Pháp luật xã hội học: Phần 2 - Trần Đức Châm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Chương QUYỂN I- rv Lực VÀ PHÁP LUẬT KHÁI NIỆM QUYỀN VÀ MỘT SỐ QUAN NIỆM VỂ QUYỂN Lực Lực Khái niệm quyền lực Quyền lực vấn để quan tâm, nghiên cứu từ lâu lịch sử Ngay từ thòi kỳ cổ đại, nhà triết học Aristote xem quyền lực vốn có có sức mạnh, chi phối người, kể th ế giới tự nhiên xã hội Trong thòi kỳ trung cổ - thòi kỳ tôn giáo, nhà thờ, thần học xem lực sức mạnh phát sinh từ lực lượng thần bí siêu nhiên (thượng đế, chúa tròi, thần thánh, ma quỷ ) Sau đó, thời gian dài, lực xem sức mạnh cưỡng chế, bắt buộc phục tùng, chi phối, điểu khiển người khác phải hành động theo ý chí nhât định Ngày nay, nhà xã hội học, trị học có nhiều quan niệm khác quyền lực N hưng khái quát: "Quyền lực lực người hay 76 m óm người sử dụng đê buộc cá nhân khác hay nhóm khác phải có hành vi dịnh Có nguồn gơc khác nhau: tơn giáo, kinh tế trị Quyển lực hợp pháp hóa hay khơng hợp pháp hóa Điểm giơng quyền lực sức mạnh cưỡng chế nó, dựa phương tiện biện pháp trừng p hạt khơng tu ân theo Người ta phân biệt lực tiến lực phản động, tùy theo chủ thể đối tượng lực"1 Quyển lực không cách xa tách khỏi địi sống xã hội ngưịi, mà ln ln thấm vào đời sống Chính vậy, thực tê người ta thường đặt câu hỏi lại phải chấp nhận thông trị hạn chế người khác áp đặt? Trong xã hội, cá nhân bị chi phôi nhiều thứ quyền lực định Những quyền lực bao trùm lên tồn hệ thống hoạt động người, phân chia dân cư thành hai phận Một phận nắm quyền lực, từ có quyền chi phơi hoạt động người khác Bộ phận cịn lại, vởi số lượng đơng lại bị người nắm quyền lực chi phôi Như vậy, xét từ góc độ trị - xã hội, lực tượng thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội sở hạ tầng sinh quy định Nhưng lực Nguyễn Khác Viện: T điên xã hội học, Nxb Thê giối, Hà Nội, 1994 tr.240-241 77 có tác động trỏ lại đôi với phát triển sở hạ tầng Ph Ảngghen nói: "Quyền lực nhà nước lực lượng kinh tế" Quyền lực thơng trị có mơi quan hệ chặt chẽ với Thông trị hội đạt từ phục tùng kẻ khác đưa mệnh lệnh có nội dung n h ất định Quyền lực thống trị hình thức đặc biệt quan hệ xã hội Chúng hình thức đặc biệt ngưịi hành động có chun chế Nhưng điểu khác quan trọng quyền lực thông trị chỗ, lực thực việc sử dụng bạo lực phương tiện khác mà khơng có thỏa thuận tác nhân Cịn thơng trị hội đạt từ phục tùng phục tùng gồm việc sẵn sàng tn theo thơng trị cách có kỷ luật Vậy, khác với quyền lực, thống trị tìm kiếm hình thức thống, hợp pháp Một số quan niệm q u yển lực a) Quan niệm M Weber Trong tác phẩm Kinh tế xã hội viết năm 1922, M Weber coi quyền lực khái niệm phân tầng, giai cấp, vị th ế đảng phái ba khía cạnh riêng biệt (đơi lúc có liên quan đến nhau) Nói rộng ra, giai cấp kết phân chia quyền lực kinh tế (theo th u ật ngữ ông quan hệ thị trường), vị th ế loại lực xã hội xác định cách chuẩn mực đảng phái nhóm hoạt động lĩnh vực trị, theo mục tiêu khác Do đó, lực M Weber định nghĩa theo nghĩa rộng 78 khả nang cá nhân hay nhóm thực ý chí mình, ca ý chí bị người khác phản đơi Quyển lực quan hệ xã hội Theo M Weber phân chia lực chênh lệch dẫn đến chênh lệch phân phôi hội sống, tức khả giành nguồn lực kinh tê xã hội trị khơng đồng M Weber quan sát kỹ chất quyền lực xã hội học trị Một số nhóm xã hội đặt quyền lực dựa vũ lực hay sức mạnh quân Thay vào đó, giới cầm quyền cố gắng hợp pháp hóa quyền lực biến thành mà ơng gọi "thơng trị" (hay T Parsons chuyển thành quyền hạn) Theo M Weber, có ba sở thơng trị, theo truyền thống, lý hợp pháp uy tín tiên thiên Như vậy, định nghĩa M Weber rõ ràng xây dựng quan điểm xung đột có chủ đích Quan điểm có chủ đích hiểu quan điểm người hay nhóm người mn "thực thi ý chí mình" Điều hàm ý đặc trứng hoạt động có ý thức, lý tính tốn để theo đuổi mục tiêu cụ thể Hiện nay, điều đặc trưng sô" quan hệ quyền lực Một vấn đề khác nhận thấy định nghĩa M Weber giả định xung đột hay mâu thuẫn hàm chứa quyền lực Nhiều nhà phê bình ra, định nghĩa M Weber cho A có quyền lực B chừng mực, mà A vượt qua phản kháng B có, nghĩa đơi lần lợi ích B phải hy sinh lợi ích A Chắc chắn M Weber chủ yếu 79 quan tâm đến lực trườn^hợp xung đột lợi ích Nhiêu nhà xã hội học sau cb rằng, quyền lực có bảo hàm, chí cịn kích động, SI phản kháng bên dưói, mà phản kháng phải ĩ trấn áp bên b) Một sô quan niệm khác Bên cạnh quan niệm M Weber