT 02/2017/TT-BKHCN 07/2017/TTBKHCN, khơng có thay đổi đáng kể so với quy định hành, kể việc chuyển phần lớn việc kiểm tra chất lượng giai đoạn sau thông quan Thứ ba, Bộ NNPTNT xây dựng TT ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hố nhóm thuộc trách nhiệm quản lý Bộ NNPTNT thay thơng tư cịn nhiều vướng mắc (nhiều mặt hàng chưa có QCVN, chưa có tên đơn vị 37 định kiểm tra, chưa có mã HS…) TT 50/2009/TT-BNNPTNT Thơng tư 50/2010/TT-BNNPTNT Thứ tư, Bộ Tài chủ trì xây dựng Nghị định NSW quản lý, kiểm tra chuyên ngành hàng hoá XNK Nghị định giai đoạn Bộ Tài lấy ý kiến Theo trao đổi Cục Giám sát quản lý khác biệt chủ yếu NĐ so với quy định văn pháp luật QLCN hành quy định việc HQ giám sát lấy mẫu Nghiên cứu đề xuất BTC vấn đề quản lý, kiểm tra chuyên ngành thấy giải pháp chủ yếu nhằm giải vướng mắc khâu thông quan, liên quan trách nhiệm HQ, chưa phải giải pháp nhằm tạo thuận lợi đầy đủ cho DN, cải thiện toàn diện mơi trường kinh doanh (ví dụ, kiến nghị đưa KTCN sau thông quan nhẹ cho HQ, với DN phải thực thủ tục khâu sau thông quan) 2.2 Về thủ tục Hải quan Hiện, Bộ Tài chủ trì xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 08/2015/NĐ-CP Thông tư 38/2015/TT-BTC thủ tục HQ Qua trao đổi Cục GSQL, vấn đề lớn đáng ý là: Cơ quan Hải quan kết nối điện tử với DN kinh doanh cảng, kho bãi để chuyển kết làm thủ tục HQ hàng hoá XNK cho DN Đây thông báo lô hàng qua giám sát HQ, DN cảng giao cho chủ hàng, chủ hàng khơng phải liên hệ với quan HQ Với quy định này, toàn dây chuyền thủ tục HQ điện tử hố, nút thắt thủ cơng cuối tháo gỡ Hiện tại, quan HQ thí điểm HQ cảng Hải Phòng sân bay Nội Bài áp dụng tồn ngành thơng tư sửa đổi Thơng tư 38/2015/TT-BTC có hiệu lực thi hành Tại cửa kết nối mạng với DN kinh doanh cảng, kho bãi, việc phân luồng hàng hoá thực sau hàng tập kết kho bãi Đây bước thụt lùi so với hành, không phù hợp yêu cầu NQ 19-2017/NQCP FTA (TF, EVFTA, TPP) 2.3 Về thi hành Luật Quản lý Ngoại thương Bộ Công thương chủ trì xây dựng nghị định quy định chi tiết, đáng ý Nghị định thay Nghị định 187/2013/NĐ-CP Các dự thảo Bộ Tư pháp thẩm định II Tình hình xử lý khó khăn, vướng mắc Khó khăn, vướng mắc cũ Nhiều khó khăn, vướng mắc cũ chưa tháo gỡ, Chính Phủ đạo NQ 19 Chính Phủ: 38 1.1 Phạm vi KTCN rộng, đặc biệt việc mở rộng danh mục hàng hố phải KTCN Thơng tư số Bộ, ví dụ: - “Sản phẩm động vật” quy định Luật Thú y mở rộng Phụ lục I TT 25/2016/TT-BNNPTNT Bộ NNPTNT (các nội dung mở rộng gồm: “các sản phẩm từ sữa”, “các sản phẩm từ trứng”, “thức ăn gia súc, gia cầm, thuỷ sản chứa thành phần có nguồn gốc từ động vật”), dẫn đến diện hàng hoá phải kiểm dịch động vật rộng, mức cần thiết (ví dụ việc kiểm dịch động vật sản phẩm chế biến, bao gói sẵn, sản phẩm có thành phần có nguồn gốc từ động vật không cần thiết Luật ATTP quy định thực phẩm tươi sống phải có chứng nhận vệ sinh thú y – điều 11) Hiện nay, thủ tục kiểm dịch động vật cho cịn khó khăn, phức tạp, gồm giai đoạn, thực quan Cục Thú y: đăng ký kiểm dịch Cục Thú y Hà Nội (thời gian theo quy định ngày, thực tế dài nhiều, kể việc kéo dài mà không thông báo lý cho chủ hàng), khai báo kiểm dịch quan thú y vùng (khơng quy định thời gian hồn thành) Quy định phức tạp nhiều so với quy định kiểm dịch thực vật Thơng tư 33/2014/TTBNNPTNT, theo đó, việc đăng ký kiểm dịch việc kiểm dịch, cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật thực nơi quan kiểm dịch thực vật vùng, hồn thành vịng 24 Theo phản ánh DN, hỏi việc chậm cấp văn đồng ý kiểm dịch, cán Cục Thú y thường trả lời nhiều hồ sơ mà có người phụ trách đăng ký cho DN nước Đây việc nội Cục Thú y, người chịu hậu (chậm trễ cửa quyền) DN - Luật CLSPHH quy định danh mục nhóm mặt hàng thuộc phạm vi QLCN Bộ KHCN gồm nhóm “an tồn xạ, an toàn hạt nhân, thiết bị đo lường hàng hố khác” trừ hàng hố luật phân cơng cho bộ, ngành khác Tuy nhiên, Danh mục hàng hoá nhập phải kiểm tra chất lượng ban hành kèm theo QĐ 1711/QĐ-BKHCN ngày 27/5/2015, Bộ KHCN quy định gồm 29 nhóm mặt hàng, tất thuộc nhóm “hàng hố khác”, khơng có mặt hàng thuộc nhóm mà luật quy định cụ thể trích dẫn 1.2 Nội dung quản lý, kiểm tra không rõ: Yêu cầu công bố ATTP sản phẩm khơng có QCVN 1.3 Kiểm tra chồng chéo Bộ (Bộ Công thương, NNPTNT, Y tế, Bộ đội Biên phịng HQ ) Đặc biệt tình trạng mặt hàng phải chịu kiểm tra nhiều phận khác thuộc Bộ NNPTNT, như: Cùng mặt hàng thức ăn chăn nuôi/nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn ni có nguồn gốc thực vật vừa phải KDTV quan kiểm dịch thực vật, vừa phải kiểm tra chất 39 lượng Cục chăn ni; có nguồn gốc động vật vừa phải kiểm tra thú y quan thú y, vừa phải kiểm tra chất lượng Cục chăn ni; có nguồn gốc thuỷ sản vừa phải kiểm tra thú y quan thú y, vừa phải kiểm tra chất lượng Tổng cục thuỷ sản Chỉ điều khiển cần trục xe nâng (1,2kg) phải làm thủ tục lần nhiều phận khác Bộ Công thương Bộ Thông tin Truyền thông Bên cạnh quan, đơn vị quản lý, kiểm tra biết đến có nhiều thủ tục phức tạp, nhiều DN phản ánh làm thủ tục KTCN Cục Chăn nuôi – Bộ NNPTNT khó khăn, phức tạp, tốn nhiều thời gian, chi phí (theo phản ánh DN có cán phụ trách tồn công việc cấp giấy chứng nhận chất lượng hàng hoá cho DN nước nên nhanh hay chậm, dễ hay khó hồn tồn phụ thuộc vào cán (tương tự tình trạng Cục Thú y nêu trên) 1.4 Thời gian KTCN dài Đánh giá chung thời gian KTCN, đơn vị HQ cho thời gian dài, có giảm so với trước Tại cảng Phú Mỹ, với đặc điểm cấu chủng loại hàng NK chủ yếu nguyên liêu SX thức ăn chăn nuôi, phân bón, NK lơ lớn, dạng rời nên thời gian KTC N (kiểm dịch, kiểm tra chất lượng) giảm 39% sơ với 2017, tới 15 - 16 ngày Có đặc điểm hàng hố tương tự cảng Phú Mỹ, thời gian KTCN cảng Cái Lân khoảng 11 ngày Thời gian kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi Cục chăn nuôi Bộ NNPTNT kéo dài tới 14 ngày Thời gian kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi Tổng cục Thuỷ sản Bộ NNPTNT kéo dài tới tuần Thời gian đăng ký dãn nhãn lượng Tổng cục lượng BCT thường tuần Theo quan thú y vùng TP HCM họ hồn tồn kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi Bộ giao Nếu giao quan Thú y kiêm nhiệm vụ kiểm tra chất lượng TĂCN KTCN TĂCN tập trung quan Bộ NNPTNT 1.5 Chi phí KTCN lớn, đặc biệt phí kiểm tra hiệu suất lượng phí kiểm tra chất lượng Thức ăn chăn nuôi NK: Để NK lô hàng tủ lạnh DN phải thực loại kiểm tra: Kiểm tra tương thích điện từ chi phí 16 triệu, kiểm tra hiệu suất lượng chi phí 16 triệu, kiểm tra chất lượng chi phi phí triệu Trường hợp kiểm tra có phá huỷ tủ lạnh trị giá hàng chục triệu đồng Lần sau NK loại tủ lạnh đó, người khác NK tủ lạnh phải làm đầy đủ thủ tục, nộp đủ chi phí Đó chưa kể phí khơng thức để làm nhanh, để kiểm tra không phá huỷ, từ đến vài triệu đồng Tổng cộng chi phí để hồn tất thủ tục 40 KTCN loại tủ lạnh khoảng 70 triệu đồng DN tính tốn lơ hàng NK gồm vài coi hết lãi, chí lỗ Lơ hàng gồm máy xay thịt, để làm thủ tục công bố phù hợp quy định ATTP Bộ Y tế, DN phải thử nghiệm đơn vị BYT định, phí 22.900.000 đồng Tổng phí KTCN lơ hàng 28.500 khô dầu đậu tương, NK qua cảng Cái Lân (Quảng Ninh) 29 DN lên tới khoảng 157 triệu đồng, đó, phí kiểm tra chất lượng khoảng 123 triệu đồng, phí kiểm dịch thực vật khoảng 34 triệu đồng Phí kiểm tra chất lượng Thức ăn chăn nuôi Tổng cục thuỷ sản khoảng 40 – 50 triệu đồng cho lô hàng 60 – 70 Phí kiểm tra chất lượng Thức ăn chăn ni Cục Chăn nuôi 500.000 – 700.000 đồng/sản phẩm Một lô hàng NK thường gồm nhiều sản phẩm phí tới hàng chục triệu đồng Tình trạng chi phí KTCN lớn có phần quy định phí, lệ phí kiểm dịch, kiểm định, thẩm định…trong Thông tư 230/2016/TT-BTC, 279/2016/TT-BTC, 285/2016/TT-BTC 286/2016/TT-BTC Bộ Tài 1.6 Danh mục hàng hố thuộc diện KTCN số Bộ khơng có mã HS (chưa kể danh mục có mã HS phải rà soát, áp mã lại hàng loạt cho phù hợp với quy định TT 65/2017/TT-BTC): - Thông tư 31/2017/TT-BYT ngày 25/7/2917 ban hành Danh mục hàng hố có khả gây an toàn thuộc trách nhiệm quản lý BYT, phạm vi rộng, chưa có mã HS - Thơng tư liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT quy định 10 nhóm mặt hàng thuộc trách nhiệm quản lý BYT chưa có mã HS - Thông tư 50/2009/TT-BNNPTNT Thông tư 50/2010/TT-BNNPTNT Bộ NNPTNT gồm 20 nhóm hàng chưa có mã HS - Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT quy định danh mục vật thể phải kiểm dịch động vật, gồm 22 nhóm mặt hàng chưa có mã HS - Thơng tư 26/2016/TT-BNNPTNT quy định danh mục vật thể phải kiểm dịch thuỷ sản chưa có mã HS - Thơng tư 03/2010/TT-BLĐTBXH ban hành danh mục hàng hố nhóm gồm 42 mặt hàng, chưa có mã HS - Thơng tư 14/2014/TT-BCA Bộ Cơng an quy định 24 mặt hàng, chưa có mã HS 41 - Thơng tư 42/2016/TT-BTTTT quy định 82 nhóm mặt hàng, chưa có mã HS - Thơng tư 18/2014/TT-NHNN quy định 18 nhóm mặt hàng, chưa có mã HS 1.7 Cùng mặt hàng lần NK phải kiểm tra (rượu…) 1.8 Các vướng mắc NK thiết bị in quy định NĐ 60/2014/NĐ-CP Thông tư 16/2015/TT-BTTTT chưa khắc phục 1.9 Vấn đề toán nguyên liệu, vật tư NK để sản xuất hàng XK: Thơng tư 38/2015/TT-BTC Bộ Tài quy định tốn theo trị giá ngun liệu Quy định khơng thực tế, gây khó khăn cho thực DN HQ Trong loại hình tương tự gia cơng Thơng tư lại quy định toán theo lượng nguyên liệu, hợp lý, khả thi Đây vướng mắc hình dung nêu từ xây dựng Thông tư Kiến nghị Bộ Tài sửa đổi theo hướng áp dụng thống loại hình gia cơng 1.10 Tình trạng tham vấn giá tràn lan vấn đề nhức nhối DN thủ tục HQ 1.11 Vấn đề quan HQ truy thu thường kèm theo khoản phạt chậm nộp tính từ ngày đăng ký tờ khai HQ đến ngày định truy thu Nhiều trường hợp truy thu tới vài năm, khoản truy lớn khoản phạt lớn Bất hợp lý việc truy thu, phạt chậm nộp áp dụng trường hợp làm thủ tục thông quan HQ tham vấn giá, kiểm tra hồ sơ, kiểm tra hàng hoá Xung quanh vấn đề này, bất hợp lý khác trường hợp DN khiếu nại thành công, không bị truy thu nữa, khoản tiền thuế nộp hoàn lại, khoản tiền phạt khơng hồn lại Bất hợp lý là: hồn thuế tức khơng có việc chậm nộp, không chậm nộp phải phạt Kiến nghị Bộ Tài chính: - Bãi bỏ quy định truy thu trường hợp làm thủ tục thông quan, quan HQ tham vấn giá, kiểm tra hồ sơ, kiểm tra hàng hố - Hồn lại tiền phạt trường hợp tiền thuế truy thu hoàn lại Nhiều vướng mắc phát sinh 2.1 Một lô hàng rời, hàng lỏng, đồng nhất, xuất xứ, người bán, chở chuyến tàu, nhiều DN NK ( hàng chục đến vài chục DN), người NK phải làm đầy đủ bước thủ tục KTCN (đăng ký, lấy mẫu, trả phí…), quan khác nhau, Bộ (đặc biệt Bộ NNPTNT) 42 Bộ Với cách làm này, chưa kể rườm rà không cần thiết thủ tục, giấy tờ, riêng phí KTCN tàu hàng lên tới vài chục đến hàng trăm triệu đồng Ví dụ: chuyến tàu chở 28.500 khô dầu đậu tương, NK từ Argentina, qua cảng Cái Lân (Quảng Ninh) 29 DN, tổng phí kiểm dịch thực vật khoảng 34 triệu đồng, phí kiểm tra chất lượng khoảng 123 triệu đồng Riêng Kiểm dịch thực vật Cái Lân thực lấy mẫu theo tàu, kết áp dụng cho tàu hàng, phí lại thu theo chủ hàng Đây bất hợp lý khơng phù hợp cam kết FTA (phí mức tương xứng với dịch vụ cung cấp), cần phải sửa đổi (xem kiến nghị phần dưới) 2.2 KTCN nguyên liệu, với hàng NK lẻ dùng cho cá nhân, gia đình, hàng trị giá nhỏ, định mức miễn thuế, khơng có nguy an toàn với cộng đồng 2.3 KTCN với hàng NK để thay 2.4 Cơ quan kiểm dịch yêu cầu thiết phải có giấy chứng nhận kiểm dịch nước XK có giấy quan kiểm dịch nghị ngờ, tiến hành xác minh xong đăng ký kiểm dịch gây khó khăn, tăng thời gian, chi phí, nhiều trường hợp gây thiệt hại cho DN hàng hoá bị hư hỏng Một DN NK mặt hàng gỗ cho biết năm DN phí hàng chục tỷ đồng (có tháng tới 2,5 tỷ) tiền lưu kho bãi việc Việc quy định khai báo kiểm dịch (cả động vật thực vật) phải có Giấy chứng nhận kiểm dịch nước XK, không quy định xử lý tình lý khách quan chứng từ bị thất lạc đến chậm (khó tránh khỏi) bất cập, cần khắc phục DN đề nghị trường hợp này, quan kiểm dịch tiến hành kiểm tra thực tế, phun thuốc khử trùng toàn lơ hàng, chi phí DN chịu 2.5 Cùng quy định luật nghị định, thông tư lại có quy định chi tiết khác nhau, phận Bộ lại có cách áp dụng khác nhau, đặc biệt lĩnh vực công bố hợp quy Ví dụ: - Trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi, sản phẩm công bố hợp quy, công bố đăng trang web Cục Chăn ni DN phép NK mà khơng phải làm thủ tục cơng bố Trong đó, mặt hàng quan khác quản lý tất người NK phải công bố hợp quy, cho lô hàng NK - Cùng giao kiêm nhiệm kiểm dịch kiểm tra ATTP, quan thú y cấp chứng thư cho nội dung kiểm dịch ATTP, quan KDTV cấp chứng thư khác nhau, cho kiểm dịch, cho ATTP 43 2.6 Vướng mắc tiêu phốt (P) nước thải chế biến thuỷ sản quy định QCVN11:2015/BTNMT Dự thảo sửa đổi QCVN Theo đánh giá số chuyên gia đầu ngành môi trường, mức giới hạn 10 – 20 mg/L hành (dự thảo đặt tiêu cao hơn, mức – 10 mg/L) yêu cầu cao so với khu vực (Thái Lan, Indonesia không giới hạn, tiêu Malaysia 50 mg/L), không khả thi thời điểm này, làm tăng mạnh chi phí, giảm sức cạnh tranh thuỷ sản Việt Nam thị trường NK, tạo cớ cho nước hạn chế NK thuỷ sản Việt Nam 2.7 Mới có 38 thủ tục QLCN thực qua Cổng thông tin cửa quốc gia (NSW), phần lớn mức nửa vời, vừa đăng ký qua mạng, vừa phải nộp hồ sơ giấy (riêng quan thú y không yêu cầu nộp hồ sơ giấy) Cơ quan kiểm dịch thực vật, chức kiểm dịch giao kiêm nhiệm kiểm tra ATTP, lĩnh vực áp dụng thủ tục khác nhau: phần kiểm dịch thực qua NSW, phần kiểm tra ATTP làm thủ công Kiểm dịch thực vật: lý phải đến trực tiếp để nộp phito (cơ quan thú y quy định nộp trường) nộp phí 2.8 Về Địa điểm KTCN tập trung: Các đơn vị có chung đánh giá Địa điểm kiểm tra chun ngành tập trung mang tính hình thức, hoạt động khơng hiệu quả, có địa điểm khơng cịn hoạt động (ví dụ cảng Cái Lân) Địa điểm KTCN tập trung cảng Hải Phòng địa điểm trọng điểm, hoạt động èo uột, năm 2016 có 0,05% , 10 tháng năm 2017 có 0,1% tổng số tờ khai KTCN đăng ký thực địa điểm (địa điểm đăng ký, lấy mẫu trả kết quả, việc kiểm tra thực Hà Nội) TCHQ kiến nghị không phát triển thêm địa điểm mới, đồng thời rà soát địa điểm hành, địa điểm hoạt động có hiệu đề nghị trì, củng cố, tăng cường lực, địa điểm khơng hiệu giải thể.2.8 Cơ quan cấp C/O yêu cầu DN nộp giấy xác nhận hàng qua giám sát HQ có dấu quan HQ, HQ khơng quy định phải đóng dấu 2.9 Thời gian thông quan khu vực thành phố Hồ Chí Minh chậm (5-7 ngày) kể từ ngày nộp HQ kết kiểm tra chất lượng Vướng mắc chuyên gia phản ánh, kiến nghị với TCHQ TCHQ có văn 6902/TCHQ-GSQL đạo HQCK phải thơng quan hàng hố vịng kể từ DN nộp kết KTCN 2.10 Theo NĐ 01/2015/NĐ-CP quy định chi tiết phạm vi địa bàn hoạt động HQ, Chi cục HQ Chuyển phát nhanh (CPN), nằm liền kề với sân bay quốc tế, không coi HQ cửa nên không áp dụng chế độ làm việc 24/7 dẫn đến việc ngày DN CPN phải làm công văn đề nghị HQ làm ngồị giờ; khơng làm thủ tục cho số loại hình XNK (kho ngoại 44 quan, tạm nhập - tái xuất ) Bất hợp lý làm giảm tính chất " nhanh" hạn chế phát triển phương thức vận chuyển Vướng mắc có nguyên nhân từ tổ chức máy ngành Hải quan Thực tế (cũng thông lệ quốc tế) hàng hoá vận chuyển theo phương thức CPN khai thác khu vực sân bay Sẽ không phát sinh vướng mắc việc làm thủ tục hải quan hàng CPN đơn vị Hải quan sân bay đảm nhiệm Tuy nhiên, ngành HQ lại thành lập đơn vị HQ riêng chuyên làm thủ tục cho loại hàng Do HQ sân bay nên đơn vị coi đơn vị HQ ngồi cửa Từ đó, phát sinh vướng mắc Để giải vướng mắc trên, kiến nghị Bộ Tài giải theo hướng quy định đơn vị HQ CPN thực chế độ làm việc đơn vị HQ cửa sân bay 2.11 Vấn đề miễn thuế NK hàng gia công quy định khoản Điều 10, NĐ 134/2016/NĐ – CP thuế XK, thuế NK vướng mắc nóng DN chế biến thuỷ sản XK thời điểm này: “Phế liệu, phế phẩm nguyên liệu, vật tư dư thừa NK để gia công không 3% tổng lượng nguyên liệu, vật tư thực NK theo hợp đồng gia công miễn thuế NK tiêu thụ nội địa…” Quy định phù hợp với nguyên liệu, vật tư, không phù hợp với phế liệu, phế phẩm, bởi, lĩnh vực chế biến thuỷ sản (và số lĩnh vực khác chế biến da trâu, bò chẳng hạn), tỷ lệ phế phẩm, phế liệu tới vài chục % Về chất vấn đề có lẽ bên hiểu thống nhất, cách quy định Nghị định có phần khơng xác dẫn đến bên có cách hiểu khác nhau, làm phát sinh vướng mắc lớn Việc quan thuế HQ bám vào lời văn luật để giải có phần cứng nhắc Đề nghị, đồng thời với việc kiến nghị cấp có thẩm quyền giải quyết, chưa nên yêu cầu DN nộp thuế Vấn đề chuyên gia kiến nghị: tỷ lệ 3% quy định NĐ áp dụng nguyên liệu, vật tư NK, phế liệu, phế phẩm tính theo định mức thực tế 2.12 u cầu thêm giấy tờ: Một số Chi cục Hải quan yêu cầu làm thủ tục XK hàng qua biên giới, người làm thủ tục, ngồi giấy giới thiệu cịn phải có giấy ủy quyền (khơng HQ nơi u cầu) Vấn đề kiến nghị lên TCHQ, TCHQ có văn 3707/TCHQ-GSQL chấn chỉnh tồn ngành, HQ không yêu cầu DN nộp giấy tờ trái quy định pháp luật (giấy uỷ quyền, giấy giới thiệu) 45 PHẦN 3: CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ I Một số kiến nghị , giải pháp tổng thể Có thể thấy thời gian qua, Bộ, quan quan tâm tới việc thực Nghị 19-2017, Bộ: Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Xây dựng, Khoa học Công nghệ, Văn phịng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, VCCI, Cơng thương quan tích cực Về phía địa phương, tỉnh, thành phố quan tâm, trọng tới việc thực Nghị quyết; tỉnh, thành phố Quảng Ninh, Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Đồng Tháp… địa phương trì tích cực việc thực Nghị có nhiều sáng kiến cải cách Gần đây, Thanh Hoá, Điện Biên, Thừa Thiên Huế,… địa phương thực nhiều giải pháp tốt cải thiện môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh, lực cạnh tranh nước ta có cải thiện tích cực, cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao, tổ chức quốc tế ghi nhận Tuy nhiên, nhiều vấn đề vướng mắc doanh nghiệp chưa Bộ, quan giải theo yêu cầu Nghị quyết, việc rà soát, đề xuất cắt giảm, sửa đổi quy định điều kiện kinh doanh; cải cách quản lý kiểm tra chuyên ngành Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương tổ chức thường xuyên hoạt động đối thoại với doanh nghiệp, hầu hết Bộ quản lý chuyên ngành coi trọng nội dung Để thúc đẩy mạnh mẽ việc thực Nghị 19 cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, xin kiến nghị Thủ tướng Chính phủ số giải pháp sau đây: Yêu cầu Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạo sát việc thực Nghị 19, coi nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu nhiệm kỳ Yêu cầu Bộ: Tài chính, Khoa học Công nghệ, Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Giao thông Vận Tải, Công an, Y tế, Thông tin Truyền thơng, Tài ngun Mơi trường, Quốc phịng, Văn hóa Thể thao Du lịch, Ngân hàng Nhà nước, Giáo dục Đào tạo, Lao động Thương binh xã hội khẩn trương thực rà soát, kiến nghị cắt giảm điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Báo cáo Thủ tướng Chính phủ Yêu cầu Bộ: Tài chính, Cơng Thương, Khoa học Cơng nghệ, Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Giao thông Vận Tải, Công an, Y tế, Thông tin Truyền thông, Tài ngun Mơi trường, Quốc phịng, Văn hóa Thể thao Du lịch thực đầy đủ kịp thời nhiệm vụ, giải pháp quản lý chuyên ngành theo yêu cầu Nghị 19 Hoàn thành giảm tỷ lệ hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành từ 30-35% xuống 15% 46 Để thúc đẩy mạnh mẽ cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao hiệu quả, chất lượng yếu tố định lực cạnh tranh, kiến nghị Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị môi trường kinh doanh lực cạnh tranh năm 2018 (sau gọi tắt Nghị 19-2018) Nghị 19-2018 tiếp tục tập trung cải thiện số môi trường kinh doanh, mục tiêu đạt thứ hạng 50-60 môi trường kinh doanh, nhấn mạnh tới giải pháp cải thiện số thấp điểm thấp hạng (như Khởi kinh doanh, Đăng ký sở hữu sử dụng tài sản, Giải phá sản doanh nghiệp); mở rộng thêm nội dung nâng cao lực cạnh tranh ngành du lịch logistics để hỗ trợ tái cấu kinh tế nói chung cấu ngành nói riêng, thúc đẩy tăng suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế Yêu cầu Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đẩy mạnh triển khai Chính phủ điện tử Yêu cầu Bộ Thông tin Truyền thông trọng thực nhiệm vụ làm đầu mối theo dõi việc thực số Chính phủ điện tử II Một số đề xuất kiến nghị cụ thể Về điều kiện kinh doanh Để thực rà soát cải cách cách triệt để toàn diện nhằm nâng cao chất lượng quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện cần triển khai số cơng việc sau Một là, có hai nhiệm vụ cần phải thực là: - Rà sốt tổng thể tồn quy định hành ngành nghề kinh có điều kiện liệt bãi bỏ điều kiện kinh doanh không cần thiết, không hợp lý, gây tác động bất lợi đến hoạt động kinh doanh - Kiểm soát chặt chẽ việc ban hành quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện Hai là, cần thành lập ‘cơ quan’ hình thức đơn vị nhóm chuyên gia thuộc Chính phủ để trực tiếp thực hai nhiệm vụ nói Kinh nghiệm nước ta cho thấy cải cách giấy phép kinh doanh thành công thực theo cách tiếp cận áp đặt từ xuống; không thành công tiếp tục giao việc cho Bộ, ngành quan có liên quan thực Việc bãi bỏ khoảng 160 giấy phép kinh doanh loại giai đoạn 20002003 thực sở tham mưu kiến nghị Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp Thủ tướng Chính phủ thành lập trực tiếp đạo, phối hợp với Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ 47 Ở Hàn Quốc, nhằm tiến hành phi quy chế hóa, giảm quy chế hành cho doanh nghiệp tự kinh doanh, sau khủng khoảng tài 1997-1998, Ủy ban cải cách pháp luật thiết lập Hàn Quốc Ủy ban có thẩm quyền rà sốt, hủy bỏ quy chế hành giám sát việc ban hành quy định pháp luật Ủy ban áp dụng phương pháp rà soát ‘máy chém’, ho buộc quan nhà nước phải chứng minh cần thiết quy chế hành chính, khơng chứng minh quy chế bị hủy bỏ Nhờ triệt để vậy, vòng gần 02 năm, Hàn Quốc hủy bỏ gần phần hai số quy chế hành chính, từ số lượng 11.125 quy chế vào đầu năm 1998 giảm xuống 6.308 quy chế vào cuối năm 1999, chưa kể 2.411 quy chế điều chỉnh Ba là, tiến hành đào tạo nâng cao kỹ năng, kiến thức phương thức nghiên cứu, xây dựng, soạn thảo ban hành sách, văn quy phạm pháp luật cho tất cán bộ, cơng chức có liên quan, đặc biệt kỹ đánh giá dự báo tác động sách (regulatory impact assessment – viết tắt RIA) quy định luật ban hành văn quy phạm pháp luật Việc rà soát sửa đổi quy định pháp luật nhiệm vụ quan trọng Nó cần phải thực để thúc đẩy phát triển kinh tế, giảm rủi ro pháp luật Để thực việc có phát minh gọi “quy trình cắt xén quy định pháp luật”, tiên phong sử dụng Thụy điển, tiếp sau Mexico Hungary nhằm loại bỏ quy định lạc hậu khơng có hiệu Vào năm 1980, Thụy Điển ban hành “đạo luật cắt xén”, giúp bãi bỏ hàng trăm quy định không đăng ký Năm 1984, Chính phủ Thụy Điển thừa nhận khơng thể thống kê có quy định cịn hiệu lực thi hành Các quy định tích lũy từ hệ thống có nhiều quan ban hành quy định kiểm soát yếu đồng nghĩa với việc Chính phủ khơng biết họ u cầu cơng dân phải làm Để thiết lập lại hệ thống quy định rõ ràng có chất lượng trước tiên phải xác định danh mục quy định hiệu lực thi hành Và đạo luật cắt xén có hiệu lực thi hành, hàng trăm quy định không đăng ký đương nhiên hết hiệu lực thi hành Tất quy định ban hành sửa đổi, bổ sung phải đăng ký chậm ngày sau ban hành Cách làm coi thành cơng Thụy Điển Ví dụ, lĩnh vực giáo dục, bãi bỏ gần 90% quy định Và lần lịch sử, Chính phủ Thụy Điển nắm bắt xách tranh tổng thể quy định pháp luật, để từ xây dựng chương trình cải cách Đồng thời việc đăng ký quy định có tác động gián tiếp làm giảm tốc độ ban hành quy định đến năm 1996 số lượng quy định giảm đáng kể so với trước 48 Cuối cùng, thành công, cải cách quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh giải phần nguy gây tác động bất lợi quy định pháp luật nói chung Như phần phân tích, ngồi quy định điều kiện kinh doanh, doanh nghiệp cịn chịu tác động bất lợi khác, phát sinh nội dung quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp, quy định quy chuẩn kỹ thuật Do đó, việc thực cải cách toàn diện hệ thống pháp luật nhằm loại bỏ quy định gây rủi ro cho doanh nghiệp, gia tăng chi phí, cản trở cạnh tranh sáng tạo doanh nghiệp cần thiết; đó, trước mắt tập chung vào nội dung điều kiện kinh doanh Về quản lý chuyên ngành Bên cạnh kiến nghị nêu cụ thể văn phần trên, chuyên gia xin đề xuất số hướng kiến nghị công bố hợp quy, kiểm tra nhà nước chất lượng hàng hóa, ATTP, cụ thể sau: Thực luật CLSPHH, đề nghị Chính Phủ đưa vào NĐ thay NĐ 132/2008/NĐ-CP quy định: Chỉ sản phẩm, hàng hố nhóm phải có QCVN phải cơng bố hợp quy (hiện số Bộ quy định sản phẩm khơng thc nhóm phải cơng bố hợp quy) Không áp dụng chế độ công bố hợp quy, kiểm tra chất lượng loại hàng hoá sau, khơng có nguy gây an tồn cho công đồng: - Nguyên liệu, vật tư SX (bao gồm khuôn mẫu, dụng cụ sản xuất); - Hàng NK để thay thế, hàng NK đơn - Lô hàng nhỏ lẻ cho tiêu dùng cá nhân, gia đình; - Hàng biếu tặng Thực quy định điều 24 Luật CLSPHH, “Người sản xuất” người có trách nhiệm cơng bố hợp quy Theo đó, hàng NK công bố hợp quy phải công bố trường hợp “Người sản xuất” chưa công bố Mỗi sản phẩm phải công bố lần Sản phẩm công bố thông báo rộng rãi trang thông tin điện tử Bộ QLCN NSW để người áp dụng, công bố lại Đối với trường hợp lô hàng rời, hàng lỏng, đồng nhất, xuất xứ, người bán, chở chuyến tàu, nhiều DN NK : Đề nghị thực chế độ công bố hợp quy (nếu mặt hàng nhóm 2), kiểm tra chuyên ngành (kiểm dịch, kiểm tra chất lượng, ATTP) theo tàu, theo đó, quan thử nghiệm, kiểm tra 49 lấy mẫu để kiểm tra, kết áp dụng cho tàu hàng, không yêu cầu tất chủ hàng phải làm thủ tục công bố, kiểm tra Phí cơng bố, kiểm tra chia cho chủ hàng Cách làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý nhà nước, thuận lợi nhiều cho DN Ví dụ tàu hàng 28.500 khô dầu đậu tương NK qua cảng Cái Lân nêu trên, mức phí kiểm dịch tối đa 928.000 đồng (bằng 2,7% mức hành) , phí kiểm tra chất lượng tối đa 9.500.000 đồng (bằng 7,7% mức hành) 50