Câu hỏi và trả lời Đề cương kinh tế chính trị lớp cao học - 16 câu

23 9 0
Câu hỏi và trả lời Đề cương kinh tế chính trị  lớp cao học - 16 câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu1: Khái niệm hoàng hoá: là sp của lao động, nó có thể thoả mãn nững nhu cầu ý định nào đó của con người thong qua trao đổi mua bán.Hai thuộc tính của hoàng hoá:a)Giá trị sử dụng của hàng hoá:Là công cụ hay tính có ích của vật nhằm thoả mãn như cầu nào đó của con người, nhu cầu cho tiêu dung và nhu cầu cho sản xuất. VD: Nước giải khát, máy cày, bánh kẹo, quần áo… bất cứ hàng hoá nào cũng có một số thuộc tính nhất định.Số lượng giá trị sử dụng của một vật không phải ngay một lúc đã phát hiện ra được hết, mà nó được phát hiện dần dần, trong quá trình phát triển của KHKT và lực lượng sản xuất. VD: than ngày xưa chỉ để đun, sưởi ấm, nhưng bây h được dnùg làm chất đốt và nhiên liệu cho công nghiệp hoá.Giá trị sử dụng của hàng hoá là do thuộc tính của hoàng hoá quyết định. Với ý nghĩa như vậy thì giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn.Giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dung, nó là nội dung vật chất của cải không kể hình thức xuất hiện của cải đó ntn.Một vật khi đã là hàng hoá thì nhất thiết nó phải có giá trị sử dụng, nhưng cũng không phải bất cứ vật gì có giá trị sử dụng thì đều là hàng hoá, chẳng hạn như không khí rất cần cho cuộc sống cảu con người nhưng đây không phải là hàng hoá. Nước suối, quả dại cũng có giá trị sử sụng nhưng không phải là hàng hoá. Như vậy, một vật muốn trở thành hang hoá thì giá trji sử dụng của nó phải là vật thoả mãn giá trị sử dụng cho người khác, cho xã hội thong qua trao đổi mua bán chứ không phải giá trị sử dụng cho bản than người sản xuất.b)Giá trị hoàng hoá:Muốn hiểu được giá trị hàng hoá thì phải thi từ giá trị trao đổi. Mác viết: “giá trị trao đổi trước hết biểu hiện ra nhưng là một mối quan hệ về số lượng, là một tỷ lệ theo đó những giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng khác”.VD: 1m vải = 10kg thóc.Sở dĩ hai hàng hoá là vải và thóc có thể trao đổi được với nhau bởi vì giữa những hang hoá khác nhau đó, có một cái gì đó chung, cái chung đó không phải là vải, là thóc… nhưng lại là cái mà cả vải và thóc đều quy về được. Mác viết: “nét đặc trưng giữa trao đổi hang hoá chính là việc phải tạm gạt đi giá trị sử dụng của hang hoá sang một bên”.Nếu không phải là giá trị sử dụng thì nó chỉ còn lại là tính chất chung của các thứ khác, lao động khác nhau đó là sự hoang phí lao động của còn người.Đến đây ta có thể nhận thức được thuộc tính tự nhiên của hàng hoá là giá trị sử dụng, thuộc tính xã hội của hang hoá là hoang phí lao động kết tinh trong nó và là giá trị. Bất kì của một vật nào muốn trở thành hàng hoá đều phải có đủ hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị, nếu thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không thể là hàng hoá.c)Mối quan hệ giữa hai thuộc tính hàng hoá:Giữa hai thuộc tính có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Trong đó giá trị là nội dung, cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi là hiện tượng biểu hiện của giá trị bên ngoài. Khi trao đổi cho nhau, nhiều người ngầm so sánh lao động ẩn dấu trong hàng hoá với nhau.Thực chất của quan hệ trao đổi là người trao đổi lượng lao động hao phí của mình chứa đựng trong các hang hoá. Vì vậy, giá trị phải biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hang hoá. Giá trị là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hoá. Nếu giá trị sư dựng là thuộc tính tự nhiên thì giá trị là thuộc tính xã hội của hang hoá.Hang hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị. Nhưng đây là sự thống nhất của hai mặt độc lập.Sự cố mâu thuẫn giữa gía trị sử dụng và giá trị thể hiện ở chỗ: người làm ra hang hoá đem bán chỉ quan tâm đến giá trị hang hoá do nh làm ra, nếu không có chú ý đến giá trị sử dụng thì cũng chỉ là để có được giá trị. Ngược lại người mua hang hoá chỉ chú ý đến giá trị sử dụng của hàng hoá, những muốn tiêu dung giá trị sử dụng của nó thì người mua phải trả giá trị của nó cho người bán. Nghĩa là quá trình thực hiện giá trị tách rời quá trình thực hiện giá trị sử dụng: giá trị được thể hiện trước, sau đó giá trị sử dụng mới được thực hiện.Ý nghĩa của việc nghiên cứu vận động này đối với việc phát triển kinh tế hàng hoá ở nước ta hiện nay:•Đẩy mạnh … lao động sản xuất, để phát triển kỹ thuật hàng hoá, đáp ứng như cầu đa dạng và phong phú của xã hội.

... cường vai trò nhà nước kinh tế đối ngoại Câu 16: phải mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế? Quan hệ kinh tế quốc tế tổng thể mối liên hệ vật chất tài Các mối lien hệ kinh tế - KHKT có lien quan đến... lí - Rút ngắn khoảng cách phát triển với nước khu vực giới - Tạo điều kiện phát triển kinh tế thị trường - Hợp tác kinh tế quốc tế để xây dựng cấu kinh tế mới, phù hợp với cấu đại giới - Góp... cạnh tranh lành mạnh Trong kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo kinh tế tập thể kinh tế nhà nước dần trở thành tảng kinh tế quốc dân  Chế độ quản lý kinh tế:  Nền kinh tế tập thể định hướng

Ngày đăng: 16/11/2021, 00:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan