1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tối ưu phương pháp sắc ký lỏng trong đo lường hba1c bằng kỹ thuật hplc esi ms

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BẢO MINH TỐI ƯU HÓA PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG TRONG ĐO LƯỜNG HbA1c BẰNG KỸ THUẬT HPLC-ESI-MS LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BẢO MINH TỐI ƯU HÓA PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG TRONG ĐO LƯỜNG HbA1c BẰNG KỸ THUẬT HPLC-ESI-MS NGÀNH: KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC MÃ SỐ: 8720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS VŨ QUANG HUY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu trích dẫn, số liệu luận văn hoàn toàn trung thực tuân theo yêu cầu luận văn nghiên cứu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ BẢO MINH i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Xét nghiệm HbA1c 1.2 Các phương pháp xét nghiệm HbA1c 1.3 So sánh ưu nhược điểm phương pháp xét nghiệm HbA1c [5] công thức chuyển đổi đơn vị IFCC NGSP [17], [18], [45] 1.4 Cơ sở lý thuyết phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao .12 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu xây dựng quy trình định lượng HbA1c kỹ thuật HPLC-ESI-MS 21 1.6 Truy xuất nguồn gốc – liên kết chuẩn đo lường 23 1.7 Hệ thống phòng xét nghiệm tham chiếu 24 1.8 Các phương pháp định lượng sắc ký lỏng hiệu cao thường dùng 30 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thiết kế nghiên cứu .32 2.2 Đối tượng nghiên cứu 32 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu .32 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 33 2.5 Phương pháp nghiên cứu .33 2.6 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu .34 i 2.7 Quy trình nghiên cứu 40 2.8 Phương pháp phân tích liệu 40 2.9 Đạo đức nghiên cứu 41 Chương 3.1 KẾT QUẢ 42 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu khảo sát điều kiện sắc ký 42 Chương BÀN LUẬN 51 4.1 Về phương pháp HPLC 51 4.2 Về kết đề tài 52 4.3 Các yếu tố gây nhiễu kết .53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT AC ACN NGUYÊN VĂN NGHĨA TIẾNG VIỆT Affinity chromatography Sắc ký lực Acetonitril ADA APCI American Diabetes Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Association Kỳ Atmospheric Pressure Ion hóa hóa học áp suất khí Chemical Ionization Atmospheric Pressure API Ionization Ion hóa áp suất khí Hệ số đối xứng As Capillary Electrophoresis Điện di mao quản CE CLSI Clinical and Laboratory Viện tiêu chuẩn lâm sàng Standards Institute xét nghiệm Hoa Kỳ Citrate, phosphat, đường CPDA dextrose, adenin CRM CV DCCT dd Certified Reference Mẫu vật liệu tham chiều Material chứng nhận Coefficient of Variation Hệ số biến thiên Diabetes Control and Thử nghiệm kiểm soát biến Complications Trial chứng bệnh đái tháo đường Dung dịch ĐTĐ Đái tháo đường estimated Average eAG Glucose EC Ước tính Glucose trung bình European Commission Ethylenediaminetetraacet EDTA ic acid External quality EQA assessment Ngoại kiểm tra chất lượng Trademark of European ERM Reference Materials ESI Electrospray Ionization Ion hóa tia điện Hb Haemoglobin (total) Hemoglobin toàn phần Non-glycated HbA0 haemoglobin Beta-N-(1deoxyfructose-1-yl) HbA1c haemoglobin / Glycated Hemoglobin A1c haemoglobin High Performance Liquid HPLC Chromatography International IEC Electrotechnical Commission International Council for ICSH Standardisation in Haematology Sắc ký lỏng hiệu cao i International Federation of Clinical Chemistry IFCC and Laboratory Medicine IQC Internal Quality Control International Standard ISO Organization Liên đồn Hóa học Lâm sàng Quốc tế Nội kiểm tra chất lượng Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế International Union of Liên minh quốc tế danh Pure and Applied pháp hóa học ứng dụng Chemistry Nomenclature túy The Joint Committee for Ủy ban hỗn hợp truy xuất Traceability in nguồn gốc y học thí Laboratory Medicine nghiệm LOD Limit Of Detection Giới hạn phát LOQ Limit Of Quantitation Giới hạn định lượng m/z mass/charge ratio Tỷ lệ khối lượng/điện tích IUPAC JCTLM 2MES Morpholinoethanesulfoni c acid MS Mass Spectrometry National NGSP Glycohemoglobin Standardization Program Khối phổ Chương trình tiêu chuẩn hóa Glycohemoglobin quốc gia Nhà sản xuất NSX ppm parts per million Một phần triệu ppb parts per billion Một phần tỷ PT Proficiency Testing Thử nghiệm thành thạo i PXN Phòng xét nghiệm QĐ Quyết định RCPA RM Royal College of Đại học Bệnh học Hoàng gia Pathologists Australia Úc Reference Material Mẫu vật liệu tham chiếu Reference Measurement RMP Procedure Relative Standard RSD Deviation SD Standard Deviation Quy trình đo lường tham chiếu Độ lệch chuẩn tương đối Độ lệch chuẩn International System of SI Units Speak Diện tích píc sắc ký TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UKPDS United Kingdom Nghiên cứu tiến cứu đái Prospective Diabetes tháo đường Vương quốc Study Anh Standard uncertainty of the material Uchar characterisation; an additional index "rel" is added as appropriate ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh ưu nhược điểm phương pháp xét nghiệm HbA1c .9 Bảng 1.2 Công thức chuyển đổi đơn vị IFCC NGSP HbA1c eAG [48] 11 Bảng 1.3 Mô tả mối liên hệ HbA1c NGSP, IFCC với eAG [38] 12 Bảng 1.4 Các loại CRM JCTLM công nhận xét nghiệm HbA1c 28 Bảng 1.5 Giá trị ấn định độ không đảm bảo đo IRMM/IFCC-466 (HbA1c) 30 Bảng 1.6 Giá trị ấn định IRMM/IFCC-467 (HbA0) .30 Bảng 2.1 Cỡ mẫu dự tính cho quy trình nghiên cứu [9] 33 Bảng 2.2 Mẫu vật liệu tham chiếu chứng nhận ERM-AD500/IFCC [20] 35 Bảng 2.3 Danh mục dung môi tinh khiết chuyên dùng cho HPLC 36 Bảng 2.4 Danh mục loại hóa chất khác dùng đề tài nghiên cứu 37 Bảng 2.5 Danh mục thiết bị - máy móc phục vụ đề tài nghiên cứu 39 Bảng 3.1 Điều kiện cột sắc ký 46 Bảng 3.2 Chương trình pha động gradient 47 Bảng 3.3 Thông số điều kiện sắc ký 49 Bảng 3.4 Điều kiện chạy nguồn ion hóa ESI 49 Bảng 3.5 Thông số điều kiện khối phổ .50 - Cột tách: Extrasil UHPLC LP-C18 (2,1 x 50 mm x 1,8 m), - Thể tích vịng mẫu: 10 µl, - Pha động: pha động khảo sát Theo kết khảo sát qua lần tiêm ta thấy rằng, tốc độ dòng ảnh hưởng lớn đến thời gian lưu, hệ số tách Tốc độ dòng từ 0,05 ; 0,1 ; 0,2 ; 0,3 ml/phút cho thấy thời gian lưu tăng dần, píc chưa đẹp khơng có cân đối, tách hoàn toàn, hệ số tách giảm dần Tốc độ dòng 0,3 ml/phút cho thấy thời gian lưu giảm dần, píc rõ đẹp, hai píc tách hoàn toàn, hệ số tách giảm dần, áp suất ổn định Tốc độ dòng lớn (> 0,3 ml/phút) làm hao tốn dung môi tăng áp suất cột tách, tốc độ nhỏ kéo dài thời gian phân tích làm dỗng píc gây tượng kéo Do đó, ta chọn tốc độ dịng 0,3 ml/phút để tiến hành định lượng HbA0 HbA1c 3.1.3.4 Các thông số cài đặt máy LC/MS Đối với phương pháp thông số cài đặt máy quan trọng, thông số không phù hợp ảnh hưởng đến chất lượng kết phân tích mẫu Đề tài tiến hành khảo sát thông số thu được giá trị tối ưu Tại giá trị kết phép đo tốt Giá trị thông số tối ưu cụ thể bảng 3.3, bảng 3.4 bảng 3.5 Bảng 3.3 Thơng số điều kiện sắc ký THƠNG SỐ SẮC ĐIỀU KIỆN SẮC KÝ KÝ Cột sắc ký Extrasil UHPLC LP-C18 (2,1 x 50 mm x 1,8 m) Pha động A: 0,1% acid formic (26,5 mM nước) B: Acetonitril - phút, 5% B - phút, 5% B - 10 phút, 50% B - 15 phút, 95% B - 20 phút, 95% B - 30 phút, dừng lại Thể tích tiêm mẫu 10 l Tốc độ dịng 0,3 ml/phút Nhiệt độ cột 50 C Thời gian lưu 4,5 phút Một tia điện tử (ESI) sử dụng phương pháp ion hóa ion dương phân tích Bảng 3.4 Điều kiện chạy nguồn ion hóa ESI THƠNG SỐ GIÁ TRỊ Áp suất khí phun 30 psi Thế phun điện tử - 4,5 kV Nhiệt độ mao quản 400 C Nguồn ion 40 psi Bảng 3.5 Thơng số điều kiện khối phổ THƠNG SỐ KHỐI PHỒ Nguồn tạo ion Năng lượng ion hóa Chạy chế độ Phổ m/z ĐIỀU KIỆN KHỐI PHỔ ESI 70 eV Full scan 300-1000 m/z Có thể điều chỉnh với nguồn điện đặt cực âm cực dương, lượng tiêu chuẩn trung bình 70 eV Đối với hầu hết phân tử hữu cơ, hiệu suất ion hóa tối đa đạt electron bắn phá với nguồn điện 50-60 eV Các khối phổ tiêu chuẩn thực 70 eV chúng đạt độ lặp lại độ tái lặp lại cao Các thư viện khối phổ tạo với phổ thu mức lượng ion hóa 70 eV Tất điều tạo điều kiện thuận lợi để so sánh phổ thực máy quang phổ khác với sở liệu công cụ khác Năng lượng electron bắn phá 70 eV lớn nhiều so với lượng cần thiết để ion hóa phân tử hữu Chương BÀN LUẬN Về phương pháp HPLC 4.1 Hiện nay, phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao ứng dụng rộng rãi quy trình định tính, thử độ tinh khiết định lượng chất HPLC có ưu điểm vượt trội hẳn so với phương pháp phân tích khác đặc biệt có nhiều thành phần phân tích mẫu Một số ưu điểm như: - Tính chọn lọc cao: tách riêng biệt chất cần phân tích khỏi chất khác có mẫu cho kết có độ xác cao - Có thể định lượng đồng thời nhiều thành phần hỗn hợp mà không cần tách riêng biệt chất, định lượng chất có thời gian lưu giống độ phân giải cao - Tiết kiệm thời gian, dung mơi, hóa chất bị sai số Bên cạnh đó, phương pháp có số nhược điểm máy móc thiết bị giá thành cao, hệ dung mơi hóa chất đắt tiền Trong sắc ký lỏng hiệu cao số đại lượng sau cần lưu ý Thời gian lưu tR thời gian tính từ chất tiêm vào hệ thống sắc ký đến phát nồng độ cực đại Thông thường thời gian sắc ký thường gấp đôi thời gian lưu Hệ số dung lượng k’ cần nằm khoảng tối ưu 1< k’ < vào pha tĩnh, pha động … Hệ số As cho biết mức độ cân đối píc thường nằm khoảng 0,9 - 2,5 píc cân đối hiệu lực tách cột tốt Phương pháp định lượng HbA1c hệ thống HPLC-ESI-MS có ưu điểm bật phương pháp HPLC phương pháp đo độ hấp thụ UVVis đem lại: có khả tách chất hồn tồn nên tính đặc hiệu cao, có khả kiểm tra độ tinh khiết mẫu, độ xác cao nhạy với nồng độ nhỏ Vì phương pháp HPLC-ESI-MS sử dụng phổ biến giới Việt Nam, có khả áp dụng rộng rãi thực tế Do quy trình định lượng mà nhóm nghiên cứu xây dựng có tính thực tế ứng dụng cao 4.2 Về kết đề tài Kết đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình xét nghiệm tham chiếu HbA1c theo IFCC” cho kết luận sau: Phương pháp sử dụng cột sắc ký pha đảo Pha động sử dụng dung môi có độ phân cực cao hỗn hợp acetonitril, acid formic nước HbA1c tan acetonitril tốt với nước nên tăng tỷ lệ acetonitril thời gian lưu HbA1c giảm dần Các thể tích tiêm mẫu khảo sát 20, 15, 10 μl Kết cho thấy thể tích 15 20 μl, píc có tượng kéo thể tích tiêm q lớn nên lượng HbA1c qua đầu dị khơng ổn định theo thời gian Ở thể tích tiêm μl, chiều cao diện tích píc nhỏ nên sai số nồng độ thấp cao Kết cho thấy, thể tích tiêm mẫu 10 μl, hệ số bất đối, diện tích píc chiều cao píc tối ưu Chọn điều kiện phù hợp để tách xác định HbA1c mẫu máu toàn phần máy sắc ký lỏng hiệu cao Với điều kiện sắc ký: - Cột tách: Extrasil UHPLC LP-C18 (2,1 x 50 mm x 1,8 m), - Pha động: chạy gradient A: acid formic, B: acetonitril, - Thể tích tiêm mẫu: 10 l, - Tốc độ dịng: 0,3 ml/phút Với chương trình chạy cho kết sau: Các píc tách tốt, thời gian lưu ổn định khơng có tượng kéo Phương pháp áp dụng dễ dàng với phịng thí nghiệm, sở trang bị máy sắc ký lỏng hiệu cao nhân lực đủ trình độ So với kết nghiên cứu số tác giả cho thấy quy trình đề tài có khoảng tuyến tính, giới hạn phát giới hạn định lượng tương đương số quy trình phân tích số tác giả khác Cụ thể so với phương pháp Kaiser cộng phân tích máy sắc ký lỏng hiệu cao đề tài tốt tương đương Từ điều nhận định cho thấy quy trình đề tài có độ xác, độ nhạy tốt so với số quy trình phân tích thiết bị sắc ký lỏng hiệu cao công bố theo JCTLM IFCC Như vậy, với kết thu được, ta thấy phương pháp HPLC-ESI-MS thích hợp cho việc định lượng HbA1c từ xác định HbA1c mẫu máu toàn phần Ngoài cần phải thay đổi hai vấn đề sau: - Thay đổi tỷ lệ dung môi để rút ngắn thời gian tránh làm hao tốn dung môi - Thay đổi số dung môi khác kết hợp với hệ đệm để có hệ dung mơi tối ưu Hy vọng nghiên cứu đóng góp phần vào việc ứng dụng phương pháp HPLC-ESI-MS nói riêng phương pháp HPLC nói chung để định lượng HbA1c mẫu máu toàn phần nhằm hạn chế chẩn đoán theo dõi điều trị đái tháo đường cho người bệnh Các yếu tố gây nhiễu kết 4.3 Phương pháp bị ảnh hưởng loại khác hemoglobin VD: Schiff base, carbamylated hemoglobin biến thể … cần tránh tính khơng đặc hiệu Hơn 750 biến thể huyết sắc tố khác tồn Phổ biến toàn giới HbS HbC valine lysine thay cho acid glutamic vị trí acid amin thứ chuỗi  N-terminal HbS HbC tinh chế phép sắc ký chuẩn cột DEAE Sepharose A50 xử lý huyết sắc tố bình thường quy trình HPLC-MS Khơng có tín hiệu vị trí hexapeptide N-terminal thấy HPLC-MS Quy trình tương tự cho HbA2 tinh khiết (2,0 - 2,8% tổng số Hb) cho tín hiệu bình thường hexapeptide glycated nonglycated phần chuỗi axit amin N-terminal giống hệt với HbA0 Thí nghiệm với HbS HbC chứng minh tính đặc hiệu enzyme phân giải protein sử dụng phương pháp tham chiếu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với kết thu thập được, nghiên cứu xây dựng quy trình xét nghiệm tham chiếu HbA1c theo IFCC có nhận định sau: ➢ Về việc khảo sát tối ưu hóa điều kiện sắc ký: Dựa tài liệu thẩm định quy trình phân tích ICH EMA, nghiên cứu xây dựng thẩm định thành công quy trình định lượng HbA1c hệ thống HPLC-ESI-MS với thông số: o Pha tĩnh cột Extrasil UHPLC LP-C18 (2,1 x 50 mm x 1,8 m), o Hệ pha động: chạy gradient A: acid formic, B: acetonitril, o Tốc độ dịng: 0,3 ml/phút, o Thể tích tiêm mẫu: 10 µl, o Thời gian sắc ký: 30 phút ➢ Về tính hiệu quả, suất làm việc tiện lợi phương pháp phương pháp HPLC-ESI-MS phương pháp mới, tích hợp nhiều thơng số, thuận tiện cho PXN trang bị Tùy theo lực nhu cầu mà PXN xây dựng trang thiết bị phù hợp, hiệu kinh tế Kiến nghị ➢ Tiến hành chạy mẫu thực nghiệm từ đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu ➢ Tham gia chương trình ngoại kiểm quốc tế RELA để hồn thành đủ tiêu chuẩn cơng nhận quy trình xét nghiệm tham chiếu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Xuân Vững, (2012), "Cơ sở hóa phân tích định lượng", Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng ISO, (2015), 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu ISO/IEC 17025, "Yêu cầu chung lực phịng thí nghiệm hiệu chuẩn" Lê Văn Cơng, (2020), Phân tích xét nghiệm hóa sinh lâm sàng Lê Văn Công, "So sánh ưu nhược điểm phương pháp xét nghiệm HbA1c nay", https://easterngroup.com.vn/, ngày truy cập: 26/03/2020 Nguyễn Thy Khuê, (2014), "Sử dụng HbA1C chẩn đoán đái tháo đường", Kỷ yếu hội nghị khoa học nội tiết chuyền hóa tồn quốc lần thứ VII, tr 20-23 Phịng Phân tích Sắc Ký (CASE), "Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC)", https://www.case.vn/vi-VN/34/96/118/details.case, ngày truy cập: 22/12/2019 QĐ Thủ tướng Chính phủ, (2016), Quyết định 316/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Đề án Tăng cường lực hệ thống quản lý chất lượng xét nghiệm y học giai đoạn 2016-2025 Trần Cao Sơn, "Thẩm định phương pháp phân tích hóa học vi sinh vật", Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia, NXB Khoa học kỹ thuật 10 Việt Nguyễn Một số khái niệm kỹ thuật sắc ký khối phổ LCMS 11 Vụ khoa học đào tạo – Bộ Y tế, (2005), "Kiểm nghiệm dược phẩm", NXB Y học, tr 68-84 TIẾNG ANH 12 A Muñoz-Piñeiro C K, H Schimmel, (2007), "Certification of the amount-of-substance fraction of HbA0 versus the sum of all Hb isoforms forming the glycated or non-glycated N-terminal hexapeptide of the βchain in haemoglobin isolated from whole blood IRMM/IFCC-466", European Commission, Joint Research Centre, Institute for Reference Materials and Measurements (IRMM) 13 A Muñoz-Piñeiro H S, C Klein, (2007), "Certification of the amount-ofsubstance fraction of HbA1c versus the sum of all Hb isoforms forming the glycated or non-glycated N-terminal hexapeptide of the β -chain in haemoglobin isolated from whole blood IRMM/IFCC-466", European Commission, Joint Research Centre, Institute for Reference Materials and Measurements (IRMM) 14 Anders Larsson L-O H, Mats Flodin, (2011), "No Effect of Anticoagulant on Hb A 1c Analysis by the IFCC Reference Procedure", Clinical Chemistry, 57:5 15 Andrea Mosca I G, Tadao Hoshino, Jan O Jeppsson, (2007), "Global standardization of glycated hemoglobin measurement: the position of the IFCC Working Group", Clin Chem Lab Med 45(8):1077–1080 16 Cas Weykamp, (2013), "HbA1c: A Review of Analytical and Clinical Aspects", 33, pp 393-400 17 Cas Weykamp W G J, Andrea Mosca,, (2009), "A Review of the Challenge in Measuring Hemoglobin A1c", Journal of Diabetes Science and Technology, (3) 18 Erna Lenters-Westra R J S, (2008), "Hemoglobin A1c determination in the A1C-Derived Average Glucose (ADAG) study", Clinical Chemistry and Laboratory Medicine (CCLM) 19 G J W, (2005), "HbA1c determination: the need for standardisation", Reference Materials and Methods, lab technology, CLI 20 IFCC, (2021), "https://crm.jrc.ec.europa.eu/?q=ERM-AD500&page=1", pp Accessed October 19, 2020 21 ISO 15193:2009, "In vitro diagnostic medical devices - Measurement of quantities in samples of biological origin - Requirements for content and presentation of reference measurement procedures" 22 ISO 15195:2003, "Laboratory medicine — Requirements for reference measurement laboratories" 23 ISO 15195:2018, "Laboratory medicine — Requirements for the competence of calibration laboratories using reference measurement procedures" 24 Jaisson S L N, Meurice J, Guillard E, Gillery P, (2012), "First evaluation of Capillarys Flex Piercing (Sebia)® as a new analyzer for HbA1c assay by capillary electrophoresis", Clin Chem Lab Med, 50 (1769-75 ) 25 JCTLM database : Laboratory medicine and in vitro diagnostics, (2021), "Database of higher-order reference materials, reference measurement methods/procedures and services", https://wwwbipmorg/jctlm/searchdo?sortBy=Analyte_Name&searchStr ing=HbA1c&analyteCategory=&matrixCategory=&countryCode=&u niqueNominationNumber=&status=0&type=isRM&x=14&y=9,28-29, Accessed November 11, 2020 26 Jeppsson J-O, Kobold U, Barr J, Finke A, et al, (2002), "Approved IFCC reference method for the measurement of HbA1c in human blood", Clinical Chemistry and Laboratory Medicine (CCLM), 40 (1), pp 7889 27 Jeppsson JO H W, Kobold U, Finke A, Mauri P, Miedema K,, et al, (1998), "International network of reference laboratories for the determination of HbA1c", Clin Chem ;44 (S6):A22 28 Ji-Seon Jeong, (2014), "Optimization of Enzyme Digestion Conditions for Quantification of Glycated Hemoglobin Using Isotope Dilution Liquid Chromatography-Tandem Mass Spectrometry", Mass Spectrometry Letters, Vol 5, No 29 Kaiser P, Akerboom T, Dux L, Reinauer H, (2006), "Modification of the IFCC reference measurement procedure for determination of HbA1c by HPLC-ESI-MS", GMS German Medical Science, 30 Kaiser P, Akerboom T, Molnar P, Reinauer H, (2008), "Modified HPLCelectrospray ionization/mass spectrometry method for HbA1c based on IFCC reference measurement procedure", Clinical chemistry, 54 (6), pp 1018-1022 31 Kaiser P, Akerboom T, Rudiger O, Reinauer H, (2010), "Liquid chromatography-isotope dilution-mass spectrometry as a new basis for the reference measurement procedure for hemoglobin A1c determination", Clinical Chemistry, 56:5, pp 750-754 32 Katrin Gradl J T, et al, (2020), "An isotope dilution LC–MSMS-based candidate reference method for thequantification of androstenedione in human serum and plasma", Clinical Mass Spectrometry, 16, pp 1-10 33 Kobold U J J, Duălffer T, Finke A, Hoelzel W, Miedema K,, (1997), "Candidate reference methods for HbA1c based on peptide mapping", Clin Chem; 43:1944–51 34 Liqiao Han X H, Lu Zhang, (2019), "Candidate reference measurement procedure for determination of urea in serum by liquid chromatographytandem mass spectrometry", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 162, pp 124-129 35 Little R R, Rohlfing C L, Wiedmeyer H-M, Myers G L, et al, (2001), "The national glycohemoglobin standardization program: a five-year progress report", Clinical chemistry, 47 (11), pp 1985-1992 36 Mallia AK H G, Krohn RI, Fujimoto EK, Smith PK , (1981), "Preparation and use of a boronic acid support for separation and quantitation of glycosylated hemoglobins", Anal Lett, 14 (649-61) 37 Murray K K, et al, (2013), "Definitions of terms relating to mass spectrometry (IUPAC Recommendations 2013)", Pure and Applied Chemistry, 85(7), pp 1515-1609 38 NGSP, "International Federation of Clinical Chemistry (IFCC) Standardization of HbA1c", Harmonizing Hemoglobin A1c Testing 39 Pitt J J, (2009), "Principles and Applications of Liquid ChromatographyMass Spectrometry in Clinical Biochemistry", Clin Biochem Rev Vol 30 40 Pol Merkur Lekarski, (2011), "Glycated hemoglobin (HbA1c) as a standard diagnostic criterium for diabetes", 30(176):150-4 41 Sacks D B, (2012), "Measurement of Hemoglobin A1c: A new twist on the path to harmony", Diabetes Care, 35 42 Song Z, Xie B, Ma H, Zhang R, et al, (2016), "Modified HPLC–ESI–MS method for glycated hemoglobin quantification based on the IFCC reference measurement procedure and its application for quantitative analyses in Clinical Laboratories of China", Journal of clinical laboratory analysis, 30 (5), pp 457-463 43 Stratton I M, Adler A I, Neil H A W, Matthews D R, et al, (2000), "Association of glycaemia with macrovascular and microvascular complications of type diabetes (UKPDS 35): prospective observational study", Bmj, 321 (7258), pp 405-412 44 Tianjiao Zhang C Z, Wenxiang Chen, Haijian Zhao,, (2015), "Quantification of hemoglobin A1c by off-line HPLC separation and liquid chromatography-tandem mass spectrometry: a modification of the IFCC reference measurement procedure", Clin Chem Lab Med 45 W G John, (2005), "HbA determination: the need for standardisation", Reference Materials and Methods 46 Weykamp C J W, Mosca A,, (2009), "A review of the challenge in measuring hemoglobin A1c", J Diabetes Sci Technol, (439-45) 47 Wieland Hoelzel, Cas Weykamp, Jan-Olof Jeppsson, Kor Miedema, (2004), "IFCC Reference System for Measurement of Hemoglobin A1c in Human Blood and the National Standardization Schemes in the United States, Japan, and Sweden: A Method-Comparison Study", Clin Chemistry, 50:1 pp 166-174 48 David B Sacks M A, George L Bakris et al, (2011), "Guidelines and Recommendations for Laboratory Analysis in the Diagnosis and Management of Diabetes Mellitus", Diabetes Care, (Volume 34) 49 Lothar Siekmann, (2012), "Metrological traceability – a concept for standardization in laboratory medicine", Clinical Chemistry and Laboratory Medicine (CCLM) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 50 Mosca A e a, (2013), "Centre for Traceability in Laboratory Medicine (CIRME) University of Milano, Milano (IT)" Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Mẫu vật liệu tham chiếu chứng nhận ERM®- AD500/IFCC Cột sắc ký ChromaPure Bộ mẫu phân tích Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hệ dung môi pha động

Ngày đăng: 22/06/2023, 14:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w