1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở bắc giang giai đoạn 2005 2010

55 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 57,37 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục lục Trang chơng I .6 Nguồn nhân lực vai trò yếu tố ảnh hởng I/ Nguồn nhân lực yếu tố ảnh hởng 1/ Nguồn nhân lực đặc trng nguồn nhân lực 1.1 Một số khái niÖm 1.2 Các đặc trng nguồn nhân lực ViƯt Nam 2/ Vai trß cđa nguồn nhân lực với phát triển kinh tế 10 2.1 Đặc điểm lao động nớc phát triển 10 2.2 Vai trò nguồn nhân lực với tăng trởng phát triển kinh tÕ 12 II/ Các nhân tố ảnh hởng đến nguồn nhân lực 16 1/ Các nhân tố ảnh hởng đến số lợng nguồn nhân lực 16 1.1 Các yếu tố d©n sè häc 16 1.2 C¸c yÕu tè kinh tÕ - x· hội văn hoá 17 2/ Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng nguồn nhân lực .17 2.1 Chất lợng dân số 18 2.2 C¸c u tè vỊ gi¸o dơc 18 III/ TÝnh tÊt yÕu việc phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực 19 Ch¬ng II 22 Thực trạng nguồn nhân lực Bắc Giang từ 1997 đến .22 I/ Thực trạng phát triển kinh tế - xà hội Bắc Giang từ 1997 đến 22 1/ Điều kiện tự nhiªn kinh tÕ - x· héi cđa tØnh 22 1.1 Điều kiện tự nhiên 22 1.2 §iỊu kiÖn kinh tÕ - x· héi .23 2/ Thực trạng phát triển kinh tÕ thêi gian qua cđa B¾c Giang 23 II/ Thực trạng nguồn nhân lực Bắc Giang 25 1/ VỊ sè lỵng 25 2/ VÒ c¬ cÊu 28 2.1 Cơ cấu theo ngành nghề: 29 2.2 C¬ cấu theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 29 2.3 Cơ cấu theo thành phần kinh tÕ 30 3/ VÒ chÊt lỵng 31 III/ Đánh giá nguồn nhân lực Bắc Giang 32 1/ Những thành tựu đà đạt đợc 32 2/ Những hạn chế tồn .35 2.1 Tån lĩnh vực giáo dục-đào tạo 35 2.2 Tồn lĩnh vực giải viƯc lµm 36 2.3 Mét sè tồn khác 37 3/ Nguyên nhân kết đà đạt đợc 37 3.1 Nguyên nhân thành tựu 37 3.2 Nguyên nhân hạn chế 38 Ch¬ngIII 42 Mét sè Gi¶i pháp nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Bắc giang giai đoạn 2005 - 2010 .42 II/ Cơ sở giải pháp 42 1/ C¬ së vỊ chÝnh s¸ch 42 2/ Mục tiêu phát triển kinh tế - x· héi ë B¾c Giang 44 3/ Quan điểm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực .45 3.1 Quan điểm Đảng Nhà níc 45 SVTH: Ngun văn Long KTPT - 42 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.2 Định hớng phát triển nguồn nhân lực 46 II/ Phơng hớng nâng cao chất lợng nguồn nhân lực 47 1/ Ph¬ng híng chung 47 2/ Mơc tiªu thĨ .48 III/ Các giải pháp .49 1/ Các giải pháp giáo dục 49 2/ C¸c pháp giải việc làm 51 3/ Giải pháp vốn: 55 3.1 Vèn cho vay với lÃi suất u đÃi để giải việc làm 55 3.2 Vốn đầu t cho t vấn đào tạo nghề 55 4/ Giải pháp sách nhằm thúc đẩy lĩnh vực, ngành nghề nông thôn 56 4.1 Chính sách đất đai: 57 4.2 Chính sách thị trêng: 57 4.3 Chính sách đào tạo nghề: 58 4.4 Chính sách với lao động khu vùc phi kÕt cÊu: 58 5/ Mét số giải pháp khác 58 IV/ Kiến nghị thực giải pháp 59 1/ Kiến nghị víi Trung ¬ng .59 2/ Kiến nghị với Tỉnh uỷ, HĐND, UBND 60 KÕt luËn 62 Tµi liƯu tham kh¶o 64 SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời nói đầu Vấn ®Ị lao ®éng, viƯc lµm ®ang lµ vÊn ®Ị bøc xúc Việt Nam nói chung Bắc Giang nói riêng Tình trạng thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn trầm trọng Tuy vậy, việc thực thắng lợi chiến lợc ổn định phát triển kinh tế xà hội giai đoạn 1991-2002 chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc lao động, việc làm đà đem lại kết khả quan Bớc vào năm đầu thập kû 90 cđa thÕ kû XX, t×nh h×nh kinh tÕ - xà hội nớc ta khó khăn Đất nớc cha thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xà hội Dân số tăng nhanh dẫn đến tốc độ tăng nguồn lao động khoảng 3% năm; cụ thể hàng năm có triệu niên đến tuổi lao động cần việc làm, số tồn đọng lao động cha có việc làm năm trớc chuyển sang lên đến gần triệu ngời, đồng thời có khoảng 90 vạn lao động dôi d xếp lại tổ chức sản xuất máy khu vực Nhà nớc, số đội xuất ngũ, số lao động Liên Xô, Đông Âu Trung Đông trở về, hàng vạn học sinh tốt nghiệp trờng chuyên nghiệp dạy nghề có nhu cầu việc làm, dẫn đến sức ép việc làm tăng bách Đờng lối đổi phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Đảng ta khởi xớng đà tạo nhiều điều kiện thuận lợi để ngời lao động có hội tự tạo việc làm có việc làm, đáp ứng yêu cầu xúc vấn đời sống, góp phần ổn định tình hình kinh tế - xà hội Giải vấn đề lao động việc làm 15 năm đổi vừa qua đà có bớc tiến vững Tuy nhiên, điều kiện kinh tế vận động theo chế thị trờng, nhiều vấn đề kinh tế - xà hội nảy sinh, đặc biệt vấn đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nớc đợc đặt ngày cấp bách không riêng địa phơng Đây vấn đề chung nớc trình CNH-HĐH đất nớc Bắc Giang nh tỉnh, thành phố khác, vấn đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đợc đặt cách cấp bách Bắc Giang tỉnh nghèo, trình độ nguồn nhân lực thấp không muốn nói thấp Nền kinh tế tỉnh gặp nhiều khó khăn Các doanh nghiệp SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhà nớc hoạt động hiệu cha cao doanh nghiệp dân doanh hầu hết có quy mô nhỏ, khả thu hút lao động thấp Một nguyên nhân tình trạng chất lợng nguồn nhân lực Bắc Giang thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu doanh nghiệp Do đó, vấn đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Bắc Giang phục vụ nghiệp CNH-HĐH phát triển kinh tế - xà hội tỉnh, góp phần vào mục tiêu chung đất nớc đợc cấp, ngành tỉnh Bắc Giang quan tâm giải Trong trình thực tập Sở Lao động - Thơng binh Xà hội Bắc Giang em nhận thấy vấn đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực vấn đề nhận đợc quan tâm cấp, ngành toàn xà hội vấn đề em quan tâm Do đó, em đà chọn đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: "Các giải pháp nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Bắc Giang giai đoạn 2005-2010" Bố cục viêt đợc chia thành ba phần nh sau: Chơng I : Nguồn nhân lực vai trò yếu tố ảnh hởng Chơng II :Thực trạng nguồn nhân lực Bắc Giang từ 1997 đến Chơng III : Một số giải pháp nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Bắc Giang giai đoạn 2005 - 2010 Trong qúa trình thực tập Sở Lao động - Thơng binh Xà hội Bắc Giang, em nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình cán Sở Em xin chân thành cảm ơn cán Sở đà giúp đõ em hoàn thành tốt công việc Em xin chân thành cảm ơn thày giáo TS Lê Huy Đức đà bảo tận tình để giúp em hoàn thành tốt công việc thực tập Dù đà có nhiều cố gắng việc su tập tài liệu viết song viết chắn không trÃnh khỏi thiếu sót, hạn chế Em mong đợc đóng góp ý kiến thày, cô bạn bè để viết hoàn thiện tốt SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chơng I Nguồn nhân lực vai trò yếu tố ảnh hởng I/ Nguồn nhân lực yếu tố ảnh hởng 1/ Nguồn nhân lực đặc trng nguồn nhân lực 1.1 Một số khái niệm a) Khái quát nguồn nhân lực Khái niệm nguồn vốn nhân lực có nhiều cách tiếp cận khác nhau, tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu nguồn nhân lực Phơng pháp thứ coi nguồn nhân lực nhân tố để phát triển kinh tế xà hội Một đất nớc phát triển thực dân giầu nớc mạnh trớc hết phải phát triển ngành y tế, giáo dục đào tạo dạy nghề nhằm nâng cao chất lợng dân số từ nâng cao chất lợng nguồn lao động - nhân tố ngời trình phát triển Phơng pháp thứ hai coi nguồn nhân lực yếu tố đầu vào sản xuất, nên nghiên cứu ý từ yếu tố phát triển nguồn nhân lực đào tạo kỹ lao động vấn đề giải việc làm Do vậy, cã thĨ hiĨu ngn nh©n lùc cđa mét qc gia (vùng lÃnh thổ) toàn tiềm lao động ngời có đợc thời kỳ định (5 năm, 10 năm) phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội đất nớc Tiềm hay lợng lao động tổng hợp yếu tố thể lực, trí tuệ tâm lực ngn lao ®éng cđa mét qc gia (vïng l·nh thỉ) đáp ứng đợc đòi hỏi cấu lao động phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội Nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi định theo qui định luật pháp có khả tham gia lao động Từ khái niệm cách hiểu nh trên, muốn phát triển đất nớc khái niệm nguồn nhân lực chung mà cần phải có nguồn nhân lực đợc phát triển Điều có nghĩa nguồn nhân lực có biến đổi số lợng, cấu chất lợng đáp ứng ngày tốt kinh tế Trên thực tế, quan niệm phát triển nguồn nhân lực tổ chức quốc tế có khác biệt SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp UNESCO quan niệm phát triển nguồn nhân lực làm cho toàn lành nghề dân c phù hợp mối quan hệ với phát triển ®Êt níc Tỉ chøc lao ®éng qc tÕ (ILO) cho phát triển nguồn nhân lực bao hàm phạm vi rộng Nó không trình độ lành nghề hay rộng đào tạo mà phát triển lực sử dụng lực ngời để tiến tới có đợc việc làm hiệu nh thoả mÃn nghề nghiệp sống cá nhân Sự lành nghề đợc hoàn thiện không nhờ trình đào tạo, bồi dỡng mà tích luỹ kinh nghiệm sống trình làm việc ngời lao động Nh vậy, coi phát triển nguồn nhân lực trình nâng cao lực ngời mặt: thể lực, trí tuệ tâm lực đồng thời phân bố, sử dụng phát huy có hiệu nguồn nhân lực để phát triển đất nớc b) Nguồn lao động Nguồn lao động (hay lực lợng lao động) phận dân số độ tuổi qui định thùc tÕ cã tham gia lao ®éng (®ang cã viƯc làm) ngời việc làm nhng tích cực tìm việc làm c) Việc làm Việc làm theo quy định Bộ Luật Lao động hoạt động có ích không bị pháp luật ngăn cấm đem lại thu nhập cho ngời lao động (Điều 13, Chơng II, Bộ Luật Lao động) SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp d) Ngời thất nghiệp Là ngời đủ 15 tuổi trở lên nhóm dân số hoạt động kinh tế mà trớc tuần lễ điều tra việc làm họ có hoạt động tìm việc làm không tìm việc làm lý tìm việc đâu; ngời tuần lễ điều tra có tổng số làm việc dới 183 ngày 12 tháng muốn làm việc nhng không tìm đợc việc làm e) Tỷ lệ thất nghiệp Là phần trăm số ngời thất nghiệp so với dân số hoạt động kinh tế 1.2 Các đặc trng nguồn nhân lực Việt Nam a) Ti cđa ngn nh©n lùc ë ViƯt Nam XÐt giai đoạn 1996 - 2000, đặc điểm lao động Việt Nam theo độ tuổi có số khía cạnh ®¸ng lu ý nh sau:  Nhãm ti tõ 25-34 chiÕm tû lƯ cao nhÊt (kho¶ng 28-29 %) C¶ khu vực thành thị khu vực nông thôn có tû lƯ cao ë c¸c nhãm ti 15-24  Lùc lợng lao động khu vực thành già so với khu vực nông thôn: Năm 1997, khu vực thành thị nhóm tuổi 25-34 chiếm tỷ lệ cao (31,16% lao động) tiếp đến nhóm tuổi 35-44 (chiếm 29,98%) ë khu vùc n«ng th«n, nhãm ti chiÕm tû lƯ cao nhÊt cịng lµ 25-34 (29,98%) nhng kÕ tiÕp nhóm tuổi 15-24 (19,98%) Giai đoạn 1996-1999, lực lợng lao động trẻ nớc giảm 1,43% với mức giảm tuyệt đối 281,2 ngàn ngời; lực lợng lao động cao tuổi (trên 55 tuổi) giảm 4,92% với mức giảm tuyệt đối 143,97 ngàn ngời lực lợng lao động trung niên tăng 7,72% với mức tăng tuyệt đối 1064,4 ngàn ngời b) Trình độ học vấn lao động Việt Nam Xét trình độ học vấn lao động Việt Nam giai đoạn 1996-2000 có số đặc điểm đáng ý sau: Nhìn chung, trình độ học vấn ngời lao động năm gần đợc cải thiện nhng điểm yếu nguồn nhân lực Việt Nam SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42 Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp  Tõ B¾c Trung Bé trë ra, trình độ học vấn cao hẳn vùng lại Vùng có trình độ học vấn cao Đồng sông Hồng, thấp Đồng sông Cửu Long Tây Nguyên thành thị, trình độ học vấn lao động cao nhiều so với nông thôn Có thể đơn cử năm 2000, tû lÖ ngêi cha tèt nghiÖp cÊp I chiÕm lực lợng lao động khu vực nông thôn tới 18,48% (ở thành thị 9.62%); tû lƯ ngêi ®· tèt nghiƯp cÊp III míi đạt 11,18% (ở thành thị 30,01%) Trình độ học vấn nữ thấp mức trung bình toàn quốc Có thể đơn cử, tỷ lệ cha tèt nghiƯp cÊp II vµ cÊp III lµ 42,3%, tû lƯ chung cđa toµn qc lµ 45,5%  Sè ngêi tèt nghiƯp cÊp II vµ cÊp III cịng không ngừng tăng, tăng nhanh số ngời tốt nghiệp cấp III, với mức tăng bình quân hàng năm 11,27% (mức tăng tuyệt đối 575,20 ngàn ngời) c) Trình độ chuyên môn lao động Việt Nam Lao động chuyên môn kỹ thuật, gồm lao động đợc đào tạo trình độ sơ cấp học nghề, công nhân kỹ thuật, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, đại học Năm 2000, Việt Nam có 5.992.400 lao động đợc đào tạo có việc làm (15,51% tổng lao động xà hội), trình độ công nhân kỹ thuật có trung cấp trở lên chiếm 11,73% Xét giai đoạn 1996-2000: Tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật khu vực thành thị cao hẳn so với khu vực nông thôn: Năm 1999, số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật nông thôn 2.337.700 ngời (chiếm 7,8% tổng lao động nông thôn); khu vực thành thị 248.700 ngời (10,4% tổng lao động thành thị) Trình độ chuyên môn lao động nữ thấp lao động nam: Năm 1999, tổng lao động nữ toàn quốc có 9,7% có trình độ chuyên môn kỹ thuật, chủ yếu công nhân kỹ thuật trung học chuyên nghiệp (7,81%) SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đáng lu ý trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động nữ nông thôn thấp (5,7%) Phần đông lao động nữ có trình độ cao tập trung khu vực thành thị Tốc độ cải thiện: Trong năm 1996-2000, lao động chuyên môn kỹ thuật tăng liên tục, tăng mạnh lao động có trình độ cao đẳng, đại học đại học (bình quân 159.500 ngời tăng 16,42% /năm); tiếp đến công nhân kỹ thuật (66.000 ngời 4,03%) Tốc độ tăng lao động có chuyên môn kỹ thuật khu vực thành thị lơn hẳn so với khu vực nông thôn Tình hình dẫn đến tụt hậu trình độ lao động nông thôn ngày tăng so với thành thị 2/ Vai trò nguồn nhân lực với phát triển kinh tế 2.1 Đặc điểm lao động nớc phát triển a) Số lợng lao động tăng nhanh Có khác biệt chủ yếu thách thức phát triển mà nớc phát triển gặp phải so với nớc phát triển gia tăng cha thấy lực lợng lao động Hầu hết nớc, trung bình năm số ngời tìm việc tăng từ 2% trở lên Sự gia tăng nguồn lao động liên quan chặt chẽ tới việc gia tăng dân số Theo tổng điều tra dân số 1/4/1999 dân số nớc ta 76,32 triệu ngời; có khoảng 39 triệu ngời lực lợng lao động chiếm 51% dân số Dự báo nớc ta năm tăng bình quân thêm triệu lao động dẫn đến sức ép lơn việc làm b) Phần lớn lao động làm việc khu vực nông nghiệp Một đặc điểm lớn lao động nớc phát triển đa số lao động làm nông nghiệp Việt Nam lao đông nông nghiệp chiếm 70% tổng số lao động Loại hình công việc mang tính phổ biến nớc nghèo Xu hớng chung lao động nông nghiệp giảm dần lao động công nghiệp dịch vụ tăng lên Mức độ chuyển dịch tuỳ theo mức độ phát triĨn cđa nỊn kinh tÕ c) HÇu hÕt ngêi lao động đợc trả tiền công thấp Lực lợng lao động nớc phát triển nh đà phân tích trên, có số lợng ngày tăng làm cho nguồn cung ứng lao động dồi Trong hầu hết nguồn lực khác thiếu yếu: trang thiết bị bản, đất trồng trọt, ngoại tệ nguồn lực khác nh khả SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42

Ngày đăng: 22/06/2023, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w