Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 198 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
198
Dung lượng
4 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai Giáo trình: QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN, CHẤT THẢI NGUY HẠI Giáo trình dành cho hệ đại học ngành môi trường TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN, CHẤT THẢI NGUY HẠI Giáo trình dành cho hệ đại học ngành mơi trường TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI MỞ ĐẦU Giáo trình “Quản lý xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại” tài liệu biên soạn để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập giáo viên sinh viên chuyên ngành môi trường Tài liệu cung cấp kiến thức nguồn gốc phát sinh, thành phần tính chất chất thải rắn, chất thải nguy hại; hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn, vấn đề an toàn thu gom, lưu giữ chất thải nguy hại; phương pháp tái chế, xử lý thải bỏ loại chất thải Từ kiến thức học được, sinh viên biết vận dụng để tính tốn, thiết kế, vận hành quản lý khâu hệ thống quản lý tổng hợp chất thải rắn, chất thải nguy hại Giáo trình biên soạn theo đề cương học phần “Quản lý xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại” bậc đại học chuyên ngành môi trường Hội đồng Khoa học khoa MT-TN&BĐKH, Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Tp HCM thơng qua Giáo trình chia thành phần, gồm có chương sau: Phần Quản lý xử lý chất thải rắn Chương Tổng quan chất thải rắn Chương Hệ thống thu gom, trung chuyển vận chuyển chất thải rắn Chương Thu hồi tái chế chất thải rắn Chương Kỹ thuật xử lý chất thải rắn Phần Quản lý xử lý chất thải nguy hại Chương Tổng quan chất thải nguy hại Chương Vấn đề an toàn thu gom, lưu giữ vận chuyển chất thải rắn Chương Kỹ thuật xử lý chất thải nguy hại Đây lần đầu nhóm tác giả biên soạn giáo trình nên khó tránh khỏi thiếu sót định Kính mong đồng nghiệp bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình hồn thiện Trân trọng cảm ơn ! Tp HCM, ngày 20 tháng 08 năm 2019 Nhóm tác giả Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ xi Phần Quản lý xử lý chất thải rắn Chương Tổng quan chất thải rắn 1.1 Các định nghĩa thuật ngữ 1.2 Tổng quan hệ thống quản lý CTR 1.3 Nguồn phát sinh CTR 1.4 Phân loại CTR 1.4.1 Cách phân loại CTR 1.4.2 Phân loại CTR nguồn 1.5 Nguyên tắc 3R, 5R, 7R 1.6 Thành phần, tính chất CTR 11 1.6.1 Thành phần CTR 11 1.6.2 Tính chất CTR 13 1.6.2.1 Tính chất vật lý 13 1.6.2.2 Tính chất hóa học 17 1.6.2.3 Tính chất sinh học 22 1.6.2.4 Sự biến đổi đặc tính lý, hố, sinh học CTR 24 1.7 Khối lượng, tốc độ phát sinh CTR 25 1.7.1 Phương pháp xác định khối lượng CTR 25 1.7.1.1 Phương pháp phân tích khối lượng – thể tích 26 1.7.1.2 Phương pháp đếm tải 26 1.7.1.3 Phương pháp cân vật liệu 26 1.7.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phát sinh chất thải 30 1.7.2.1 Ảnh hưởng hoạt động tái sinh giảm thiểu khối lượng CTR nguồn 31 1.7.2.2 Ảnh hưởng luật pháp thái độ công chúng 31 ii Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai 1.7.2.3 Ảnh hưởng mức thu nhập 32 1.7.2.4 Ảnh hưởng yếu tố địa lý tự nhiên 32 1.8 Câu hỏi, tập 32 Chương Hệ thống thu gom, trung chuyển vận chuyển chất thải rắn 34 2.1 Hệ thống thu gom CTR .34 2.1.1 Giới thiệu chung hệ thống thu gom 34 2.1.2 Các loại dịch vụ thu gom CTR .34 2.1.2.1 Hệ thống thu gom CTR chưa phân loại nguồn 34 2.1.2.2 Hệ thống thu gom CTR phân loại nguồn .35 2.1.3 Các loại hệ thống thu gom 38 2.1.3.1 Hệ thống container di động (HCS - Hauled Container System): 38 2.1.3.2 Hệ thống container cố định: (SCS - Stationnary Container System) .39 2.1.4 Phân tích hệ thống thu gom 40 2.1.4.1 Hệ thống container di động 41 2.1.4.2 Hệ thống contianer cố định 45 2.1.5 Vạch tuyến thu gom 53 2.2 Trạm trung chuyển 56 2.2.1 Chức trạm trung chuyển 56 2.2.2 Phân loại trạm trung chuyển 60 2.3 Phương tiện phương pháp vận chuyển 67 2.3.1 Phương tiện vận chuyển .67 2.3.2 Phương pháp vận chuyển 67 2.4 Tình hình thu gom, vận chuyển CTR Tp HCM 69 2.5 Câu hỏi, tập 70 Chương Thu hồi tái chế chất thải rắn 74 3.1 Cơ hội thu hồi, tái chế vật liệu thải .74 3.1.1 Lợi ích trình thu hồi tái chế vật liệu thải 74 3.1.2 Hệ thống trình thu hồi vật liệu thô sản phẩm chuyển hóa 76 3.1.3 Hoạt động thu hồi, tái chế tái sử dụng phế liệu giới Việt Nam .78 3.2 Chế biến dẫn xuất thiêu đốt 87 3.3 Các quy trình cơng nghệ sản xuất RDF 90 3.3.1 Sản xuất fRDF 98 Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai iii 3.3.2 Sản xuất cRDF 102 3.3.3 Sản xuất dRDF 110 3.4 Lưu trữ sản phẩm fRDF 113 3.5 Vận hành dây chuyền sản xuất RDF (Lê Đức Trung, 2014) 116 3.5.1 Các vấn đề liên quan đến nguyên liệu đầu vào 116 3.5.2 Các vấn đề liên quan đến thiết bị 117 3.6 Câu hỏi ôn tập 121 Chương Kỹ thuật xử lý chất thải rắn 122 4.1 Giới thiệu chung 122 4.1.1 Mục đích trình xử lý 122 4.1.2 Cơ sở lựa chọn phương pháp xử lý 123 4.1.3 Cơ sở pháp lý liên quan đến định hướng xử lý CTR 123 4.2 Phương pháp học 124 4.2.1 Phương pháp phân loại CTR 124 4.2.2 Giảm kích thước 125 4.3 Phương pháp xử lý nhiệt 126 4.3.1 Phương pháp đốt 127 4.3.1.1 Các yếu tố tác động đến trình đốt chất thải 127 4.3.1.2 Những quy định tiêu chuẩn chất lượng 128 4.3.1.3 Các loại lò đốt chất thải 130 4.3.2 Quá trình nhiệt phân 134 4.3.2.1 Khái niệm 134 4.3.2.2 Nguyên lý đốt nhiệt phân 134 4.3.3 Q trình khí hóa 135 4.3.3.1 Khái niệm 135 4.3.3.2 Nguyên lý trình khí hóa 136 4.3.3.3 Ưu nhược điểm trình khí hóa 136 4.4 Phương pháp sinh học 137 4.4.1 Công nghệ sản xuất khí sinh học (Biogas) 138 4.4.1.1 Mục đích, lợi ích giới hạn công nghệ Biogas 138 4.4.1.2 Các phản ứng sinh hóa vi sinh vật tham gia 140 4.4.1.3 Các điều kiện mơi trường q trình Biogas 142 iv Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai 4.4.2 Công nghệ sản xuất phân hữu (Compost) 144 4.4.2.1 Động học q trình phân hủy hiếu khí chất thải rắn hữu 144 4.4.2.2 Vi sinh vật yếu tố ảnh hưởng đến trình phân hủy chất hữu cơ145 4.4.2.3 Các dạng cơng nghệ sản xuất compost .149 4.5 Bãi chôn lấp CTR 152 4.5.1 Giới thiệu chung phương pháp chôn lấp CTR: 152 4.5.2 Qui trình chơn lấp: 154 4.5.2.1 Phương pháp chôn lấp trải bề mặt .154 4.5.2.2 Phương pháp mương rãnh (phương pháp đào rãnh) 156 4.5.3 Các phản ứng xảy bãi chôn lấp .157 4.5.3.1 Sự phát sinh khí 159 (4.24) 160 4.5.3.2 Sự thay đổi lượng khí theo thời gian 162 4.5.4 Phân loại BCL phương pháp chôn lấp 170 4.5.4.1 Theo cấu trúc 170 4.5.4.2 Theo chức 171 4.5.5 Kiểm sốt nước rị rỉ từ BCL 172 4.5.5.1 Sự biến đổi thành phần nước rò rỉ 173 4.5.5.2 Mô tả thành phần cân nước bãi rác vệ sinh 175 4.5.6 Kiểm sốt khí từ BCL 177 4.5.7 Đóng cửa giám sát chất lượng môi trường BCL 178 4.5.7.1 Quan trắc môi trường 178 4.5.7.2 Kiểm tra chất lượng cơng trình mặt mơi trường 183 4.5.7.3 Tái sử dụng diện tích BCL 184 4.6 Câu hỏi ôn tập: 184 Phần Quản lý xử lý chất thải nguy hại 185 Chương Tổng quan chất thải nguy hại 185 5.1 Các khái niệm thuật ngữ .185 5.2 Nguồn phát sinh CTNH 185 5.3 Phân loại CTNH 187 5.3.1 Phân định, phân loại CTNH Việt Nam 187 5.3.2 Phân loại theo UNEP 187 Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai v 5.3.3 Phân loại theo nguồn phát sinh 188 5.3.4 Phân loại theo đặc điểm chất thải nguy hại 189 5.3.5 Phân loại theo mức độ độc hại 189 5.3.6 Hệ thống phân loại theo danh sách US-EPA 189 5.4 Thành phần, tính chất CTNH 190 5.4.1 Thành phần CTNH 190 5.4.2 Tính chất CTNH 191 5.5 Câu hỏi ôn tập 191 Chương Vấn đề an toàn thu gom, lưu giữ vận chuyển chất thải nguy hại 192 6.1 Thu gom, đóng gói dán nhãn CTNH 192 6.1.1 Các loại bao gói vật chứa CTNH 192 6.1.2 Dán nhãn cảnh báo chất thải nguy hại 194 6.2 An toàn lưu giữ chất thải nguy hại 199 6.2.1 Lựa chọn vị trí kho lưu giữ chất thải nguy hại 200 6.2.2 Các yêu cầu chung kho lưu giữ 201 6.2.3 Các nguyên tắc thiết kế kho lưu giữ chất thải nguy hại 202 6.2.4 Lưu giữ chất thải nguy hại bên nhà kho 203 6.2.5 Chuẩn bị, phòng ngừa ghi chép, lưu giữ sổ sách 203 6.3 An toàn vận chuyển chất thải nguy hại 204 6.3.1 Các nhóm chất thải nguy hại vận chuyển 204 6.3.2 Các yêu cầu chung vận chuyển chất thải nguy hại 205 6.3.3 Yêu cầu phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại 207 6.3.4 Các loại phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại 209 6.4 Chất bốc dỡ CTNH 211 6.5 Ứng phó cố tình khẩn cấp 211 6.6 Câu hỏi ôn tập 212 Chương Kỹ thuật xử lý chất thải nguy hại 213 7.1 Giới thiệu chung 213 7.2 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý CTNH 213 7.3 Thu hồi tái chế CTNH 214 7.3.1 Thu hồi tái chế vật liệu chất dẻo 214 7.3.2 Thu hồi tái chế vật liệu cao su 215 vi Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai 7.3.3 Thu hồi tái chế sản phẩm khác 217 7.4 Xử lý chất thải nguy hại biện pháp cố định đóng rắn 218 7.4.1 Một số khái niệm 218 7.4.2 Các loại chất thải xử lý biện pháp cố định hóa rắn 219 7.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả áp dụng cơng nghệ cố định hóa rắn 219 7.4.4 Các tiêu chuẩn cần đạt chất thải sau đóng rắn .220 7.4.5 Các phương án hóa rắn .220 7.4.6 Ưu nhược điểm biện pháp hóa rắn 220 7.4.7 Một số chất thường dùng để hóa rắn chất thải nguy hại .220 7.4.8 Lựa chọn quy trình cơng nghệ cố định hóa rắn 222 7.4.9 Chôn lấp chất thải nguy hại sau cố định hóa rắn 224 7.5 Xử lý chất thải nguy hại phương pháp đốt .224 7.5.1 Các loại chất thải xử lý theo phương pháp đốt 224 7.5.2 Các dạng đốt .224 7.5.3 Cơ chế trình đốt .229 7.5.4 Thải bỏ tro cặn chất thải nguy hại 233 7.6 Xử lý chất thải nguy hại phương pháp sinh học .233 7.6.1 Xử lý chất thải nguy hại phương pháp hiếu khí .233 7.6.2 Xử lý chất thải nguy hại phương pháp kị khí 234 7.7 Xử lý chất thải nguy hại thể rắn .234 7.8 Chôn lấp an toàn chất thải nguy hại 235 7.8.1 Danh mục loại chất thải nguy hại phép chôn lấp 235 7.8.2 Các yêu cầu bãi chôn lấp chất thải nguy hại .237 7.8.3 Quy mô bãi chôn lấp chất thải nguy hại .237 7.8.4 Nguyên tắc thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn nguy hại .239 7.8.5 Các loại bãi chôn lấp CTNH .245 7.8.6 Quan trắc chất lượng môi trường khu vực xung quanh bãi chôn lấp CTNH 245 7.9 Câu hỏi ôn tập 246 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC iii Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU BCL Bãi chôn lấp BCL HVS Bãi chôn lấp hợp vệ sinh BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CTR Chất thải rắn CTCN Chất thải công nghiệp CTR SH Chất thải rắn sinh hoạt CTNH Chất thải nguy hại GPS Hệ thống định vị toàn cầu PLRTN Phân loại rác nguồn QCVN Quy chuẩn Việt Nam RDF Refuse derived fuel Tp Thành phố Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTC CTR Trạm trung chuyển chất thải rắn TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam USEPA United States Environmental Protection Agency – Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ VN Việt Nam viii Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai Dành cho sinh viên hệ đại học QL&XL CTR, CTNH 4.5.4 Phân loại BCL phương pháp chôn lấp 4.5.4.1 Theo cấu trúc - Bãi hở - Chôn biển - BCL hợp vệ sinh a) Bãi hở (open dumps) Đây phương pháp cổ điển, loài người áp dụng từ lâu đời Ngay thời kỳ Hy Lạp La Mã cổ địa cách khoảng 500 năm trước công nguyên thiên chúa giáo, người biết đổ rác bên tường thành lũy- lâu đài cuối hướng gió Cho đến nay, phương pháp cịn áp dụng nhiều nơi giới Phương pháp có nhiều nhược điểm như: - Tạo cảnh quan xấu, gây cảm giác khó chịu người thấy hay bắt gặp chúng; - Khi đổ thành đống, rác thải môi trường thuận lợi cho động vật gặm nhấm, lồi trùng, vector gây bệnh sinh sôi, nẩy nở gây nguy hiểm cho sức khoẻ người; - Nước rỉ rác sinh từ bãi rác hở lâu ngày bị phân hủy rỉ nước tạo nên vùng làm bãi rác trở nên lầy lội, ẩm ướt Nước rỉ rác biện pháp kiểm sốt, khơng có hệ thống thu gom từ hình thành dịng nước rò rỉ chảy thấm vào tầng đất bên gây nhiễm nguồn nước ngầm, tạo thành dịng chảy tràn gây ô nhiễm nguồn nước mặt; - Bãi rác hở gây nhiễm khơng khí q trình phân hủy rác tạo thành khí có mùi thối; Mặt khác bãi rác hở cịn có tượng "cháy mgầm" hay cháy thành lửa, tất trình dẫn đến vấn đề nhiễm khơng khí - Có thể nói phương pháp xử lý CTR rẻ tiền nhất, tốn chi phí cho cơng việc thu gom vận chuyển rác từ nơi phát sinh đến bãi rác Tuy nhiên phương pháp lại đòi hỏi diện tích bãi rác lớn Do thành phố đông dân cư quỹ đất đai khan phương pháp trở nên đắt tiền với nhiều nhược điểm nêu b) Chôn biển (submarine disposal) Theo Nhiều nhà nghiên cứu cho thấy việc chơn rác biển có nhiều điều lợi Ví du, thành phố New York, trước chất thải rắn chở đến bến cảng đồn xe lửa riêng, sau chúng xà lan chở đem chôn biển độ sâu tối thiểu 100 feets, nhằm tránh tình tạng lưới cá bị vướng mắc Ngoài ra, San Francisco, New York số thành phố ven biển khác Hoa Kỳ, người ta xây dựng bãi rác ngầm nhân tạo (artifical reefs) sở sử dụng khối 170 Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai QL&XL CTR, CTNH Dành cho sinh viên hệ đại học gạch, bê tông phá vỡ từ building, thâm chí tơ thải bỏ Điều vừa giải vấn đề chất thải, đồng thời tạo nên nơi trú ẩn cho loài sinh vật biển,… c) BCL hợp vệ sinh (Sanitary landfill) Đây phương pháp nhiều đô thị giới áp dụng cho trình xử lý rác thải Ví dụ, Hoa Kỳ có 80% lượng rác thải đô thị xử lý phươnng pháp này; nước Anh, Nhật Bản,… người ta xây dựng bãi chôn rác vệ sinh Bãi chôn lấp hợp vệ sinh định nghĩa khu đất sử dụng để đổ bỏ CTR cho mức độ gây độc hại đến môi trường nhỏ Tại CTR đổ bỏ vào ô chôn lấp BCL cách trải rộng mặt đất, sau nén bao phủ lớp đất dày khoảng 1,5 cm (hay vật liệu bao phủ) cuối ngày Khi bãi rác vệ sinh sử dụng hết cơng suất thiết kế nó, lớp đất (hay vật liệu bao phủ) sau dày khoảng 60 cm phủ lên BCL hợp vệ sinh có hệ thống thu xử lý nước rị rỉ, khí thải từ bãi chơn lấp Bãi rác hở phân biệt với bãi rác vệ sinh sử dụng nhiều nơi, tương lai khơng cịn thích hợp điều kiện vệ sinh môi trường mỹ quan bãi rác hở 4.5.4.2 Theo chức BCL chất thải phân loại sau: - BCL CTR độc nguy hại (hazardous waste landfill) - BCL CTR định (designated waste) - BCL CTR đô thị (municipal solid waste landfill) - BCL CTR tổng hợp Chôn bùn cống rãnh bùn từ trạm xử lý nước thải đô thị với rác sinh hoạt Chôn chất thải công nghiệp không độc hại với rác sinh hoạt Bãi rác vệ sinh chuyên dụng: chôn loại chất thải định hay đặc biệt (tro lị đốt, bùn cống rãnh) Chất thải theo quy định (designated wastes) chất thải khơng nguy hại, giải phóng thành phần có nồng độ vượt tiêu chuẩn chất lượng nược chất thải DOHS (State Department of Health Service) cho phép Lưu ý hệ thống phân loại trọng đến bảo vệ nguồn nước mặt nứơc ngầm vấn đề phát tán khí bãi rác chất lượng mơi trường khơng khí a) Bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt hỗn hợp Một lượng định chất thải rắn công nghiệp không nguy hại bùn từ trạm xử lý nước thải phép đổ nhiều bãi chơn lấp thuộc nhóm III Bùn từ trạm xử lý nước thải phép đổ bãi chôn lấp tách nước đạt nồng độ chất rắn từ 51% trở lên Ví dụ, California, bùn đổ bãi chôn lấp CTRSH phải đạt tỷ lệ khối lượng chất thải rắn : bùn 5:1 Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai 171 Dành cho sinh viên hệ đại học QL&XL CTR, CTNH Vật liệu che phủ trung gian che phủ cuối BCL đất hay vật liệu khác phân compost từ rác vuờn rác sinh hoạt, hùn cống rảnh, xà bần… Để tăng thêm sức chứa BCL, BCL đóng cửa số nơi tái sử dụng cách đào phần chất thải phân huỷ để thu hồi kim loại sử dụng phần lại làm vật liệu che phủ hàng ngày cho chất thải Trong số trường hợp, chất thải phân huỷ đào lên, dự trữ lắp đặt lớp lót đáy trước sử dụng lại BCL b) Bãi chôn lấp chất thải nghiền CTR nghiền nhỏ trước đổ bãi chôn lấp Chất thải nghiền tăng khối lượng lên 35% so với chất thải chưa nghiền không cần che phủ hàng ngày Các vấn đề mùi, ruồi nhặng, chuột, bọ gió thổi bay rác khơng cịn quan trọng rác nghiền nén tốt có bề mặt đồng hơn, lượng chất thải che phủ giảm số loại vật liệu che phủ khác khống chế nước ngấm vào bãi chơn lấp trình vận hành Những điểm bất lợi phương pháp cần có thiết bị nén rác cần phần bãi chôn thông thường để chôn lấp chất thải không nén Phương pháp áp dụng nơi có chi phí chơn lấp cao, vật liệu che phủ khơng sẵn có lượng mưa thấ tập trung theo mùa CTR nghiền sản xuất phân hữu dùng làm lớp che phủ trung gian c) Bãi chôn lấp thành phần chất thải riêng biệt BCL thành phần chất thải riêng biệt gọi bãi chôn lấp đơn (monofill) Tro, ximăng chất thải tương tự, thường định nghĩa chất thải theo quy định (designated wastes), chôn bãi chôn lấp riêng để tách biệt chúng với thành phần khác chất thải rắn sinh hoạt Vì tro có chứa phần nhỏ chất hữu không cháy, nên mùi sinh trình khử sulfate trở thành vấn đề cần quan tâm bãi chôn lấp tro Để khắc phục mùi từ bãi chôn lấp tro cần lắp đặt hệ thống thu hồi khí 4.5.5 Kiểm sốt nước rị rỉ từ BCL Khi nước thấm qua, CTR thực trình phân hủy rác rò rỉ tạo thành dung dịch nhờ phản ứng hóa học sinh học Nước rị rỉ sinh nước mưa, nước bề mặt chảy tràn, nước tưới tiêu, nước ngầm ngấm vào BCL, nước có sẵn rác nước sinh từ phản ứng hóa sinh phân huỷ chất hữu Nước rị rỉ chứa nhiều tạp chất hố học 172 Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai Dành cho sinh viên hệ đại học QL&XL CTR, CTNH Bảng 4.9 Thành phần nước rò rỉ BCL đã vào hoạt động thời gian lâu Thành phần Giá trị, mg/l (ngoại trừ pH khơng có đơn vị) BCL hoạt động năm Khoảng BOD5 2.000 – 3.000 TOC (total organic carbon) 1.550 – 20.000 COD 3.000 – TSS (total suspended solids) 60.000 N hữu (organic nitrogen) N amoniac (amonia 200 – 2.000 10 – 800 nitrogen) 10 – 800 NO3- (nitrate) – 40 Phospho tổng (total phosphorus) – 100 Phospho ortho Độ kiềm - 80 pH 1.000 – 10.000 Độ cứng 4.5 – 7.5 Ca 300 – 10.000 Mg 200 – 3.000 K 50 – 1.500 Na 200 – 1.000 Cl200 – 2.500 SO42200 – 3.000 Fe tổng 50 – 1.000 50 – 1.200 Giá trị điển hình BCL hoạt động 10 năm 10.000 6.000 18.000 500 200 200 25 30 100 – 200 80 - 160 100 – 500 100 – 400 80 – 120 20 – 40 – 10 – 10 20 3.000 3.500 1.000 250 300 500 500 300 60 4–8 200 – 1.000 1.6 – 7.5 200 – 500 100 – 400 50 – 200 50 – 400 100 – 200 100 – 400 20 – 50 20 - 200 (Nguồn: Nguyễn Văn Phước, 2012) 4.5.5.1 Sự biến đổi thành phần nước rị rỉ Thành phần hóa học nước rò rỉ thay đổi lớn tùy thuộc vào tuổi BCL thời gian lấy mẫu Ví dụ, lấy mẫu nước rò rỉ lấy thời điểm hình thành pha acid hố q trình phân huỷ mẫu có pH thấp Mặc khác pH mẫu cao (6.5 – 7.5) lấy thời điểm hình thành giai đoạn methane hố có giá trị khoảng, giá trị khác BOD5, TOC, COD, nồng độ chất dinh dưỡng tương đối thấp Tương tự, nồng độ kim loại nặng thấp pH trung tính, khả hịa tan kim loại nặng thấp điều Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai 173 Dành cho sinh viên hệ đại học QL&XL CTR, CTNH kiện pH trung tính Giá trị pH nước rị rỉ phụ thuộc vào nồng độ acid mà cịn phụ thuộc vào nồng độ khí CO2 tiếp xúc với nước rò rỉ Khả phân hủy sinh học nước rò rỉ biến đổi theo thời gian Sự thay đổi khả phân hủy sinh học nước rị rỉ quan trắc cách kiểm tra tỷ số BOD5/COD Lúc đầu tỷ số nằm khoảng 0,5 lớn Thông thường tỷ số nằm khoảng 0,4 – 0,6 dấu hiệu cho thấy chất hữu trình phân hủy sinh học Khi BCL hoạt động thời gian lâu tỷ số giảm xuống nằm khoảng 0,05 – 0,2 nước rị rỉ chứa thành phần khó hay không phân huỷ sinh học acid humic, acid fulvic Do đặc tính nước rị rỉ biến đổi lớn theo thời gian phân hủy rác, việc thiết kế hệ thống xử lý nước rò rỉ phức tạp Ví dụ, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho BCL BCL hoạt động lâu hồn tồn khác Bảng 4.10 Các thơng số phân tích thành phần nước rị rỉ Đặc tính vật lý Thành phần hữu pH Độ dẫn điện Độ màu Độ đục Nhiệt độ Mùi Hóa chất hữu Phenols COD TOC Acid bay Tannins, lignins N hữu Dầu mỡ Hợp chất gốc Cl 174 Thành phần vơ Đặc tính sinh học SS Tổng chất rắn hòa tan TDS Chất rắn lơ lững bay VSS ClSO42PO43Độ acid độ kiềm N – NO2 N – NO3N – NH3 Na K Ca Mg Độ cứng Kim loại nặng (Pb, Cu, Ni, Cr, Zn, Cd, Fe, Mn, Hg, Ba, Ag) Arsenic Cyanide Fluoride Selenium BOD Vi khuẩn Coliform (tổng; fecal; fecal streptococci) Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai Dành cho sinh viên hệ đại học QL&XL CTR, CTNH 4.5.5.2 Mô tả thành phần cân nước bãi rác vệ sinh Các thành phần tạo nên cân nước cho đơn nguyên thể tích bao gồm: nước thâm nhập vào bãi rác từ phía (nước mưa, nước tưới, ), độ ẩm chất thải rắn, độ ẩm đất bao phủ, nước tiêu thụ cho phản ứng tạo khí bãi rác Lượng nước rị rỉ cần phải thu gom tính nhờ vào toán cân nước BCL Các thành phần phương trình cân nước bao gồm: Nước mưa vào từ phía trên: chủ yếu nước mưa thấm xuyên qua lớp vật liệu bao phủ Một điểm quan trọng tiến hành trình thiết lập toán cân nước phải xác định lượng nước mưa thấm xuyên qua lớp vật liệu che phủ sau Độ ẩm chất thải: gồm độ ẩm thân chất thải rắn độ ẩm hấp phụ từ khí hay mưa chứa container Vào mùa khô, độ ẩm chất thải bị tùy thuộc vào điều kiện lưu trữ Độ ẩm rác thải đô thị thương mại khoảng 20% Tuy nhiên, độ ẩm chất thải rắn thay đổi theo thời tiết nên cần thiết phải kiểm tra độ ẩm chất thải theo thời tiết Độ ẩm đất bao phủ bề mặt: phụ thuộc vào loại đất bao phủ mùa năm Độ ẩm lớn đất bao phủ gọi độ giữ nước (field capacity – FC) lượng chất lỏng giữ lại lỗ rỗng đất tác dụng trọng lực Đất sét có độ giữ nước từ 6–12% đất mùn sét 23 – 31% Nước từ lớp lót đáy: nước từ lớp đáy ô BCL hay ô liền kề với hệ thống thu nước trung gian BCL gọi nước rò rỉ Nước tiêu thụ cho phản ứng tạo khí bãi rác: nước tiêu thu suốt trình phân hủy yếm khí thành phần hữu chất thải rắn Lượng nước bị tiêu thụ cho q trình tạo khí từ phân huỷ chất hữu tính cho chất thải hữu có khả phân huỷ sinh học nhanh C68H11O50N + 16H20 CH4 + 33CO2 + NH3 (4.27) Nước q trình bay hơi: khí hình thành BCL thường dạng khí bão hịa Lượng nước bay khỏi BCL tính từ lượng khí bão hồ nước PV.V = Nrt (4.28) Trong đó: Pv: Áp suất bão hồ nước nhiệt độ T, lb/in2 V: Thể tích, ft3 n: Số mole R: số = 1543ft.lb/(lb.mole).0R T: nhiệt độ = 460 + T0F = 0R Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai 175 Dành cho sinh viên hệ đại học QL&XL CTR, CTNH a) Khả giữ nước bãi rác (độ giữ nước): lượng nước giữ lại rác tác dụng kéo xuống trọng lực Nước rò rỉ lượng nước tong bãi rác vượt qua khả giữ nước Khả giữ nước bãi rác thay đổi phụ thuộc vào trọng tải tác động tính tốn theo cơng thức sau: (4.29) Trong đó: FC: khả giữ nước bãi rác W: trọng tải tác dụng tính lại điểm chiều cao tầng chất thải rắn BCL hợp bãi rác vệ sinh b) Phương trình cân nước: SSW = WSW + WTS + WCM + WA(R) – WLG – WWV – WE – WB(L) ( 4.30) Trong đó: SSW : số gia lượng nước chứa rác bãi rác vệ sinh BCL hợp vệ sinh, kg/m3 WSW: độ ẩm rác đưa vào chôn bãi rác, kg/m3 WTS: độ ẩm bùn cống rãnh, kg/m3 WCM: lượng nước (độ ẩm) vật liệu bao phủ, kg/m3 WA(R): lượng nước vào từ (đối với lớp trên, nước vào từ lượng mưa rơi), kg/m3 WLG : lượng nước để tạo thành khí bãi rác, kg/m3 WWV :lượng nước để tạo thành dạng nước bão hòa bãi rác, kg/m3 WE : lượng nước bay bề mặt, kg/m3 WB(L) :lượng nước từ đáy phần tử (đối với tế bào hay ô chôn lấp đặt trực tiếp hệ thống thu gom nước rị rỉ nước từ đáy tương ứng với nước rị rỉ), kg/m3 c) Tính tốn lượng nước rị rỉ Trên sở phương trình cân nước, số liệu lượng mưa, độ ẩm rác trước sau nén, ta tính sơ lượng nước rị rỉ từ rác theo mơ hình di chuyển chiều nước xuyên qua rác nén đất sau: C = M(W2 – W1) + P(1 –R) -EA (m3/ngày.đêm) (4.31) = (0,85P – E)A – 35%M Trong đó: 176 Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai Dành cho sinh viên hệ đại học QL&XL CTR, CTNH M: khối lượng rác sinh hoạt trung bình ngày T/ngày (cuối giai đoạn thiết kế) W2: độ ẩm rác sau nén = 25% W1: độ ẩm rác trước nén = 60% P: lượng mưa ngày tháng lớn nhất, mm/ngày R: hệ số thoát nước bề mặt, R = 0.15 E: lượng bốc lấy mm/ngày A: diện tích cơng tác ngày lấy cuối giai đoạn thiết kế, m2/ngày Ví dụ: Nước rị rỉ BCL Nước rỉ rác chủ yếu phát sinh từ lượng nước có thành phần rác, lượng nước mưa rơi khu vực bãi chôn lấp lượng nước rác tuần hồn Trong q trình di chuyển nước bãi rác, theo chất bẩn, hịa tan chất hữu vô rác, nước rỉ rác có hàm lượng chất nhiễm cao Trong bãi chôn lấp hợp vệ sinh, nước rỉ rác thu gom hệ thống thu gom đưa hệ thống xử lý nước rác Với chơn lấp số có diện tích chơn lấp khoảng 25ha, chiều cao chôn lấp khoảng 25m, tổng lượng rác ước tính khoảng 4,5 triệu rác, trung bình ngày tiếp nhận khoảng 3000 rác Dùng phương pháp cân nước, tính tốn thành phần nước lưu trữ, vào khỏi bãi rác, tính lượng nước rỉ rác phát sinh ngày khoảng 1200m3 với thành phần tính chất sau: Thông số Giá trị TCVN 6984 - 2001 pH 6–8 – 8,5 COD, mg/l 10.000 70 BOD, mg/l 7.000 35 SS, mg/l 1.500 80 4.5.6 Kiểm sốt khí từ BCL - Để đảm bảo an tồn vệ sinh môi trường, tất BCL phải có hệ thống thu hồi xử lý khí gas Tuỳ theo lượng khí sản sinh, sử dụng khí gas sử dụng vào mục đích dân sinh tiêu hủy phương pháp đốt, thu hồi lượng… khơng để khí tự nhiên mơi trường xung quanh - Thu hồi khí gas thường hệ thống khí bị động (đối với BCL loại nhỏ) hệ thống thu khí gas chủ động giếng khoan thẳng đứng (đối với loại BCL vừa lớn) - Vị trí giếng khoan nên đặt đỉnh ụ chất thải Độ sâu lỗ khoan tối thiểu phải khoan sâu vào lớp chất thải (dưới lớp phủ bãi) 1m - 1,5m Khoảng cách lỗ khoan thu khí thường từ 50m - 70m bố trí theo hình tam giác Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai 177 Dành cho sinh viên hệ đại học QL&XL CTR, CTNH Xung quanh lỗ khoan thu hồi khí gas phải lèn kỹ sét dẻo ximăng - Xung quanh khu vực thu gom xử lý khí thải phải có rào chắn biển báo "Khơng nhiệm vụ miễn vào" 4.5.7 Đóng cửa giám sát chất lượng môi trường BCL 4.5.7.1 Quan trắc môi trường Quy định chung Việc giám sát chất lượng môi trường vô quan trọng BCL Bất kỳ BCL CTR nào, quy mô lớn hay nhỏ, đồng hay miền núi phải quan trắc môi trường tổ chức nhằm theo dõi biến động môi trường Quan trắc môi trường BCL bao gồm khía cạnh sau: - Khối lượng loại chất thải, quan trắc thêm tái chế, tái sử dụng - Khối lượng thành phần nước rỉ rác - Lượng khí bãi chơn lấp đánh giá phát thải bên BCL - Chất lượng nước mặt nước ngầm - Tình trạng hoạt động lớp lót - Độ ồn - Mùi hôi - Côn trùng sinh vật - Thảm thực vật - Sự ổn định đỉnh BCL sạt lở - Bụi bùn - Những than phiền khiếu nại cơng chúng - Tóm lại, Quan trắc môi trường bao gồm việc quan trắc môi trường không khí, mơi trường nước, mơi trường đất hệ sinh thái, môi trường lao động, sức khỏe cộng đồng khu vực phụ cận - Vị trí trạm quan trắc cần đặt điểm đặc trưng xác định diễn biến môi trường ảnh hưởng bãi chôn lấp tạo nên - Đối với BCL cần phải bố trí trạm quan trắc tự động - Chương trình quan trắc phải cung cấp chi tiết về: Những thông tin phải quan trắc, bao gồm tiêu chí ngưỡng Vị trí quan trắc, tần suất thời lượng quan trắc Biên quan trắc kiểm soát chất lượng Những biện pháp cần thực quan trắc không tuân thủ Báo cáo nội bộ, kết nối với kế hoạch hành động thực tế quản lý Các quy trình báo cáo cho cấp thẩm quyền 178 Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai QL&XL CTR, CTNH Dành cho sinh viên hệ đại học - Các trạm quan trắc môi trường nước a) Nước ngầm: - Việc giám sát chất lượng nước ngầm xung quanh khu vực BCL bắt buộc lý sau đây: Giám sát kiểm tra xem hệ thống chống thấm đáy hoạt động có hiệu hay khơng Nếu hệ thống chống thấm đáy hoạt động khơng hiệu phải tìm giải pháp ngăn chặn tác động chất ô nhiễm nước rò rỉ đến nguồn nước ngầm quần thể sinh thái khu vực Như vậy, việc giám sát chất lượng nước ngầm cho phép xác định nguồn nước ngầm xung quanh khu vực BCL có bị ảnh hưởng hay khơng Do đó, vị trí, số lượng chiều sâu giếng quan trắc phải tính tốn cẩn thận - Vị trí số lượng giếng quan trắc: tần suất giám sát phụ thuộc vào kích thước, vị trí điều kiện mơi trường BCL Tuy nhiên, với BCL phải có tối thiếu giếng quan trắc nước ngầm Một giếng khoan bắt buộc phải có phía hướng dịng chảy nước ngầm nhằm mục đích giám sát lượng nước thẩm thấu trước chất nhiễm lan truyền vào nước ngầm Một giếng quan trắc thứ hai phải khoan phía hạ nguồn, nơi chất nhiễm thâm nhập dễ dàng nhanh để giám sát chất lượng nước ngầm Giếng phải khoan đủ sâu để có nước ngầm đặc trưng cho khu vực Trạm quan trắc nước ngầm bố trí theo hướng dịng chảy từ phía Thượng lưu đến phía Hạ lưu BCL, cần lỗ khoan quan trắc (1 lỗ khoan phía Thượng lưu lỗ khoan phía Hạ lưu) Quan trắc đới thơng khí đới bão hồ nước Ứng với điểm dân cư BCL bố trí trạm quan trắc (giếng khơi hay lỗ khoan) - Các thông số tần suất quan trắc nước ngầm giếng khoan khu vực BCL Việt Nam đề xuất bảng sau: b) Nước mặt - Trong BCL phải bố trí hai trạm quan trắc nước mặt dòng chảy nhận nước thải BCL Trạm thứ nằm trước điểm tiếp nhận nước thải thượng lưu cửa xả nước thải BCL từ khoảng 15 20 m Trạm thứ hai nằm hạ lưu cửa xả nước thải sau điểm tiếp nhận nước thải BCL từ khoảng 15 20 m - Nếu chu vi 1.000 m có hồ chứa nước phải bố trí thêm trạm hồ chứa nước Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai 179 Dành cho sinh viên hệ đại học QL&XL CTR, CTNH - Chỉ tiêu giám sát chất lượng nước mặt đề xuất tương tự nước ngầm, thêm vào tiêu oxy hoà tan Bảng 4.11 Thông số tần suất quan trắc giếng nước ngầm BCL Thông số Tần suất lần / ngày pH x EC x lần / tuần Màu x Độ đục x SS x lần / tháng Tổng cứng x Cl- x Phenol x Dầu mỡ x BOD x COD x N- NO3- x E.coli x lần / quí Fe x Mn x Zn x Cr x Pb x Cd x Hg x CN- x (Nguồn: Nguyễn Văn Phước, 2012) 180 Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai Dành cho sinh viên hệ đại học QL&XL CTR, CTNH c) Nước thải Vị trí trạm quan trắc bố trí đảm bảo cho đảm bảo quan trắc toàn diện chất lượng nước thải đầu vào đầu khỏi khu xử lý Cụ thể là: - Một trạm đặt vị trí trước vào hệ thống xử lý - Một trạm đặt vị trí sau xử lý, trước thải môi trường xung quanh Việc giám sát đặc tính nước rị rỉ BCL vô quan trọng nhằm ngăn ngừa khả gây ô nhiễm môi trường nước Do đặc thù chất lượng nước rị rỉ với nồng độ chất nhiễm cao, việc giám sát chất lượng nước rò rỉ phải thực nước rị rỉ thơ (chưa qua xử lý) sau xử lý nhằm đánh giá khả xả vào môi trường Các thông số tần suất giám sát đề xuất bảng sau: Bảng 4.12 Thông số tần suất giám sát nước rỉ rác BCL Thông số Tần suất lần / ngày Thể tích x Nhiệt độ x pH x lần / tuần BOD x COD x SS x N – NH4+ x Tổng nitơ x Tổng photpho x lần / tháng Cl- x Tổng coliforms x (Nguồn: Nguyễn Văn Phước, 2012) Chu kỳ quan trắc: Đối với trạm tự động phải tiến hành quan trắc cập nhật số liệu ngày Khi chưa có trạm quan trắc tự động tùy thuộc vào thời kỳ hoạt động hay đóng bãi mà thiết kế vị trí tần suất quan trắc cho hợp lý, đảm bảo theo dõi toàn diễn biến môi trường hoạt động BCL, cụ thể sau: - Đối với thời kỳ vận hành quan trắc: Lưu lượng (nước mặt, nước thải): tháng/lần Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai 181 Dành cho sinh viên hệ đại học QL&XL CTR, CTNH Thành phần hoá học: tháng/lần - Đối với thời kỳ đóng BCL: Trong năm đầu: tháng/lần Từ năm sau: lần/năm Chú ý lấy mẫu lỗ khoan quan trắc nước ngầm, trước lấy mẫu phải bơm cho nước lưu thơng 30 phút - Chi tiêu phân tích đối sánh thành phần hố học: Theo tiêu chuẩn Việt Nam môi trường (TCVN) - Có thể năm vào đầu mùa mưa lấy phân tích mẫu nước mưa - Các trạm quan trắc mơi trường khơng khí Trong q trình phân huỷ BCL, chất khí methane, cacbon đioxit, ammonia giải phóng với lượng nhỏ sulphua hydro, sulphua methyl, methyl mercaptan Nhằm đảm bảo tính khả thi, chương trình giám sát nhiễm khơng khí cho BCL đề xuất sau: - Các thông số giám sát: Theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Bụi Methane (CH4) Cacbon đioxit (CO2) Ammonia (NH3) Sulphua hydro (H2S) Tiếng ồn Nhiệt độ - Vị trí trạm quan trắc: Các trạm theo dõi mơi trường khơng khí bố trí sau: Bên cơng trình nhà làm việc phạm vi BCL cần bố trí mạng lưới tối thiểu điểm giám sát khơng khí bên ngồi cơng trình nhà làm việc phạm vi BCL Số điểm thu mẫu phụ thuộc vào kích thước, vị trí điều kiện mơi trường BCL Thơng thường phải có điểm, đó: điểm khu vực BCL nhằm giám sát khả xảy cố hàm lượng khí dễ cháy nổ tăng lên cao điểm lại đặt theo hướng cách 500 m tính từ bìa bãi chơn lấp, nhằm giám giát phát tán khí sinh từ bãi chơn lấp vào môi trường gây ảnh hưởng đến dân cư vùng - Chế độ quan trắc (khi chưa có trạm quan trắc tự động): tháng/lần Tần suất giám sát phụ thuộc vào luật quy định địa phương Nhưng luật quy định lại thường ban hành dựa thực tế kích thước, vị trí điều kiện môi 182 Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai QL&XL CTR, CTNH Dành cho sinh viên hệ đại học trường bãi chơn lấp Với điều kiện Việt Nam (có tham khảo nước xung quanh) tần suất giám sát lần/ tháng xem hợp lý - Theo dõi sức khỏe công nhân viên Các công nhân làm việc BCL cần phải theo dõi kiểm tra sức khỏe định kỳ, tháng/lần - Các vị trí đo (các trạm): vị trí đo (các trạm) phải cố định, nên có mốc đánh dấu Đối với trạm quan trắc nước ngầm phải có thiết kế chi tiết - Quan trắc kiểm tra độ dốc, độ sụt lún lớp phủ thảm thực vật: Khi chưa có trạm quan trắc tự động: lần/năm Nếu có vấn đề phải hiệu chỉnh - Chế độ báo cáo: Hàng năm đơn vị quản lý BCL phải có báo cáo trạng môi trường bãi cho quan quản lý nhà nước môi trường - Tài liệu báo cáo: Ngoài tài liệu kết đo đạt, quan trắc phải có báo cáo địa chất thủy văn, địa chất cơng trình, thuyết minh chi tiết hoạt động hệ thống thu gom nước, rác, khí, độ dốc… - Các chi phí: chi phí cho việc xây dựng mạng quan trắc mơi trường tính vào giá thành xây dựng vận hành BCL - Thời gian hoạt động: Thời gian hoạt động mạng quan trắc BCL bắt đầu vận hành đến đóng cửa BCL Sau đóng BCL việc lấy mẫu phân tích phải tiếp tục vịng năm, chất lượng mẫu phân tích đạt TCVN chấm dứt việc lấy mẫu phân tích ngừng hoạt động trạm quan trắc - Thiết bị đo phương pháp đo: Thiết bị đo phương pháp đo phải thống Tùy theo tiến khoa học kỹ thuật, trạm đo trang bị tự động hố nối mạng chung với phòng điều hành bãi 4.5.7.2 Kiểm tra chất lượng cơng trình mặt mơi trường Cơng tác kiểm tra môi trường xây dựng, vận hành đóng BCL phải tiến hành thường xuyên Trong số hạng mục phải kiểm tra chất lượng môi trường cần đặc biệt ý kiểm tra hệ thống chống thấm, hệ thống thu gom xử lý nước rác, hệ thống thu gom, đánh giá khử biogas hệ thống giếng quan trắc nước đất, trạm quan trắc nước mặt Công tác kiểm tra phải tiến hành trường phịng thí nghiệm, hạng mục phù hợp với thời điểm cần thiết nhằm đảm bảo cho vật liệu thiết bị sử dụng BCL đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường (TCVN) Tất vật liệu thiết bị sử dụng để chống thấm để lắp đặt hệ thống thu gom nước khí…trong việc xây dựng BCL để chống thấm để lắp đặt hệ thống cần phải cán chuyên môn kiểm tra khách quan để nhằm đáp ứng yêu cầu mặt môi trường Các cán chuyên môn phụ trách công tác kiểm tra giám sát chất lượng môi trường phải nộp báo cáo kết sau giai đoạn, hạng mục đầu tư xây dựng BCL cho CQQLNNMT nhằm kịp thời phát trường hợp vi phạm tiêu chuẩn môi Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai 183 Dành cho sinh viên hệ đại học QL&XL CTR, CTNH trường việc thiết kế, xây dựng, vận hành BCL đề biện pháp khắc phục Các trang thiêt bị sử dụng để kiểm tra chất lượng môi trường phải đảm bảo quy chuẩn quốc gia quốc tế 4.5.7.3 Tái sử dụng diện tích BCL Khi quy hoạch sử dụng thiết kế BCL phải tính đến khả tái sử dụng mặt chôn lấp sau BCL đóng cửa như: giữ nguyên trạng thái BCL, làm cơng viên, khu vui chơi giải trí, sân thể thao, bãi đậu xe, hay trồng xanh… Muốn tái sử dụng BCL phải tiến hành khảo sát, đánh giá yếu tố mơi trường có liên quan, đảm bảo tiến hành tái sử dụng Trong suốt thời gian chờ sử dụng lại diện tích BCL, việc xử lý nước rác, khí gas phải tiếp tục hoạt động bình thường Sau đóng BCL phải tiến hành theo dõi biến động môi trường trạm quan trắc Sau đóng BCL phải thành lập lại đồ địa hình khu vực BCL Sau đóng BCL phải báo cáo đầy đủ quy trình hoạt động BCL, đề xuất biện pháp tích cực kiểm sốt mơi trường năm Làm thủ tục bàn giao cho quan đơn vị có thẩm quyền tiếp tục quản lý, sử dụng lại mặt BCL Sau tái sử dụng phải tiến hành kiểm tra chặt chẽ lỗ khoan thu hồi khí gas Khi áp suất lỗ khoan khí khơng cịn chênh lệch với áp suất khí nồng độ khí gas khơng lớn 5% phép san ủi lại 4.6 Câu hỏi ơn tập: Nêu mục đích q trình xử lý chất thải rắn sở lựa chọn phương pháp xử lý? Nêu lợi ích trình thu hồi tái chế vật liệu thải Trình bày phương pháp phân loại chất thải rắn Với mục đích giảm kích thước CTR sử dụng phương pháp Phân tích yếu tố tác động đến trình đốt chất thải Nêu công nghệ đốt chất thải sử dụng phổ biến Nêu nguyên lý trình sản xuất biogas, yếu tố tác động đến trình Nêu nguyên lý trình sản xuất compost, yếu tố tác động đến trình Trình bày phân loại bãi chơn lấp CTR 10 Nêu quy trình chơn lấp chất thải rắn 11 Trình bày phản ứng xảy bãi chơn lấp CTR 12 Tính tốn lượng khí thải phát sinh, lượng nước rỉ rác từ BCL với liệu cho sẵn 184 Trần Thị Thúy Nhàn, Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai