Thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của Phòng giao dịch NHNN&PTNT Hai Bà Trưng
Trang 1LỜI NểI ĐẦU
Chơng I
Thực trạng công tác phân tích tài chính doanhnghiệp trong hoạt động tín dụng của Phòng giaodịch Hai Bà Trng – Ngân hàng agribank hà nội Ngân hàng agribank hà nội
I/- Ngân Hàng AGRIBANK Hà nội
1 Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Ngõn Hàng Agribank Hà Nội.2 Phương Hướng phỏt triển
II/- Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu chức năngnhiệm vụ của Phòng giao dịch NHNN&PTNT Hai Bà Trng – Ngân hàng agribank hà nội Ngânnghiệp trong hoạt động tín dụng tại phòng giaodịch hai bà trng ng – Ngân hàng agribank hà nội– Ngân hàng agribank hà nội ngân hàng agribank hà nội ngân hàng agribank hà nội
I/- Phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp trong quy trỡnh tớn dụng của Phònggiao dịch Hai Bà Trng.
1 Phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp trước khi cho vay2 Phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp trong khi cho vay3 phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp sau khi cho vay
II/- Nội dung phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp trong hoạt động cho vaycủa Phũng giao dịch Hai bà Trưng.
1/- Quy trình và các phơng pháp tiến hành phân tích tài chính
1.1 Quy trình các bớc tiến hành phân tích tài chính
a Thu thâp thông tin:b.Xử lý thông tin:
c Dự đoán và quyết định:
1.2 Phơng pháp phân tích tài chính.
2/- Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vayở Phòng giao dịch Hai Bà Trng – Ngân hàng AGRIBANK Hà Nội. Ngân hàng AGRIBANK Hà Nội.
a.Phõn tớch khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh.b Phõn tớch cỏc chỉ tiờu tài chớnh.
Trang 2c Chấm điểm và xếp hạng tớn dụng
III/- Một số vớ dụ
1 Thẩm định năng lực tài chính của chủ đầu t.
2.Mối quan hệ giữa thẩm định tài chính doanh nghiệp và thẩm định dựán xin vay vốn
2.1 Thẩm đinh dự án xin vay vốn của Tổng công ty tàu thuỷ Việt Nam2.2 Mối quan hệ giữa thẩm định tài chớnh và thẩm định dự ỏn.
IV/- Đỏnh giỏ chung về cụng tỏc phõn tớch tài chớnh trong hoạt động tớn
dụng đối với doanh nghiệp tại Phòng giao dịch Hai Bà Trng
GiảI pháp hoàn thiện công tác Thẩm định tài chính doanhnghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng củaPhòng giao dịch hai bà trng – Ngân hàng agribank hà nội ngân hàng agribank hà nội
1 Định hướng chiến lược hoạt động tớn dụng của Phòng giao dịch HaiBà Trng trong thời gian tới.
2 Giải phỏp hoàn thiện cụng tỏc thẩm định tài chớnh trong hoạt độngtớn dụng tại Phòng giao dịch Hai Bà Trng.
2.1: Tăng thờm cỏc chỉ tiờu phõn tớch tài chớnh trong cụng tỏc phõn tớchtài chớnh:
2.2 Xõy dựng hệ thống cỏc chỉ tiờu trung bỡnh ngành chuyờn sõu hơn đốivới từng ngành nghề lĩnh vực.
2.3.Chuyờn mụn húa quản lớ khỏch hàng theo nhúm ngành kinh tế hoặcloại hỡnh kinh doanh.
2.4 Nõng cao chất lượng thụng tin
2.5 Nõng cao trỡnh độ của cỏn bộ thẩm định.
3 Kiến nghị với cơ quan hữu quan.
3.1 Kiến nghị với chớnh phủ, bộ ngành liờn quan.
Trang 33.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước.
3.3 Đề xuất kiến nghị với NHNN&PTNT Việt Nam.3.4 Kiến nghị với các doanh nghiệp vay vốn.
KÕt LuËn
LỜI NÓI ĐẦU
Ít có thiết chế nào tác động đến đời sống của con người và xã hội mạnh mẽ bằng ngân hàng và hoạt động của nó Ra đời từ rất sớm và không ngừng phát triển cả về qui mô, số lượng, chất lượng các dịch vụ, cho đến nay hệ thống ngân hàng với hàng ngàn chi nhánh hoạt động trên toàn thế giới đóng một vai trò hết sức quan trọng Tại Việt Nam, trong quá trình đổi mới và phát triển, hoạt động của ngành ngân hàng cung đang được hoàn thiện các ngân hàng thương mại đã xác lập được vị trí vững chắc trong nền kinh tế quốc dan, đóng vai trò lớn trong sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, đưa nước ta tiến nhanh theo kịp các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Trang 4Trong hoạt động của ngõn hàng, cho vay là hoạt động quan trọng nhất, ếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lói lớn nhất, song cũng là hoạt động cú rủi ro cao nhất Tổn thất do rủi ro trong lĩnh vực này sẽ giảm thu nhập dự tớnh, gõy thua lỗ, thậm chớ dẫn ngõn hàng đến chỗ phỏ sản Do vậy, đảm bảo an toàn và hiệu quả trong tớn dụng vừa là mục tiờu, vừa là nhõn tố quan trọng để cạnh tranh và phỏt triển của mỗi ngõn hàng thương mại.
Từ những bài học kinh nghiệm trong giai đoạn cuối thập kỉ 90 của thế kỉ trước, do việc tăng qui mụ tớn dụng một cỏch ồ ạt đó để lại một khối lượng nợ tồn đọng khỏ lớn trong hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh Việt Nam, nờn trong những năm gần đõy, vấn đề nõng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động tớn dụng là vấn đề quan tõm hàng đầu của ngõn hàng Vỡ vậy, trước mỗi quyết định tài trợ ngõn hàng phải cõn nhắc kĩ lưỡng khả năng rủi ro và sinh lời dựa trờn qui trỡnh phõn tớch tớn dụng nghiờm ngặt trong đú cú phõn tớch tài chớnh khỏch hàng vay vốn là nội dung chớnh.
Phõn tớch tài chớnh khỏch hàng cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đỏnh giỏ sức mạnh tài chớnh khả năng tự chủ tài chớnh trong kinh doanh, nhu cầu và khả năng hoàn trả nợ của khỏch hàng là cơ sở để CBTD đưa ra quyết định cho vay hay khụng và mức cho vay là bao nhiờu Để trỏnh được rủi ro trong hoạt động này, ngõn hàng nhất thiết phải nõng cao chất lượng phõn tớch tài chớnh khỏch hàng.
Trong thời gian vừa qua, được sự giỳp đỡ hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tỡnh của TS Đinh Đào ánh Thuỷ và cỏc anh chị cỏn bộ nhõn viờn trong Phòng giao dịch Hai Bà Trng, em đó cú những hiểu biết ban đầu về cụng tỏc phõn tớch tài chớnh khỏch hàng và tầm quan trọng của cụng tỏc này trong hoạt động tớn dụng Do đú tỏc giả đó chọn đề tài:
“Thẩm định tài chớnh doanh nghiệp trong hoạt động tớn dụng củaPhòng giao dịch NHNN&PTNT Hai B Trà Trng”
Trong khuụn khổ chuyờn đề này em cú đưa ra một số nhận định và giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp tại Phòng
Trang 5giao dịch Hai Bà Trng Em rất mong nhận được sự đúng gúp ý kiến, chỉ bảo của cỏc thầy cụ giỏo và cỏc bạn quan tõm đến đề tài này.
Chơng I
Thực trạng công tác phân tích tài chính doanhnghiệp trong hoạt động tín dụng của Phòng giaodịch Hai Bà Trng – Ngân hàng agribank hà nội Ngân hàng agribank hà nội
I/- Ngân Hàng AGRIBANK Hà nội
1 Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Ngõn Hàng Agribank Hà Nội Được thành lập theo quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988
của Tổng Giỏm đốc ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam) nhỏnh Ngõn Hàng Phỏt triển Nụng Nghiệp Thành phố Hà Nội (nay là NHNo&PTNT Hà Nội) trờn cơ sở 28 cỏn bộ cựng với 21 Cụng ty, xớ nghiệp thuộc lĩnh vực Nụng, Lõm, Ngư nghiệp được điều động từ Ngõn hàng Cụng-Nụng-Thương thành phố Hà Nội và 12 nhỏnh Ngõn hàng phỏt triển nụng nghiệp huyện được đổi tờn từ cỏc nhỏnh Ngõn hàng Nhà nước đó hội tụ về trụ sở chớnh tại số 77 Lạc Trung, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Trang 6Với 1.182 lao động, 18 tỷ nguồn vốn, chủ yếu là tiền gửi Ngân sách huyện và 16 tỷ dư nợ mà hầu hết là nợ cho vay các xí nghiệp Quốc doanh, các hợp tác xã đã trở thành nợ tồn động Trụ sở, phương tiện, kho tàng không đáp ứng được yêu cầu kinh doanh Ngân hàng phát triển nông nghiệp Hà Nội sớm phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh với các Ngân hàng đã có bề dày hoạt động kinh doanh và có nhiều lợi thế hơn hẳn, không những thế còn luôn trong tình trạng thiếu vốn, thiếu tiền mặt, những năm đầu cùng với sự hỗ trợ nguồn vốn của Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Trung ương cũng chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu vay vốn của Liên hiệp các Công ty Lương thực Hà Nội để mua gạo cho nhân dân nội thành, một phần nhu cầu tiền mặt chỉ lương cho các doanh nghiệp
Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới Nông thôn ngoại thành Hà Nội, Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Hà Nội đã nhanh chóng khai thác nguồn vốn để đầu tư cho các Thành phần kinh tế mà trước hết là đầu tư cho Nông Nghiệp Nhờ có những quyết sách táo bạo, đổi mới nhận thức kiên quyết khắc phục điểm yếu nhất là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nhờ vậy sau hơn hai năm hoạt động, từ năm 1990 trở đi Ngân hàng NHNo Hà Nội đã có đủ nguồn vốn và tiền mặt thỏa mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiền mặt cho khách hàng
Để đứng vững, tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường NHNo&PTNT Hà Nội đã chủ động mở rộng màng lưới để huy động vốn và đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của các thành phân kinh tế trên địa bàn nội thành
Bên cạnh việc tích cực tìm mọi giải phát để huy động vốn nhất là tiền gửi từ dân cư và đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, từ năm 1995, NHNo&PTNT Hà Nội triển khai nghiệp vu
Trang 7thanh toán quốc, chỉ sau 10 năm đã có thể giao dịch với gần 800 Ngân hàng và đại lý các tổ chức tín dụng Quốc Tế với doanh số thanh toán xuất nhập khẩu hàng năm từ 150 đến 250 triệu USD, đồng thời hàng năm đã khai thác được hàng trăm triệu USD, JPY, EURO, DM và nhiều loại ngoại tệ khác để đáp ứng nhu cầu thanh toán nhập khẩu của các doanh nghiệp Hoạt động thanh toán quốc tế đã nhanh chóng tạo được sự tín nhiệm của nhiều khách hàng trong nước và nước ngoài, đến nay NHNo&PTNT Hà Nội đã mở rộng thanh toán biên mậu với các nước láng giếng, nhất là Trung Quốc, thực hiện các dịch vụ thu đổi ngoại tệ, mua bán ngoại tệ, trả kiều hổi Ngoài những nhiệm vụ chính NHNo&PTNT Hà Nội đã quan tâm mở rộng các loại hình dịch vụ tiện ích như chuyển tiền, bảo lãnh dự thầu, bào lãnh thực hiện hợp đồng, mở LC nhập khẩu, Phonebanking, thẻ ATM, thẻ tín dụng nội địa, thẻ ghi nợ, tự vấn trong thanh toán Quốc tế, thu tiền tại nhà mở mang nhiều tiện lợi cho khách hàng và tăng thu dịch vụ cho Ngân hàng, bình quân thu dịch vụ ếm 12-15% trên tổng thu
Mặc dù còn nhiều khó khăn trở ngại, song NHNo&PTNT Hà Nội kiên quyết thực hiện đổi mới trong cách nghĩ, cách làm, đặc biệt trong chỉ đạo điều hành, từ chỗ quen với cơ chế bao cấp, ỷ lại và câp trên, không chú trọng đến chất lượng kinh doanh, đến nay trọng tâm hàng đầu mà mọi thành viên của NHNo&PTNT Hà Nội đều thực sự quan tâm là hiệu quả kinh doanh cuối cùng, đặc biệt là chất lượng tín dụng
Trong quá trình xây dựng và trưởng thành NHNo&PTNT Hà Nội luôn luôn lấy đoàn kết nội bộ làm trọng tâm, phát huy sức mạnh của các tổ chức quần chúng như Công đoàn cơ sở, Đoàn Thanh niên Công sản Hồ Chí Minh, Ban nữ công vừa mở rộng hoạt động kinh doanh, cán bộ viên chức NHNo&PTNT Hà Nội đã tích cực hưởng ứng các công tác xã hội nhu ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lụt, ủng hộ người nghèo, xây dựng quỹ đền ơn
Trang 8đáp nghĩa, tổ chức thăm hỏi và tặng quà các gia đình thương binh, liệt sỹ với trên 300 triệu, nuôi dưỡng 1 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, ủng hộ xây nhà tình nghĩa cho các gia đình chính sách với 152 triệu đồng
Với những công hiến cho sự nghiệp xây dựng và phát triên kinh tế Thủ đô cũng như với sự phát triển của ngành Ngân hàng, từ ngày thành lập đến nay Đảng Bộ NHNo&PTNT Hà Nội luôn đạt danh hiệu Đảng Bộ trong sạch vững mạnh, được Nhà nước tặng thưởng 1 Huân chương Lao động hạng Ba, 1 Huân chương ến công hạng Ba, 2 Bằng khen của Thủ tướng Chính phụ, 37 Bằng khen của Thống đôc s NHNN Việt Nam, 33 bằng khen của Chủ tích UBND thành phố Hà Nội, 39 ến sỹ thi đua, 1266 lượt lao động giỏi cấp cơ sở
Phát huy truyền thống 20 năm xây dựng và trưởng thành, trước yêu cầu đổi mới của nền kinh tế trong quá trình hội nhập, NHNo&PTNT Hà Nội sẽ phát huy những thành quả và bài học kinh nghiệm bước đầu trong quản lý điều hành kinh doanh đồng thời được sự giúp đỡ của các cấp, các ngành cùng với sự nỗ lực, đoàn kết phấn đấu của tập thể cán bộ, viên chức NHNo&PTNT Hà Nội sẽ phát triển bền vững và giành được nhiều thành tích to lớn hơn nữa.
2 Phương Hướng phát triển
Với phương châm vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững của khách hàng và ngân hàng, mục tiêu của Ngân hàng AGRIBANK tiếp tục giữ vững vị trí ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam tiên tiến trong khu vực và có uy tín cao trên trường quốc tế
Ng©n hµng Agribank Hµ n«i tiÕp tôc kiên trì với định hướng chiến lược phát triển là: Tiếp tục triển khai mạnh mẽ các khu vực thế mạnh có sẵn, nâng cao chất lượng phục vụ nhăm thu hút và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả.
Trang 9Đảm bảo cùng với ngần hàng AGRIBANK Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, tăng cường hợp tác, tranh thủ tối đa sự hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của các nước, các tổ chức tài chính-ngân hàng quốc tế đảm bảo hoạt động đạt hiệu quả cao, ổn định và phát triển bền vững.
Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức hợp lý, đảm bảo cân đối, an toàn và khả năng sinh lời; Đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng đủ năng lực cạnh tranh; Tập trung đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hoá, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập Nâng cao năng lực tài chính và phát triển giá trị thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hoá doanh nghiệp
Triển khai các biện pháp phòng ngừa rủi ro nhằm đảm bảo cho hoạt động ngân hàng được an toàn, hiệu quả, bền vững
Đột phá trong quản trị điều hành là mục tiêu số một nhằm tạo lực đẩy cho quá trình tái cơ cấu và hội nhập Đó là quá trình cải cách đồng bộ bắt đầu từ cơ cấu bộ máy tổ chức của trụ sở chính, hệ thống mạng lưới nhánh theo hướng tinh gọn, chuyên môn hóa, hiệu quả phù hợp với yêu cầu kinh doanh, qunả lý theo mô hình tập đoàn Đổi mới căn bản về tư duy và phương páhp quản trị điều hành, hoàn thiện cơ chế, quy chế điều hành kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp và thông lệ quốc tế.
Lĩnh vực công nghệ tin học cũng là một trong những ưu tiên hàng đầu nhằm đẩy nhanh việc mở rộng, nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ, tăng cường thông tin quản lý và kiểm sóat hoạt động Đồng thời Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn VN đặt mục tiêu nâng cao năng lực tài chính và phát triển giá trị thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hóa doanh nghiệp; đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản
Trang 10xuất nông nghiệp, nông thôn; dịch vụ ngân hàng đử năng lực cnạh tranh; tập trung đầu tư, đòa tạo nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hóa, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập
Dự kiến chỉ tiêu tăng trưởng năm 2009 của Ng©n hµng agribank Hµ n«i là: 1 Nguồn vốn tăng tối thiểu 18-20% sơ với năm 2008
2 Dư nợ cho vay nền kinh tế ( không tính ủy thác đầu tư): tăng từ 16-18% so với năm 2008, tỷ lệ dư nợ cho vay ếm tối đa 80% tổng nguồn vốn.
Trong đó dư nợ cho vay-trung dài hạn: Chiếm tối đa 505 tổng dư nợ Tỷ trọng cho vay phục vụ nông nghiệp- nông thôn từ 65%-70% Nợ xấu dưới 5%.
3 Lợi nhuận tăng: tối thiểu 10% so với năm 2008 4 Thu ngoài tín dụng tăng 25% so với năm 2008 5 Phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro theo quy định 6 Thu nhập người lao động tăng trên 10%
II/- Qu¸ tr×nh h×nh thµnh, ph¸t triÓn vµ c¬ cÊu chøc n¨ngnhiÖm vô cña Phßng giao dÞch NHNN&PTNT Hai Bµ Trng – Ng©n hµng agribank hµ néi Ng©nHµng Agribank Hµ Néi.
1 Lịch Sử hình thành.
Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh như hiện nay thì nhu cầu gửi tiền vay vốn và sử dụng các dịch vụ do ngân hàng cung cấp là khá lớn, đặc biệt là tại Hà Nội - Vừa là thủ đô, vừa là trung tâm buôn bán và giao dịch lớn của cả nước thì việc ra đời các nhánh ngân hàng thương mại ở mọi đường phố, ngóc nghách là tất yếu
Trong điều kiện đó, thang 1/08/194 NHNo&PTNT đã quyết định số 12/TCCB-DT thành lập NHNo&PTNT nhánh Chợ Hôm nhằm khai thác thị trường ở khu vực này.
Trang 11Đến ngày 19/06/1998 Theo quyết định số 340/QĐ-NHNo-02 thành lập nhỏnh Hai bà Trưng trụ sở chớnh ở 60 – Ngụ thị Nhậm - Hại bà Trưng – Hà Nội Bao gồm 4 phũng giao dịch :
+ Phũng giao dịch số 12 ở 204 - Trương Định + Phũng giao dịch số 14 ở 142 – Lũ Đỳc
+ Phũng giao dịch số 40 ở 109 – Lờ Thanh Nghị + Phũng giao dịch số 52 ở 102A3 - Đầm Trấu
Ngày 31/02/2008 NHNo&PTNT nhỏnh Hai Bà Trưng được chuyển thành phũng giao dịch Hai Bà Trưng với trụ sở chớnh ở 60 – Ngụ Thị Nhậm và hoạt động cho đến nay.
Thời gian đầu, bờn cạnh những thuận lợi như trờn, Phũng giao dịch cũn gặp nhiều khú khăn, thỏch thức, cụ thể là: nhỏnh ra đời trong điều kiện cơ sở vật chất lỳc ban đầu, khỏch hàng cũn chưa biết nhiều về địa điểm cũng như hoạt động kinh doanh của nhỏnh, việc tỏch nhỏnh thành phũng giao dịch cũng gặp sự xỏo trộn về đội ngũ cỏn bộ, phũng giao dich chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ về lói suất tiền gửi và tiền vay của cỏc ngõn hàng trờn cựng địa bàn; về nhõn sự thỡ hầu hết là cỏn bộ được cũn trẻ chưa nhiều kinh nghiệm, thỡ bỡ ngỡ với mụi trường kinh doanh mới.
Tuy vậy, trong 3 năm trở lại đõy, hoạt động của Phũng giao dịch đó dần dần từng bước đi vào ổn định Khụng những vậy, kết quả hoạt động kinh doanh của Phũng giao dịch cũn đạt mức tăng trưởng khả quan qua cỏc năm: về cả hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn lẫn hoạt động kinh doanh ngoại tệ Đạt được những thành tựu đú là nhờ sự lónh đạo đỳng đắn của đội ngũ lónh đạo ngõn hàng và sự cố gắng luụn luụn làm mới mỡnh của tập thể cỏn bộ nhõn viờn ngõn hàng nhằm đỏp ứng với yờu cầu của khỏch hàng và điều kiện thị trường.
2 Hoạt động tín dụng của Phòng giao dịch Hai Bà Trng
Trang 12Năm 2008 hoạt động tớn dụng của Phòng giao dịch tiếp tục được mở rộng với phương chõm kiểm soỏt rủi ro chặt chẽ hơn Đến cuối năm 2008, dư nợ tớn dụng đạt 130 tỷ đồng tăng 22% so với năm 2007 Trong khi đú dư nợ cho vay cỏc tổ chức tớn dụng trờn địa bàn Hà Nội tăng 25% so với năm 2007, Vào thời gian này HN bắt đầu thực hiện triển khai thớ điểm mụ hỡnh quản lớ tớn dụng mới ỏp dụng cho khỏch hàng là doanh nghiệp, phõn tỏch rừ chức năng , nhiờm vụ giữa cụng tỏc Quan hệ khỏch hàng và cụng tỏc Quản lớ rủi ro, từ đú nõng cao chất lượng cỏn bộ tớn dụng của Phòng giao dịch kiểm soỏt tốt rủi ro hơn cho ngõn hàng và tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động ngõn hàng theo tiờu chuẩn quốc tế Do vậy, trong giai đoạn này, mục tiờu tăng trưởng dư nợ tớn dụng chưa phải là mục tiờu hàng đầu của Phòng giao dịch.
Về cơ cấu tớn dụng::
- Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ 2008 đạt 61 tỷ đồng (qui VNĐ) - Dư nợ cho vay bằng VNĐ năm 2008 đạt 69 tỷ đồng
Về nợ quỏ hạn, tỉ lệ nợ quỏ hạn năm 2008 là 2,74% tương đương với mức dư nợ quỏ hạn là 3,562 tỷ đồng Dư nợ quỏ hạn nay tập trung chủ yếu vào cho vay cá thể kinh doanh nhỏ và đầu t nhà ở Thỏo gỡ khú khăn cho cho cỏc doanh nghiệp xõy dựng, giao thụng thật sự là vấn đề lớn hiện nay cần được giải quyết kịp thời Chất lượng tớn dụng đó được phản ỏnh chớnh xỏc hơn sau khi ỏp dụng mụ hỡnh quản lớ tớn dụng mới tạo điều kiện để ban lónh đạo nhỏnh cú chớnh sỏch quản lớ tớn dụng kịp thời Duy trỡ nợ quỏ han dưới 5% để duy trỡ được kết quả xếp hạng hoạt động của ngõn hàng theo thụng tư số 49/2004/TT-BTC của bộ Tài Chớnh là AAA.
Cụng tỏc tớn dụng của nhỏnh trong năm 2008 đó thực sự khởi sắc cả về qui mụ và chất lượng, hoàn thành xuất sắc kế hoạch được giao Tốc độ tăng trưởng cao nhưng chất lượng tớn dụng vẫn đảm bảo an toàn: dư nợ tớn dụng đạt 130 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2007 Cụng tỏc tớn dụng của Phũng giao dịch luụn đảm bảo chất lượng với tỉ lệ nợ quỏ hạn chiếm 2,46% trờn tổng dư nợ.
Năm 2008 tiếp tục thực hiện với phương chõm “hiệu quả và an toàn” Phòng giao dịch đã cho vay theo thời hạn là:
Trang 13- Cho vay trung dài hạn: chiếm 43% tổng dư nợ - Cho vay ngắn hạn: chiếm 57% tổng dư nợ
Bờn cạnh đội ngũ khỏch hành các t nhân và doanh nghiệp kinh doanh vừa và nhỏ, Phòng giao dịch đang mở rộng thờm loại hỡnh cho vay với nhiều hỡnh thức cho vay ưu đói, hấp dẫn: mua ụtụ mới, sửa chữa nhà, phỏt triển kinh tế tư nhõn- gia đỡnh, du học, mua nhà, đầu tư xõy dựng văn phũng… Nhỡn chung cỏc khoản vay cỏ nhõn cú chất lượng tốt, đảm bảo khả năng trả nợ ngõn hàng.
Tổng kết thực trạng hoạt động tín dụng của Phòng giao dịch Hai BàTrng trong năm qua ta có đồ thị sau:
Tổng d nợ Phòng giao dịch Hai Bà Trng giai đoạn 2006
Trang 1457%43%
Dư nợ ngắn hạn
Dư nợ Trung và dài hạn
C¬ cÊu cho vay
Trang 15Thực trạng công tác Thẩm định tài chính doanhnghiệp trong hoạt động tín dụng tại phòng giaodịch hai bà trng ng – Ngân hàng agribank hà nội– Ngân hàng agribank hà nội ngân hàng agribank hà nội ngân hàng agribank hà nội
Cũng như đối với bất kỳ ngõn hàng nào, cụng tỏc phõn tớch và đỏnh giỏ tài chớnh doanh nghiệp là một khõu quan trọng cơ bản của toàn bộ quỏ trỡnh thẩm định cho vay vốn nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay núi chung và hoạt động tớn dụng núi riờng Việc phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp trong hoạt động tớn dụng sẽ được đỏnh giỏ chớnh xỏc được năng lực tài chớnh, khả năng hoàn trả nợ kết quả của việc phõn tớch đỏnh giỏ năng lực tài chớnh doanh nghiệp sẽ trợ giỳp đắc lực cho việc ngõn hàng cú quyết định cho vay vốn hay khụng.
I/- Thẩm định tài chớnh doanh nghiệp trong quy trỡnh tớn dụng củaPhòng giao dịch Hai Bà Trng.
Theo quyết định số 90/QD – QLTD ngày 26/5/2006 về quy trỡnh tớn dụng đối với khỏch hàng là doanh nghiệp ta cú thể túm lược cụng tỏc phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp trong quy trỡnh tớn dụng của Phòng giao dịch Hai Bà Tr-ng như sau:
1 Thẩm định tài chớnh doanh nghiệp trước khi cho vay:
Cụng việc thẩm định tài chớnh doanh nghiệp trước khi cho vay được thực hiện trong bước “thẩm định rủi ro” của quy trỡnh tớn dụng và được thể hiện bởi bỏo cỏo thẩm định rủi ro.
Bỏo cỏo thẩm định rủi ro thể hiện quan điểm của cỏn bộ tham gia thẩm định về mức độ rủi ro của cỏc khoản đề xuất tớn dụng đối với ngõn hàng theo nội dung.
Trang 16- Tính phù hợp so với các quy định có liên quan của pháp luật và chính sách quản lý rủi ro hiện hành.
- Các rủi ro liên quan đến ngành nghề, mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các rủi ro liên quan đến năng lực tài chính / phi tài chính của doanh nghiệp.
- Các rủi ro liên quan trực tiếp đến khoản đề xuất tín dụng đang đề cập - Các dấu hiệu rủi ro khác
Công việc chính của CBTD trong bước thẩm định rủi ro là phân tích tài chính doanh nghiệp, chính là quá trình thẩm định tiết các rủi ro, ngành nghề, mặt hàng kinh doanh chính của doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm: phân tích khái quát sự biến động tài sản và nguồn vốn, phân tích các chỉ tiêu tài chính và cuối cùng tiến hành chấm điểm và xếp hạng tín dụng.Việc phân tích tài chính doanh nghiệp trong bước này giúp CBTD thấy được tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại, năng lực tài chính, tiềm năng phát triển trong tương lai từ đó là cơ sở để có hay không chấp thuận cấp tín dụng cho khách hàng vay vốn vì vậy phân tích tài chính doanh nghiệp trước khi cho vay được coi là quan trọng nhất.
2 Thẩm định tài chính doanh nghiệp trong khi cho vay:
Thẩm định tài chính doanh nghiệp trong khi cho vay được thực hiện trong bước “kiểm tra, giám sát vốn vay, phát hiện và xử lý các dấu hiệu rủi ro” của quy trình tín dụng.
Kiểm tra, giám sát vốn vay, phát hiện các dấu hiệu rủi ro sau khi cho vay được coi là nhiệm vụ quan trọng của CBTD và được đánh giá tương đương với việc đề xuất và phê duyệt một khoản vay.
Cán bộ phòng quan hệ khách hàng có quyền và nghĩa vụ kiểm tra, theo dõi món vay với nội dung:
- Khách hàng sử dụng vốn vay có đúng mục đích.
- Khách hàng có thực hiện đúng và nghiêm túc các quy định/ cam kết trong hợp đồng tín dụng.
- Tình trạng hiện tại tài sản hình thành từ vốn vay.
- Cân đối giá trị tài sản hình thành từ vốn vay với giá trị dư nợ hiện hành.
Trang 17- Cỏc dấu hiệu bất thường liờn quan đến tỡnh hỡnh tài chớnh, phi tài chớnh của khỏch hàng.
- Cỏc ý kiến đề xuất
Để đỏnh giỏ được cỏc nội dung trờn CBTD luụn theo dừi kiểm tra giỏm sỏt khỏch hàng bằng cỏch chủ động nắm bắt thụng tin từ khỏch hàng Trong đú, việc phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp được thực hiờn thường xuyờn, qua đú CBTD xem xột, đỏnh giỏ và phỏt hiện cỏc dấu hiệu bất thường hoặc cỏc rủi ro để cú cỏc biện phỏp xử lớ kịp thời.
3 Thẩm định tài chớnh doanh nghiệp sau khi cho vay.
Sau khi thu nợ và thanh lớ hợp đồng, ngõn hàng tiến hành bước “ Xử lớ cỏc khoản nợ quỏ hạn” trong bước này cú quỏ trỡnh phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp sau khi cho vay.
Đối với cỏc khoản vay quỏ hạn,CBTD tỡm hiểu nguyờn nhõn nợ quỏ hạn của khỏch hàng, từ đú cú những chớnh sỏch thớch hợp đối với khỏch hàng như xem xột lại chớnh sỏch ưu đói đối khỏch hàng, đưa khoản nợ quỏ hạn vào nợ xấu hay gia hạn cho doanh nghiệp để xỏc định được được điều này, ngõn hàng cần phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp sau khi cho vay.
II/- Nội dung phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp trong hoạt động cho vaycủa Phũng giao dịch Hai bà Trưng.
Phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp CBTD chủ yếu dựa trờn bộ hồ sơ kinh tế mà doanh nghiệp gửi đến bao gồm: bảng cõn đối kế toỏn, bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh, bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh bỏo cỏo cỏo tài chớnh…
1/- Quy trình và các phơng pháp tiến hành phân tích tài chính
1.1 Quy trình các bớc tiến hành phân tích tài chính
a Thu thâp thông tin:
Ngân hàng sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán tài chính Nó bao gồm những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và thông tin quả lý khác, những thông tin về số lợng và giá trị… Trong đó những thông tin kế toán phản ánh tập trung Trong đó những thông tin kế toán phản ánh tập trung trong những bản báo cáo tài chính doanh nghiệp là những nguồn thông tin
Trang 18đặc biệt quan trọng Do vậy phân tích tài chính doanh nghiệp chủ yếu là phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp.
b.Xử lý thông tin:
Ngời xử lý thông tin ở các góc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có phơng pháp xử lý thông tin khác nhau phục vụ cho mục tiêu đã dặt ra Xử lý thông tin là quá trình sắp xếp thông tin theo mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá, nhằm xác định nguyên nhân kết quả đã đạt đợc nhằm phục vụ cho quá trình dự đoán quyết định.
c Dự đoán và quyết định:
Có thể nói, mục tiêu phân tích tài chính là đa ra các quyết định tài chính Đối với ngân hàng, dự đoán và quyết định tài chính giúp cho ngân hàng đánh giá đợc khả năng trả nợ và hoàn vốn của doanh nghiệp trớc khi xem xét dự án của doanh nghiệp đó.
1.2 Phơng pháp phân tích tài chính.
Phơng pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện hiện tợng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tài chính doanh nghiệp.
Trên thực tế, các ngân hàng thờng sử dụng phơng pháp so sánh và phơng pháp tỷ lệ.
Phơng pháp so sánh:
Để áp dụng phơng pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh đợc của các chỉ tiêu tài chính ( thống nhất về không gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán… Trong đó những thông tin kế toán phản ánh tập trung) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh Gốc so sánh đợc chọn là gốc về mặt thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích đợc lựa chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thê là số tuyệt đối, số tơng đối hoặc số bình quân Nội dung so sánh bao gồm: + So sánh giữa số thực hiện kỳ này và số thực hiện kỳ trớc để thấy rừ xu hớng thay đổi về tình hình tài chính doanh nghiệp Đánh giá sự tăng trởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
+ So sánh giữa số thực hiện và số kế hoạch để they mức độ phấn đấu của doanh nghiệp.
+ So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình của nghành của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình tốt hay xấu.
+ So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của tổng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả về số tơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.
Phơng pháp tỷ lệ:
Trang 19Phơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định dợc các ngỡng, các định mức để nhận xét đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp với các giá trị tỷ lệ tham chiếu.
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính đợc phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ và khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn, nhóm tỷ lệ về hoạt động kinh doanh, tỷ lệ về khả năng sinh lơi.
Mỗi nhóm tỷ lệ bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, tổng bộ phận của hoạt động tài chính trong mỗi trờng hợp khác nhau, tuỳ theo giác độ phân tích, ngời phân tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêu phân tích của mình.
2/- Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vayở Phòng giao dịch Hai Bà Trng – Ngân hàng AGRIBANK Hà Nội. Ngân hàng AGRIBANK Hà Nội.
a.Phõn tớch khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh.
Để đỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp, CBTD chủ yếu dựa trờn bảng cõn đối kế toỏn và bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh + Đối với bảng cõn đối kế toỏn.
Khi phõn tớch bảng cõn đối kế toỏn, ngõn hàng tập trung về tiến hành phõn tớch chung về tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản và cỏc khoản mục của tài sản để đỏnh giỏ quy mụ và xu hướng hoạt động của doanh nghiệp Phõn tớch cơ cấu tài sản trong mối quan hệ với cơ cấu nguồn vốn để đỏnh giỏ sự hợp lý của cơ cấu tài sản và sự chủ động ổn định của cơ cấu nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
*Phõn tớch cỏc chi tiết cỏc khoản mục tài sản, làm cơ sở dỏnh giỏ năng lực tài chớnh thực sự của doanh nghiệp Cỏc khoản mục cụ thể được phõn tớch là: - Tiền và cỏc khoản tương đương tiền
- Cỏc khoản phải thu: phõn tớch cỏc khoản phải thu khỏch hàng theo đối tượng, thời gian phỏt sinh, nguồn vốn thanh toỏn Cỏc tài liệu để kiểm tra và phõn tớch cỏc khoản phải thhu bao gồm: Hợp đồng kinh tế, biờn bản nghiệm thu thanh toỏn, biờn bản đối chiếu cụng nợ, húa đơn tài chớnh, quỏ trỡnh thanh toỏn tứ trước tới nay liờn quan hợp đồng đú
- Hàng tồn kho
Trang 20+ So sỏnh hàng tồn kho giữa sổ sách với thực tế , giữa tồn kho và định mức kinh tế kỹ thuật và kế hoạch sản xuất, kinh doanh của khách hàng.
+ So sánh với hàng tồn kho năm trớc và kỳ trớc.
+ Tìm hiểu và có nhân xét về nguyên nhân hàng tồn kho chậm luân chuyển + Tìm hiểu và có nhận xét về nguyên nhân hợp lý và không hợp lý của hàng tồn kho đến thời điểm đề nghị vay vốn.
- Tài sản cố định: Phõn tớch tài sản cố định theo đối tượng, xuất xứ tỡnh trạng khi mới đưa vào sử dụng, nguồn vốn hỡnh thành, % trớch khấu hao, tỉ lệ trớch khấu hao đưa vào chi phớ hàng năm, giỏ trị cũn lại Khi đỏnh giỏ khoản mục tài sản cố định cần nắm được giỏ trị hạch toỏn cú phự hợp với giỏ trị cũn lại cú thể khai thỏc của tài sản đú khụng.
* Phõn tớch nguồn vốn.
Phõn tớch cơ cấu nguồn vốn, xem xột sự thay đổi cỏc chỉ tiờu cuối kỳ so với đầu kỳ trờn bảng cõn đối kế toỏn về nguồn vốn và cỏch thức sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp.
So sỏnh với kỡ trước để đỏnh giỏ khả năng tự chủ về tài chớnh của doanh nghiệp, uy tớn của doanh nghiệp trong vấn đề thanh toỏn cỏc khoản phải trả với cỏc bạn hàng, tớnh ổn định của nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh.
+ Đối với bỏo cỏo kết quả kinh doanh.
Mục tiờu phõn tớch là xỏc định, mối quan hệ và đặc điểm cỏc chỉ tiờu trong bỏo cỏo kết quả kinh doanh, đồng thời so sỏnh chỳng qua một số niờn độ kế toỏn lien tiếp và với số liệu trung bỡnh của ngành (nếu cú) để đỏnh giỏ xu hướng thay đổi từng chỉ tiờu và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp so với doanh nghiệp khỏc.
Ngõn hàng quan tõm tới chủ yếu là cỏc chỉ tiờu doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế.
b Phõn tớch cỏc chỉ tiờu tài chớnh.
Cỏc chỉ tiờu tài chớnh được phõn tớch trong Phòng giao dịch Hai Bà Trng bao gồm:
- Phõn tớch khả năng sinh lời:
Tốc độ tăng trưởng doanh thu = DTnaờm DTnaynaờm -DTtrửụựcnaờm trửụực
Trang 21Chỉ tiêu cho biết sự tăng trưởng doanh thu của năm nay so với năm trước Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận = LNrịngLN NNrịng- LN NTrịngNT
Chỉ tiêu cho biết sự tăng trưởng lợi nhuận của năm nay so với năm trước Hệ số lợi nhuận rịng = LợiDoanh nhuậnthu ròng
Chỉ tiêu cho biết khả năng sinh lời của doanh thu: cứ 100 đồng doanh thu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Hệ số lợi nhuận /tổng tài sản = TổngLợitàinhuậnsản bình ròngquân
Chỉ tiêu cho biết khả năng sinh lời của tài sản: cứ 100 đồng tài sản bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận rịng.
Hệ số LN / VCSH = VCSHLợinhuận bình ròngquân
Chỉ tiêu cho biết khả năng sinh lời của VCSH: cứ 100 đồng VCSH đem đầu tư thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận rịng.
Tỷ lệ chi phí quản lý = Chi phíquảnDoanh lývàthu bán hàng
Chỉ tiêu cho biết cứ 100 đồng doanh thu thì cĩ bao nhiêu đồng thuộc chi phí quản lý và chi phí bán hàng.
- Các chỉ số thanh khoản:
Hệ số thanh tốn hiện hành = TàiNợsản ngắnlưu hạnđộng
Chỉ tiêu cho biết khả năng mà các tài sản ngắn hạn cĩ thể chuyển đổi thành tiền để hồn trả nợ ngắn hạn Hệ số thanh tốn hiện hành càng cao thì đem lại sự an tồn khi cho vay (tiềm năng thanh tốn sẽ cao hơn nghĩa vụ thanh tốn) Nhưng nếu quá cao cĩ thể doanh nghiệp đang đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn, một sự đầu tư khơng hiệu quả.
Trang 22Hệ số thanh tốn nhanh =
Chỉ tiêu đo lường khả năng thanh tốn một cách khắt khe hơn do loại bỏ yếu tố hàng tồn kho, vì bộ phận hàng tồn kho được coi là kém chuyển hĩa thành tiền nhất trong tài sản ngắn hạn.
- Hiệu quả quản lý:
Số ngày phải thu = x360
(Số ngày của 1 vịng quay các khoản phải thu)
Cho biết tốc độ thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp, số ngày càng dài tốc độ thu hồi các khoản nợ càng chậm => làm tăng vốn ứ đọng trong khâu thanh tốn, giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Cho biết tốc độ trả nợ của doanh nghiệp, số ngày phải trả giảm cho thấy doanh nghiệp hồn thành các khoản nợ tương đối tốt.
Càng cao hàng tồn kho luân chuyển chậm, vốn ứ đọng nhiều hơn, nhu cầu vốn của doanh nghiệp tăng lên (trong điều kiện quy mơ sản xuất).
Vịng quay tài sản cĩ = TổngtàiDoanhsảncó thu bìnhquân ( hiệu suất sử
Hệ số địn bảy = VốnTổngchủsởnợ hữu
Hệ số càng thấp (VCSH càng cao) sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào người cho vay càng ít, mĩn nợ của người cho vay càng được đảm bảo, việc cho vay càng an tồn.
Trang 23Tuy nhiờn giảm tỉ suất lợi nhuận/VCSH doanh nghiệp khụng sử dụng tốt đũn bẩy kinh doanh.
Hệ số nợ ngắn hạn/Tổng nợ = NụùToồng ngaộnnụù haùn
Nợ ngắn hạn chiếm bao nhiờu phần trong tổng nợ của doanh nghiệp.
c Chấm điểm và xếp hạng tớn dụng
Sau khi phõn tớch cỏc chỉ tiờu tài chớnh, CBTD tiến hành chấm điểm và xếp hạng tớn dụng.
Hệ thống chấm điểm tớn dụng là một phương phỏp lượng húa mức độ rủi ro tớn dụng của khỏch hàng thụng qua qua trỡnh đỏnh giỏ bằng tham điểm thống nhất Hệ thống gồm 2 phần chớnh: Định lượng ( Chấm điểm theo cỏc chỉ số tớnh toỏn trực tiếp từ bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp) và định tớnh ( trờn cơ sở đỏnh giỏ của ngõn hàng về cỏc mặt của doanh nghiệp).
Thụng tin để chấm điểm: Bỏo cỏo tài chớnh năm gần nhất, thụng tin phi tài chớnh cập nhật đến thời điểm chấm.
Ngoài điểm tài chớnh và phi tài chớnh, những khỏch hàng cú bỏo cỏo kiểm toỏn được cộng thờm 6 điểm vào tổng điểm cuối cựng.
Cỏc doanh nghiệp được xếp hạng tớn dụng thành 10 loại theo thứ tự mức độ rủi ro tăng dần: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D Cơ sở xếp hạng là tổng điểm cuối cựng.
Sau khi xếp hạng theo hệ thống nếu kết quả chưa phự hợp với thực trạng của doanh nghiệp Phòng giao dịch được quyền hạ bậc theo quy định của hệ thống nhưng phải nờu lý do Mức xếp hạng cuối cựng là mức xếp hạng do cấp cú thẩm quyền quyết định.
III/- Một số vớ dụ
1 Thẩm định năng lực tài chính của chủ đầu t
1.1 Tên doanh nghiệp Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt
- Đơn vị đại diện: Ban quản lý dự án xây dựng công trình khu công nghiệp
tàu thuỷ Cái Lân
- Trụ sở giao dịch: 109 Quán Thánh – Ngân hàng AGRIBANK Hà Nội Ba Đình – Ngân hàng AGRIBANK Hà Nội Hà Nội
Trang 24- Họ và tên ngời đại diện doanh nghiệp:
Ông: Phạm Thanh Bình Chức vụ: Tổng giám đốc
- Đăng ký kinh doanh số: 110923 do bộ kế hoạch và đầu t cấp ngày
+Sản xuất các loại vật liệu; thiết bị cơ khí, điện, điện lạnh, điện tử phục vụcông nghiệp tàu thuỷ.
+Xuất nhập khẩu vật t thiết bị cơ khi, phụ tùng, phụ kiện tàu thuỷ và các loạihàng hoá liên quan đến ngành công nghiệp tàu thuỷ.
+Nghiên cứu, khảo sát, thiết kế, lập dự án, chế thải, sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm.
+T vấn đầu t, chuyển giao công nghệ, hợp tác liên doanh với các tổ chức trong và ngoài nớc.
+Đào tạo, cung ứng xuất khẩu, gia công tỏng ngành công nghiệp tàu thuỷ.+Đào tạo du lịch, khách sạn, cung ứng hàng hải và kinh doanh các ngànhnghề khác theo quy định của pháp luật và điều lệ của tổng công ty.
Phõn tớch khỏi quỏt
Phõn tớch khỏi quỏt bảng cõn đối kế toỏn của doanh nghiệp.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 3 NĂM GẦN NHẤT
CỦA Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam
Tiền gửi ngõn hàngTiền đang chuyển
Trang 25II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Trong đó: Phải thu khó đòi>360 ngày
Trả trước cho người bán54,001,686,52634,978,837,90810,653,553,754Thuế GTGT chưa được khấu trừ
Phải thu nội bộ
Các khoản phải thu khác42,585,023,8901,762,019,9578,636,491,874Dự phòng các khoản phải thu khó đòi(1,093,175,358)(1,270,673,138)(1,201,773,138)
Trong đó: Hàng tồn kho chậm luân chuyểnHàng mua đang đi trên đường
Nguyên liệu, vật liệu tồn khoCông cụ, dụng cụ trong kho
Chi phí sản xuất kinh doanh dang dở
Thuế GTGT được khấu trừ14,773,103,31159,317,609,193104,352,218,860
VI Chi sự nghiệp
B TSCĐ và đầu tư dài hạn1,104,476,625,2402,102,127,093,1233,031,786,720,326
Giá trị hao mòn lũy kế
Đầu tư chứng khoán dài hạn
Các khoản đầu tư dài hạn khác33,000,000,00055,000,0001,670,000,000Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
Thuế và các khoản phải trả nhà nuớc3,674,007,2326,081,880,88618,828,369,978Phải trả công nhân viên9,066,460,38119,679,082,2293,019,783,809
Trang 26Cổ phiếu ngân quỹ
Chênh lệch tỷ giá
Quỹ phát triển kinh doanh6,088,047,50412,503,352,19921,875,722,814
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Quỹ khác
Quỹ khen thưởng phúc lợi4,804,784,6424,361,246,9379,445,382,369Nguồn kinh phí sự nghiệp
Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN1,717,970,525,4952,481,125,027,0043,346,887,756,950
- Về tài sản.
Tổng tài sản công ty năm 2007 tăng 34,89% so với năm 2006 tương đương 865,762 tỷ đồng chủ yêu ở tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng 929,695 tỷ đồng.
Trong đó:
+ Tài sản cố định tăng 808.253 tỷ đồng
+ Khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng 23,301 tỷ đồng + Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 79,306 tỷ đồng + Chi phí trả trước dài hạn tăng 18,8 tỷ đồng.
Tổng tài sản của doanh nghiệp tăng chủ yếu do tài sản cố định tăng trong đó giá trị tài sản hữu hình tăng mạnh, ngoài ra chi phí xây dựng cơ bản dở dang và chi phí rả trước dài hạn tăng, điều này cho thấy cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp tăng do doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất và có xu hướng phát triển kinh doanh lâu dài.
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của doanh nghiệp 2007 giảm 60,896 tỷ đồng so với năm 2006, việc giảm tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là
Trang 27do tiền giảm, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản lưu động khác đều tăng đáng kể so với năm trước.
Cụ thể như sau:
Tiền mặt tại quỹ giảm 190,634 tỷ đồng mức giảm mạnh, trong khi doanh thu tăng có thể do doanh nghiệp đã rút tiền mặt để đầu tư hoặc trang trải cho hoạt động kinh doanh của mình
Các khoản phải thu tăng 67,575 tỷ đồng, tuy nhiên để đánh giá được cần xem xét trong mối quan hệ với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nếu tốc độ tăng các khoản phải thu nhỏ hơn tốc độ tiêu thụ thì công tác quản lí nợ của doanh nghiệp được đánh giá tốt, còn nếu kết quả tiêu thụ giảm thì việc tăng khoản phải thu gây ứ đọng vốn, đây là xu hướng tài chính không tốt Hàng tồn kho năm 2007 tăng 18,739 tỷ đồng so với năm 2006 ( 315%), đây là mức tăng lớn, điều này gây khó khăn cho công ty trong việc luân chuyển vốn liên tục, làm chậm sự quay vòng của vốn, sử dụng đồng vốn kém hiệu quả Bên cạnh đó, sự tăng lên của hàng tồn kho cũng một phần có thể là do doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất
- Về nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn của công ty tăng 865,762 tỷ đồng Trong đó:
+ Nợ phải trả tăng 860,744 tỷ đồng
+ Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng 5,019 tỷ đồng.
Nợ ngắn hạn tăng 192,131 tỷ đồng, chủ yếu là do vay ngắn hạn tăng 212,675 tỷ đồng, điều này cho thấy công ty đang mở rộng quy mô sản xuất, đầu tu tăng, vốn luôn được quay vòng Nhưng cung phải thấy công ty đang phải vay nợ nhiều, chi phí trả lãi vay tăng, rủi ro từ việc vay nợ tăng.
Ngoài ra, phải trả người bán giảm, trong khi qui mô hoạt động tăng có thể uy tín của công ty với bạn hàng giảm, vốn chiếm dụng ít hơn.
Nợ dài hạn doanh nghiệp tăng 668,613 tỷ đồng nhưng nguồn vốn chủ sở hữu tăng không đáng kể, làm cho mức đảm bảo các khoản nợ dài hạn thấp đi dẫn đến rủi ro tài chính tăng.
Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2007 tăng 5,019 tỷ đồng so với 2006 nhưng không phải do nguồn vốn kinh doanh tăng, mà do tăng quỹ khen thưởng,
Trang 28mặt khác vốn chủ sở hữu năm 2007 chiếm 1,59% tổng nguồn vốn có thể thấy rằng khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp rất thấp, đây cũng là đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước.
Phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA Tæng c«ng ty c«ng nghiÖp tµu thuû ViÖt Nam
Giá trị hàng hóa bị trả lại
Thuế doanh thu thuế xuất khẩu phải nộp
1 Doanh thu thuần340,179,726,216534,712,625,5471,075,782,674,637 Thu nhập hoạt động tài chính2,706,166,0233,005,895,17511,065,450,765 Chi phí hoạt động tài chính (lãi vay)47,280,528,97558,091,844,356170,920,017,5367 Lợi tức hoạt động tài chính(44,574,362,952)(55,085,949,181)(159,854,566,771)
So mở rộng quy mô sản xuất và có những chính sách phù hợp với thực tế, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp năm 2007 đạt được kết quả khả quan
Tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh tăng 541,07 tỷ đồng ( tốc độ tăng 101,29% ) đây là sự cố gắng lớn đáng được ghi nhận của doanh nghiệp, cho thấy sản phẩm của doanh nghiệp đang ngày một đáp ứng thị trường, đây là cơ hội tốt để doanh nghiệp tăng lợi nhuận và tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất
Trang 29Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2007 tăng 4,493 tỷ đồng ( tốc độ tăng 24,46% ) chủ yếu từ tăng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, đây là xu hướng tốt của doanh nghiệp, đảm bảo mức độ tăng trưởng đồng đều qua các năm của doanh nghiệp
Đặc biệt, chi phí bán hàng và chi phi quản lí gần như không thay đổi trong khi doanh thu tăng mạnh, điều này cho thấy công tác quản lí chi phí của doanh nghiệp ngày càng hiệu quả, giảm được những chi phí không cần thiết Lợi nhuận từ hoạt động tài chính trong 3 năm đều âm, năm 2007 đạt -159,854 tỷ đồng, giảm mạnh 104,769 tỷ đồng so với năm trước nguyên nhân là do chi phí tài chính tăng mạnh, cụ thể là chi phí lãi vay, điều này cho thấy doanh nghiệp phải vay vốn rất nhiều để duy trì và phát triển hoạt động Khả năng tài chính của doanh nghiệp rất yếu so với qui mô.
Lợi nhuận khác tăng hơn 3 tỷ đồng Trong khi năm trước hoạt động này âm thì năm nay đã có lãi, đây là dấu hiệu tốt.
Nhìn chung kết quả kinh doanh của doanh nghiệp năm 2007 đạt kết quả tốt nhưng cần chú ý là chi phí hoạt động tài chính tăng mạnh làm giảm tốc độ tăng lợi nhuận so với doanh thu (tốc độ tăng doanh thu là 101,29% trong khi lợi nhuận tăng 25,46%), doanh nghiệp cần khắc phục trong thời gian tới Phân tích các chỉ tiêu tài chính.
Trang 30- Khả năng sinh lời.
Khả năng sinh lời năm2007 tốt hơn năm 2006, doanh thu và lợi nhuận đều tăng Đặc biệt doanh thu tăng mạnh, tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2007 cũng mạnh hơn năm 2006 ( năm 2007: 101,2%; năm 2006: 57,2% ) cho thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang đà phát triển mạnh Nguyên
Trang 31nhân là do từ năm 2005 Tæng c«ng ty c«ng nghiÖp tµu thuû ViÖt Nam mở rộng quy mô sản xuất, công ty đưa vào khai thác thêm 2 tàu chở container mới, được đầu tư bằng nguồn vốn ODA vay Ba Lan, vào năm 2006 công ty cũng đầu tư thêm tàu chở dầu (V.Energy), bổ sung sức trở, kết hợp quản lý, tận dụng nguồn nhân lực trong lĩnh vực vận tải dầu sản phẩm, tạo nguồn thu không nhỏ trong tổng doanh thu.
Lợi nhuận năm 2007 tăng so với năm 2006, tuy nhiên tăng không nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu và so với tốc độ tăng trưởng lợi nhuận năm 2006 thì tốc độ tăng trưởng lợi nhuận năm 2007 thấp hơn Nguyên nhân là do chi phí tăng mạnh, đặc biệt chi phí lãi vay, làm cản trở việc tăng lợi nhuận Đây cũng là nguyên nhân làm hệ số lợi nhuận ròng giảm và mức sinh lời vốn chủ sở hữu tăng lên Mức sinh lời của tổng tài sản vẫn dữ nguyên Tỷ lệ chi phí quản lí giảm qua các năm (từ 4,2% - 3% - 1,5%) cho thấy công tác quản lí chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp tốt.
- Khả năng thanh toán.
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành giảm mạnh qua các năm (từ 4,94 -1,01 - 0,55) Năm 2007 hệ số này 0,55 là quá thấp vì hệ số này ít nhất bằng 1 thì mới được coi là có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, điều này cho thấy khả năng doanh nghiệp trả các khoản nợ là rất thấp Nguyên nhân là do đặc thù của ngành vận tải biển trong những năm qua nói chung, và điều kiện kinh doanh của Tæng c«ng ty c«ng nghiÖp tµu thuû ViÖt Nam nói riêng, với tổng tài sản tăng quá nóng do đầu tư lớn vào việc mua sắm các phương tiện vận tải, tận dụng cơ hội kinh doanh, vốn kinh doanh là vấn đề nan giải Hệ số khả năng thanh toán nhanh cũng giảm (từ 4,78 - 0,82 – 0,33) doanh nghiệp chỉ đảm bảo thanh toán 33% các khoản nợ đến hạn
Nhìn chung khả năng thanh toán của doanh nghiệp thấp - Chỉ tiêu hiệu quả quản lí
Số ngày phải thu giảm, số ngày phải trả cũng giảm so với năm trước, cho thấy công tác quản lí các khoản phải thu và các khoản phải trả biến chuyển tốt, và cũng đúng với đặc thù của loại hình vận tải container là thời gian của
Trang 32một chuyến vận hành ngắn hơn nhiều so với loại tàu hàng rời chạy cùng tuyến nên thu tiền cước nhanh.
Số ngày hàng tồn kho tăng, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho giảm, nhưng doanh thu bán hàng tăng mạnh, do dó số ngày hàng tồn kho tăng được coi là hợp lý.
Vòng quay tài sản có tăng qua các năm (từ 0,2-0,25-0,37) cho thấy sức sản xuất của tổng tài sản tăng dần qua các năm, đây là dấu hiệu tốt
Công tác quản lí của doanh nghiệp hiệu quả - Khả năng cân đối vốn
Qua các năm cho thấy hệ số đòn bảy của công ty cao, doanh nghiệp kinh doanh mạo hiểm, mặc dù khả năng khuyếch đại tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cao nhưng rủi ro lớn.
Hệ số đòn bảy năm nay tăng so với năm trước chủ yếu do vay ngắn hạn và vay dài hạn tăng lên đáng kể làm cho các khoản nợ phải trả tăng trong khi vốn chủ sở hữu tăng không đáng kể Hệ số đòn bẩy đã cao lại càng cao, rủi ro của doanh nghiệp càng lớn.
Khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp rất thấp do doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, điều này làm doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào các chủ nợ, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro mặc dù doanh thu tăng mạnh Có thể trong thời gian tới, khi công ty đi vào ổn định sẽ điều chỉnh nguồn vốn ổn định và hợp lý hơn.
Chấm điểm và xếp hạng tín dụng
Bảng chấm điểm các yếu tố tài chính do cán bộ tín dụng tính điểm của Tæng c«ng ty c«ng nghiÖp tµu thuû ViÖt Nam Đây là bảng chấm điểm ngân hàng áp dụng đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại dịch vụ.
Sau khi tính điểm tài chính CBTD phân tích các yếu tố phi tài chính và đưa ra kết quả xếp hạng tín dụng.
Điểm tài chính: 49.2, điểm phi tài chính: 82.2
1.2 Công ty Daiwa Plastics Thăng Long chuyên sản xuất kinh doanhsản phẩm nhựa cao cấp
Trang 33Tên công ty: Công ty Daiwa Plastics Thăng Long
Hình thức sở hữu: công ty liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài
Hoạt động kinh doanh chính: chuyên sản xuất các sản phẩm nhựa cao cấp Như các mặt hàng linh kiện nhựa máy in, xe máy, thiết bị vệ sinh, … Khách hàng hiện có Canon, Yamaha, Honda, Toto, Inax,
Phân tích khái quát
Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2 NĂM GẦN NHẤT CỦA CÔNG TY DAIWA PLASTICS THĂNG LONG
Trong đó: Phải thu khó đòi>360 ngày
Trong đó: Hàng tồn kho chậm luân chuyển
B TSCĐ và đầu tư dài hạn109,160,390,532.00106,067,443,661
Trang 34Đầu tư chứng khoán dài hạnGóp vốn liên doanh
Các khoản đầu tư dài hạn khácDự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
IV Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
Thuế và các khaỏn phải trả nhà nước 516,140,607.001,076,450,015.00
Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN154,531,812,247.00173,534,329,028.00
- Về tài sản
Trang 35Tổng tài sản năm 2007 tăng 19,003 tỷ đồng (tức tăng 2,56%) so với năm 2006, việc tăng này là do tài sản lưu động tăng 22,095 tỷ đồng.
Trong đó:
+ Tiền tăng 15,562 tỷ đồng, chủ yếu tiền mặt tại quỹ tăng + Các khoản phải thu tăng 5,168 tỷ đồng ( tức 16,48% ) + Hàng tồn kho tăng 0,334 tỷ đồng
Tiền mặt tăng là do tăng tài sản ngắn hạn cũng như tổng tài sản của doanh nghiệp, điều này cho ta thấy doanh nghiệp sẽ chủ động hơn về vốn bằng tiền, sẽ có phản ứng linh hoạt hơn đối với các tình huống xấu xảy ra nhưng sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Khoản phải thu chỉ tăng 16,48% nhưng tốc độ tăng doanh thu (theo báo cáo kết quả kinh doanh) là 23,03%, cho thấy vốn công ty bị bạn hàng chiếm dụng tăng tuy nhiên so với tốc độ tăng doanh thu thì tốc độ tăng khoản phải thu nhỏ hơn, công tác quản lí các khoản phải thu được đánh giá tốt hơn năm 2006.
Hàng tồn kho năm 2007 tăng 0,407 tỷ đồng (tức 32,13%) so với năm 2006 lớn hơn tốc độ tăng doanh thu ( 23,03%) điều này gây khó khăn hơn cho doanh nghiệp trong việc luân chuyển vốn liên tục.
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm 3,093 tỷ đồng nguyên nhân chủ yếu là do tài sản cố định giảm 6,076 tỷ đồng do giá trị hao mòn luỹ kế của tài cố định tăng trong khi nguyên giá thay đổi không đáng kể, bên cạnh đó có thể thấy quy mô doanh nghiệp năm 2007 so với năm 2006 là gần như không tăng.
- Về nguồn vốn
Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2007 tăng 19,003 tỷ đồng (tức tăng 2,56%) so với năm 2006 là do:
+ Nợ phải trả tăng 11,418 tỷ đồng trong đó nợ ngắn hạn tăng 22,727 tỷ đồng, nợ dài hạn giảm 11,309 tỷ đồng
+ Nợ ngắn hạn tăng do vay ngắn hạn và phải trả người bán tăng làm tăng nghĩa vụ nợ của doanh nghiệp, tuy nhiên việc tăng các khoản phải trả người bán có thể uy tín của doanh nghiệp với bạn hàng tăng.
Trang 36+ Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 7,585 tỷ đồng ( tức 20,76%) là do nguồn vốn kinh doanh tăng và lãi chưa phân phối tăng Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu lớn hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn cho thấy khả năng tự chủ về vốn tăng.
Phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY DAIWA PLASTICS THĂNG LONG
Giá trị hàng hóa bị trả lại968,695,859.0039,401,322.00Thuế doanh thu thuế xuất khẩu phải nộp Thu nhập hoạt động tài chính116,406,499.00223,354,901.00 Chi phí hoạt động tài chính (lãi vay)9,258,743,964.006,423,810,680.007 Lợi tức hoạt động tài chính(9,142,337,465.00)(6,200,455,779.00)
Từ báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy tổng lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 4,382 tỷ đồng việc giảm này là do lợi nhuận thuần từ sản xuất hoạt động kinh doanh giảm cho thấy xu hướng đi xuống của doanh nghiệp.
Tổng doanh thu tăng 22,244 tỷ đồng (tức 23,03%), các khoản giảm trừ doanh thu giảm làm doanh thu thuần tăng với tốc độ cao hơn chứng tỏ chất lượng hàng hóa được cải thiện.
Doanh thu thuần tăng không thấm tháp vào đâu so với tốc độ tăng của giá vốn, đây là nguyên nhân làm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm.