1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu hỏi và đáp án môn thi viết, kỳ thi tuyển chức danh kiểm sát viên trung cấp

114 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Câu Hỏi Và Đáp Án Môn Thi Viết, Kỳ Thi Tuyển Chức Danh Kiểm Sát Viên Trung Cấp
Tác giả Các Đơn Vị Trong Ngành KSND
Trường học Viện Kiểm Sát Nhân Dân
Chuyên ngành Kiểm Sát Viên Trung Cấp
Thể loại tài liệu
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 878 KB

Nội dung

CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN MÔN THI VIẾT, KỲ THI TUYỂN CHỨC DANH KIỂM SÁT VIÊN TRUNG CẤP (Do đơn vị ngành KSND biên soạn) Chú thích: LTC = Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014; HS = Hình sự, Tố tụng hình sự; DS = Dân sự, Tố tụng dân sự; HC = Hành chính, KDTM, HNGD… HÌNH SỰ (VIẾT – LÝ THUYẾT) STT Mã lĩnh vực HS CÂU HỎI ĐÁP ÁN Đồng chí Hoạt động đối chất, nhận dạng hoạt động điều tra quan trọng cần thiết để giải trình bày kỹ kiểm mâu thuẫn lời khai người tham gia tố tụng để xác định sát hoạt động đối chất, người, vật, ảnh người liên quan tới vụ án Qua nhận dạng, đối chất góp phần nhận dạng Cơ quan làm sáng tỏ vụ án.(01 điểm) điều tra (20 điểm) * Về đối chất: Theo quy định Điều 138 BLTTHS, Điều 22 Quy chế kiểm sát điều tra thực cơng tác kiểm sát hoạt động đối chất Cơ quan điều tra, Kiểm sát viên phải kiểm sát số vấn đề sau(Viện dẫn quy định 01 điểm): + Trước tiến hành đối chất, có người tham gia đối chất người bị hại, người làm chứng, Điều tra viên phải giải thích trách nhiệm người Việc giải thích Điều tra viên phải ghi vào biên đối chất.(01điểm) + Trước bắt đầu đối chất, Điều tra viên hỏi mối quan hệ người tham gia đối chất Sau đó, Điều tra viên hỏi vấn đề cần đối chất Việc đọc lời khai họ lần khai trước tiến hành, sau người tham gia đối chất trình bày hết vấn đề cần đối chất (01điểm) + Việc lập biên đối chất Điều tra viên phải đảm bảo phán ánh trung thực đối chất theo quy định điều 95, 125,132 BLTTHS (01điểm) Nếu qua việc đối chất, Kiểm sát viên phát thấy việc tiến hành đối chất Cơ quan điều tra không quy định pháp luật, tùy trường hợp cụ thể: + Kiểm sát viên trực tiếp yêu cầu Cơ quan điều tra khắc phục, biên đối chất chưa với quy định BLTTHS báo cáo Lãnh đạo Viện kiểm sát để yêu cầu Ghi Cơ quan điều tra khắc phục vi phạm;(02 điểm) +Hoặc yêu cầu Cơ quan điều tra tiến hành đối chất lại (nếu vi phạm nghiêm trọng) tiến hành đối chất bổ sung, việc đối chất chưa đạt mục đích đề Trong yêu cầu tiến hành đối chất lại đối chất bổ sung, Kiểm sát viên phải rõ để làm rõ vấn đề đối chất lại, đối chất bổ sung Nếu Kiểm sát viên thấy cần thiết tham gia việc đối chất, phải nói rõ yêu cầu để Cơ quan điều tra thực Việc ghi rõ yêu cầu vấn đề trên, nhằm bảo đảm cho việc đối chất lại đối chất bổ sung đạt kết quả, chất lượng(02 điểm) Trong trường hợp cần thiết mà Kiểm sát viên thấy tự tiến hành việc đối chất, báo cáo Lãnh đạo Viện kiểm sát để thực hiện.(02 điểm) *Về nhận dạng: Theo quy định Điều 139 BLTTHS, Điều 22 Quy chế kiểm sát điều tra tiến hành kiểm sát nhận dạng Cơ quan điều tra, Kiểm sát viên phải lưu ý vấn đề sau(Viện dẫn quy định 01 điểm): +Đối tượng triệu tập đến để nhận dạng bị can, người làm chứng, người bị hại; (0,5 điểm) +Nếu người nhận dạng người làm chứng, người bị hại, trước tiến hành nhận dạng, Điều tra viên phải giải thích quyền trách nhiệm họ; cho họ biết họ từ chối khai báo, trốn tránh khai báo cố tình khai báo sai thật phải chịu trách nhiệm hình theo điều 307, 308 BLHS việc giải thích phải ghi rõ biên bản(01 điểm); + Điều tra viên phải đưa ba người, ba vật ảnh (nếu việc nhận dạng người, vật ảnh) có bề ngồi tương tự giống để nhận dạng (trừ trường hợp nhận dạng tử thi) Trong trường hợp đặc biệt, nhận dạng qua giọng nói; (0,5điểm) + Trước tiến hành nhận dạng, Điều tra viên phải hỏi người tham gia nhận dạng đặc điểm, tính chất, vết tích người, vật, ảnh đưa để nhận dạng mà nhờ vào họ nhận dạng được; (0,5 điểm) + Khi tiến hành nhận dạng, Điều tra viên khơng phép đặt câu hỏi có tính chất gợi ý người nhận dạng; (0,5 điểm) + Sau kết thúc việc nhận dạng, Điều tra viên phải hỏi người nhận dạng họ dựa vào đâu, vào đặc điểm để nhận dạng (0,5 điểm) - Việc nhận dạng phải có người chứng kiến ký vào biên Việc lập biên nhận dạng Điều tra viên phải bảo đảm thủ tục hình thức biên quy định điều 95, 125,132 BLTTHS.(0,5 điểm) Trong biên bản, Điều tra viên phải ghi đầy đủ nhân thân người đưa để nhận dạng người nhận dạng; đặc điểm vật, ảnh đưa nhận dạng; lời khai báo, trình bày người nhận dạng(0,5 điểm) Nếu Kiểm sát viên thấy cần thiết tham gia vào hoạt động nhận dạng Cơ quan điều tra, phải thơng báo cho Cơ quan điều tra biết trước để thực (0,5 điểm) Nếu qua hoạt động kiểm sát, Kiểm sát viên phát thấy hoạt động nhận dang Cơ quan điều tra không phản ánh nội dung nêu trên, khơng quy định pháp luật cịn thiếu người, vật, ảnh cần nhận dạng, tùy trường hợp, Kiểm sát viên trực tiếp yêu cầu Cơ quan điều tra khắc phục vi phạm; (01 điểm) Nếu hoạt động nhận dạng vi phạm không nghiêm trọng tiến hành nhận dạng bổ sung báo cáo Lãnh đạo Viện kiểm sát để yêu cầu quan điều tra khắc phục vi phạm, tiến hành nhận dạng lại(01 điểm) Nếu hoạt động nhận dạng vi phạm nghiêm trọng pháp luật tố tụng hình Bản yêu cầu Kiểm sát viên phải rõ ràng cụ thể, rõ vi phạm, thiếu sót mà Cơ quan điều tra cần khắc phục cần bổ sung gửi cho Cơ quan điều tra để thực hiện.(01điểm) HS Đ/c làm rõ Điều 64 BLTTHS quy định: nội dung chứng “1 Chứng có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy tố tụng hình định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tồ án dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ án Chứng xác định bằng: a) Vật chứng; b) Lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; c) Kết luận giám định; d) Biên hoạt động điều tra, xét xử tài liệu, đồ vật khác” Như vậy, xét chất, chứng thơng tin, tài liệu hay có thật quan tiến hành tố tụng thu thập, kiểm tra đánh giá theo quy định pháp luật nhằm phục vụ cho việc giải đắn vụ án hình Theo quy định Bộ luật tố tụng hình thơng tin, tài liệu coi chứng vụ án có đủ ba thuộc tính sau: -Tính khách quan: Là có thật phản ánh trung thực tình tiết vụ án hình xảy -Tính liên quan: Có mối quan hệ trực tiếp gián tiếp với vụ án Nhưng cho dù trực tiếp hay gián tiếp phải mối quan hệ nội tại, có tính nhân quả, tức chứng phải kết loại hành vi hành động quan hệ định, ngược lại, hành vi, hành động quan hệ ngun nhân dẫn đến việc hình thành chứng -Tính hợp pháp: Tất có thật phải cung cấp, thu thập, nghiên cứu, bảo quản theo trình tự luật định Đây trình tự nhằm bảo đảm giá trị chứng minh chứng Để đảm bảo việc sử dụng chứng trình chứng minh vụ án hình cách hiệu quả, cần nắm rõ mục đích việc sử dụng chứng là: - Trong giai đoạn tố tụng hình sự, chứng thu thập trọng vụ án sử dụng để phát hiện, thu thập chứng - Chứng thu thập vụ án dùng để nghiên cứu, kiểm tra đánh giá tài liệu, chứng ngược lại - Trong trình chứng minh giai đoạn tố tụng, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải sử dụng chứng để định tố tụng HS Đ/c cho biết Thủ trưởng Cơ quan điều tra có quyền phân cơng thay đổi Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Cán điều tra không? Căn điểm b, đ khoản Điều 34 BLTTHS 2003; điểm b, điểm c Khoản Điều 36 BLTTHS 2015: Thủ trưởng Cơ quan điều tra có nhiệm vụ, quyền hạn: Quyết định phân cơng thay đổi Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, thụ lý, giải nguồn tin tội phạm, kiểm tra việc khởi tố, điều tra vụ án hình Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra; định thay đổi hủy bỏ định trái pháp luật Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra Quyết định phân công thay đổi Điều tra viên, Cán điều tra; kiểm tra hoạt động thụ lý, giải nguồn tin tội phạm, khởi tố, điều tra vụ án hình Điều tra viên, Cán điều tra; định thay đổi hủy bỏ định trái pháp luật Điều tra viên HS Anh (chị) nêu phân tích nhiệm vụ Kiểm sát viên giao kiểm sát việc khám trường vụ tai nạn giao thông đường gây hậu đặc biệt nghiêm trọng? (20 điểm) - Căn pháp lý: Thực công tác Kiểm sát khám nghiệm trường quy định Điều 14 Sơn La Luật Tổ chức VKSND năm 2014; Điều 150 Bộ luật TTHS; Quy chế công tác kiểm sát việc khám Đề nghiệm trường ban hành kèm theo Quyết định số 421/QĐ-VKSTC ngày 17/11/2014 Viện trưởng VKSND tối cao (02 điểm) - Khi thực công tác kiểm sát khám nghiệm trường kiểm sát viên cần thực hiện: + Trước khám nghiệm, phải chủ động nắm nội dung vụ việc, nghiên cứu lời khai người biết việc (nếu có); yêu cầu Điều tra viên mời đầy đủ thành phần cần thiết để tiến hành khám nghiệm; yêu cầu Kỹ thuật viên thuộc Phịng kỹ thuật hình sự, Cơng an tỉnh tham gia khám nghiệm để phục vụ cho việc giám định sau (02 điểm); + Chủ động phối hợp với Điều tra viên để thống nội dung, trình tự khám nghiệm trường Quan sát toàn trường, khoanh vùng trường; nhận định đặc điểm đoạn đường xảy tai nạn, yếu tố liên quan đến phần đường, tốc độ, loại đường; quan sát hệ thống biển báo đầu vào đầu trường, đánh giá sơ hướng di chuyển HS Nhiệm vụ Kiểm sát viên nhận định khởi tố vụ án hình Cơ quan CSĐT Hội đồng xét xử? phương tiện (hoặc người) có liên quan đến vụ tai nạn (02 điểm); + Xác định rõ điểm va chạm vị trí, đặc điểm dấu vết, đánh giá q trình hình thành dấu vết chụp ảnh, đo vẽ, thu thập dấu vết, Điều tra viên đặt giả thuyết khác để đánh giá dấu vết mối liên hệ chúng(02 điểm); + Kiểm sát viên chụp ảnh, ghi hình, vẽ sơ đồ, mô tả trường, xem xét chỗ dấu vết, đồ vật, tài liệu có liên quan đến tội phạm để có sở đối chiếu kiểm sát việc lập biên Điều tra viên (02 điểm); + Phối hợp với Điều tra viên đánh giá dấu vết trường, vật chứng thu lượm để so sánh, đối chiếu, xác định tính có liên quan với dấu vết phương tiện, nạn nhân để ghi nhận, thu thập, chụp ảnh khám nghiệm phương tiện trường để tránh việc dấu vết (02 điểm); - Sau kết thúc khám nghiệm trường, cần thực công việc sau đây: + Đánh giá kết khám nghiệm để Điều tra viên thống nhất, định việc khám nghiệm bổ sung, khám nghiệm lại Nếu thấy cần thiết phải khám nghiệm bổ sung khám nghiệm lại, phải có biện pháp tiếp tục bảo vệ trường đề xuất ý kiến với lãnh đạo (02 điểm) + Yêu cầu điều tra xác định rõ dấu vết, vật chứng cần trưng cầu giám định, nội dung cần trưng cầu để phục vụ cho công tác điều tra, giải vụ án (02 điểm) + Kiểm sát viên đọc lại biên khám nghiệm trường để bổ sung, chỉnh sửa nội dung biên khám nghiệm để đảm bảo ghi nhận mô tả kết khám nghiệm trường, thu lượm xem xét chỗ dấu vết tội phạm, đồ vật, tài liệu có liên quan đến vụ án đảm bảo khách quan, toàn diện (02 điểm) + Làm báo cáo kết khám nghiệm trường, báo cáo ban đầu trình lãnh đạo Viện kiểm sát cấp theo dúng Quy chế chế độ thông tin báo cáo ngành Kiểm sát nhân dân (02 điểm) Đối với Quyết định khởi tố vụ án hình CQĐT: Căn pháp lý: Điều 15 Luật Tổ chức VKSND năm 2014; Căn điều 37, điều 100 BLTTHS (1 điểm): Kiểm sát viên phải kiểm tra tài liệu, chứng để xác định tính có hợp pháp định khởi tố vụ án Phương pháp kiểm tra tiến hành sau (6 điểm): + Vào sổ thụ lý vụ án hình Nghiên cứu tài liệu dùng làm để khởi tố vụ án hình bao gồm: Các tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố tài liệu kèm theo quan, tổ chức, cá nhân cung cấp; tài liệu kiểm tra, xác minh tố giác, tin báo tội phạm CQĐT quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; biên khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, khám xét, tài liệu, dấu vết, tang vật phát thu giữ (đối với vụ án có khám nghiệm trường); đơn yêu cầu khởi tố người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần (nếu có); biên kết giám định, kết định giá tài sản (nếu có); biên ghi lời khai người bị hại, người làm chứng + Kiểm sát việc chấp hành trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định để thẩm tra, xác minh phát tài liệu đó, thẩm quyền người thẩm tra, xác minh tiến hành hoạt động điều tra để phát hiện, thu thập tài liệu, chứng cứ; thẩm quyền người định khởi tố, hình thức, nội dung định khởi tố + Kiểm tra, xem xét, đánh giá tính có tính hợp pháp việc định khởi tố vụ án hình sự, tức xác định có hay khơng vụ việc có tính chất hình xảy thực tế; có tài liệu, chứng chứng minh việc xảy có dấu hiệu tội phạm hay khơng? Nếu có thuộc điều, khoản BLHS + Xác định phương thức, thủ đoạn thực hành vi, đánh giá tính chất mức độ thiệt hại hành vi gây + Xác định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình + Đối với vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại, kiểm sát việc khởi tố vụ án, Kiểm sát viên phân công cần phải nghiên cứu, xem xét định khởi tố tài liệu có liên quan để xác định việc khởi tố vụ án hình có thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu bị hại hay không? Trong trường hợp người bị hại rút đơn yêu cầu phải làm rõ tính khách quan, tính đắn nội dung đề nghị rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án * Sau kiểm tra tính có hợp pháp định khởi tố, Kiểm sát viên phải báo cáo kết nghiên cứu với Viện trưởng, Phó Viện trưởng Lãnh đạo đơn vị kiểm sát điều tra để xem xét xử lý (6 điểm): + Nếu thấy định khởi tố vụ án có hợp pháp định phân công Kiểm sát viên thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án, Kiểm sát viên thụ lý vào sổ thụ lý án hình VKS, đề yêu cầu điều tra hoàn trả lại hồ sơ cho CQĐT Nếu thấy để khởi tố chưa đầy đủ yêu cầu quan khởi tố bổ sung tài liệu, chứng làm rõ khởi tố; + Nếu thấy định khởi tố vụ án rõ ràng khơng có VKS văn yêu cầu quan khởi tố đinh huỷ bỏ; quan khởi tố khơng trí đinh huỷ bỏ định khởi tố vụ án theo quy định Mục Thông tư liên tịch số 05 + Nếu thấy tội phạm khởi tố không với hành vi phạm tội xảy cịn có tội phạm khác chưa khởi tố Viện kiểm sát yêu cầu quan khởi tố định thay đổi bổ sung định khởi tố vụ án hình sự; Cơ quan khởi tố khơng trí định thay đổi bổ sung định khởi tố vụ án hình Trong thời hạn 24 kể từ thay đổi bổ sung định khởi tố, Kiểm sát viên gửi định cho quan khởi tố để tiến hành điều tra theo quy định Khoản Điều 156 BLTTHS; 6 HS Anh/chị phân tích quyền trách nhiệm Kiếm sát viên hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm trường (20 điểm) + Nếu thấy định thay đổi bổ sung định khởi tố vụ án hình quan định khơng có Viện kiểm sát u cầu quan định hủy bỏ trực tiếp định huỷ bỏ định Đối với định khởi tố vụ án hình Hội đồng xét xử (7 điểm): Kiểm sát viên thụ lý vụ án phải kiểm tra tính có định khởi tố báo cáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Viện trưởng uỷ quyền xử lý sau: + Nếu định khởi tố vụ án hình có chuyển định khởi tố vụ án hình kèm theo tài liệu có liên quan đến CQĐT có thẩm quyền để tiến hành điều tra; + Nếu định khởi tố vụ án hình khơng có báo cáo lãnh đạo viện kháng nghị lên Tòa án cấp Để nhận thức đầy đủ quy định quyền hạn trách nhiệm Kiểm sát viên hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm trường cần lưu ý đến số vấn đề sau: Thứ nhất, theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 Quy chế kiểm sát điều tra Kiểm sát viên có trách nhiệm kiểm sát việc khám nghiệm trường trường vụ án tất vụ khám nghiệm trường, hay nói cách khác, trường hợp Cơ quan điều tra (kể trường hợp quan khác giao nhiệm vụ tiến hành điều tra) tiến hành khám nghiệm trường, Kiểm sát viên phải có mặt để trực tiếp kiểm sát việc khám nghiệm trường Thứ hai, để thực đầy đủ quy định Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 Quy chế kiểm sát điều tra hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm trường yêu cầu đặt Kiểm sát viên cần nhận thức đầy đủ địa vị pháp lý nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Kiểm sát viên trước, sau khám nghiệm trường Trước khám nghiệm trường: Quy chế kiểm sát điều tra yêu cầu trước khám nghiệm trường, Kiểm sát viên phải chủ động nắm tình hình, u cầu Cơ quan điều tra thơng báo việc xảy để tham gia ý kiến vào việc chuẩn bị khám nghiệm Việc nắm tình hình ban đầu diễn biến việc xảy giúp cho Kiểm sát viên hình dung khối lượng cơng việc, phương pháp, trình tự, phạm vi cơng việc cần phải tiến hành, đồng thời để tham gia ý kiến Cơ quan điều tra trình chuẩn bị tiến hành khám nghiệm Thực tế cho thấy yêu cầu nêu Quy chế kiểm sát điều tra chưa số địa phương quan tâm để yêu cầu Kiểm sát viên thực Một số Kiểm sát viên khơng nắm tình hình ban đầu diễn biến việc nên trình khám nghiệm trường cịn lúng túng, bị động, khơng xác định phạm vi, trình tự tiến hành cơng việc, vật chứng, dấu vết cần thu giữ trường…và không thực đầy đủ quyền hạn, trách nhiệm trình kiểm sát việc khám nghiệm Để bảo đảm hoạt động khám nghiệm trường thực thẩm quyền thành phần theo quy định pháp luật Kiểm sát viên cần kiểm tra tư cách pháp lý thành viên Hội đồng khám nghiệm (Điều tra viên người có thẩm quyền quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Giám định viên, Kỹ thuật viên) người tham gia khám nghiệm (người chứng kiến, bị can, người làm chứng, người bị hại…) Để lựa chọn phương pháp khám nghiệm trường cách khoa học, phù hợp có hiệu quả, phục vụ tốt cho hoạt động điều tra trước tiến hành khám nghiệm, Kiểm sát viên cần chủ động trao đổi, thống với Điều tra viên đánh giá tính chất trường vụ án xem trường cịn ngun vẹn hay bị xáo trộn, trường giả hay thật…, sở đó, Kiểm sát viên yêu cầu Điều tra viên thực việc phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên tham gia hoạt động khám nghiệm Trong trình khám nghiệm trường: Khi tiến hành kiểm sát việc khám nghiệm trường, Kiểm sát viên có trách nhiệm kiểm sát chặt chẽ chủ động yêu cầu Điều tra viên tiến hành khám nghiệm trường theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 Để thực đầy đủ quyền hạn trách nhiệm Kiểm sát viên cần phải ln chủ động để kiểm sát chặt chẽ tồn hoạt động khám nghiệm trường Điều tra viên, Giám định viên, Kỹ thuật viên từ bắt đầu đến kết thúc để bảo đảm hoạt động thực trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật, đồng thời kịp thời phát vi phạm, thiếu sót q trình thực khám nghiệm để yêu cầu khắc phục Quá trình phát hiện, thu giữ dấu vết, vật chứng trường cần Kiểm sát viên kiểm sát chặt chẽ để bảo đảm việc thu giữ pháp luật Trong trường hợp xem xét đồ vật tài liệu trường Kiểm sát viên yêu cầu Điều tra viên tiến hành bảo quản, giữ nguyên trạng niêm phong để đưa nơi tiến hành điều tra nhằm tránh mát, hư hỏng bị thay đổi Việc chụp ảnh, vẽ sơ đồ, mô tả trường, đo đạc, dựng mơ hình trường… cần Kiểm sát viên kiểm sát chặt chẽ để bảo đảm tính xác, khách quan hợp pháp Theo quy định khoản Điều 17 Quy chế kiểm sát điều tra kiểm sát việc khám nghiệm trường, Kiểm sát viên chụp ảnh, vẽ sơ đồ trường, xem xét chỗ dấu vết, đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án, lấy lời khai ghi âm lời khai người bị hại, người làm chứng…, tài liệu lưu hồ sơ kiểm sát điều tra vụ án Đây quy định khơng mang tính bắt buộc Kiểm sát viên, tuỳ trường hợp cụ thể mà Kiểm sát viên thực hoạt động nêu Vấn đề Kiểm sát viên cần ý kiểm sát việc khám nghiệm trường cần ghi chép tỉ mỉ số liệu đo đạc trường, hoạt động Điều tra viên, Giám định viên, kỹ thuật viên… để đưa vào biên khám nghiệm trường cách xác Về việc kiểm sát biên khám nghiệm trường, Quy chế kiểm sát điều tra quy HS Thí sinh nêu điểm Bộ luật tố tụng hình năm 2015 nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Viện kiểm sát giai đoạn điều tra? (20 điểm) định mang tính nguyên tắc phải kiểm sát chặt chẽ chủ động yêu cầu Điều tra viên làm đầy đủ nội dung quy định Điều 154 Bộ luật Tố tụng Hình Tuy nhiên, cần lưu ý trước ký xác nhận vào biên khám nghiệm trường, Kiểm sát viên cần xem xét kỹ nội dung biên xem có phản ánh đầy đủ, khách quan, toàn diện kết khám nghiệm trường không? Trong trường hợp phát biên ghi khơng xác Kiểm sát viên phải có ý kiến, yêu cầu bổ sung, khắc phục Sau khám nghiệm trường: Theo quy định Quy chế kiểm sát điều tra sau khám nghiệm trường, Kiểm sát viên phải báo cáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng kết kiểm sát việc khám nghiệm trường Đây quy định mang tính bắt buộc Kiểm sát viên phải thực sở để Lãnh đạo Viện có hướng đạo hoạt động nghiệp vụ trình điều tra, phá án Nếu sở kết khám nghiệm trường xác định có dấu hiệu tội phạm mà Cơ quan điều tra không khởi tố vụ án Kiểm sát viên báo cáo với Lãnh đạo Viện để yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố vụ án để tiến hành điều tra Để Viện kiểm sát nắm tiến độ điều tra vụ án, theo sát trình điều tra kiểm sát 11 Lào Cai tốt việc lập hồ sơ vụ án, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 bổ sung qui định khoản Điều 88: “Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày lập biên hoạt động điều tra, thu thập, nhận tài liệu liên quan đến vụ án mà Kiểm sát viên không trực tiếp kiểm sát theo quy định Bộ luật Cơ quan điều tra, Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra có trách nhiệm chuyển biên bản, tài liệu cho Viện kiểm sát để kiểm sát việc lập hồ sơ vụ án Trường hợp trở ngại khách quan thời hạn kéo dài không 15 ngày Trong thời hạn 03 ngày, Viện kiểm sát đóng dấu bút lục lưu biên bản, tài liệu lưu hồ sơ kiểm sát bàn giao nguyên trạng tài liệu, biên cho Cơ quan điều tra, Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Việc giao, nhận tài liệu, biên lập biên theo quy định Điều 133 Bộ luật này” Bảo đảm chủ động việc thực chức năng, nhiệm vụ, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 bổ sung số quy định như: - Trường hợp phát Cơ quan điều tra, Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoạt động điều tra, xác minh tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm mà Viện kiểm sát u cầu khơng khắc phục Viện kiểm sát giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố (Điều 145) - Trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra trường hợp cần kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng xét phê chuẩn, lệnh, định Cơ quan điều tra, Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra trường hợp phát có dấu hiệu oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm pháp luật mà Viện kiểm sát yêu cầu không khắc phục trường hợp để kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng định việc truy tố (Điều 165, Điều 236) - Trong giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát có quyền định khởi tố bị can phát có người thực hành vi mà Bộ luật hình quy định tội phạm chưa bị khởi tố mà yêu cầu Cơ quan điều tra không thực (không phải chờ đến Cơ quan điều tra kết thúc điều tra chuyển hồ sơ vụ án có quyền khởi tố bị can nay) (Điều 179) - Viện kiểm sát định chuyển vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra không thực (mà không phụ thuộc vào đề nghị Cơ quan điều tra có quyền định chuyển vụ án nay) (Điều 169) Để khắc phục khó khăn thời hạn phê chuẩn lệnh, định tố tụng Cơ quan điều tra ngắn, vụ việc chưa đầy đủ chứng cứ, tài liệu, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 bổ sung sau: - Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận định khởi tố bị can, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định hủy bỏ định khởi tố bị can yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu làm để định việc phê chuẩn gửi cho Cơ quan điều tra Trường hợp Viện kiểm sát yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận chứng cứ, tài liệu bổ sung, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn hủy bỏ định khởi tố bị can (Điều 179) - Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận định thay đổi bổ sung định khởi tố bị can, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định hủy bỏ định thay đổi bổ sung định khởi tố bị can yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu làm để định việc phê chuẩn gửi cho Cơ quan điều tra Trường hợp Viện kiểm sát yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận chứng cứ, tài liệu bổ sung, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn hủy bỏ định khởi tố bị can (Điều 180) Bộ luật tố tụng hình năm 2015 tháo gỡ khó khăn, vướng mắc vụ án Trung ương ủy quyền cho Viện kiểm sát nhân dân cấp sau: “Đối với vụ án Viện kiểm sát cấp thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra Viện kiểm sát cấp định việc truy tố Chậm 02 tháng trước kết thúc điều tra, Viện kiểm sát cấp phải thông báo cho Viện kiểm sát cấp cấp với Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án để cử Kiểm sát viên tham gia nghiên cứu hồ sơ vụ án Ngay định truy tố, Viện kiểm sát cấp định phân công cho Viện kiểm sát cấp thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử; sau nhận hồ sơ vụ án kèm theo cáo trạng, Viện kiểm sát cấp có thẩm quyền thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử theo quy định Bộ luật này” (Điều 239) - Bổ sung trách nhiệm Kiểm sát viên bắt buộc phải có mặt 05 hoạt động: Đối 10

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w