1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Sống Của Sinh Viên Tại Trường Đại Học Lạc Hồng.pdf

55 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG NGUYỄN THU HIỀN BIÊN HÒA, THÁNG 06/2012 i LỜI CẢM ƠN Tôi[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA QUẢN TRỊ - KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG NGUYỄN THU HIỀN BIÊN HÒA, THÁNG 06/2012 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Hà Minh Quân hỗ trợ chun mơn, gợi ý giá trị suốt trình nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Đình Thọ tài liệu tham khảo quý giá cho việc thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Lạc Hồng, Ban Lãnh Đạo Khoa Quản Trị - Kinh Tế Quốc Tế ủng hộ cho phép tiến hành đề tài Xin trân trọng cảm ơn tất đồng nghiệp bạn sinh viên hợp tác giúp đỡ trình thu thập liệu Nhân hội này, tơi muốn tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình tơi, người ln động viên hỗ trợ vật chất tinh thần suốt thời gian qua Cuối cùng, trình thực đề tài khó tránh khỏi sai sót khơng mong muốn, tơi mong nhận góp ý q thầy/cô bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Lạc Hồng, ngày 09 tháng 05 năm 2012 Nguyễn Thu Hiền ii TÓM TẮT Khám phá tác động động học tập tính kiên định học tập đến chất lượng sống sinh viên xem quan trọng trường Đại học Đối với trường Đại học, góp phần cung cấp thông tin tâm lý sinh viên họ Hay sở tham khảo Nhà trường lập kế hoạch nhằm thúc đẩy hiệu học tập sinh viên, cải thiện chất lượng đào tạo Đối với sinh viên, họ nhận thấy vai trò yếu tố này, từ có ảnh hưởng tích cực đến sinh viên, giúp sinh viên tự xây dựng thái độ học tập tốt Điều giúp họ thấy tầm quan trọng việc lập động học tập tích cực, nâng cao tính kiên định, từ hiệu học tập họ cải thiện hay chất lượng sống sinh viên có xu hướng tốt Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm khám phá ảnh hưởng động học tập tính kiên định học tập tác động đến chất lượng sống sinh viên Quy trình nghiên cứu đề tài gồm hai bước: thứ nghiên cứu sơ bộ, thứ hai nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ sử dụng phương pháp định tính thơng qua vấn sâu với 12 sinh viên nhằm kiểm tra nội dung ý nghĩa câu sử dụng thang đo Nghiên cứu thức sử dụng phương pháp định lượng thông qua khảo sát 568 sinh viên Với mục đích kiểm tra mơ hình đo lường, mơ hình nghiên cứu giả thuyết Sau thu thập liệu, thang đo kiểm tra độ tin cậy hệ số Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis), từ rút thang đo thức Và cuối kiểm định giả thuyết thơng qua phân tích hồi quy đa tuyến tính iii Trong phạm vi nghiên cứu trường Đại học Lạc Hồng, kết rằng: Một là, động học tập có tác động dương đến chất lượng sống sinh viên Hai là, tính kiên định học tập có tác động dương đến chất lượng sống sinh viên Tuy nhiên, tính kiên định học tập có tác động đến chất lượng sống sinh viên cao động học tập Các từ khóa: chất lượng sống sinh viên, động học tập, tính kiên định học tập, Đại học Lạc Hồng iv NỘI DUNG Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Nội dung iv Danh mục bảng biểu vi Danh mục hình vii TỔNG QUAN Giới thiệu Lý mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu quy trình, phương pháp nghiên cứu Sơ nét trường Đại học Lạc Hồng Cấu trúc đề tài Kết luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm 1.1.1 Chất lượng sống sinh viên 1.1.2 Động học tập 1.1.3 Tính kiên định học tập 10 1.2 Mô hình nghiên cứu 11 1.3 Kết luận 13 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Quy trình nghiên cứu 14 2.2 Các thang đo 15 2.2.1 Thang đo chất lượng sống sinh viên 15 2.2.2 Thang đo động học tập 16 v 2.2.3 Thang đo tính kiên định học tập 16 2.3 Nghiên cứu sơ 17 2.4 Nghiên cứu thức 18 2.5 Kết luận 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Mô tả thống kê mẫu 22 3.1.1 Mẫu khảo sát 22 3.1.2 Đặc điểm mẫu 22 3.1.3 Tổng hợp thống kê mẫu 23 3.2 Cấu trúc thang đo 23 3.3 Kiểm định giả thuyết 29 3.4 Thảo luận câu hỏi nghiên cứu 32 3.5 Kết luận 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 Điểm bật 35 Hàm ý quản trị 36 Kiến nghị 37 Về phía sinh viên 37 Về phía gia đình người thân sinh viên 37 Về phía Nhà trường 38 Hạn chế hướng nghiên cứu 39 Kết luận chung 39 Tài liệu tham khảo 41 Phụ lục 1,2,3,4 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mô tả mẫu khảo sát sơ 16 Bảng 2.2: Các thang đo sử dụng nghiên cứu thức 20 Bảng 3.1: Phân bố mẫu theo nhóm ngành học 22 Bảng 3.2: Mô tả thống kê mẫu 23 Bảng 3.3: Hệ số cronbach’s alpha thang đo chất lượng sống sinh viên 24 Bảng 3.4: Hệ số cronbach’s alpha thang đo động học tập 24 Bảng 3.5: Hệ số cronbach’s alpha thang đo tính kiên định học tập 25 Bảng 3.6: Kết phân tích nhân tố khám phá với thang đo khái niệm động học tập tính kiên định học tập 26 Bảng 3.7: Kết phân tích nhân tố khám phá với thang đo khái niệm chất lượng sống sinh viên 27 Bảng 3.8: Thang đo thức 28 Bảng 3.9: Kết phân tích tương quan 30 Bảng 3.10: Kết phân tích hồi quy đa tuyến tính 30 Bảng 3.11: Kết luận giả thuyết 32 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình nghiên cứu 11 Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu 14 Hình 4.1: Kết phân tích hồi quy đa tuyến tính chất lượng sống sinh viên biến khác 34 TỔNG QUAN Dưới tác động q trình tồn cầu hóa, giới ngày trở nên nhỏ hơn, quốc gia ngày mở cửa để hội nhập theo xu chung Chúng ta thực hoạt động kinh doanh thuận tiện hơn, việc tiếp cận thông tin phương tiện đại nhanh chóng, hay tận hưởng giáo dục đại từ giáo dục lâu đời uy tín từ nước phát triển…Đối với Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO (World Trade Organization), mốc lịch sử, mang lại nhiều hội để mở rộng mối quan hệ với nước, tạo điều kiện cho nhà sản xuất nước ta mở rộng hoạt động kinh doanh tiếp cận thị trường mới, riêng người tiêu dùng có nhiều hội tận hưởng đa dạng chủng loại hàng hóa,… học tập có nhiều hội để du học tự túc hay qua chương trình học bổng Tuy nhiên đem lại nhiều thử thách, ví dụ mức độ cạnh tranh ngày gay gắt hơn, hay có kiến thức thị trường cần phải cập nhật, đồng thời yêu cầu cao chất lượng giáo dục,…đòi hỏi Việt Nam phải động, chủ động việc tìm phương hướng đắn để đối phó với thách thức Cụ thể ngành giáo dục Việt Nam, đảm nhận vai trị quan trọng việc đào tạo cung cấp nguồn nhân lực, q trình hội nhập địi hỏi phải đáp ứng yêu cầu việc hợp tác nhân lực với cơng ty nước ngồi, đồng thời phải kịp thời nắm bắt xu hướng thay đổi tương lai chất lượng nguồn nhân lực Trong xu này, trường Đại học tập trung vào việc tìm phương pháp nhằm cải thiện chất lượng đào tạo Hiện giới có nhiều nghiên cứu giảng dạy học tập Với mục tiêu tìm phương thức riêng phù hợp nhằm cải thiện hiệu học tập sinh viên chất lượng đào tạo Có xu hướng tập trung vào yếu tố tâm lý sinh viên động học tập, tính kiên định học tập chất lượng sống sinh viên Lý động học tập, thái độ học tập, chất lượng sống sinh viên có tác động dương vào chất lượng đào tạo kết nhận thức sinh viên trình học ([9], [23], [2]) Về động học tập, người kích thích hay động viên học, có xu hướng hồn thành tốt nhiệm vụ công việc giao để đạt mục tiêu ban đầu đề Ngược lại, người khơng kích thích hay khơng có động viên khơng làm việc chăm mà cịn có hành động phá hoại hay trì hỗn cơng việc [10] Bên cạnh đó, để vượt qua áp lực hay vấn đề khơng mong muốn, tính kiên định học tập giúp giải hay vượt qua áp lực sống ([19], [2]) Hay giúp chuyển đổi chúng thành hội cho phát triển ([16], [2]) Về chất lượng sống sinh viên có hai hướng nghiên cứu sau: thứ tập trung nghiên cứu tác động yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống sinh viên, hướng thứ hai tập trung vào việc đo lường chất lượng sống sinh viên ([25], [2]) Tóm lại, trường đại học Việt Nam quan tâm vấn đề để cải thiện chất lượng đào tạo nhằm bắt kịp với yêu cầu thị trường lao động Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu yếu tố liên quan tâm lý sinh viên, cụ thể chất lượng sống sinh viên, yếu tố ảnh hưởng tới ví dụ động học tập tính kiên định học tập Trong nghiên cứu góp phần cung cấp cho trường đại học thông tin cần thiết tâm lý sinh viên, mà chúng hữu ích cho việc xây dựng chiến lược nhà trường nhằm nâng cao hiệu học tập sinh viên trình học chất lượng đào tạo trường Cho nên nghiên cứu liên quan đến 33 Câu hỏi nghiên cứu: “Động học tập tính kiên định học tập có tác động đến chất lƣợng sống sinh viên khơng?” Theo mơ hình nghiên cứu, chất lượng sống sinh viên bị tác động yếu tố là: động học tập tính kiên định học tập Hai tác động giả định giả thuyết sau đây: H1: Động học tập có tác động dương đến chất lượng sống sinh viên H2: Tính kiên định học tập có tác động dương đến chất lượng sống sinh viên Kết phân tích liệu cho thấy động học tập (β = 0.227, sig = 0.000) tính kiên định học tập (β = 0.404, sig =0.000) có tác động dương đến chất lượng sống sinh viên, tác động có ý nghĩa thống kê Điều cho phép kết luận giả thuyết H1 H2 chấp nhận Nhìn chung, tính kiên định học tập có ảnh hưởng đến chất lượng sống sinh viên nhiều so với động học tập phạm vi nghiên cứu Đại học Lạc Hồng Tuy nhiên phát khác với kết Thọ năm 2009 Lý giải thích phạm vi nghiên cứu khác Từ kết trình bày, phát cho thấy giả thuyết H1 H2 chấp nhận liệu Điều có nghĩa sinh viên có thái độ học tập tốt trình học, thể họ sẵn sàng điều khiển, đối mặt với khó khăn tự cố gắng trì nỗ lực họ để đạt mục tiêu học tập đề Và luật nhân quả, họ có xu hướng cảm nhận hài lịng mơi trường học tập tốt hơn, hay có cảm nhận chất lượng sống sinh viên tốt trình học trường Đại học Nói cách khác diễn giải rằng, chất lượng sống sinh viên Đại học Lạc Hồng tăng động học tập tính kiên định học tập sinh viên tăng lên Về phía Trường, nên có tác động cần thiết qua hoạt động điều hành, tạo mục tiêu mơi trường thích hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tăng cường động học tập 34 tính kiên định q trình học trường Về phía sinh viên, cần thấy vai trò quan trọng động học tập tính kiên định để từ có mục tiêu học tập tích cực, kết hợp với tự rèn luyện tính kiên định cách tham gia nhiều hoạt động bổ ích Trường tự rèn luyện thơng qua hoạt động xã hội…nhằm tự nâng cao chất lượng sống trình học Động học tập H1: β = 0.227 Sig.=0.000 H2: β = 0.404 Sig.=0.000 Chất lƣợng sống sinh viên Tính kiên định học tập Hình 4.1: Kết phân tích hồi quy đa tuyến tính chất lƣợng sống sinh viên biến khác Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 3.5 Kết luận Phân tích tin cậy giá trị thang đo thơng qua phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha phân tích nhân tố khám phá Kết cho thấy tất yếu tố sử dụng, ngoại trừ hai biến H1 “Dù có khó khăn nữa, tơi ln cam kết hồn thành việc học tơi trường” H2 “Khi cần thiết sẵn sàng làm việc để đạt mục tiêu học tập” bị loại khơng đạt u cầu hệ số Cronbach’s alpha (vì hệ số tương quan với biến tổng nhỏ 0.3) Kiểm định giả thuyết H1 H2 thông qua phân tích hồi quy đa tuyến tính với phương pháp Enter chấp nhận, cho thấy động học tập tính kiên định học tập có tác động dương đến chất lượng sống sinh viên môi trường nghiên cứu Đại học Lạc Hồng 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sự tác động động học tập tính kiên định học tập đến chất lượng sống sinh viên phạm vi nghiên cứu Đại học Lạc Hồng nghiên cứu đề tài Sự ứng dụng mặt lý thuyết mặt thực tiễn nghiên cứu góp phần đưa thơng tin thang đo chất lượng sống sinh viên, động học tập tính kiên định học tập phát mối quan hệ chúng Những phát nghiên cứu cung cấp cho Lãnh đạo Trường Đại học Lạc Hồng vài minh chứng hữu ích để góp phần vào cơng tác hoạch định chiến lược khuyến khích phù hợp nhằm giúp sinh viên nâng cao chất lượng sống họ trình học, hay điều giúp sinh viên nâng cao hiệu học tập, hiệu đào tạo Trường  Điểm bật Có khái niệm nghiên cứu thể tâm lý sinh viên nghiên cứu gồm chất lượng sống sinh viên, động học tập, tính kiên định học tập Kết kiểm định thang đo sử dụng hệ số tin cậy cronbach’s alpha phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis), chứng minh thang đo đáp ứng tiêu chuẩn độ cậy giá trị Nhiên cứu góp phần kiểm định mặt lý thuyết qua việc kiểm định cấu trúc ba thang đo trình bày hồn cảnh nghiên cứu Đại học Lạc Hồng Nhìn chung, phát tiếp tục khẳng định thang đo điều chỉnh từ nghiên cứu khác, mà kiểm định quốc gia phát triển, chúng đáp ứng yêu cầu độ tin cậy giá trị hoàn cảnh nghiên cứu nước phát triển mà minh chứng Việt Nam Những phát đề tài tiền đề lý thuyết khuyến khích đề tài tương lai điều chỉnh, bổ sung 36 thêm sử dụng thang đo hoàn cảnh nghiên cứu giáo dục Việt Nam Bên cạnh lý nhằm khám phá tác động hay mối quan hệ biến trình bày, đóng góp khác nghiên cứu việc đo lường yếu tố tâm lý góp phần đưa cơng cụ đo lường nhận thức sinh viên yếu tố động học tập, tính kiên định học tập chất lượng sống sinh viên trường Đại học Từ đó, giúp Nhà trường hoạch định chiến lược phù hợp việc khuyến khích sinh viên nâng cao ý thức học tập, tự xây dựng tính kiên định nhằm cải thiện hiệu học tập sinh viên hiệu đào tạo Trường Và phía sinh viên giúp họ thấy tầm quan trọng yếu tố này, giúp họ có thêm sở để cải thiện hiệu học tập nâng cao chất lượng sống trình học  Hàm ý quản trị Nghiên cứu cung cấp minh chứng nhằm khẳng định yếu tố động học tập tính kiên định học tập có tác động dương đến chất lượng sống sinh viên Nhưng tính kiên định học tập có mức độ tác động đến chất lượng sống sinh viên cao so với động học tập Điều có nghĩa Nhà trường nên sử dụng chiến lược mang tính tâm lý, mà nên trọng mức độ tính kiên định học tập cao động học tập chiến lược nhằm cải thiện chất lượng sống sinh viên Chất lượng sống sinh viên công cụ giá trị cho trường Đại học Nó khơng yếu tố giúp sinh viên vươn tới mục tiêu học tập hiệu quả, mà giúp Nhà trường đánh giá hiệu đào tạo Nhà trường  Kiến nghị Để góp phần thực tiễn hóa kết nghiên cứu đề tài, điều đòi hỏi nỗ lực nhiều phía, cụ thể sau:  Về phía sinh viên 37 Từ kết nghiên cứu cho thấy yếu tố mang tính tâm lý động học tập tính kiên định học tập đóng vai trị quan trọng sinh viên Vì thân sinh viên nhận thấy tầm quan trọng chúng kích thích sinh viên nâng cao thái độ học tập, từ góp phần làm nâng cao chất lượng sống hay hài lịng họ với việc học mơi trường học tập Điều có hàm ý rằng, sinh viên cần tự trao dồi thân, xây dựng động học tập tích cực, sống có ước mơ có kế hoạch cụ thể để thực chúng…, đồng thời kết hợp với việc tự rèn luyện tính kiên định thể thông qua tự rèn luyện nâng cao khả tự học, khả giải vấn đề khó khăn q trình học tập sống Trước tiên, sinh viên cần nhìn nhận đánh giá lại động học tập tính kiên định nào, kết hợp với việc quan sát học hỏi kinh nghiệm người xung quanh thầy cơ, gia đình, bạn bè, nhà doanh nhân …để có nhìn khách quan việc xây dựng động học tập tích cực rèn luyện tính kiên định Kết điều sinh viên tự cải thiện hiệu học tập, tất nhiên làm nâng cao chất lượng sống trình học Trường  Về phía gia đình ngƣời thân sinh viên Gia đình người thân gia đình người gần gũi với sinh viên, để góp phần giúp sinh viên nâng cao động lực học tập, tính kiên trì học tập sinh viên phụ huynh nên cố gắng hiểu tâm lý mình, đồng thời quan tâm vấn đề học tập Vì sinh viên cảm nhận quan tâm khuyến khích từ gia đình việc học, điều góp phần vào việc định hướng, giúp sinh viên ổn định tâm lý, giúp họ tập trung tốt cho việc học Trường  Về phía Nhà trƣờng Nhà trường cần quan tâm đến yếu tố chất lượng sống sinh viên, thước đo hài lòng sinh viên khóa học Để cải thiện 38 nó, bên cạnh việc tác động đến yếu tố thành phần chất lượng sống sinh viên trình bày (về giáo viên, sở vật chất…), Nhà trường cần quan tâm đến yếu tố khác tâm lý sinh viên có tác động đến chất lượng sống sinh viên động học tập tính kiên định học tập Theo kết nghiên cứu đề tài yếu tố cụ thể động học tập tính kiên định học tập Để làm điều này, địi hỏi có kế hoạch phù hợp để tác động làm nâng cao động học tập tính kiên định học tập sinh viên, từ giúp cải thiện hiệu học tập chất lượng đào tạo Nhà trường Cụ thể hoạt động Nhà trường nên: + Nâng cao vai trị giáo viên mơn giáo viên chủ nhiệm: người trực tiếp tiếp xúc với sinh viên qua giảng, buổi sinh hoạt lớp Vì điều sinh viên tiếp thu không dừng lại kiến thức chuyên mơn, mà cịn cung cấp kỹ thực tế, học sống Hay nói cách khác, họ người góp phần tạo động lực học tập tích cực cho sinh viên, giúp sinh viên sống có định hướng tương lai, đồng thời cung cấp kỹ giải vấn đề khó khăn Cho nên cần lồng ghép vào giảng, vào buổi sinh hoạt lớp câu chuyện gương tốt, biết vượt khó sống, từ giúp sinh viên nâng cao tinh thần, động lực ý chí, tâm đạt mục tiêu sinh viên, có mục tiêu nâng cao hiệu học tập Trường + Tổ chức buổi hội thảo nhằm định hướng cho sinh viên việc xây dựng động học tập tính kiên định nhằm tác động đến chất lượng sống sinh viên + Tạo nhiều hội ngoại khóa, buổi giao lưu với doanh nghiệp, hội tham quan, vừa học vừa làm doanh nghiệp trình học, điều giúp sinh viên có nhìn thực tế cơng việc tương lai Từ sinh viên có nhìn thực tế xây dựng động hay kế hoạch học tập Đồng thời cần tổ chức nhiều thi học thuật, nơi sinh 39 viên phát huy tích lũy kiến thức, hay khả trình trước đám đơng, khả làm việc nhóm, thể tự tin sinh viên…Hay nói cách khác qua hoạt động này, giúp sinh viên rèn luyện kiến thức, giúp họ nâng cao khả giải vấn đề  Hạn chế hƣớng nghiên cứu Đề tài có số hạn chế sau: Thứ nhất, nghiên cứu giới hạn phạm vi trường Đại học Lạc Hồng Nếu thực hồn cảnh hay mơi trường giáo dục khác kết khác Những đề tài nên tiếp tục nghiên cứu tác động động học tập tính kiên định học tập đến chất lượng sống sinh viên nhiều môi trường trường Đại học khác nhằm mở rộng tính đại diện nghiên cứu Thứ hai, nghiên cứu nghiên cứu yếu tố gồm động học tập tính kiên định học tập có ảnh hưởng đến chất lượng sống sinh viên Thêm vào đó, chất lượng sống sinh viên cịn bị ảnh hưởng yếu tố khác giá trị học tập, tình trạng sức khỏe, tính cách cá nhân …Đây gợi ý cho đề tài  Kết luận chung Trong hoàn cảnh nghiên cứu Việt Nam, với kinh tế ngày mở cửa, dẫn đến mức độ cạnh tranh thị trường ngày khốc liệt Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có yêu cầu trình độ ngày cao thị trường lao động Điều dẫn đến nhu cầu tham gia học trường Đại học ngày cao Nên để bắt kịp hội đáp ứng yêu cầu xã hội Trường đại học không cố gắng mở rộng quy mơ đào tạo mà cịn có gắng tìm phương pháp riêng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo họ Khi chất lượng đào tạo tăng lên, chất lượng sống sinh viên tăng lên Tuy nhiên để nâng cao chất lượng sống sinh viên Nhà trường cần quan tâm đến yếu tố ảnh hưởng tới Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, 40 nhằm cung cấp số minh chứng để cải thiện chất lượng sống sinh viên Đại học Lạc Hồng thông qua việc tác động vào yếu tố động học tập tính kiên định học tập Phát đề tài sở giúp việc xây dựng hoạch định chiến lược nâng cao hiệu học tập sinh viên hiệu đào tạo Trường Từ góp phần nâng cao lợi cạnh tranh cho Trường 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hà Văn Sơn (2010), Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế, Trường ĐH Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội [2] Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang & Nguyễn Thị Phương Trâm (2009), Mối quan hệ động học tập chất lượng sống sinh viên khối ngành kinh tế, B2009-09-76, ĐH Kinh tế TPHCM [3] Nguyễn Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh Tiếng Anh [4] Ansongkhram T (2002), The factors related to learning motivations of grade students at educatioFnal opportunifty extension schrels in Kalasin Province M.Ed Thesis, Mahasarakham University, Mahasarakham [5] Ball S (1977), Motivation in Education, Academic press, New York [6] Britt T.W, Adler A.B & Barton P.T (2001), “Deriving benefits from stressful envents: the role of engagement in meaningful work and hardiness”, Journal occupational health psychology, (6), 53-63 [7] Canava R.Y, Delahaye B.L, & Sekaran U (2001), Applied business research: Qualitative and quantitative methods, John Wiley & Sons Australia, Australia [8] Cha K.H (2003), “Subjective well-being among college students”, Social Indicators Research, 62(1), 455-77 [9] Cole M.S, Field H.S & Harris S.G (2004), “Learning motivation and psychological hardiness: Interactive effects on student’s reactions to a management class”, Academy of management Learning and Education, 3(1), pp.64-85 42 [10] Eggen P, Kauchak D (1999), Educational Psychology Prentice-Hall, Columbus, OH [11] Elton L (1996), “Strategies to enhance student motivation: A conceptual analysis”, Studies in higher Educations, 21(1), 57-68 [12] Fallows S and Ahmet K (1999), Inspring students: Case studied in motivating the Learners, Kogan page, Lodon [13] Furr S.R, Westefed J.S, McConnell G.N & Jenkins J.M (2001), “Suicide and depression among college students: A decade later”, Professional Psychology: Research and practice, (32), 97-100 [14] Hair, J.J.F, Anderson, R.E, Tatham, R.L, & Black, W.C, (1998), Multivariate Data analysis, 5th edition, Upper Saddle River, NJ: Prentice – Hall [15] Kobasa S.C & Puccetti M.C (1983), “Persionality and social resources in stress resistance”, Journal of Personality and Social Pyschology, (42), 168-77 [16] Kobasa S.C, Maddi S.R & Kahn S (1982), “Hardiness and health: A prospective study”, Journal of Personality and Social Psychology, (42), 168-77 [17] Lumsdem L (1994), Student motivation to learn, Eugene: ERIC Clearinghouse on Educational Management, University of Oregon [18] Mowl G (1996), Innovative student assessment Online at http://www.lgu.ac.uk/deliberations / assessment/mowl.html [19] Maddi S.R (1999), “Comments on trends in hardiness research and theorizing”, Consulting Pyschology Journal: Practice & Research, (51), 67-71 [20] Noe R.A (1986), “Trainees’ attributes and attitudes: Neglected influences on training effectiveness”, Academy of Management Review, (11), 376-49 43 [21] Nussbaum M.C & Sen A.K (1993), The quality of life, Helsinki: World for insittude for development economics research, Oxford University Press [22] Pintrich PR (2003), “Motivation and class learning”, Handbook of Psychology, Reynolds WM & Miller GE (eds), Hoboken NJ, Wiley, 103-22 [23] Rowold J (2007), “The impact of personality on training-related aspects of motivation: Test of a longgitudinal model”, Human Resource Development Quarterly, 18(1), pp.9-31 [24] Salkind, NJ (2006), Exploring research, Pearson Education International, New Jersey, United State [25] Sirgy MJ, Grzeskowiak S & Rahtz D (2007), “Quality of college life of students: Developing and validating a measure of well-being”, Social Indicators Research, (80), 343-60 [26] Tabachnick, B.G & Fidell, L.S (1996), Using Multivariate Statistics, HarperCollins College, New York [27] Vaez M, Kristenson M & Laflamme L (2004), “Peceived quality of life and seft-rated health among first- year university students: A comparison with their working peers”, Social Indicators Research, 68(2), 221-34 Website [28] www.lhu.edu.vn PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU VỀ SINH VIÊN ĐẠI HỌC LẠC HỒNG Nhằm mục đích khám phá mối quan hệ động học tập, tính kiên định học tập chất lượng sống sinh viên khối ngành kinh tế, khối ngành kỹ thuật khối ngành xã hội Rất mong bạn dành thời gian đóng góp ý kiến bạn phát biểu đây, trân trọng ý kiến bạn có giá trị cho nghiên cứu Rất mong nhận ý kiến trung thực bạn Phần I: Vui lòng cho biết mức độ đồng ý bạn cho phát biểu bạn học trường Đại học Lạc Hồng, theo thang điểm từ đến với quy ước sau đây: 1: Hoàn toàn phản đối Đến 5: Hoàn toàn đồng ý (Chỉ khoanh trịn số thích hợp cho phát biểu) Phát biểu STT Thang điểm Tôi cố gắng đầu tư tối đa cho việc học Tôi dành nhiều thời gian cho việc học Đầu tư vào việc học ưu tiên số Tơi học q trình học tập 5 Nhìn chung, động học tập cao Dù có khó khăn nữa, tơi ln cam kết hồn thành việc học trường Khi cần thiết sẵn sàng làm việc để đạt mục tiêu học tập Khi gặp vấn đề khó khăn học tập, tơi ln có khả giải Tơi ln kiểm sốt khó khăn xảy với tơi học tập 10 Tơi ln thích thú với thử thách học tập 11 Tơi ln có khả đối phó với khó khăn khơng lường hết học tập 12 Nhìn chung, khả chịu đựng áp lực học tập cao 13 Tôi hài lịng với giảng viên giảng dạy tơi trường 14 Tôi hài lòng với sở vật chất trang thiết bị học tập trường 15 Tơi hài lịng với cung cách đối xử với sinh viên trường 16 Tơi hài lịng với hoạt động ngoại khóa học tập trường 17 Tơi hài lịng với quan hệ bạn bè lớp học tập trường 18 Nhìn chung, chất lượng sống học tập trường cao Phần II: Vui lịng cho biết số thơng tin thân: 19 Hệ học:  Chính quy dài hạn  Khác (văn 2, chức,…) 20 Khối ngành học:  Khối ngành Kinh tế  Khối ngành kĩ thuật 21 Thời gian học:  Lớp ngày  Lớp đêm 22 Giới tính:  Nam  Nữ 23 Độ tuổi:  18-22 tuổi  23-27 tuổi Xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình bạn!  Khối ngành xã hội  28-35 tuổi  >35 tuổi PHỤ LỤC Model Summaryb Change Statistics R Adjusted Std Error R of the Square F Sig F DurbinR Model R Square Square Estimate Change Change df1 df2 Change Watson 543a 295 60235 295 118.095 565 292 a Predictors: (Constant), Tính kiên định học tập, động học tập b Dependent Variable: Chất lượng sống sinh viên 000 1.476 ANOVAb Sum of Squares Model Regression Residual Df Mean Square 85.695 42.848 204.996 565 363 Total 290.691 567 a Predictors: (Constant), Tính kiên định học tập, động học tập b Dependent Variable: Chất lượng sống sinh viên F 118.095 Sig .000a PHỤ LỤC PHỤ LỤC

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN