Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
8,13 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Cao Hoàng Hà LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp là công trình có ý nghĩa to lớn đối với mỗi sinh viên khi sắp kết thúc thời gian trên giảng đường. Để công trình khóa luận tốt nghiệp được hoàn thành, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được nhiều sự giúp đỡ, quan tâm và tạo điều kiện từ mọi phía. Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Thầy giáo, Th.S Cao Hoàng Hà – Giảng viên tổ Địa lý-Du lịch, Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Thầy đã luôn nhiệt tình dành thời gian hướng dẫn tôi những kiến thức cần thiết, cách thức làm một khóa luận tốt nghiệp và cung cấp những tài liệu cần thiết. Hơn nữa, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các du khách trong nước, các du khách quốc tế và một số người kinh doanh, nhân viên khách sạn tại khu vực phố cổ Hà Nội đã không chút thời gian chi sẻ ý kiên và cung cấp thông tin, tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cùng gia đình, bạn bè đã luôn quan tâm, động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Do thời gian nghiên cứu đối tượng có hạn, tài liệu tham khảo ít, trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm chưa có nhiều nên khóa luận không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được sự đánh giá, nhận xét, góp ý, bổ sung của thầy cô và các bạn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên Lê Thị Kim Ngân SVTH: Lê Thị Kim Ngân Lớp: K60B Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Cao Hoàng Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch CNTT Công nghệ thông tin TDTT Thể dục thể thao TP.HàNội Thành phố Hà Nội HDV Hướng dẫn viên TCN Trước Công nguyên LHQ Liên hợp quốc Sở VHTT&DL Sở Văn hóa - Thể thao và Dulịch UBND Ủy ban Nhân dân NXB Nhà Xuất bản ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà NộiDANH MỤC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu mẫu theo du khách 18 Bảng 2: Cơ cấu mẫu theo giới tính 19 Bảng 3: Cơ cấu mẫu theo quốc tịch 20 SVTH: Lê Thị Kim Ngân Lớp: K60B Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Cao Hoàng Hà Bảng 4: Cơ cấu mẫu theo độ tuổi 20 Bảng 5: Cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp 21 Bảng 6: Cơ cấu theo số lần đến TP.HàNội 23 Bảng 7: Cơ cấu mẫu theo phương tiện đến của du khách 23 Bảng 8: Cơ cấu mẫu theo phương tiện biết đến TP.HàNội của du khách 24 Bảng 9: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình theo tháng tại Hà Nội 35 Bảng 10: Số lượng khách dulịch đến Hà Nội giai đoạn năm 2008-2013 41 Bảng 11: Một số đơn vị lữ hành tại Hà Nội 44 Bảng 12: Số lượng các cơ sở lưu trú trên địa bàn TP.HàNội 45 Bảng 13: Các tài nguyên dulịch tự nhiên tiêu biểu trên địa bàn TP.HàNội 51 Bảng 14: Các di sản văn hóa trên địa bàn TP.HàNội 52 Bảng 15: Một số ngôi chùa tiêu biểu trên địa bàn TP.HàNội 53 Bảng 16: Một số lễ hội tiêu biểu trên địa bàn TP.HàNội 55 Bảng 17: Một số làng nghề tiêu biểu trên địa bàn TP.HàNội 56 Bảng 18: Kết quả khảo sát độ hấp dẫn của TP.HàNội 65 Bảng 19: Độ hấp dẫn của điểm dulịchtại địa bàn TP.HàNội 66 Bảng 20: Kết quả khảo sát cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật 68 Bảng 21: Kết quả khảo sát yếu tố giá thành 69 Bảng 22: Kết quả khảo sát chất lượng dịch vụ dulịchtạiTP.HàNội 70 Bảng 23: Kết quả khảo sát chất lượng hướng dẫn viên tạiTP.HàNội 72 Bảng 24: Kết quả khảo sát chất lượng đội ngũ nhân viên phục vụ 73 tại điểm dulịch 73 Bảng 25: Kết quả khảo sát chất lượng dịch vụ bổ sung tại các điểm dulịch 75 SVTH: Lê Thị Kim Ngân Lớp: K60B Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Cao Hoàng Hà DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Cơ cấu theo du khách 19 Hình 2: Cơ cấu mẫu theo giới tính 19 Hình 3: Cơ cấu mẫu theo quốc tịch 20 Hình 4: Cơ cấu mẫu theo độ tuổi 21 Hình 5: Cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp 22 Hình 6: Cơ cấu mẫu về tần suất đến TP.HàNội của du khách 23 Hình 7: Cơ cấu theo phương tiện đến của du khách 24 Hình 8: Cơ cấu mẫu theo phương tiện biết đến TP.HàNội của du khách 25 Hình 9: Bản đồ địa giới hành chính TP.HàNội 34 Hình 10: Số lượng khách dulịch đến Hà Nội giai đoạn năm 2008 -2013 42 Hình 11: Biểu đồ số lượng các cơ sở lưu trú trên địa bàn TP.HàNội 46 Hình 12: Bản đồ giao thông Hà Nội 59 Hình 13: Kết quả khảo sát độ hấp dẫn của thành phố Hà Nội 66 Hình 14: Kết quả khảo sát độ hấp dẫn của điểm dulịch trên địa bàn 67 TP.HàNội 67 Hình 15: Kết quả khảo sát cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật 69 Hình 16: Kết quá khảo sát yếu tố giá thành 70 Hình 17:Kết quả khảo sát chất lượng dịch vụ tại Hà Nội 72 Hình 18: Kết quả khảo sát chất lượng hướng dẫn viên tại Hà Nội 73 Hình 19: Kết quả khảo sát chất lượng đội ngũ nhân viên phục vụ 74 tại điểm dulịch 74 Hình 20: Kết quả khảo sát chất lượng dịch vụ bổ sung tại các điểm dulịch 75 SVTH: Lê Thị Kim Ngân Lớp: K60B Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Cao Hoàng Hà MỤC LỤC SVTH: Lê Thị Kim Ngân Lớp: K60B Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Cao Hoàng Hà Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Quan niệm về dulịch Ngày nay dulịch trở thành hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến và trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống. Xét về mặt kinh tế, dulịch đã trở thành 1 ngành kinh tế quan trọng, ở một số quốc gia ngành này còn được xếp là một ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược pháttriển kinh tế xã hội. Dulịch tạo thêm nguồn thu ngoại tệ, thúc đẩy sự pháttriển của hoạt động ngoại thương và các ngành khác góp phần vào cán cân thanh toán cũng như tạo nhiều cơ hội để giải quyết việc làm. Xét trên phạm vi toàn thế giới dulịch là một ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, và đã trở thành ngành kinh tế đứng thứ tư sau các ngành CNTT- truyền thông, công nghiệp dầu khí và công nghiệp chế tạo xe hơi. Do có ý nghĩa về nhiều mặt và nội dung các phạm trù dulịch rộng lớn, nên việc nhận thức về dulịch cũng có nhiều quan niệm khác nhau như: - Dulịch là 1 ngành công nghiệp không khói. - Dulịch là 1 ngành công nghiệp đẻ trứng vàng. - Dulịch là ngành kinh tế hỗn hợp. - Dulịch là ngành kinh tế xuất khẩu tại chỗ. - Hay, đơn giản dulịch là ngành dịch vụ đáp ứng những nhu cầu nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí. - Nhưng cũng có quan niệm cho rằng dulịch là 1 trong những tác nhân phá hoại nghiêm trọng các nguồn tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn, làm xói mòn các giá trị đạo đức, tinh thần và truyền thống của các dân tộc và cũng là môi trường thuận lợi cho các tệ nạn xã hội phát sinh và phát triển. Khi nói đến du lịch, người ta nghĩ đến một chuyến đi đến địa danh nào đó để tham quan, nghỉ dưỡng, thăm viếng bạn bè họ hàng và dùng thời gian rảnh để tham gia các hoạt động TDTT, đi dạo, phơi nắng, thưởng thức ẩm thực, xem các chương trình biểu diễn nghệ thuật, …. hay chỉ đơn giản quan SVTH: Lê Thị Kim Ngân Lớp: K60B 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Cao Hoàng Hà sát các môi trường xung quanh. Hoặc ở khía cạnh rộng hơn, có thể kể đến những người tìm các cơ hội kinh doanh (business traveller) đi công tác, dự hội nghị, hội thảo hay đi học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật… Cùng với sự pháttriển của du lịch, khái niệm dulịch được hiểu theo nhiều cách khác nhau, tùy theo góc độ xem xét. Theo Tổ chức Dulịch Thế giới (World Tourist Organization): “Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền. Dulịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư” Tại Việt Nam, mặc dùdulịch là một lĩnh vực khá mới mẻ nhưng các nhà nghiên cứu Việt Nam cũng đưa ra khái niệm trên nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau. Theo Luật dulịch Việt Nam năm 2005 : “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”. 1.2. Quan niệm về loạihìnhdulịchCitytour 1 Cùng với sự pháttriển của xã hội, ngành dulịch đang ngày càng khẳng định vai trò vị thế của mình trong đời sống xã hội. Ngành không ngừng đổi mới, thu hút sự quan tâm của du khách bằng việc đa dạng hoá loạihìnhdu lịch, áp dụng khoa học kĩ thuật vào quá trình sản xuất và phục vụ, thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của du khách. Dựa trên cơ sở nghiên cứu các lý do đi du lịch, phương tiện đi du lịch…mà dulịch được chia thành các loạihìnhdulịch như dulịch chia theo mục đích chuyến đi, các loạidulịch đặc thù, loạihìnhdulịch phân theo tài 1 City tour: loạihìnhdulịch quanh thành phố SVTH: Lê Thị Kim Ngân Lớp: K60B 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Cao Hoàng Hà nguyên, loạihìnhdulịch theo phương tiện… LoạihìnhdulịchCitytour là một loạihìnhdulịch đặc biệt, nó tổng hợp của các loạihìnhdulịch khác. Tại Việt Nam, Citytour cũng đã được manh nha từ khá lâu. Trong xã hội phong kiến, những cuộc dạo chơi của các vua chúa, quan lại trong quận, châu cho đến bây giờ, những chương trình dulịch quanh thành phố bằng xích lô hay xe đạp… Tại Hà Nội, Citytour cũng được chú trọng đưa vào khai thác dulịch khá sớm bởi nơi đây có rất nhiều điều kiện thuận lợi đối với loạihìnhdulịch này. Tuy nhiên, cho đến nay có thể nói chúng ta chưa có một định nghĩa hoàn chỉnh nào về loạihìnhdulịchCity tour, mặc dù nó đã xuất hiện từ rất lâu. Citytour mới chỉ được hiểu chung chung như sau: “City tour là loạihìnhdulịch tham quan các di tích lịch sử, các cảnh quan thiên nhiên và công trình kiến trúc trong thành phố và các vùng phụ cận”. (Nguồn: Internet) Loạihìnhdulịch này có đặc trưng là phạm vi tham quan có bán kính không quá 100km. Du khách thường đi về trong ngày nên ít sử dụng dịch vụ lưu trú mà chủ yếu sử dụng dịch vụ vận chuyển và mua sắm. Và đối tượng tham quan không còn bó hẹp ở các tài nguyên nhân văn và tài nguyên tự nhiên nữa mà còn mở rộng ra đối với loạitài nguyên ở dạng pháttriển như là các trung tâm mua sắm, các khu công nghiệp hay các khu vui chơi vui giải trí… Citytour (hay còn gọi là tourdulịch quanh thành phố) là sản phẩm dulịch mà các thành phố có nền dulịchpháttriển chú trọng, quan tâm và các doanh nghiệp lữ hành cố gắng khai thác sản phẩm đặc thù của thành phố. Du khách tham quan, tìm hiểu về văn hóa, đời sống của người dân tại thành phố mà họ đến thăm. Thời gian thăm quan thường là nửa ngày đến một ngày. Du khách chỉ mua vé một lần là có thể thăm quan thành phố trong một ngày bằng các phương tiện chuyên dụng cho City tour. Các phương tiện này có thể là xe buýt (bus), xe điện hay phương tiện chuyên dụng của thành phố, có lộ trình cố định ngang qua các điểm tham quan của thành phố. SVTH: Lê Thị Kim Ngân Lớp: K60B 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Cao Hoàng Hà 1.3. Đối tượng khách của loạihìnhdulịchCitytour Đối tượng khách của Citytour phần lớn là du khách quốc tế. Họ có thời gian lưu trú tại thành phố trên 24h trở lên. Các nhóm khách tàu biển, khách MICE 2 cũng có thể trở thành thị trường tiềm năng của sản phẩm dulịchCity tour. Ngoài ra Citytour cũng phục vụ cho khách nội địa, khách từ các địa phương khác đến tham quan, tìm hiểu văn hóa, lịch sử hình thành và pháttriển của thành phố đó. 1.4. Vai trò của loạihìnhdulịchCitytourCitytour góp phần làm đa dạng các sản phẩm dulịch của địa phương và làm tăng tính hấp dẫn đối với các du khách. Ngoài ra, Loạihìnhdulịch này cũng góp phần khai thác hiệu quả các tài nguyên dulịch trên địa bàn và đóng góp vào doanh thu và quảng bá hình ảnh của địa phương đó. Citytour giúp du khách không mất quá nhiều thời gian mà vẫn có thể đi tham quan hay mua sắm tại địa phương họ đến hoặc chỉ dừng chân. Đây là một cách khai thác tài nguyên dulịch ở địa phương một cách tối ưu và đồng thời quảng bá hình ảnh của địa phương đến với nhiều du khách trong và ngoài nước. 2 MICE: (Meeting Incentive Conference Event): loạihìnhdulịch công vụ SVTH: Lê Thị Kim Ngân Lớp: K60B 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Cao Hoàng Hà Chương 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu của đề tài - Mục tiêu thứ nhất: Tìm hiểu, nghiên cứu và tiến tới đánhgiá những điều kiện thuận lợi, tiềm năng pháttriểnloạihìnhdulịchCitytourtạiTP.Hà Nội. - Mục tiêu thứ hai: Khảo sát và đánhgiáthựctrạngpháttriểnloạihìnhCitytourtạiTP.HàNội trong thời gian gần đây. - Mục tiêu thứ ba: Đưa ra những kiến nghị và đề xuất nhằm pháttriểnloạihìnhdulịch này. Bên cạnh đó, xây dựng một số chương trình Citytour nhằm đa dạng hóa sản phẩm dulịch của thành phố. 2.2. Các phương pháp nghiên cứu Với tính chất là một đề tài thuộc nhóm ngành khoa học – xã hội, thông tin và dữ liệu đóng vai trò quan trọng trong đánhgiá chất lượng, dữ liệu nói chung được thu thập từ 2 nguồn: thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp. Nguồn thông tin thứ cấp được đề tài thu thập từ các văn phòng du lịch, tạp chí chuyên ngành (tạp chí du lịch, tạp chí văn hóa – du lịch…), Tổng cục Thống kê, nguồn tư liệu từ các hãng lữ hành, nguồn tư liệu mở từ internet, … Nguồn thông tin sơ cấp: kết quả điều tra, phỏng vấn du khách bằng bảng hỏi xã hội học. Trên cơ sở thống kê các thông tin tìm kiếm cũng có thể phục vụ cho bài viết. Người viết đã xây dựng một bảng câu hỏi bao gồm những câu hỏi định tính và định lượng. Các câu hỏi định lượng được tập trung vào thang định danh và thang đo khoảng. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm: Phương pháp thu thập dữ liệu: khảo sát, phỏng vấn trực tiếp du khách, công ty, đơn vị sự nghiệp để lấy thông tin sơ cấp; sử dụng các công cụ hỗ trợ như internet, máy tính để thu thập thông tin thứ cấp từ các cơ sở, các công ty trên địa bàn TP.Hà Nội. Phương pháp xử lý thông tin: phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin bằng chương trình Excel, so sánh kết quả qua các năm rồi đi đến kết luận. SVTH: Lê Thị Kim Ngân Lớp: K60B 5 [...]... sát điều tra thực tế để đưa ra nhận xét khách quan Phương pháp phân tích thống kê: dựa trên cơ sở các dữ liệu, số liệu, các yếu tố tác động vào môi trường hoạt động của dulịch thành phố và loại hìnhdulịch City tour mà đã thu thập được để đánhgiá sự pháttriển của loại hìnhdulịch City tourtạiTP.HàNội 2.3 Giả định nghiên cứu LoạihìnhdulịchCitytour ở TP.HàNội đang có sự pháttriển mạnh về... trong đánhgiáthựctrạngCitytourtạiTP.Hà Nội, dữ liệu nói chung được thu thập từ 2 nguồn: thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp - Xác định mẫu nghiên cứu: Để đánhgiá khách quan và chính xác phản hồi thựctrạng hoạt động CitytourtạiTP.Hà Nội, đề tài lựa chọn mẫu là khách dulịchnội địa, khách dulịch quốc tế Đề tàidự kiến thực hiện 100 bảng hỏi, trong đó có 105 bảng hỏi thực tế được phát ra,... của du khách đến Hải Phòng là chủ yếu tham gia vào các loạihìnhdulịch biển, dulịch sinh thái nên các đơn vị hoạt động kinh doanh lữ hành của Hải Phòng cũng chỉ tập trung vào khai thác các loạihìnhdulịch trên mà ít quan tâm đến loạihìnhdulịchCitytour tức là kết hợp giữa các loạihìnhdulịch với nhau, nhằm tạo ra sự thích thú cho du khách Mặt khác, do đặc điểm thị trường nguồn khách du lịch. .. tư tại các điểm du lịch, Citytour ở đây đang có những thay đổi đáng kể về chất lượng và số lượng Đánhgiá chất lượng hiện tại của loạihìnhCitytourtạiTP.HàNội cần dựa vào các nguồn thông tin thứ cấp từ các kết quả các đại lý, các công ty dulịch đang kinh doanh loạihìnhdulịch này, các nghiên cứu và báo cáo; đặc biệt là dựa vào nguồn thông tin sơ cấp thu thập trực tiếp từ đối tượng khách du lịch. .. trường dulịch và yếu tố văn hóa ứng xử trong hoạt động du lịch; Biến số giá thành; Biến số cơ sở hạ tầng – vật chất –kĩ thuật Chương 6: Kết luận Các kết luận cuối cùng của nghiên cứu và những đóng góp về giải pháp pháttriểnloạihìnhdulịchCitytourtạiTP.HàNội SVTH: Lê Thị Kim Ngân 7 Lớp: K60B Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Cao Hoàng Hà Chương 3 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3.1 Dulịch 3.1.1 Lịch sử du lịch. .. bảng hỏi chi tiết gồm 2 loại (bảng hỏi du khách nội địa và du khách quốc tế) được đề tài xây dựng nhằm thu thập nguồn thông tin sơ cấp khách quan và chính xác phục vụ cho việc đánhgiáthựctrạngpháttriểnloạihìnhdulịchCitytourtại Hà Nội Bảng hỏi dành cho du khách được xây dựng gồm 17 câu hỏi lớn, tương ứng với 4 biến số đã được đề cập ở trên, cụ thể như sau: - Biến số về giá thành: 6 câu hỏi... lịch và du khách đến với TP.Hà Nội, chúng tôi đã rút ra một số vấn đề được quan tâm đối với một chương trình du lịch, đó là: Độ hấp dẫn của điểm du lịch, Cơ sở hạ tầngcơ sở vật chất kĩ thuật, Giá thành, Chất lượng chương trình dulịch Độ hấp dẫn của điểm du lịch: khả năng thu hút khách dulịch đến với điểm dulịch đó trong thời gian lưu trú tại thành phố Trong đó các tiêu chí đánhgiá cụ thể như sau: Đối... lưu niệm là hợp lý hay không; giá cả món ăn ở đây có đắt hay không, giá vé tham quan ở đây đắt hay không; giá các dịch vụ bổ sung tại điểm dulịch là hợp lý hay không Chất lượng chương trình du lịch: khả năng phục vụ của các dịch vụ du lịch, của đội ngũ lao động tham giadulịch Các tiêu chí đánhgiá về chất lượng dịch vụ tạiTP.Hà Nội: chất lượng dịch vụ có làm hài lòng du khách không; các món ăn có... trong một khoảng thời gian nhất định” 3.3 Citytour của một số nước trong khu vực Đông Nam Á 3.3.1 Citytourtại Malaysia Phương tiện tham quan Citytourtại Thành phố Malacca – Malaysia Malacca là một trong những điểm dulịchnổi tiếng nhất của Malaysia Tại thành phố này, họ pháttriểndulịchCitytour với điểm nổi bật là phương tiện giao thông Đến đây, du khách không chỉ thích thú với khí hậu rất... sự pháttriển của khoa học công nghệ, sự pháttriển kinh tế, tăng nhanh về thu nhập và thời gian rảnh rỗi của người lao động đã giúp thúc đẩy dulịchpháttriển Từ năm 1950 đến nay, dulịch quốc tế ngày càng pháttriển mạnh và trở thành một hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến, số lượng khách và thu nhập dulịch tăng với tốc độ cao Tháng 6/1991, tại Otawa (Canada), Hội nghị quốc tế về Thống kê dulịch . 18 Bảng 2: Cơ cấu mẫu theo giới tính 19 Bảng 3: Cơ cấu mẫu theo quốc tịch 20 SVTH: Lê Thị Kim Ngân Lớp: K60B Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Cao Hoàng Hà Bảng 4: Cơ cấu mẫu theo độ tuổi 20 Bảng. 66 Bảng 20 : Kết quả khảo sát cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật 68 Bảng 21 : Kết quả khảo sát yếu tố giá thành 69 Bảng 22 : Kết quả khảo sát chất lượng dịch vụ du lịch tại TP.Hà Nội 70 Bảng 23 :. cấu mẫu theo độ tuổi 21 Hình 5: Cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp 22 Hình 6: Cơ cấu mẫu về tần suất đến TP.Hà Nội của du khách 23 Hình 7: Cơ cấu theo phương tiện đến của du khách 24 Hình 8: Cơ cấu mẫu