1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) hãy phân tích những điểm thuận lợi và khó khăn của môi trường kinh doanh việt nam đối với các doanh nghiệp

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH Đề bài: Hãy phân tích điểm thuận lợi khó khăn mơi trường kinh doanh Việt Nam doanh nghiệp Từ đưa giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phát triển Sinh viên: Cao Diệu Ngân Mã sinh viên: 11217278 Lớp: Marketing 63A Lớp học phần: QTTH1102(121)_32 GVHD: TS Vũ Anh Trọng Ngày 29 tháng 11 năm 2021 PHỤ LỤC L Ờ I NÓI ĐẦẦU PHẦẦN 1: S ƠL ƯỢ C VỀẦ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 1.1 Khái niệm môi trường kinh doanh 1.2 Phân loại môi trường kinh doanh PHẦẦN 2: PHẦN TÍCH ĐI ỂM THU ẬN L ỢI VÀ KHĨ KHĂN C ỦA MƠI TR ƯỜNG KINH DOANH VI ỆT NAM ĐÔỐI VỚI DOANH NGHIỆP 2.1 Thu ận l ợi c môi trường kinh doanh Vi ệt Nam đôối với doanh nghiệp 2.1.1 Thị trường lao độ ng cạ nh tranh hoàn hảo: 2.1.2 Chính sách cởi m nhà nước .4 2.1.2.1 Chính sách tài 2.1.2.2 Chính sách khoa học công nghệ 2.1.3 Có nhữ ng bướ c tếốn l ớn vếề công nghệ đặc biệt “chuyển đổi công nghệ sôố” 2.1.4 Từ ng bướ c hộ i nhậ p kinh tếố quôốc tếố, đặ t quan hệ hợp tác phát triển kinh tếố với nhiếều quôốc lớn trến thếố giới 2.2 Khó khăn c môi trường kinh doanh Vi ệt Nam đôối với doanh nghiệp 2.2.1 C câốu hạ tâềng vật châốt hạ tâềng xã hội thâốp 2.2.2 Công nghệ nhiếều doanh nghiệp l ạc h ậu, h ạn chếố so v ới công nghệ nước khu vực trến thếố giới .8 2.2.3 Hạn chếố vếề nguôền nhân lực châốt lượng cao: 2.2.4 Thu nhậ p ngườ i dân thâốp, sứ c mua hàng hóa thâốp dâẫn đếốn nhu câều tếu thụ hàng hóa chậm, dung lượ ng thị trường hạn chếố 2.2.5 Tư kinh doanh cịn lạc hậu, truyếền thơống, cũ kĩ 11 2.2.5.1 Tư kinh doanh nhỏ lẻ, đơn độc 11 2.2.4.2 Kinh doanh theo kiểu phong trào .11 2.2.4.3 Khả đổi thấp 11 2.2.4.4 Kinh doanh thiếu vắng hiểu sai phường hội 12 2.2.4.5 Thiếu nhìn dài hạn phát triển lợi ích .13 PHẦẦN 3: GI ẢI PHÁP HÔỖ TR Ợ DOANH NGHI ỆP PHÁT TRIỂN 13 3.1 Thay đổi tư kinh doanh theo h ướng c ởi m ở: .13 3.1.1 Nhà n trị câền tch lũy cho vơốn hiểu biếốt nhâốt định quyếốt định kinh doanh mặt hàng đó: 13 3.1.2 Tiếốp thu nhữ ng tnh hoa từ tu kinh doanh nước phát triển .14 3.2 Đào t ạo đội ngũ lao đ ộng châốt l ượng cao: 14 3.3 Đ ổi m ới trang thiếốt bị, khoa học công nghệ hi ện đ ại cho doanh nghi ệp 15 3.4 Áp dụ ng mộ t sôố phươ ng pháp kinh doanh hiệu từ nhiếều doanh nghi ệp lớn nhăềm mở rộng thị trường 15 3.4.1 Nhượng quyếền thương mại: 16 3.4.2 Liến minh chiếốn lược: 16 KỀỐT LUẬN .17 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 17 LỜI NÓI ĐẦU Sự trỗi dậy mạnh mẽ khoa học công nghệ giới ngày với tác động xu tồn cầu hóa mạng thơng tin tồn cầu internet mở nhiều hội kinh doanh cho doanh nghiệp Nhưng với doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro Thế giới phải đối mặt với khó khăn chưa có, rủi ro bất ngờ lường trước Điều ảnh hưởng lớn đến kinh tế nhân loại Tuy nhiên đứng trước bờ vực sụp đổ Địi hỏi doanh nghiệp phải đưa lựa chọn mang tính sống cịn, ảnh hưởng trựu tiếp đến tồn hay biến doanh nghiệp Đứng trước thách thức nhiều doanh nghiệp phải đưa hướng giải hợp lý tránh rủi ro Ở Việt Nam, công đổi mở cửa kinh tế đem lại cho đát nước nhiều hội thách thức môi trường kinh doanh nước nhà Nhiều hội mở đồi hỏi doanh nghiệp phải thật nhạy bén tư để cập nhật hướng đem lại lợi ích cho doanh nghiệp Bên cạnh lfa rủi ro khó khăn kèm theo Buộc doanh nghiệp phải có biện pháp xử lý thỏa đáng để khắc phục Trong tiểu luận đưua số thuận lợi khó khăn môi trường kinh doanh Việt Nam Cuối đưa giải pháp cho doanh nghiệp để khắc phục phát huy tốt tồn động môi trường kinh doanh nước nhà Bài tiểu luận có bố cục sau: Chương 1: Sơ lược môi trường kinh doanh Chương 2: Những thuận lợi khó khăn mơi trường kinh doanh Việt Nam doanh nghiệp Chương 3: Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển PHẦN 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 1.1 Khái niệm môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh tổng thể yếu tố, nhân tố (bên bên trong) vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Xuất phát từ quan niệm coi mơi trường kinh doanh giới hạn khơng gian mà doanh nghiệp tồn phát triển Sự tồn phát triển doanh nghiệp dù quy mô kinh doanh lĩnh vực khác q trình vận động khơng ngừng mơi trường kinh donah đầy biến động Với tác động mơi trường kinh doanh tích cực theo chủ nghĩa tạo hội tiêu cực với nghĩa ngược lại tiêu cực cho kinh doanh doanh nghiệp từ địi hỏi nhà quản trị phải luôn theo dõi, nghiên cứu môi trường kinh doanh cấp độ 1.2 Phân loại môi trường kinh doanh Có nhiều cách phân loại mơi trường kinh doanh Dựa theo giới hạn hàng rào ngăn cách người ta hay phân biệt môi trường kinh doanh thành môi trường bên ngồi doanh nghiệp mơi trường bên doanh nghiệp Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp lại tiếp tục phân thành môi trường quốc tế, môi trường kinh tế quốc dân( điều kiện kinh tế, xã hội,…) môi trường ngành (đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, khách hàng,…) PHẦN 2: PHÂN TÍCH ĐIỂM THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA MƠI TRƯỜNG KINH DOANH VIỆT NAM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 2.1 Thuận lợi môi trường kinh doanh Việt Nam doanh nghiệp 2.1.1 Thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo: Việt Nam nước đánh giá có nguồn lao động dồi tương đối ổn định với dân số đông đa dạng tầng lớp xã hội Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động ổn định Theo thống kê Quý III năm 2021, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chiếm 65,6% lao động khu vực thành thị chiếm 62,8%,khu vực nông thôn chiếm 67,4% Lợi dụng ưu điểm này, nhiều doanh nghiệp nước lựa chọn cho xây dựng nhà máy, sở Phải kể đến tập đoàn SAMSUNG cho xây dựng tất nhà máy Việt Nam trung tâm nghiên cứu xây dựng dự kiến hoàn thành vào năm 2022 Đây hội hoàn hảo để doanh nghiệp nước có hội học hỏi, tham khảo cách quản lý, điều hành từ doanh nghiệp lớn 2.1.2 Chính sách cởi mở nhà nước 2.1.2.1 Chính sách tài Việc hồn thiện chế, sách nhằm tăng cường khả tiếp cận tài chính, tín dụng nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp chủ trương lớn Đảng Nhà nước Việt Nam, ưu tiên giải pháp tài hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa - phận chủ đạo kinh tế tư nhân đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân (hiện chiếm tỷ trọng 97% tổng số doanh nghiệp hoạt động Việt Nam, đóng góp tới 45% vào GDP, 31% vào tổng số thu ngân sách thu hút triệu lao động) Luật Hỗ trợ DNNVV (năm 2017) Nghị định số 39/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Hỗ trợ DNNVV (thay Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009) đề cập tới hình thức hỗ trợ tài chủ yếu, như: thuế, phí, lệ phí, tín dụng, chi ngân sách hỗ trợ trực tiếp gián tiếp, trợ giá, bù giá, quỹ bảo lãnh tín dụng,… Bên cạnh đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 81/2020/NĐ-CP ngày 9/7/2020 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2018/NĐ-CP, đánh giá tạo bước đột phá việc huy động vốn cho DNNVV thông qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp Ngoài nhà nước cịn có sách cho vay vốn nhằm hỗ trợ dự án đầu tư phát triển thành phần kinh tế thuộc số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có tác động trực tiếp đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi tài để doanh nghiệp phát triển Là nhà quản trị thông minh người kinh doanh cần năm bắt đưa hướng hợp lí 2.1.2.2 Chính sách khoa học công nghệ Nhận thức rõ vai trò trung tâm doanh nghiệp hệ thống sáng tạo quốc gia, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN ĐMST Rất nhiều chương trình, chiến lược phát triển KH&CN quỹ đề ra, như: Chiến lược phát triển KH&CN, Chương trình Đổi cơng nghệ quốc gia, Chương trình Quốc gia phát triển cơng nghệ cao, Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia, Chương trình Phát triển thị trường KH&CN, Quỹ Phát triển KHCN quốc gia (NAFOSTED), Quỹ Đổi công nghệ quốc gia (NATIF) Đặc biệt, hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST) Việt Nam bước hoàn thiện Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST quốc gia đến năm 2025” (Đề án 844) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016 góp phần làm cho doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST dần trở thành lực lượng tiên phong, đóng góp hiệu vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đến năm 2025, Đề án dự kiến hỗ trợ phát triển 2.000 dự án khởi nghiệp ĐMST; 600 doanh nghiê „p khởi nghiêp„ ĐMST; 100 doanh nghiê „p tham gia Đề án gọi vốn đầu tư từ nhà đầu tư mạo hiểm, thực mua bán sáp nhập, với tổng giá trị ước tính khoảng 2.000 tỷ đồng 2.1.3 Có bước tiến lớn công nghệ đặc biệt “chuyển đổi công nghệ số” Thế giới phải trải qua biến động nhanh chóng, sâu sắc chưa có Sự phát triển mạnh mẽ cơng nghệ q trình chuyển đổi số toàn cầu đặt hội thách thức quốc gia có Việt Nam Ưu tiên trọng tới sản xuất thơng minh, Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo, liệu lớn, công nghệ Blockchain, liệu trực tuyến, an ninh mạng, cơng nghệ tài chính, cơng nghệ in 3D, hệ sinh thái 5G, thành phố thông minh…Đây mục tiêu lớn hàng đầu đặt nhằm tạo thay đổi to lớn từ bên kinh tế Với mục tiêu đề phủ nhận kinh tế thị trường nước ta thực tốt Điển hình thành cơng tập đồn VINGROUP lĩnh vực kinh tế nói chung chung lĩnh vực sản xuất tơ điện nói riêng tập đoàn bước xâm nhập vào thị thường quốc tế dần có hội cạnh tranh với tập đồn sản xuất tơ khác giới Phân tích thị trường Mỹ Tuy nhiên với quốc gia lấy nông nghiệp làm gốc nước ta bên cạnh thay đổi công nghệ ảo cần phải có chuyển đổi số nơng nghiệp nhằm phát triển mạnh sẵn có Ngày nhiều đơn vị tiếp cận sử dụng công nghệ số trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp… Một số doanh nghiệp lớn áp dụng công nghệ cao, công nghệ thông tin vào điều hành sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm Việc chuyển đổi cơng nghệ số đóng vai trị quan trọng việc phát triển nơng nghiệp thời kì mới, gắn liền với việc mở rộng thị trường sản xuất, mở rộng nguồn khách hàng mạng lưới đối tác, tạo hệ sinh thái công nghệ nông nghiệp đa dạng, thúc đẩy, thử nghiệm mơ hình Không thể phủ nhận thay đổi công nghệ đem lại lợi ích to lớn cho kinh tế đất nước nói chung doanh nghiệp nói riêng Đặc biệt tạo nên mơi trường kinh doanh thuận lợi để doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để phát triển Là nhà quản trị thơng minh cần nhanh chóng nắm bắt lợi có kế hoạch phát triển đắn cho doanh nghiệp 2.1.4 Từng bước hội nhập kinh tế quốc tế, đặt quan hệ hợp tác phát triển kinh tế với nhiều quốc lớn giới Chặng đường 30 năm đổi hội nhập quốc tế Việt Nam từ 1986 đến q trình đồng hành đầy thử thách, khó khăn Những thành cơng đạt có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng phát triển mạnh mẽ, toàn diện Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người với Ngày nay, trình hội nhập quốc tế diễn ngày nhanh hơn, mạnh tác động nhiều nhân tố, kinh tế thị trường phát triển vũ bão khoa học công nghệ động lực hàng đầu Hội nhập quốc tế đã, xu lớn giới đại, tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Việt Nam quốc gia có mức hội nhập kinh tế mức cao, định hình mạng lưới gồm 17 hiệp định thương mại tự (FTA) khuôn khổ hợp tác kinh tế, thương mại với trung tâm kinh tế hàng đầu Điều khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế, ghi dấu mốc lịch sử quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế suốt thời gian qua Cụ thể, hoàn thành ký kết 15 FTA cấp độ song phương khu vực (trong thực thi 14 FTA, FTA ký chưa có hiệu lực), đàm phán FTA Trong số đó, bật FTA hệ gồm Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ai-len (UKVFTA); FTA có quy mơ lớn giới khuôn khổ ASEAN Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần trì ổn định hịa bình, tạo dựng mơi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, sách kinh tế, chế quản lý ngày minh bạch hơn, nâng cao vị trí Việt Nam trường quốc tế Trước Việt Nam chủ yếu xây dựng mối quan hệ với Liên Xô nước Đông Âu Hiện Việt Nam thiết lập mối quan hệ ngoại giao hầu hết với nước giới, đồng thời thành viên tổ chức lớn giới như: ASEAN, WTO, APEC…Chính mà hệ thống trị nước ngày ổn định, uy tín Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Tạo môi trường kinh doanh hội nhập, mở cửa khuyến khích doanh nghiệp ngồi nước phát triển Khi tiến trình hội nhập nước ta ngày sâu rộng địi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật theo thơng lệ quốc tế, thực công khai, minh bạch thiết chế quản lý làm cho môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện; thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách nước ta đồng hơn, có hiệu tạo động lực lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, từ doanh nghiệp yên tâm đặt móng kinh doanh lâu dài 2.2 Khó khăn mơi trường kinh doanh Việt Nam doanh nghiệp 2.2.1 Cơ cấu hạ tầng vật chất hạ tầng xã hội thấp Cơ cấu hạ tầng vật chất hạ tầng xã hội nước ta quan tâm sát ngày đầu tư, trọng Nhiều doanh nghiệp cho đổi toàn sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ nhu cầu đổi xã hội nhờ vào nguồn vốn nhà nước, doanh nghiệp đầu tư nước Tuy nhiên, hệ thống kết cấu hạ tầng nước ta nhiều hạn chế, yếu kém, lạc hậu, thiếu đồng bộ, tính kết nối, điểm nghẽn q trình phát triển Hạ tầng thị chất lượng tải Hạ tầng xã hội thiếu số lượng, yếu chất lượng, hiệu sử dụng chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu dịch vụ xã hội bản, đặc biệt y tế, giáo dục Hạ tầng thông tin phát triển chưa đơi với quản lý, sử dụng cách có hiệu Cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển chậm, chưa đồng đều, tỉnh miền núi đồng sơng Cửu Long Nhiều cơng trình chậm tiến độ, chất lượng, chi phí cao Cơng tác quản lý, khai thác, sử dụng, dịch vụ hạ tầng yếu, hiệu thấp Hạn chế, yếu nêu có nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân chủ quan chủ yếu Tư phát triển kết cấu hạ tầng chậm đổi mới, chưa phù hợp với chế thị trường; nguồn lực đầu tư chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước, chưa huy động nhiều nguồn lực nhà nước, chưa tạo ủng hộ mạnh mẽ chia sẻ trách nhiệm tồn dân Cơng tác quản lý đầu tư nhiều bất cập; hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, nhiều quy định chưa phù hợp; phân cấp mạnh, thiếu chế giám sát quản lý có hiệu Chất lượng quy hoạch cịn thấp, thiếu tính đồng bộ, bao qt, kết nối tầm nhìn dài hạn; quản lý thực quy hoạch yếu Phân bổ nguồn lực dàn trải, chưa có kế hoạch phân bổ vốn trung dài hạn để tập trung vào cơng trình trọng điểm thiết yếu; chi phí đầu tư cịn cao, hiệu thấp; chưa có chế, sách thích hợp để huy động tiềm nguồn lực, đất đai cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Thiếu chế tài, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm 2.2.2 Cơng nghệ nhiều doanh nghiệp cịn lạc hậu, hạn chế so với công nghệ nước khu vực giới Một yếu tố quan trọng để doanh nghiệp nâng sức cạnh tranh đầu tư, sử dụng công nghệ sản xuất đại, suất cao tiết kiệm lượng Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu Theo kết khảo sát Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (năm 2019), 75% doanh nghiệp sản xuất Việt Nam sử dụng máy móc hết khấu hao Các doanh nghiệp Việt Nam loay hoay khơng thể hệ máy móc có cơng nghệ lạc hậu - hệ Nguyên nhân cho thiếu vốn để tái đầu tư sản xuất Muốn đổi hoàn toàn trang thiết bị cần nguồn tài vơ lớn Tuy nhiên nguồn vốn lưu động doanh nghiệp lại hạn chế không đủ để chi tiêu cho việc đổi Bên cạnh nguy máy móc cơng nghệ cũ từ nước đổ dồn Việt Nam ngày nhiều Do giá máy móc cơng nghệ cũ tốn nên nhiều doanh nghiệp nhìn thấy lợi trước mắt, khơng tính tốn đường dài dẫn đến năm qua năm khác sử dụng công nghệ cũ sau giới trăm Có thể thấy hoạt động đổi cơng nghệ nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm nhu cầu cấp thiết doanh nghiệp Việt Bởi lẽ, công nghệ lạc hậu dẫn đến hệ lụy suất lao động thấp, tiêu hao nguyên vật liệu lượng, gây ô nhiễm môi trường sản phẩm sản xuất không thỏa mãn nhu cầu thị trường giá chất lượng Nếu không đổi mới, doanh nghiệp buộc bị đào thải đóng cửa thiếu lực cạnh tranh Các doanh nghiệp phải nhìn rõ thực trạng đề phương hướng giải nhanh chóng 2.2.3 Hạn chế nguồn nhân lực chất lượng cao: Để doanh nghiệp phát triển bền vững lâu dài đội ngũ lao động có trình độ chun mơn cao quan trọng Tuy nhiên thực trạng Việt Nam nguồn nhân lực dồi nguồn nhân lực chất lượng cao, công nhân lành nghề thiếu so với nhu cầu phát triển ngành kinh tế chủ lực Việt Nam.Trình độ văn hóa tay nghề lao động ảnh hưởng đến việc tiếp thu tiến khoa học- kĩ thuật Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới chất lượng lao đơng „ tính theo thang điểm 10, chất lượng lao đơng „ Viê „t Nam đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước Châu Œ tham gia xếp hạng WB Trong đó, Hàn Quốc đạt 6,91 điểm, •n Đơ „ 5,76 điểm, Malaysia 5,59 điểm, Thái Lan 4,94 điểm Còn theo kết khảo sát Tổ chức Lao đông „ quốc tế, suất lao đô „ng cơng nhân Viê „t Nam th „c vào nhóm thấp khu vực, 1/5 Malaysia, 2/5 Thái Lan, 1/15 Singapore, 1/11 Nhât„ Bản, 1/10 Hàn Quốc Trong số nước ASEAN, suất lao đô „ng công nhân Viêt„ Nam cao Campuchia Lào Nguyên nhân chủ yếu phần lớn lao động không đào tạo qua trường lớp bản, thiếu kiến thức chuyên môn, nhiều lao động đến làm việc bắt đầu học nghề Ngoài thiếu kiến thức thực hành, kỹ mềm môi trường giáo dục Việt Nam nặng lý thuyết Cụ thể, phương thức giảng dạy cịn lạc hậu, chưa áp dụng cơng nghệ đại sử dụng Trong công tác xây dựng chương trình giảng dạy cịn thiếu chương trình thực tế, dẫn đến thiếu hội cho HS, SV áp dụng kiến thức học nhà trường vào vấn đề cụ thể xã hội Thêm vào đó, tình trạng người lao động thiếu định hướng việc chọn ngành nghề từ bậc phổ thông khiến cho cung lao động Việt Nam gặp nhiều vấn đề Với tâm lý cấp, hầu hết người lao động lựa chọn học ĐH sau ĐH mà không trọng đến cầu nhân lực học nghề, điều dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu thợ tình trạng người lao động có ĐH chấp nhận làm cơng việc không cần chuyên môn kỹ thuật SV Việt Nam chưa định hướng tốt ngành nghề mà thị trường có nhu cầu 2.2.4 Thu nhập người dân cịn thấp, sức mua hàng hóa thấp dẫn đến nhu cầu tiêu thụ hàng hóa chậm, dung lượng thị trường hạn chế Thu nhập người dân yếu tố định đến lượng tiêu dùng hàng hóa Nếu thu nhập người dân cao, lượng hàng hóa bán lớn, đặc biệt hàng hóa có giá trị lớn Vì họ khơng đắn đo lựa chọn mặt hàng Khi lượng hàng hóa tiêu thụ tăng lên làm dung lượng thị trường ngày lớn từ đẩy mạnh hoạt động sản xuất doanh nghiệp thúc đẩy doanh nghiệp phát triển Tuy nhiên thu nhập người dân Việt nam thấp Theo ấn phẩm “Động thái thực trạng kinh tế – xã hội Việt Nam năm 2016-2020” Tổng cục Thống kê, GDP bình qn đầu người theo giá hành có tăng qua năm không đạt so với mục tiêu 3.200-3.500 USD đặt vào năm 2020 Hiện Việt Nam tiếp tục thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình thấp, năm 2019 GDP bình quân đầu người xếp thứ 120/187 quốc gia vùng lãnh thổ, ngang mức GDP bình quân đầu người Malaysia năm 1993; Thái Lan năm 2003; Indonesia năm 2010; Trung Quốc năm 2009 Hàn Quốc thập niên 90 kỷ trước Tính đến năm 2019, GDP bình quân đầu người Thái Lan gấp 2,3 lần Việt Nam; Malaysia gấp 3,5 lần; Indonesia Philippines quốc gia thuộc nhóm thu nhập thấp gấp Việt Nam 1,5 lần 1,1 lần; riêng Hàn Quốc thuộc nhóm nước có thu nhập cao với GDP bình quân đầu người gấp Việt Nam 5,7 lần Với mức thu nhập thấp vậy, người dân đảm bảo tiêu thụ hàng chất lượng cao, giá thành đắt đỏ từ nhiều doanh nghiệp lớn Chủ yếu phải dùng sản phẩm có giá thành thấp, chất lượng, không đảm bảo tiêu chuẩn sản phẩm Đó sản phẩm chất lượng nhập từ số quốc gia lân cận mà nhiều Trung Quốc Theo thống kê phải đến gần 90% dân số sử dụng mặt hàng chất lượng từ quốc gia Đây thực trạng đáng báo động với doanh sản xuất nước Khi chất lượng sản phẩm doanh nghiệp kém, chí nhiều trở thành ngành xuất chủ lực nước ta Vậy mà lại thua thị trường nước nhà 2.2.5 Tư kinh doanh lạc hậu, truyền thống, cũ kĩ 2.2.5.1 Tư kinh doanh nhỏ lẻ, đơn độc Đại đa số thành phần kinh doanh xã hội tiểu thương vừa nhỏ với quy mô kinh doanh vơ hạn hẹn Ví dụ đơn giản buôn bán vài ba mớ rau, gánh bún riêu, vài ba thứ đồ dùng lặt vặt hay buôn bán hàng hóa theo kiểu gia đình với quy mơ nhỏ,…Các cơng ty hay kể tập đồn kinh tế, tổng công ty nước ta không so sánh với quy mơ kinh doanh nước khác giới Nguyên nhân thiếu sức, thiếu vốn, thiếu điều kiện nên người ta nghĩ đến kinh doanh nhỏ bé Mặt khác, tư kinh doanh nhỏ lẻ ăn sâu tiềm thức kinh doanh người dân Việt: “giàu thôn quê khơng ngồi lê thành thị” Chính vậy, nhận thức thay đổi tư điều kiện để phát triển hoạt động kinh doanh nước ta 2.2.4.2 Kinh doanh theo kiểu phong trào Thế kinh doanh theo phong trào? Có thể hiểu đơn giản xuất “nghề” đó, trụ lâu thị trường có vơ số người kinh doanh, sở kinh doanh học theo Thậm chí khơng cần biết hình thức kinh doanh có phù hợp với điều kiện kinh doanh doanh nghiệp hay không Người kinh doanh nhỏ bé chuyển từ trồng lúa sang trồng ăn quả; chuyển từ trồng cà phê sang trồng cao su, Cịn tập đồn kinh doanh lớn tạo phong trào sản xuất xi măng, sắt, thép,… Cao phong trào đầu tư chứng khoán, kinh doanh nhà đất, bất động sản, hay chung cư, đô thị mọc lên nấm Việc chạy theo xu hướng phong trào hệ lụy việc thiếu hiểu biết tư kinh doanh Sở dĩ họ nghĩ “học” kiểu kinh nghiệm trực tiếp dễ nghiên cứu sâu Đều gắn với trình độ tư kinh doanh chưa cao Dẫn đến thất bại nắm tay, cịn thành cơng thì… “nhờ trời” Muốn thành cơng nhà quản trị đại cần khắc phục hạn chế Nên hiểu rằng, khó mà thành cơng làm theo “cái” mà người khác làm 2.2.4.3 Khả đổi thấp Hiện nhiều làng nghề thủ công, khu công nghiệp truyền thống kinh doanh sản phẩm nón lá, rổ rá, đồ kim khí,… Tuy nhiên sản phẩm dần bị mai không phát triển cách, sản phẩm đại tiên tiến đời dần chỗ ngày ưu chuộng khiến giá trị vốn có sản phẩm truyền thống bị Sự đời làm nón khơng cịn sử dụng hay loại túi nilon, túi giấy xuất hình ảnh bà, mẹ với làn, thúng tay khơng cịn Con người ln muốn hướng tới tiện nghi đơn giản nhất, nên gọi truyền thống bị phai nhạt khơng có định hướng phát triển cách Người quản trị cần nhìn rõ vấn đề đưa hoạch định rõ ràng, sáng suốt, tư tốt việc định hướng nghề nghiệp- tư liên tục đổi sản phẩm theo đòi hỏi thị trường để từ thiết kế cơng tác đào tạo, tổ chức nghiên cứu sản phẩm, tổ chức sản xuất kinh doanh hợp lí Nếu có tư biến nguy khơng phát triên làng nghề truyền thống thành khả phát triển chúng kinh tế hội nhập Kể người vậy, người lao động không đào tạo cách, cập nhật tin tức ngày thiếu tính sáng tạo nghề nghiệp Việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ người lao động cần thiết thời kì chuyển đổi số Các doanh nghiệp lớn nước ta giai đoạn học hỏi kinh nghiệm nước ngoài, nhập vật liệu mẫu mã từ thương hiệu lớn sau sản xuất lại Ngành dệt may với khoảng 80% sản xuất theo phương thức gia công đặt hàng Quy luật phát triển tất yếu quốc gia từ nhập đến sản xuất theo mẫu mã có bước chuyển sang giai đoạn tự sáng tạo Nhưng lâu doanh nghiệp khơng có tư suy đổi sáng tạo liên tục Cần nhận thức chỗ kéo dài lâu tiến trình làm doanh nghiệp thiếu sức cạnh tranh 2.2.4.4 Kinh doanh thiếu vắng hiểu sai phường hội Tính phường hội xuất trở nên phổ biến với nhiều quốc gia phát triển giới Còn Việt Nam, hình thức xuất từ lâu dường khơng phổ biến Lí vậy? Trong nước phát triển, họ biết liên kết với nhau, hợp tác phát triển tạo nên mối liên kết tập đoàn lớn mạnh, thành kinh doanh vững khó xơ đổ Thì đa phần người lao động Việt Nam lại có tư hạn hẹn, nhìn thiển cận, nghĩ đến lợi trước mắt mà bỏ qua nhiều hội phát triển tốt Chính tư đơn độc, nhỏ lẻ in sâu tiềm thức người dân khiến họ đăm đăm giành lợi ích cho thân Tuy nhiên, nên kinh tế thị trường, hoạt động kiểu phường hội phải có giới hạn khơng làm tổn hại đến lợi ích người thứ ba Đây điều kiện cần thiết mà nhà quản trị phải hiểu biết thấu đáo Thế mà không hiệp hội lại không tuân thủ điều này, họ sẵn sàng bảo dừng bán hàng hay tăng giá, làm thiệt hại đến lợi ích người mua hàng Biểu cần chấm dứt không muốn làm xấu hình ảnh kinh doanh rơi vào vi phạm pháp luật 2.2.4.5 Thiếu nhìn dài hạn phát triển lợi ích Tư ngắn hạn, quan tâm lợi trước mắt “căn bệnh” phổ biến nhà quản trị Việt Nam Căn bệnh xuất chủ yếu người thiếu tư kinh doanh, có nhìn ngắn hạn quan tâm lợi ích trước mắt Có thể nói, kinh doanh lợi nhuận, thu nhiều lợi nhuận tốt mong muốn có tính quy luật tất người tham gia kinh doanh không phân biệt màu da, quốc tịch Tuy nhiên, khác nhà quản trị đại truyền thống chỗ nhà quản trị có quan niệm đại có nhìn dài hạn lợi íc; ngược lại, cấc nhà quản trị mang quan niệm truyền thống lại có nhìn lợi ích ngắn hạn Có vơ vàn ví dụ minh mính đăch trưng tư diễn việc, nơi Ở doanh nghiệp Việt Nam đặc trưng biểu diễn quyeetss định tuyển người, sử dụng người, trả lương, trả thưởng; định thiết lập quan hệ người mua người bán nguyên vật liệu; việc sử dụng cố kéo dài thời gian sử dụng cơng nghệ, thiết bị cũ Bên cạng đó, ví dụ mở rộng chuyển lĩnh vực kinh doanh công ty năm qua sụp đổ , kinh doah hiệu họ ví dụ điển hình cảu kinh doanh theo kiểu phong trào nhìn lợi ích phát triển tầm ngắn hạn Trong thực tế, nhà quản trị khỏi “căn bệnh” đưa doanh nghiệp đứng vững kinh tế thị trường, hòa nhập với kinh tế giới PHẦN 3: GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN 3.1 Thay đổi tư kinh doanh theo hướng cởi mở: 3.1.1 Nhà quản trị cần tích lũy cho vốn hiểu biết định định kinh doanh mặt hàng đó: Nói đến tư kinh doanh nhà quản trị Việt có vơ vàn hạn chế đưa Nếu doanh nghiệp muốn phát triển bền vững lâu dài tư kinh doanh manh mún, lạc hậu, cũ kĩ cần loại bỏ lập Vấn đề đặt để loại bỏ tư cũ kĩ ăn sâu vào tiềm thức người dân Việt Nam? Muốn thay đổi tư kinh doanh doanh nghiệp, trước hết tư kinh doanh người lãnh đạo phải thay đổi trước Một doanh nghiệp phát triển bần vững lâu dài người đứng đầu phải thật sáng suốt, linh hoạt, thay đổi nắm bắt cách thông minh Để có tư kinh doanh tốt đồng nghĩa với việc phải trang bị vốn kiến thức tảng định Đó kiến thức cần thiết rút từ kinh nghiệm kinh doanh thân hay kiến thức có với thay đổi tư đường hướng, luật pháp, kế tốn, tài chính, nhân sự, thương hiệu quản trị tổng quát Bên cạnh việc làm giàu kinh nghiệm trì trực giác tốt, doanh nhân phải trang bị cho tư khoa học để lĩnh hội kiến thức quản trị, từ nâng cao lực lãnh đạo giảm bớt việc tư cảm tính Những kiến thức giúp doanh nhân trở thành nhà chiến lược thực thụ, hành trang cần thiết đường kinh doanh nhiều thách thức sau 3.1.2 Tiếp thu tinh hoa từ tu kinh doanh nước phát triển Việc học hỏi tư kinh doanh từ nước phát triển phương pháp hiệu mà nhiều nhà quản trị sử dụng Ví dụ tìm chút tư kinh doanh người Nhật Tại Nhật Bản, công Duy Tân Minh Trị diễn chưa đầy 30 năm đưa Nhật Bản từ xã hội phong kiến trở thành nước phát triển hàng đầu giới Đó lý mà tư tưởng kinh doanh tư quản trị người Nhật giới quan tâm học hỏi Đối với người Nhật họ ln đề cao đức tính cần cù, chăm chỉ, tiết kiệm, Tiếp xúc với nhà kinh doanh người Nhật dễ dàng nhận điều từ họ Ngoài người Nhật coi trọng chữ tín.Dù làm việc từ việc nhỏ họ ln giữ chữ tín, ln tn thủ ngun tắc lời hứa với đối tác Đây điều cịn thiếu xót nhiều nhà quản trị người Việt cần phải khắc phục thay đổi Tuy nhiên có điều cần phải lưu ý Đó tham khảo học hỏi kinh nghiệm kinh doanh nước phát triển chép y nguyên áp dụng trực tiếp vào môi trường kinh doanh Việt Nam Mỗi nước có đặc điểm mơi trường khác nhau, cần phải học hỏi cách thông minh áp dụng cách để mạng lại hiệu cao 3.2 Đào tạo đội ngũ lao động chất lượng cao: Đây yếu tố quan trọng để nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm Bởi lẽ máy móc dù đại người làm Người lao động vận hành xác máy móc sản phẩm hồn thiện Bên cạnh suất người lao động phản ánh suất hoạt động doanh nghiệp Vì việc nâng cao tay nghề, trình độ sản xuất người lao động cần thiết Tuy nhiên đội ngũ lao động doanh nghiệp nhiều hạn chế Đặc biệt thiếu đội ngũ lao động chất lượng cao lao dộng có tay nghề Doanh nghiệp cần xem xét có biện pháp khắc phục tình trạng Có thể thực số biện pháp sau: - Cử đội ngũ lao động doanh nghiệp học, bồi dưỡng thêm kiến thức chuyên môn công tác đào tạo họ lĩnh vực mới, chun mơn phù hợp - Có thể đào tạo chỗ lao động có tay nghề trình độ cao trực tiếp hướng dẫn cho lao động có trình độ chun mơn thấp - Tổ chức xếp lại máy cho phù hợp, gọn nhẹ, nâng cao tối đa suất người Phân công công việc phù hợp với khả họ - Tổ chức nhiều buổi hướng nghiệp trường đại học để tìm kiếm người thực phù hợp với doanh nghiệp 3.3 Đổi trang thiết bị, khoa học công nghệ đại cho doanh nghiệp Công nghệ định rõ ràng suất lao động chất lượng sản phẩm Máy móc công cụ mà người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động Sự hoàn thiện máy móc, thiết bị, cơng cụ lao động gắn bó chặt chẽ với việc tăng suất lao động, tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm hạ giá thành Như công nghệ kỹ thuật nhân tố quan trọng tạo tiềm kinh doanh Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp nước ta sử dụng cơng nghệ lạc hậu; máy móc, thiết bị sử dụng sản xuất vừa lạc hậu, vừa không đồng Đông thời, năm qua, việc quản trị, sử dụng sở vật chất kỹ thuật không nhiều doanh nghiệp trọng nên nhiều doanh nghiệp không phát huy hết lực sản xuất vốn có Vì hiệu sử dụng vốn dài hạn nói riêng hiệu kinh doanh nói chung doanh nghiệp thấp chí khơng có hiệu Muốn thay đổi tình trạng này, doanh nghiệp cần đề biện pháp cụ thể Một số hướng giải mà doanh nghiệp xem xét, áp dụng: - Nâng cao tiềm lực tài doanh nghiệp thơng qua nguồn vốn vay từ ngân hàng, vốn hỗ trợ từ Nhà nước để nghiên cứu, đầu tư công nghệ thích hợp phục vụ cho q trình sản xuất kinh doanh Tăng cường mở rộng hợp tác, quan hệ với doanh nghiệp ngành, tổ chức tín dụng để khơng giúp doanh nghiệp có thêm thơng tin kinh doanh mà cịn giúp mở rộng nguồn vốn có khả tiếp cận - Các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ nên xem xét việc áp dụng đổi công nghệ theo giai đoạn Theo đó, doanh nghiệp phân nhỏ q trình đầu tư theo chu kỳ kinh doanh xem xét cải tiến công đoạn nhằm giảm sức ép vốn đầu tư - Tăng cường liên kết, hợp tác tốt với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để thuận lợi nắm bắt tiêu chuẩn, kỹ thuật mới, tiếp cận tri thức công nghệ Đồng thời, doanh nghiệp cần chuẩn bị nhân lực có khả hấp thụ thành tiến công nghệ 3.4 Áp dụng số phương pháp kinh doanh hiệu từ nhiều doanh nghiệp lớn nhằm mở rộng thị trường Trong thời kỳ hội nhập kinh tế giới nay, việc doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm thị trường nước nước việc cần thiết đặc biệt thị trường nước rộng lớn Nguồn lợi mà thị trường nước đem lại giống miếng mồi béo bở mà không doanh nghiệp muốn bỏ lỡ Vì để tiếp cận với thị trường nước ngồi cách sớm doanh cần đưa chiến từ ngày đầu Một số phương pháp xâm nhập thị trường nước nhiều tập đồn lớn sử dụng thành cơng 3.4.1 Nhượng quyền thương mại: Trong số phương pháp xâm nhập thị trường quốc tế nhượng quyền thương mại phương pháp an toàn chắn Nhượng quyền thương mại hiểu thỏa thuận, hợp đồng nhà sản xuất, dịch vụ với nhà kinh doanh độc lập khác liên quan đến việc phân phối sản phẩm Với phương thức này, nhà kinh doanh dễ dàng thâm nhập vào nhiều thị trường, quốc gia khác nhau, đem thương hiệu quảng bá rộng rãi mà không cần phải trực tiếp kinh doanh sản phẩm đất nước Tìm hiểu hoạt động nhượng quyền giới kể đến McDonald’s sử dụng hình thức kinh doanh thành công Họ linh hoạt sử dụng hình thức nhượng tồn quyền nhượng quyền lại cho doanh nghiệp khác để họ đóng vai trị nhà nhượng quyền địa phương Hình thức thứ McDonald’s hoạt động hiệu Nhật Bản Là thương hiệu sinh sau đẻ muộn so với nhiều thương hiệu tiếng nay, song McDonald’s đangg làm xâm nhập thị trường quốc tế khiến nhiều đàn anh phải kiêng dè Việc tiếp tục đứng top 10 global franchises vượt mặt KFC Pizza Hut minh chứng rõ rầng cho điều Đối với Việt Nam, vài doanh nghiệp lớn đnag sử dụng phương thức ví dụ Cafe Trung Nguyên Trong thời gian gần Café Trung Nguyên tiến hành mơ hình nhượng quyền thương mại thương hiệu dạng Trung Nguyên E- Coffe Hình thức giúp Café Trung Nguyên quảng bá thương hiệu rộng rãi Nhiều sở E-Coffe xuất thủ đô Hà Nội nhiều thành phố khác khách hàng vô hưởng ứng Từ thành công thương hiệu lớn, thấy nhượng quyền thương mại giải pháp hiệu cho doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trường rộng lớn bên Việt Nam 3.4.2 Liên minh chiến lược: Liên minh chiến lược việc hai hay nhiều doanh nghiệp liên kết với để phát triển, sản xuất, bán sản phẩm/ cung ứng dịch vụ… khoảng thời gian định nhằm mang lại lợi ích chung cho bên doanh nghiệp độc lập khơng phải nhằm mục đích sáp nhập, hợp hay thơn tính lẫn Sự minh tiến hành doanh nghiệp từ nhiều quốc gia khác Theo đó, thành viên tham gia liên minh không thiết phải đối tác với quan hệ nhà cung ứng với khách hàng mà chí đối thủ cạnh tranh với Yếu tố quan trọng phải kể đến bên có chung mục đích liên kết với hoạt động định xây dựng liên minh chiến lược Mục đích chung nhằm phát triển thị trường, sản phẩm, khách hàng hay lợi nhuận Sự liên minh chiến lược đem lại cho bên tham gia nhiều lợi ích mà khơng doanh nghiệp muốn bỏ qua Như nói, việc tham gia liên minh chiến lược đồng nghĩa với việc bên phải chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, kỹ năng,… chí lợi nhuận Nhưng nhiều donah nghiệp muốn thành lập liên minh chiến lược liên minh ln mang lại lợi ích định cho bên tham gia Hay nói cách khác, doanh nghiệp tham gia liên minh chiến lược thường số mục đích như: khai thác lợi kinh tế theo quy mô, học hỏi từ đối tác liên minh, hợp tác để chun mơn hóa, mở rộng thị trường, tạo hội mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh mới,… Tuy nhiên tham gia liên minh chiến lược bên tham gia cần lưu ý vài điều cần có tương thích mục tiêu, có khả tận dụng lợi chiến lược nhau, biết chấp nhận phụ thuộc tương đối lẫn nhau, cần có cam kết tin cậy lẫn nhau,… Nói rộng hay hợp tác cách thơng minh để đem lại lợi ích cho doanh nghiệp mà học hỏi kinh nghiệm từ doanh nghiệp khác KẾT LUẬN Qua tiểu luận phần thuận lợi khó khăn mơi trường kinh doanh Việt Nam doanh nghiệp Có thể thấy song song bên cạnh thuận lợi bao gồm khó khăn kèm Kho khăn lớn, nhỏ, ảnh hưởng ít, ảnh hưởng nhiều đến doanh nghiệp Vì địi hỏi nhà quản trị phải thật sáng suốt, linh hoạt, nhạy bén để xử lý tốt khó khăn cịn mắc phải Qua có biện pháp đắn để giải khó khăn cịn tồn động Muốn doanh nghiệp phát triển lâu dài, có gắng nhận điểm hạn chế sau thay đổi đừng bỏ mặc khiến doanh nghiệp dậm chân chỗ mà TÀI LIỆU THAM KHẢO ... hội,…) môi trường ngành (đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, khách hàng,…) PHẦN 2: PHÂN TÍCH ĐIỂM THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VIỆT NAM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 2.1 Thuận lợi môi trường. .. Những thuận lợi khó khăn môi trường kinh doanh Việt Nam doanh nghiệp Chương 3: Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển PHẦN 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 1.1 Khái niệm môi trường kinh doanh. .. VỀẦ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 1.1 Khái niệm môi trường kinh doanh 1.2 Phân loại môi trường kinh doanh PHẦẦN 2: PHẦN TÍCH ĐI ỂM THU ẬN L ỢI VÀ KHÓ KHĂN C ỦA MÔI TR ƯỜNG KINH DOANH

Ngày đăng: 02/12/2022, 18:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w