1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp tìm hiểu qui trình lập vận đơn xuất khẩu hàng hoá với hãng tàu mol hà nội, việt nam

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 97,18 KB

Nội dung

Lời mở đầu Hiện giới nhu cầu vận tải đường biển ngày tăng cao xuất phát từ phát triển vượt bậc trung tâm kinh tế lớn Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc…Vận tải đường biển có vai trị quan trọng buôn bán quốc tế Với Việt Nam, vân tải đường biển có ý nghĩa khối lượng hàng hố xuất nhập chủ yếu thơng qua cảng biển lớn tăng lên nhanh Ở Việt Nam, thị trường dịch vụ vận tải đường biển sôi động với tham gia nhiều hãng tàu lớn giới SSA (Mỹ); Maersk (Đan Mạch); MOL, NYK, K’Lines (Nhật); PSA (Singapore); Hutchinson (Hongkong); …Trong số tên tuổi khổng lồ ngành vận tải biển giới, Mitsui O.S.K Lines (MOL) xếp vào hạng tốp đầu hãng tàu cung cấp dịch vụ vận tải biển Tập đoàn xây dựng hệ thống Logistics toàn cầu, thiết lập trụ sở nhiều khu vực toàn giới nhằm củng cố tổ chức cấu cách có hiệu quả, thành lập đội ngũ quản lý tới chi nhánh cung cấp dịch vụ với chất lượng đỉnh cao Tại Việt Nam, hãng MOL mở hệ thống văn phịng đại diện hoạt động hiệu Trong thương mại thương mại hàng hải quốc tế, vận đơn đường biển chứng từ có vai trò to lớn sử dụng phổ biển, phong phú đa dạng Với mong muốn có hiểu biết cụ thể vận đơn qui trình lập vận đơn nhà xuất với hãng tàu MOL, tơi chọn đề tài nghiên cứu cho q trình thực tập là: “Tìm hiểu qui trình lập vận đơn xuất hàng hoá với hãng tàu MOL Hà Nội, Việt Nam” Đề tài chia thành ba chương: Chương I: Giới thiệu chung vận đơn qui trình lập vận đơn Chương II: Giới thiệu công tác lập vận đơn khách hàng với MOL Chương III: Tìm hiểu qui trình lập vận đơn với MOL đề xuất giải pháp Xin chân thành gửi lời cảm ơn tới TS.Trần Sỹ Lâm, khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế trường Đại học Ngoại thương, lời cảm ơn đến Chú Đặng Minh Hiển, Trưởng đại diện cuả MOL Hà Nội, tận tình bảo, hướng dẫn giúp tơi hồn thành báo cáo thực tập Báo cáo viết không tránh khỏi khiếm khuyết, mong góp ý từ phía thày Sinh viên Trần Thị Khánh Linh Chương I: Giới thiệu chung vận đơn qui trình lập vận đơn Khái niệm, chức năng, vai trò vận đơn 1.1 Khái niệm Vận đơn đường biển (B/L) chứng từ chuyên chở hàng hoá đường biển người chuyên chở đại diện người chuyên chở cấp phát cho người gửi hàng sau hàng hoá xếp lên tàu, sau nhận hàng để xếp Người cấp vận đơn người chuyên chở, chủ tàu người họ ủy quyền Thông thường thực tế người có phương tiện chuyên chở hàng hoá, kinh doanh chuyên chở hàng hoá, người uỷ quyền người cấp vận đơn Khi cấp vận đơn, người chuyên chở, chủ tàu đại diện họ phải ký vào vận đơn ghi rõ tư cách pháp lý Trong thực tế vận đơn thường người chuyên chở, chủ tàu hay thuyền trưởng đại lý người chuyên chở, chủ tàu hay thuyền trưởng ký Vận đơn đường biển phát hành theo gốc (Original) (Copy) Các gốc phát hành theo bộ, gồm gốc hay gốc giống Khi tốn tiền hàng theo phương thức tín dụng chứng từ, người bán phải xuất trình trọn (full set) vận đơn gốc toán tiền hàng Bộ vận đơn gốc chuyển qua hệ thống ngân hàng đến cho người nhận để nhận hàng Muốn nhận hàng người nhận phải xuất trình vận đơn gốc cho người chuyên chở Khi vận đơn gốc xuất trình để nhận hàng khác tự động giá trị Các cấp theo yêu cầu thường ghi chữ “Copy-Non Negotiable” 1.2 Chức Vận đơn đường biển có chức quan trọng sau đây:  Là biên lai nhận hàng để chở người chuyên chở Vận đơn đường biển chứng hiển nhiên việc người chuyên chở nhận hàng để chở Vận đơn chứng minh cho số lượng, khối lượng, tình trạng bên ngồi hàng hố giao Tại cảng đến, người chuyên chở phải giao cho người nhận theo khối lượng tình trạng lúc nhận cảng người nhận xuất trình vận đơn phù hợp  Là chứng từ sở hữu hàng hóa mơ tả vận đơn Người cầm vận đơn tay có quyền địi sở hữu hàng hố ghi Do tính chất sở hữu nên vận đơn chứng từ lưu thông (Negotiable Document) Thông qua việc mua bán, chuyển nhượng vận đơn người ta mua, bán chuyển nhượng hàng hoá ghi vận đơn  Là chứng hợp đồng vận tải ký kết bên Bản thân vận đơn hợp đồng vận tải có chữ ký bên, vận đơn có giá trị hợp đồng vận tải đường biển Nó khơng điều chỉnh mối quan hệ người chuyên chở với người gửi hàng, mà điều chỉnh mối quan hệ người chuyên chở với người nhận hàng người cầm vận đơn Đồng thời liên quan đến tồn hành trình hàng từ hàng rời cảng từ nước người bán đến hàng cập cảng nước người mua, liên quan tới việc toán tiền hàng người bán với ngân hàng đại diện người mua bên nước người bán, giao dịch toán người mua với ngân hàng tín dụng phát hành L/C nước người mua Những chứng từ vận tải vận đơn đường biển không khống chế việc giao hàng nơi đến làm cho người mua bán hàng trình vận chuyển cách chuyển giao chứng từ cho người mua họ Vì vậy, vận tải đường biển, người chuyên chở đòi hỏi người nhận hàng phải có vận đơn đường biển nhận hàng Vận đơn đường biển có chất pháp lý đặc biệt, chưa thay phương tiện điện tử 1.3 Vai trò 1.3.1 Đối với người xuất Vận đơn đường biển chứng chứng minh người bán hồn thành trách nhiệm giao hàng cho người mua (thơng qua người chuyên chở) theo qui đinh hợp đồng mua bán Bởi người bán giao hàng đảm bảo tình trạng hồn tồn tốt hàng hố xếp lên tàu người chun chở đồng ý cấp vận đơn cho người bán Và người bán chuyển giao tồn trách nhiệm hàng sang cho người chuyên chở Vận đơn đường biển chứng từ thiếu chứng từ để toán tiền hàng Sau giao hàng xong, người xuất dùng vận đơn chứng từ khác hàng hoá lập thành chứng từ toán theo yêu cầu hợp đồng mua bán hay L/C.Với vận đơn hợp lệ người xuất có quyền đề nghị ngân hàng đại diện tốn có hàng hoá chuyển thành tiền tệ 1.3.2 Đối với người chuyên chở: Vận đơn đường biển người chuyên chở phát hành cảng cho người gửi hàng, có chức biên lai nhận hàng để chở, nên cảng đến sau giao hàng xong cho người nhận thu hồi vận đơn gốc cấp chứng chứng minh người chuyên chở hồn thành trách nhiệm vận chuyển hàng hố cam kết 1.3.3 Đối với người nhập Với việc xuất trình vận đơn gốc, người nhập đại diện có quyền địi người chun chở giao hàng cho cảng đến Người chuyên chở giao hàng cho xuất trình vận đơn họ cấp cảng Đây chứng chứng minh cho việc người mua hoàn thành nghĩa vụ toán tiền hàng với ngân hàng theo qui định hợp đồng mua bán Vận đơn để người mua xác định số lượng tình trạng hàng hố mà người bán gửi cho cảng qua theo dõi thống kê việc thực hợp đồng mua bán Phân loại vận đơn 2.1 Căn vào tình trạng xếp dỡ a Vận đơn xếp hàng (Shipped on Board B/L) Là vận đơn người chuyên chở đại diện họ cấp hàng xếp lên tàu Việc xếp hàng lên tàu thể vận đơn sau: Nếu vận đơn có chữ in sẵn “nhận để xếp” (received for shipment) (taken in charge) thuyền trưởng ký vận đơn, phải ký thêm chữ “đã xếp hàng lên tàu” ngày, tháng, năm, để chứng minh cho việc xếp hàng (laden on board ) (shipped on board ) Nếu vận đơn ghi sẵn chữ “shipped on board” khơng cần ghi thêm để chứng minh cho việc xếp, mà ngày ký vận đơn ngày xếp hàng lên tàu, ngày giao hàng b Vận đơn nhận để xếp (Received for shipment B/L): Là vận đơn người chuyên chở cấp người chuyên chở nhận hàng (ở kho bãi) để xếp lên tàu ghi B/L, tức hàng hóa thực tế chưa xếp lên tàu Loại vận đơn bị ngân hàng từ chối toán, trừ L/C qui định cho phép 2.2 Căn vào khả lưu thông vận đơn a Vận đơn theo lệnh (Order B/L) Là vận đơn khơng ghi rõ tên, điạ người nhận hàng mà ghi chữ “theo lệnh” (to order) có ghi tên người nhận đồng thời ghi thêm chữ “hoặc theo lệnh” (or order) Vận đơn theo lệnh có đặc điểm chuyển nhượng cho người khác cách ký hậu (endorsement) Nếu vận đơn theo lệnh người gửi hàng người gửi hàng phải ký hậu người nhận mơi nhận hàng Có thể ký hậu để trống (in blank) hay ký hậu cho người cụ thể theo lệnh người Nếu vận đơn khơng ký hậu người gửi hàng nhận hàng b Vận đơn đích danh (Straight B/L) Là vận đơn mà có ghi rõ tên, địa người nhận hàng mà khơng có bị xóa chữ “or order” Chỉ có người nhận ghi vận đơn nhận hàng Loại vận đơn chuyển nhượng cách ký hậu c Vận đơn cho người cầm (B/L to Bearer) Là vận đơn đó:  Có ghi rõ chữ “cho người cầm” (to bearer)  Phát hành theo lệnh không ghi tên người nhận hay người hưởng lợi  Phát hành theo lệnh cho người hưởng lợi người ký hậu để trống mà không định người hưởng lợi khác 2.3 Căn vào nhận xét ghi vận đơn a Vận đơn (Clean B/L) Là vận đơn mà khơng có điều khoản nói cách rõ ràng hàng hóa bao bì có khuyết điểm Hay vận đơn khơng có ghi chú,những nhận xét xấu bảo lưu tình trạng bên ngồi hàng hóa b Vận đơn khơng hồn hảo (Unclean B/L) Là vận đơn có ghi chú, nhận xét xấu bảo lưu hàng hóa bao bì Vận đơn khơng hồn hảo khơng ngân hàng chấp nhận để toán tiền hàng 2.4 Căn vào hành trình a Vận đơn thẳng (Direct B/L) Là vận đơn sử dụng trường hợp hàng hóa vận chuyển từ cảng đến cảng đến tàu, tức chuyển tải dọc đường b Vận đơn suốt (Through B/L) Là vận đơn sử dụng trường hợp hàng hóa chuyên chở từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng cuối hai hay nhiều tàu hai nhiều người chuyên chở, tức hàng hóa phải chuyển tải dọc đường sang tàu biển khác c Vận đơn vận tải đa phương thức (Multimodal Transport B/L) Là vận đơn sử dụng trường hợp hàng hóa vận chuyển từ nơi đến nơi đến hai hay nhiều phương thức vận tải khác 2.5 Một số loại vận đơn chứng từ khác a Vận đơn người giao nhận cấp Vận đơn mà người giao nhận cấp vận đơn FIATA (Liên đoàn quốc tế Hiệp hội giao nhận) phát hành bao gồm loại sau đây:  Vận đơn vận tải đa phương thức FIATA (FBL): Vận đơn người giao nhận cấp chuyên chở hàng hoá vận tải đa phương thức vận tải đường biển Khi cấp vận đơn, người giao nhận đóng vai trị người chun chở người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO)  Forwarder’s Certificate of Transport (FCT): Giấy chứng nhận vận tải người giao nhận cấp cho người gửi hàng, xác nhận nghĩa vụ người giao nhận phải giao hàng cảng đến thông qua đại lý người giao nhận định  House B/L: Vận đơn gom hàng người giao nhận cấp cho người gửi hàng lẻ người giao nhận cung cấp dịch vụ gom hàng vận tải đường biển vận tải hàng không b Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu (Charter Party B/L) Đây vận đơn phát hành trường hợp hàng hoá chuyên chở theo hợp đồng thuê tàu chuyến có ghi câu: “sử dụng với hợp đồng thuê tàu” (to be used with charter parties) c Vận đơn xuất trình cảng gửi (B/L Surrendered) Thơng thường muốn nhận hàng cảng đến, người nhận phải xuất trình vận đơn gốc Trong thực tế có nhiều trường hợp hàng đến vận đơn lại chưa đến Để khắc phục tình trạng giảm chi phí gửi vận đơn gốc, người ta dùng loại vận đơn gọi vận đơn xuất trình cảng gửi Với loại này, người gửi hàng cần fax vận đơn đến người nhận người nhận nhận hàng mà khơng cần xuất trình vận đơn gốc d Giấy gửi hàng đường biển (Sea Waybill) Vận đơn đường biển loạt giấy tờ, chứng từ khác thương mại quốc tế trở thành trở ngại tốn Vì vậy, để làm bước đệm cho thương mại quốc tế không cần chứng từ tương lai, người ta đề nghị sử dụng chứng từ không lưu thông (Non-Negotiable) để thay vận đơn, gọi “Giấy gửi hàng đường biển” e Vận đơn bên thứ ba (Third Party B/L) Đây vận đơn ghi rõ người hưởng lợi L/C người gửi hàng mà người khác Vận đơn sử dụng nhà máy, xí nghiệp xuất uỷ thác qua đơn vị xuất, nhập f Biên lai thuyền phó (Mate’s Receipt) Là biên lai ghi chép việc xếp hàng lên tàu thuyền trưởng thuyền phó lập Biên lai ghi rõ số lượng, khối lượng, tình trạng hàng hoá xếp lên tàu sở để cấp B/L g Vận đơn thay đổi (Switch B/L) Vận đơn cho phép cấp vận đơn khác thay đổi số chi tiết B/L, như: cảng xếp, cảng dỡ, số lượng, người gửi, ngày ký … Nội dung vận đơn 3.1 Mặt thứ  Phía bên trái: Tên địa người phát hành vận đơn  Phía bên phải: Loại vận đơn: Vận đơn chuyển nhượng (Negotiable) tức loại vận đơn tốn phương thức thư tín dụng, Vận đơn khơng chuyển nhượng (Non-negotiable) có nghĩa ngân hàng khơng chấp nhận tốn người bán xuất trình vận đơn kiểu  Booking No :Số Booking  B/L No: Số vận đơn  Tên vận đơn: Phổ biến thực tế Combine Transport B/L  Shipper: Tên, địa người gửi hàng  Consignee: Người nhận hàng, có trường hợp: Với vận đơn đích danh (Straight B/L) ghi rõ tên địa người nhận hàng Với Order B/L ghi “To order of ” ghi “To order”- mặc định theo lệnh Shipper Khi Shipper kí hậu (endorse) vận đơn, kí hậu để trống (in blank) kí hậu đích danh Với B/L to Bearer khơng cần ghi địa Trong thực tế vận đơn thường ghi “To order of the Bank” Ngân hàng thường bên giữ vận đơn  Notify party: Địa cần thơng báo đến, có trường hợp cụ thể: Nếu phần Consignee có ghi rõ địa chỉ: Ghi trùng địa Consignee phần trên, phần để trống mặc định địa Consignee Nếu phần Consignee ghi “To order of the shipper” “To order” phần có trường hợp:  Ghi rõ tên địa thông báo người nhận hàng  Để trống, nhiên phải đối chiếu với địa người nhận hàng ghi manifest  Pre-carriage by: Ghi tên người chuyên chở trước đó.Thực tế thường bỏ trống  Place of receipt: Tên nơi nhận hàng  Ocean vessel/Voy No.: Tên tàu biển số chuyến tàu Vận đơn dùng vận chuyển đường biển tàu chợ (Liner) gồm tàu Feeder theo tuyến định lịch trình sẵn từ trước  Port of loading: Tên cảng xếp hàng  Port of discharge: Tên cảng dỡ hàng  Place of delivery: Tên nơi giao hàng  Thông tin hàng hóa (Particulars furnished by shipper): Bảng liệt kê chi tiết bao gồm: Số container số chì (Container No, Seal No), Số lượng container kiện hàng (No of Containers or Packages), loại container miêu tả chi tiết hàng hóa (Type or kind of Container or Packages- Description of goods), tổng khối lượng (Gross Weight), đơn vị tính (Measurement)  Tổng số container kiện hàng khác người chuyên chở nhận (Total number of container or other packages or units received by the Carrier) Phần cần lưu ý với người chuyên chở với chủ hàng để tránh xảy tranh chấp sau Nếu vận đơn không kê khai rõ số lượng, đơn vị tính cụ thể theo kiện hàng có mát hư hỏng xảy ra, đơn vị tính bồi thường thiệt hại container, cho dù container bị thiệt hại Lúc rủi ro phía người chun chở lớn giới hạn bồi thường tính theo đơn vị container lớn nhiều so với giới hạn bồi thường tính theo đơn vị kiện hàng container  Danh mục cước (Tariff item) gồm: Cước vận chuyển (Freight) phụ phí khác Cước chia thành hai loại: Trả trước (Prepaid), Trả sau (Collect)

Ngày đăng: 23/06/2023, 11:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w