Đánh Giá Đặc Điểm Sinh Trưởng Phát Triển, Năng Suất Một Số Giống Đậu Tương Và Ảnh Hưởng Của Molypden (Mo) Đến Giống Đt 84 Trong Điều Kiện Vụ Xuân Tại Huyện Hiệp Hòa - Bắc Giang.pdf

96 3 0
Đánh Giá Đặc Điểm Sinh Trưởng Phát Triển, Năng Suất Một Số Giống Đậu Tương Và Ảnh Hưởng Của Molypden (Mo) Đến Giống Đt 84 Trong Điều Kiện Vụ Xuân Tại Huyện Hiệp Hòa - Bắc Giang.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  TRƯƠNG THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MOLYPDEN (MO) ĐẾN GIỐNG ĐT 84 TR[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  TRƯƠNG THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MOLYPDEN (MO) ĐẾN GIỐNG ĐT 84 TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN TẠI HUYỆN HIỆP HÒA - BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ QUANG SÁNG HÀ NỘI – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trương Thị Huyền i LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu này, ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều giúp đỡ từ đơn vị cá nhân Tôi xin ghi nhận bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể, cá nhân dành cho tơi giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo PGS.TS Vũ Quang Sáng, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo khoa Nông học, thầy cô giáo khoa Công nghệ thực phẩm thầy, cô giáo khoa Sau Đại học Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo UBND huyện Hiệp Hịa, đồng chí lãnh đạo, chun viên phịng NN-PTNT, phịng thống kê, trạm khí tượng thủy văn UBND xã tạo điều kiện thời gian cung cấp số liệu giúp thực đề tài Cảm ơn cổ vũ, động viên giúp đỡ gia đình, anh, chị đồng nghiệp, bạn bè trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày … tháng ….năm Tác giả luận văn Trương Thị Huyền ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu đề tài: 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Yêu cầu sinh thái đậu tương 2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương giới Việt Nam 11 2.3 Một số yếu tố hạn chế đến suất đậu tương Việt Nam 29 2.4 Một số nghiên cứu phân bón nói chung phân vi lượng nói riêng cho đậu tương Việt Nam 2.5 32 Đặc điểm khí hậu trạng sản xuất đậu tương huyện Hiệp Hoà 35 VẬT LIỆU, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Vật Liệu nghiên cứu 40 3.2 Nội dung nghiên cứu 40 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 40 3.4 Phương pháp nghiên cứu 41 3.5 Các biện pháp kỹ thuật thực 43 3.6 Các tiêu theo dõi 43 iii KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển 47 giống đậu tương điều kiện vụ xuân 2011 đất Hiệp Hòa – Bắc Giang 47 4.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống đậu tương thí nghiệm vụ xuân 2011 4.1.2 47 Động thái tăng trưởng chiều cao thân giống thí nghiệm 49 4.1.3 Thời gian hoa số hoa giống đậu tương 50 4.1.4 Diện tích số diện tích giống đậu tương: 52 4.1.5 Khả hình thành nốt sần giống đậu tương 54 4.1.6 Khả tĩch lũy chất khô giống đậu tương: 56 4.1.7 Đặc điểm nông sinh học giống đậu tương thí nghiệm 57 4.1.8 Khả chống đổ giống đậu tương 60 4.1.9 Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại giống đậu tương 61 4.1.10 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu tương 63 4.1.11 Năng suất giống đậu tương 65 4.1.12 Hàm lượng Protein Lipid giống đậu tương 67 4.2 Kết đánh giá ảnh hưởng Molypden (Mo) đến giống ĐT 84 điều kiện vụ xuân 2011 4.2.1 Ảnh hưởng phân Mo đến sinh trưởng, phát triển giống đậu tương ĐT84 4.2.2 68 Kết tác động Mo đến khả hình thành nốt sần giống đậu tương ĐT 84 4.2.3 69 Ảnh hưởng công thức phun Molypden (Mo) đến thời gian hoa tổng số hoa giống đậu tương ĐT 84 4.2.5 68 71 Ảnh hưởng công thức phun Molypden (Mo) đến khả tích lũy chất khơ giống đậu tương ĐT 84 iv 74 4.2.6 Ảnh hưởng công thức phun Mo đến yếu tố cấu thành suất giống đậu tương ĐT84 4.2.7 75 Ảnh hưởng công thức phun Molypden (Mo) đến suất giống đậu tương ĐT84 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 5.1 Kết luận 79 5.2 Đề nghị: 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 81 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lượng đậu tương giới từ năm 2000-2009 11 Bảng 2.2 Diện tích suất sản lượng đậu tương số châu lục số nước giới 13 Bảng 2.3 Diện tích, suất sản lượng đậu tương Việt Nam 19 Bảng 2.4 Các yếu tố khí hậu huyện Hiệp Hồ năm 35 Bảng 2.5 Diện tích, suất, sản lượng đậu tương Hiệp Hoà từ năm 2006-2009 36 Bảng 4.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển giống đậu tương thí nghiệm 47 Bảng 4.2 Thời gian hoa tổng số hoa/cây giống đậu tương 51 Bảng 4.3 Diện tích (dm2 lá/cây) số diện tích giống đậu tương thí nghiệm thời kỳ sinh trưởng (m2 lá/ m2 đất) 52 Bảng 4.4 Khả hình thành nốt sần giống đậu tương qua thời kỳ sinh trưởng phát triển 54 Bảng 4.5 Khả tích lũy chất khô giống đậu tương qua thời kỳ sinh trưởng phát triển 56 Bảng 4.6 Một số đặc điểm nơng sinh học giống đậu tương thí nghiệm 58 Bảng 4.7 Khả chống đổ giống đậu tương thí nghiệm 61 Bảng Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại giống đậu tương 62 Bảng 4.9 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu tương thí nghiệm 64 Bảng 4.10 Năng suất giống đậu tương thí nghiệm 65 Bảng 4.11 Hàm lượng protein Lipit giống đậu tương thí nghiệm 67 vi Bảng 4.12 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển giống đậu tương ĐT84 ảnh hưởng Mo 68 Bảng 4.13 Khả hình thành nốt sần giống đậu tương ĐT 84 ảnh hưởng Mo qua thời kỳ sinh trưởng 70 Bảng 4.14 Ảnh hưởng công thức phun Mo đến thời gian hoa tổng số hoa giống đậu tương ĐT 84 71 Bảng 4.15 Ảnh hưởng Molypden đến diện tích số diện tích giống đậu tương ĐT 84 qua thời kỳ sinh trưởng 72 Bảng 4.16 Ảnh hưởng Mo đến q trình tích lũy chất khô giống ĐT 84 qua thời kỳ 74 Bảng 4.17 Ảnh hưởng công thức phun Mo đến yếu tố cấu thành suất giống đậu ĐT84 75 Bảng 4.18 Ảnh hưởng công thức phun Mo đến suất giống đậu tương ĐT84 77 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Động thái tăng trưởng chiều cao thân đậu tương 50 Hình 2: Năng suất thực thu giống đậu tương 66 Hình 3: Năng suất thực thu công thức phun Mo 77 viii MỞ U 1.1 Tớnh cp thit ca ti Cây đậu t-ơng (Glycine max (L.) Merrill) trồng cổ x-a Tr-ớc đậu t-ơng đ-ợc mệnh danh "Vàng mọc đất" đến đậu t-ơng "chiến l-ợc thời đại" trồng đ-ợc ng-ời quan tâm số 2000 loại đậu đỗ khác Sn phm chớnh ca đậu tương hạt Hạt đậu tương chứa thành phần dinh dưỡng giàu Lipid, Gluxid, Protein, Vitamin khống chất; hàm lượng Protein cao (36 - 43%), Lipid chiếm 18 - 28%, Hydrat cacbon 30 - 40%, khoáng chất - 5% (Vũ Thị Thư, Nguyễn Ngọc Tâm, 1998, Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội, 2000) [48],[42] Do đậu tương vừa lấy dầu, đồng thời thực phẩm quan trọng cho người gia súc Ngoài ra, đậu tương cịn có tác dụng cải tạo đất, tăng suất trồng khác Điều có hoạt động cố định N2 loài vi khuẩn Rhizobium cộng sinh rễ họ đậu Theo Morse W.J, 1950) [62], đậu tương nguồn chất hữu quan trọng góp phần nâng cao độ phì nhiêu cho đất trồng trở thành trồng quan trọng luân canh xen canh nhiều nước giới Ở nước ta, hecta đậu tương phát triển tốt sau thu hoạch để lại đất từ 50 - 70 kg N (Nguyễn Danh Đông, 1982) [19] Trên giới đậu tương trồng sau lúa mỳ, lúa ngô (Chu Văn Tiệp, 1981) [7] Ở Việt Nam nhận thức giá trị nhiều mặt đậu tương nên diện tích sản lượng đậu tương * Diện tích lá: Thời kỳ bắt đầu hoa diện tích cơng thức dao động từ 7,28 9,51 dm2/ cây, đạt cao CT3 phun 0,06% thấp đối chứng không phun Sang thời kỳ hoa rộ, diện tích giống tăng dần đạt cao CT (13,82 dm2/ cây), thấp CT1 (đối chứng) đạt 11,57 dm2/ Bước vào giai đoạn mẩy, diện tích cơng thức đạt lớn Các công thức phun Molypden (Mo) đạt cao so với đối chứng, CT3, CT4 đạt diện tích có sai khác so đối chứng mức LSD 0,05 = 0,74 dm2 lá/cây * Chỉ số diện tích (LAI): Thời kỳ bắt đầu hoa, số diện tích cơng thức biến động từ 2,55 - 3,33 (m2 lá/m2 đất) Các cơng thức phun Molypden (Mo) có số diện tích cao cơng thức đối chứng (phun nước lã) đạt cao CT3 (phun Mo 0,06 %) đạt 3,33 m2 lá/m2 đất, tiếp đến CT4 ( phun Mo 0,09 %) đạt 3,15 m2 lá/m2 đất, CT2 (phun Mo 0,03 %) đạt số diện tích 2,99 m2 lá/m2 đất Thời kỳ hoa rộ, số diện tích cơng thức phun Mo cao so với đối chứng, dao động từ 4,05 - 4,84 m2 lá/m2 đất Trong CT3 (phun Mo 0,06 %) đạt số diện tích cao 4,84 m2 lá/m2 đất, CT1 (đối chứng) đạt số diện tích thấp (4,05 m2 lá/m2 đất) Đến thời kỳ mẩy, số diện tích đạt giá trị lớn nhất, dao động từ 4,38 m2 lá/m2 đất - 5,51 m2 lá/m2 đất Các cơng thức xử lý Mo có số diện tích cao cơng thức đối chứng (phun nước lã) Trong CT3 (phun Mo 0,06 %) đạt số diện tích cao 5,51 m2 lá/m2 đất có sai khác so với đối chứng LSD 0,05 = 0,099 m2 lá/m2 đất, cơng thức phun Mo cịn lại đạt số diện tích tương đương với đối chứng 73 4.2.5 Ảnh hưởng công thức phun Molypden (Mo) đến khả tích lũy chất khơ giống đậu tương ĐT 84 Khả tích lũy chất khơ thể hiệu trình quang hợp sở tạo suất Cây sinh trưởng phát triển tốt có to quang hợp tốt khả tích lũy chất khô cao ngược lại Ở công thức phun phân bón khác khả sinh trưởng đậu tương khác nên khả tích lũy chất khơ khác Khả tích lũy chất khô tốt thuận lợi sở cho trình hình thành suất sau Kết theo dõi khả tích lũy chất khơ đậu tương thời vụ khác trình bày bảng 4.16 Bảng 4.16 Ảnh hưởng Mo đến q trình tích lũy chất khơ giống ĐT 84 qua thời kỳ (vụ xuân 2011) Chỉ tiêu CT Liều lượng phun Thời kỳ bắt đầu hoa (gam/cây) CT (Đ/c) Nước lã (Đ/C) 3,75 9,60 18,95 CT 0,03% 4,10 10,17 19,60 CT 0,06% 5,25 12,58 22,05 CT O,09% 4,90 11,65 21,76 CV(5%) Thời kỳ hoa rộ (gam/cây) Thời kỳ mẩy (gam/cây) 4,5 LSD(5%) 1,87 Qua bảng 4.16 cho thấy khả tích lũy chất khơ cơng thức phun Mo khác Khả tích lũy chất khơ đậu tương tăng dần qua trình sinh trưởng, tích lũy nhiều vào thời kỳ mẩy lúc vật chất tập trung nuôi hạt Thời kỳ bắt đầu hoa: tích lũy chất khơ cịn thấp sản phẩm quang hợp sử dụng để hình thành quan sinh dưỡng, đạt 74 khoảng từ 3,75 g/ công thức đối chứng (phun nước lã) đến 5,25 g/ CT3 (phun Mo 0,06 %) Thời kỳ hoa rộ: tích luỹ chất khơ có tăng dần so với thời kỳ trước Tại thời kỳ cơng thức xử lý Mo đạt tích luỹ chất khơ cao so với đối chứng Trong đó, công thức đối chứng (phun nước lã) đạt khối lượng chất khô thấp (9,60 g/cây) công thứn CT ( phun Mo 0,06%) đạt khối lượng chất khô cao (12,58 g/cây) Thời kỳ mẩy: khối lượng chất khô đạt giá trị lớn dao động từ 18,95 (công thức đối chứng) đến 22,05 g/cây (CT3 phun Mo 0,06 %) Các công thức phun Mo có tích luỹ khối lượng chất khơ cao so với đối chứng Trong CT3 (phun 0,06 %), CT (phun 0,09 %) đạt tích luỹ chất khơ có sai khác so với đối chứng mức ý nghĩa LSD 0,05 = 1,87 g/cây, 4.2.6 Ảnh hưởng công thức phun Mo đến yếu tố cấu thành suất giống đậu tương ĐT84 Kết nghiên cứu ảnh hưởng Mo đến yếu tốt cấu thành suất giống đậu tương ĐT84 trình bày bảng 4.17 Bảng 4.17 Ảnh hưởng công thức phun Mo đến yếu tố cấu thành suất giống đậu ĐT84 (vụ xuân 2011) CT CT1 Liều lượng phun Nước lã (Đ/C) Tổng số Tỷ lệ Tỷ lệ P 1,000 quả/cây chắc (%) hạt hạt (gam) (%) 24,87 90,03 9,98 190,03 CT2 0,03% 25,80 90,06 11,55 191,4 CT3 0,06% 28,57 91,21 13,63 192,1 CT4 O,09% 26,14 90,85 12,05 191,5 CV(%) 3,20 LSD(5%) 1,68 75 * Ảnh hưởng Mo đến tổng số tỉ lệ chắc: số tỉ lệ yếu tố có tương quan chặt chẽ với suất, Thông thường tổng số nhiều, tỉ lệ cao cho suất cao - So sánh tổng số công thức cho thấy, công thức cho số cao so với đối chứng, cụ thể CT3 phun Mo 0,06% có nhiều đạt 28,57 quả/cây, sau đến CT phun Mo 0,09 % đạt 26,14 quả/cây, CT2 phun 0,03 % đạt 25,80 quả/cây Ở mức LSD0,05 = 1,68 quả/cây có CT3 (phun 0,06 %) đạt số có sai khác với đối chứng, cơng thức cịn lại có số quả/cây tương đương với đối chứng - Tỷ lệ cơng thức nhìn chung đạt cao 90%, công thức đối chứng đạt thấp (90,03 %), công thức phun Mo lại đạt cao đối chứng - Tỷ lệ hạt công thức phun dao động từ 9,98% đến 13,63% Trong thấp đối chứng (9,98%), cơng thức phun Mo có tỷ lệ hạt cao đối chứng: CT2 phun Mo 0,03 % (11,55%), CT4 phun Mo 0,09 % (12,05%) CT3 phun Mo 0,06 % đạt tỷ lệ hạt cao (13,63%) * Ảnh hưởng công thức phun Mo đến khối lượng 1000 hạt giống đậu tương ĐT84: Qua bảng 4.17 cho thấy công thức xử lý Mo đạt khối lượng 1000 hạt từ 191,4 - 192,1 g cao so với đối chứng phun nước lã (P1000 hạt = 190,03g) Trong CT3 phun Mo 0,06 % đạt P1000 hạt cao (192,1g) sau đến CT4 phun Mo 0,09 % (191,5g), CT3 phun Mo 0,03 % (191,4 g) 76 4.2.7 Ảnh hưởng công thức phun Molypden (Mo) đến suất giống đậu tương ĐT84 Kết nghiên cứu ảnh hưởng Mo đến suất giống đậu tương ĐT84 trình bày bảng 4.18 Bảng 4.18 Ảnh hưởng công thức phun Mo đến suất giống đậu tương ĐT84 (vụ xuân 2011) CT Liều lượng phun (%) CT1 Nước lã (Đ/C) CT2 0,03 CT3 0,06 CT4 O,09 Năng suất cá thể (g/cây) 5,50 NSLT (tạ/ha) 19,25 NSTT (tạ/ha) 14,05 5,91 20,069 15,10 6,91 24,19 17,66 6,74 23,59 17,22 7,60 8,70 6,00 0,095 3,79 1,91 CV (%) LSD(5%) Tạ/ha 18 16 14 12 10 NSTT (tạ/ha) CT1 CT2 CT3 CT4 Các công thức phun Mo (g/l) Hình 3: Năng suất thực thu công thức phun Mo 77 * Năng suất cá thể: suất cá thể cùng với mật độ tiêu định đến suất tiềm hay suất lý thuyết đậu tương Qua bảng 4.18 cho thấy suất cá thể cơng thức biến động từ 5,50– 6,91 g/cây Trong CT3 phun Mo 0,06 % đạt cao (6,91g/cây), sau đến CT4 phun Mo 0,09 % (6,74 g/cây), hai cơng thức đạt sai khác có ý nghĩa so với đối chứng; lại CT2 phun Mo 0,03 % (5,59 g/cây) đạt suất cá thể tương đương với đối chứng LSD 0,05 = 0,095g/cây, * Năng suất lý thuyết: Tương tự với biến động suất cá thể cơng thức suất lý thuyết có biến động khác đạt cao CT3 phun Mo 0,06 % đạt 24,19 tạ/ha, tiếp đến CT4 phun Mo 0,09 % đạt 23,59 tạ/ha, CT phun Mo 0,03 % đạt 20,069 tạ/ha thấp đối chứng đạt 19,25 tạ/ha Trong CT3 (phun Mo 0,06 %), CT4 (phun Mo 0,09 %) cho suất lý thuyết cao đối chứng, CT2 cho suất lý thuyết tương đương với đối chứng với LSD0,05 = 3,79 tạ/ha * Năng suất thực thu: Ở công thức thí nghiệm có khác suấ thực thu Ở đối chứng suất thực thu đạt thấp (14,05 tạ/ha) Cao CT3 phun Mo 0,06 % (17,66 tạ/ha), tiếp đến CT4 phun Mo 0,09 % (17,22 tạ/ha), hai công thức đạt sai khác rõ rệt so với đối chứng; CT cho suất thưc thu (15,10 tạ/ha) tương đương với công thức đối chứng với LSD 0,05 = 1,91 tạ/ha 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu chúng tơi có số nhận xét sau: Qua theo dõi đánh giá giống đậu tương thí nghiệm điều kiện vụ xuân năm 2011 địa bàn huyện Hiệp Hoà chúng tơi thấy: Các giống đậu tương thí nghiệm có thời gian sinh trưởng trung bình dao động từ 91 - 102 ngày, dài giống Đ9804(102 ngày), ngắn giống ĐT84 (91 ngày) Diện tích lá, số diện tích giống tăng dần qua thời kỳ đạt cao thời kỳ mẩy Trong diện tích cao giống ĐT 26 (16,91 dm2 lá/cây), Đ9894 (16,59 dm2 lá/cây) Số lượng nốt sần, khối lượng nốt sần tỷ lệ nốt sần hữu hiệu giống đậu tương đạt cao thời kỳ mẩy, dao động từ 55,11 nốt/cây (giống Đ140) đến 63,30 nốt/cây (Đ9804) Khả chống đổ mức độ nhiễm sâu bệnh giống mức nhẹ, đa số giống không đổ, số giống đổ cấp độ Đ9804, ĐT20; có đối tượng gây hại sâu lá, sâu đục quả, bệnh gỉa sương mai bệnh lở cổ rễt thời kỳ Năng suất giống D140, giống ĐT20 tương đương với Đ/C (ĐT 84) giống có suất cao hẳn so với giống đối chứng là: ĐT26 (18,59 tạ/ha), Đ9804 (18,38 tạ/ha), ĐT22 (18,11 tạ/ha), ĐVN6 (17,43 tạ/ha), giống ĐT26, Đ9804 có suất tương đương cao Trong công thức phun Mo (0 % (Đ/C), 0,03 %, 0,06 %, 0,09%) giống ĐT84 vụ xuân 2011, thấy sử dụng thêm phân Mo 79 liều lượng 0,6 g/lit, phun 460 - 540 lit/ha giúp sinh trưởng phát triển tốt đạt suất cao (17,66 tạ/ha) so với đối chứng (14,05 tạ/ha) 5.2 Đề nghị: - Trong điều kiện vụ xuân đất Hiệp Hoà - Bắc Giang, khuyến cáo mở rộng diện tích gieo trồng giống đậu tương ĐT26 thời gian sinh trưởng giống ĐT26 tương đương, suất cao giống đối chứng ĐT 84 - Huyện Hiệp Hoà cần đẩy mạnh công tác khuyến nông tuyên truyền, tập huấn, đưa tiến khoa học kỹ thuật nói chung kỹ thuật trồng, chăm sóc giống đậu tương có suất cao nói riêng đến người dân địa bàn huyện Trong ý đến việc áp dụng số giống có tiềm năng suất cao cần tác động thêm nguyên tố vi lượng (Molypden) mà thành phần nguyên tố có phân bón 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bản tin “Cây trồng công nghệ sinh học ngày 07/11/2008 đến ngày 14/11/2008” www.agbiotech.com.vn Báo Nông nghiệp (2007-02-01) Báo Nông nghiệp ngày 2009-06-02 Công Hào “Thêm giống đậu tương nhiều triển vọng” Báo Nông nghiệp Việt Nam số ngày 14/10/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2005), 575 Giống trồng Nông nghiệp mới, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1961), “ Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển số thực vật hàng năm”, Tạp chí sinh vật địa học (3), tr 10 – 15 Chu Văn Tiệp(1981), Phát triển đậu tương thành trồng có vị trí sau lúa, Thơng tin chun đề, Hà Nội Đặng Thị Dung (2006), sâu hại đậu tương biện pháp phịng trừ, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thanh Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Xong Dự, Bùi Xn Sửu (1996), Giáo trình cơng nghiệp, Nhà xuất Bộ giáo dục & Đào tạo, Hà Nội 10 Thị Thành cs, (1989) Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng nguyên tố vi lượng đến suất đậu Tạp chí sinh học, tập XI [35] 11 Hồng Đức Cự , Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Vân, trần Văn Lài (1995) - Sinh lý thực vật Giáo trình cao học nông nghiệp - NXB khoa học kỹ thuật - Hà Nội 12 Hội thảo Biên Hòa (29 - 31/01/1996), Đậu tương 96, Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 13 Lê Đình Sơn (1998), " Tình hình dinh dưỡng đất bazan",Tuyển tập cơng trình nghiên cứu công nghiệp ăn 1968 - 1988", NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Mai Quang Vinh, Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam “Thành tựu định hướng nghiên cứu phát triển đậu tương giai đoạn hội nhập” 81 15 Ngô Cẩm Tú, Nguyễn Tất Cảnh (1998), “Năng suất bốc thoát nước đậu tương Đông đất bạc màu Đông Anh - Hà Nội”, Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm,(9), tr – 15 16 Ngô Quang Thắng, Cao Phượng Chất, (1979), “Cây đậu tương vụ Đông Đồng Bắc bộ”, Kết nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp 1976 – 1978 17 Ngô Thế Dân, C,L,L Gowda (1991), “Những nghiên cứu kỹ thuật thâm canh đậu đỗ”, Tiến kỹ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt Nam 18 Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung Phạm Thị Đào (1999), đậu tương, nhà xuất Nông nghiệp , Hà Nội 19 Nguyễn Danh Đông (1982), Cây đậu tương đất Thanh Hóa, Nhà xuất Thanh Hóa 20 Nguyễn Hữu Quán (1984), Phát triển nguồn lợi đậu đỗ đậu Nhiệt Đới, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Huy Hoàng (1992), Nghiên cứu đánh giá khả chịu hạn mẫu giống đậu tương nhập nội miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội 22 Nguyễn Huy Hoàng (1997), “ Kết nghiên cứu khả chịu hạn, chịu nóng đậu tương nhập nội miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp & Cơng nghiệp thực phẩm (1/1997) 23 Nguyễn Ngọc Thành (1996), Cơ sở sinh lý hình thái để chọn giống đậu tương Xuân miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội 24 Nguyễn Tấn Lê, (1992), Tác động chất ức chế hô hấp sáng số nguyên tố vi lượng đến tiêu sinh trưởng, phát triển, sinh lý, hoá sinh lạc Quảng Nam - Đà Nẵng vụ đơng xn 1992 - Tạp chí sinh học số 3, trang 27 - 32 25 Nguyễn Thị Út (1994), “Kết nghiên cứu số tiêu phẩm chất tập đoàn giống đậu tương nhập nội”, Kết nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp 1994 – 1995 26 Nguyễn Văn Bộ (2001), "Bón phân cân đối hợp lý cho trồng" , NXB Nông nghiệp, Hà Nội 82 27 Nguyễn Văn Luật (1979), “Tính mẫn cảm với chu kỳ sáng cơng tác chọn giống đậu tương”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp (2), tr 9-15 28 Nguyễn Văn Minh Ngô Thị Lam Giang - Bản tin hoa học công nghệ - Viện nghiên cứu dầu có dầu “Hai Giống Đậu Tương VDN1 Và VDN3 Đưa Vào Sản Xuất Ở Vùng Đông Nam Bộ” 29 Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơnsố 2/2008 30 Theo Báo nông nghiệp việt Nam số ngày 2009-06-02, 31 Thơng cáo báo chí, ngày 19/6/2006 “Hội thảo chuyên gia đậu tương khắp Việt Nam viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam để trình bày kết nghiên cứu cải tiến tính thích ứng cho đậu tương năm gần 32 Trần Đăng Hồng(1977), “Những biện pháp thâm canh đậu tương Đồng Nam bộ”, tập san trau dồi nghiệp vụ (12), tr – 12 33 Trần Đình Long (1991), Những nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr,221 – 222 34 Trần Đình Long (2000), “Định hướng nghiến cứu phát triển lạc đậu tương Việt Nam giai đoạn 2001- 2010”, Bài giảng lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất hạt giống lạc đậu tương 35 Trần Đình Long (2003), “Sử dụng cơng nghệ cao nghiên cứu sản xuất giống trồng Việt Nam”, Hội nghị hội giống trồng Việt Nam 36 Trần Đình Long , Nguyễn Thị Chinh (2005), “Kết chọn tạo phát triển đậu đỗ 1985 - 2005 định hướng phát triển 2006 - 2010”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 20 năm đổi mới, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 37 Trần Đình Long , Trần Thị Trường CS (2007), “Kết nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương ĐT26”, Tuyển tập kết Khoa học Công nghệ Nơng nghiệp 2006 2007 38 Trần Đình Long CS (2007), “Kết nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương ĐT22”, Kết nghiên cứu Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 83 39 Trần Đình Long (2002), “Thành tựu nghiên cứu phát triển đậu đỗ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 20 năm 1980 – 2000”, Tuyển tập Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp 50 năm thành lập Viện, tr, 104 – 110 40 Trần Văn Điền (2001), "Ảnh hưởng liều lượng phân lân đến suất khả cố định đạm đậu tương đất đồi núi trung du miền núi phía Bắc Việt Nam", Hội thảo quốc tế đậu tương, 22-23/3/2001, Hà Nội 41 Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống trồng TW (1995), Kỹ thuật trồng giống trồng mới, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 42 Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội(2000), Giáo trình chọn giống trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 43 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (1988), “Tiềm khí hậu hệ thống trồng”, Kết nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp 1981 – 1986, 44 Võ Minh Kha (1996), "Điều kiện địa lý, thổ nhưỡng Việt Nam vấn đề phân bón cho đậu tương", Hội thảo quốc tế đậu nành, 29 -31/01/1996, Biên Hồ 45 Vũ Đình Chính: Nghiên cứu tập đồn giống để chọn giống đậu tương thích hợp cho vụ hè vùng Đông Bắc trung du Bắc Bộ, tóm tắt luận văn PTS Khoa học nơng nghiệp - Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, 1995.24 46 Vũ Đình Chính (1998), "tìm hiểu ảnh hưởng N, P, K đến sinh trưởng, phát triển suất giống đậu tương hè đất bạc màu Hiệp Hồ - Bắc Giang", Thơng tin khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, ĐHNN Hà Nội, (2), tr.1-5 47 Vũ Hữu m (1998) - Giáo trình phân bón cách bón phân - NXB Nông nghiệp Hà Nội - 1998 48 Vũ Thị Thư, Nguyễn Ngọc Tâm (1988), “Kết nghiên cứu phẩm chất hạt giống đậu tương”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, (9),tr 10 – 16 49 Vũ Tuyên Hoàng Đào Quang Vinh, (1984), Biến động số tính trạng số lượng giống đậu tương ăn hạt qua đợt gieo trồng đồng sông Hồng, Tuyển tập Kết nghiên cứu lương thực thực phẩm, tập (1978-1983), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 84 50 Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Tấn Hinh, Trần Thanh Cuông, Nguyễn Thị Định, (4/1993), Chọn giống đậu tương phương pháp lai hữu tính, Tạp chí KHKTNN 51 Vũ Tun Hồng, Trần Minh Nam, Từ Bích Thủy (1995), “ Thành tựu phương pháp tạo giống đột biến phóng xạ giới”, Tập san tổng kết khoa học kỹ thuật Nông - Lâm nghiệp 52 Vũ Minh Kha, Nguyễn Xuân Hiển, Nguyễn Văn Uyển, Nguyễn Thị Xuân, Vũ Hữu Yêm (1997), nguyên tố vi lượng trồng trọt, Nhà xuất khoa học kỹ thuật - Hà Nội II Tiếng Anh 53 Asian Vegetable Research and Development Center - AVRDC (1987), Soybean Pathology Screening for Bacterial Pustule Pesistance progress, Report, 54 Baihaki, A,, Stucker, R,E, and Lambert, J,W, (1976) Association of Genotype Environment Interraction with performance level soybean lines in preliminary yiel tests, Crop, Sc 55 Brown, D,M, (1960), Soybean ecology, I, Development – temperature relationships from controlled environment studies, Agron,J,p,p, 494 – 495 56 Delouhe J,C, (1953), Influence of moisture and temperature levels on germination of corn, soybean and watermelons, Proc Ass, Offic, Seed Anal ,43, pp, 120 -125 57 Doss,B,D, Pearson, R,W & Rogers H,T,(1974), Effect of soil water stress at various growth etages on soybean yield, Agron, J,(66), pp,295 – 297 58 Finley, K,W,& Winkinson G,N (1963), The analysis of adaptation in plant breeding programe, Aus,J, Agr, Res 59 Johnson, H,W, and Bernard, R,L,(1967), Genetics and Breeding soybean (the Soybean Genetics Breeding Physiology Nutrition Manegement), New York - London, pp,10 -50 60 Judy, W,H & Jackobs, J,A,(1979), Irrigated soybean production in Arid and semi - Arid region, Proceeding of Conference held in Cairo Egypt, 31 Aug sep, 1999, 85 61 Loweell, D,H (1975), World soybean rersearch (Proceeding of International Symposium on soybean), Held in Illinois USA, Aug – 1975 62 Morse, W,J,(1950), History of soybean production, In: Markley, K,s, soybean and soybean products, Vol, I, Interscience Publishrs, Inc, New York London, pp, – 50 63 Mota, F,S(1978), Soybean and weather, Wrold Meteorological Organization, Geneva Switzerland, Technical Note (160), 64 Ricke, P,L, & Morse, W, J,(1948), The correct botanical name for the soybean, Jour, Amer, Soc, Agron,, (40), pp,190 -191 65 Simen, N, W,(1962), Valiability in crop plant, its use conservation, Bio, Review (37), pp,425 – 469 66 I.A.vpeive, (1961) 67 Whigham, D,K,(1983), Soybean - Potential productivity of field Crop under different environments, International Rice Research Institute, pp,205 – 220 68 Talekar, N, S,(1987), Insects damaging soybean in Asia, In R,K, Singh, K,O Rachi and K,E Dashield eds, Soybean for the Tropics, New York, USA John Wiley Va, Sons, pp,30 – 45 86 87

Ngày đăng: 23/06/2023, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan