1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu xây dựng quy trình định lượng một số acid amin trong tỏi đen bằng phương pháp sắc ký lỏng

95 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VƯƠNG HOÀNG LAN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG MỘT SỐ ACID AMIN TRONG TỎI ĐEN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG Chuyên ngành: Kiểm nghiệm thuốc độc chất Mã số: 8720210 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN CẦN THƠ - 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Vân quan tâm hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm lời động viên cổ vũ giúp em thực hoàn thành luận văn.
 Lan xin chân thành cám ơn Ds Nguyễn Huỳnh Kim Ngân công ty cổ phần Warrantek giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm, hướng dẫn vận hành máy Lan bỡ ngỡ lĩnh vực phân tích kiểm nghiệm thuốc Lan cảm ơn anh chị, bạn làm luận văn Lan trải qua khoảng thời gian làm đề tài cực khổ, khó khăn, có lúc xuống tinh thần bên cạnh có niềm vui, kỷ niệm cịn đọng lại mãi, người động viên nhau, giúp đỡ để tất hoàn thành đề tài Con xin cảm ơn ba mẹ, người sinh thành nuôi dưỡng thành người ngày hôm Cảm ơn ba mẹ làm việc cực khổ, ln động viên để n tâm hồn thành cơng việc học mà khơng phải lo nghĩ vấn đề tiền bạc gia đình LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Vương Hoàng Lan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan 1.1.1 Tổng quan tỏi tươi 1.1.2 Tổng quan tỏi đen 1.2 Các phương pháp phân tích acid amin 10 1.2.1 Các phương pháp sắc ký cổ điển 10 1.2.2 Phương pháp tạo dẫn xuất 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 25 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.1.4 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 25 2.1.5 Trang thiết bị, dụng cụ, hoá chất 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu 27 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 27 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.5 Kiểm soát sai số 40 2.3 Đạo đức nghiên cứu 41 Chương KẾT QUẢ 42 3.1 Xây dựng quy trình tạo dẫn xuất 16 acid amin tỏi đen thuốc thử FMOC-Cl 42 3.1.1 Kết khảo sát điều kiện sắc ký 42 Thành phần tỉ lệ pha động 42 3.1.2 Kết khảo sát điều kiện phản ứng tạo dẫn xuất với thuốc thử FMOCCl…………………………………………………………………………… 45 3.2 Kết xây dựng thẩm định quy trình định lượng 16 acid amin tỏi đen phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao, đầu dò FLD 50 3.2.1 Kết khảo sát tính tương thích hệ thống 50 3.2.2 Độ đặc hiệu 52 3.2.3 Độ xác 54 3.2.4 Tính tuyến tính 55 Chương BÀN LUẬN 67 4.1 Xây dựng quy trình định lượng 16 acid amin tỏi đen phương pháp HPLC/FLD 67 4.1.1 Lựa chọn thuốc thử tạo dẫn xuất 68 4.1.2 Khảo sát điều kiện sắc ký 68 4.1.3 Quy trình tạo dẫn xuất acid amin với thuốc thử FMOC-Cl 70 4.2 Thẩm định quy trình định lượng acid amin 71 4.2.1 Tính tương thích hệ thống 71 4.2.2 Độ đặc hiệu 71 4.2.3 Tính tuyến tính miền giá trị 72 4.2.4 Độ xác 72 4.2.5 Độ 73 4.3 Ứng dụng quy trình thẩm định xác định hàm lượng acid amin chế phẩm tỏi đen lưu hành thị trường 73 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC STT 10 11 12 13 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ tắt, Chữ nguyên Ý nghĩa ký hiệu Acid amin tạo dẫn xuất AA Acid amin - FMOC-Cl với thuốc thử FMOCFMOC-Cl Cl Ala Alanin Arg Arginin Asp Aspartic acid 6-aminoquinolyl-NAQC hydroxysuccinimidyl carbamat BTC Butylthiocarbamyl BZTC Benzylthiocarbamyl CE Capillary electrophoresis Điện di mao quản Dimethylamino-azobenzensulfonyl DABS-Cl Chlorid 5-(DimethylAmino) Naphthalene Dns-Cl 1- Sulfonyl chlorid FLD Fluorescence detector Đầu dò huỳnh quang 9-fluorenylmethoxycarbonyl FMOC-Cl chlorid GC Gas Chromatography 14 15 Glu Gly Glutamic acid Glycin 14 HFD High fat diet 15 His Histidin 16 ICAM1 Intercellular adhesion molecule 17 Iso LC Isoleucin Liquid chromatography Sắc ký khí Chế độ ăn nhiều chất béo Phân tử kết dính gian bào tuần hồn Sắc ký lỏng STT Chữ tắt, ký hiệu 18 LC/MS 19 20 21 22 23 Leu LPS Lys MeCN Met 24 NBD-F 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 OPA Phe PITC Pro ROS SĐK Ser Thre TNF alpha TPCN TT Tyr UV-Vis Val 39 VCAM1 Chữ nguyên Liquid chromatography–mass spectrometry Leucin Lipopolysaccharide Lysin Acetonitril Methionin 7-fluoro-4-nitrobenzo-2-oxa-1,3diazol Ortho-phthalaldehyd
 Phenylalanin Phenylisothiocyanat
 Prolin Reactive oxygen species Serin Threonin Tumor necrosis factor alpha Thực phẩm chức Thuốc thử Tyrosin Ultra Violet-Visible Valin Vascular cell adhesion molecule Ý nghĩa Đầu dò khối phổ Các loại oxy phản ứng Số đăng ký Phổ tử ngoại khả kiến Phân tử kết dính tế bào mạch máu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc 16 acid amin Bảng 1.2 Nhu cầu acid amin cần thiết trẻ em người lớn 10 Bảng 1.3 Phân tích acid amin phương pháp tạo dẫn xuất sau cột 16 Bảng 1.4 Phân tích acid amin phương pháp tạo dẫn xuất trước cột 16 Bảng 1.5 Một số nghiên cứu acid amin thực vật 20 Bảng 1.6 Một số nghiên cứu định lượng acid amin phương pháp HPLC 22 Bảng 2.1 Trang thiết bị…………………………………………………………25 Bảng 2.2 Hoá chất 26 Bảng 2.3 Các số 16 acid amin 28 Bảng 2.4 Các pha động khảo sát chế độ rửa giải gradient 29 Bảng 2.5 Bảng mô tả khảo sát điều kiện phản ứng 34 Bảng 2.6 Thông tin mẫu tỏi đen thu thập thị trường 39 Bảng 3.1 Kết khảo sát hệ pha động chế độ rửa giải gradient……… 43 Bảng 3.2 Chương trình rửa giải gradient khảo sát 44 Bảng 3.3 Kết khảo sát thời gian thực phản ứng 46 Bảng 3.4 Kết khảo sát nồng độ thuốc thử FMOC-Cl 47 Bảng 3.5 Đánh giá hiệu suất phản ứng tạo dẫn xuất 49 Bảng 3.6 Kết khảo sát tính tương thích hệ thống 50 Bảng 3.7 Kết độ xác 54 Bảng 3.8 Kết tính tuyến tính 57 Bảng 3.9 Kết khảo sát độ 58 Bảng 3.10 Các số 16 acid amin 60 Bảng 3.11 Chương trình rửa giải gradient 62 Bảng 3.12 Kết phân tích hàm lượng 16 acid amin 64 Bảng 3.13 Kết định lượng 16 acid amin 20 mẫu tỏi đen 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ vị trí Allium sativum theo hệ thống Takhtajan Hình 1.2 Tỏi tươi (Allium sativum) Hình 1.3 Sơ đồ chuyển hố alliin thành allicin Hình 1.4 Quá trình lên men tỏi đen Hình 1.5 Sự thay đổi màu sắc tỏi đen suốt trình lên men Hình 1.6 Phản ứng tạo dẫn chất với PITC 18 Hình 1.7 Phản ứng tạo dẫn chất với dansyl 18 Hình 1.8 Phản ứng tạo dẫn chất với FMOC-Cl 19 Hình 1.9 Phản ứng tạo dẫn chất với DABS-Cl 19 Hình 1.10 Phản ứng tạo dẫn chất với OPA 20 Hình 1.11 Hệ thống máy sắc ký HPLC Agilent 1100 23 Hình 3.1 Sắc ký đồ điều kiện khảo sát sắc ký………………………………43 Hình 3.2 Biểu đồ thể kết khảo sát điều kiện phản ứng 48 Hình 3.3 Sơ đồ quy trình tạo dẫn xuất acid amin với FMOC-Cl 49 Hình 3.4 Sắc ký đồ độ đặc hiệu mẫu tạo dẫn xuất với FMOC-Cl 53 Hình 3.5 Đồ thị tính tuyến tính 16 acid amin 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Tỏi sử dụng phổ biến giới từ 4000 năm trước, dùng làm gia vị thực phẩm - kích thích tiêu hóa, vị thuốc chữa bệnh, giảm cholesterol máu, phòng ngừa trụy tim mạch, ức chế phát triển vi sinh vật gây bệnh Tuy nhiên, nhược điểm cố hữu tỏi mùi khó chịu hợp chất sulfur gây Để khắc phục nhược điểm này, người ta lên men tự nhiên tỏi tươi để tạo tỏi đen Quy trình lên men tự nhiên làm cho hàm lượng carbohydrat tăng từ 28,7% (trong tỏi) lên tới 47,9% (trong tỏi đen), nhờ tỏi đen có vị trái thành phần có chứa đường, acid amin sau trình lên men tự nhiên chuyển thành màu đen, vị ngọt, khơng cịn mùi cay, hăng tỏi thơng thường Ngồi sau q trình lên men, hàm lượng số acid amin tỏi đen tăng đáng kể góp phần vào hoạt tính lý hố tỏi đen [11] Acid amin thành phần quan trọng thực chức đa dạng thể sống, tiền thân nhiều sinh chất quan trọng thể sống Acid amin tạo nên tế bào, phục hồi mô, tạo nên kháng thể chống lại vi khuẩn virut, phần enzym hệ thống hormon Nó tạo nên ARN, AND vận chuyển oxi khắp thể tham gia vào hoạt động Sự thiếu hụt acid amin dẫn đến thể mệt mỏi, hạ đường huyết, dị ứng [25] Để phân tích acid amin, thường có phương pháp chính: (1) tạo dẫn xuất trước sau cột với thuốc thử phát huỳnh quang phân tích kỹ thuật CE, LC GC với đầu dò FLD; (2) định lượng trực tiếp sử dụng đầu dò khối phổ (LC-MS, GC-MS) Phương pháp thứ có độ nhạy, độ xác cao thời gian phân tích ngắn (dưới phút) nhiên, địi hỏi phịng thí nghiệm phải trang bị thiết bị đắt tiền, có kỹ thuật viên đào tạo chun sâu Do khơng phù 72 Sắc ký đồ mẫu dung môi pha động, dung môi pha mẫu, mẫu acid amin không phản ứng, mẫu dung mơi phản ứng khơng xuất pic có thời gian lưu tương đương với thời gian lưu dẫn xuất AA - FMOC-Cl mẫu chuẩn Sắc ký đồ mẫu thử dẫn xuất AA - FMOC-Cl thêm chuẩn, pic có tăng lên chiều cao diện tích pic Quy trình định lượng acid amin, đạt yêu cầu tính đặc hiệu, pic dẫn xuất AA - FMOC-Cl không bị ảnh hưởng thành phần khác mẫu thử 4.2.3 Tính tuyến tính miền giá trị Đường tuyến tính dẫn xuất acid amin – FMOC-Cl xây dựng khoảng 10 – 200µM với phương trình tương thích, hệ số tương quan R2 hai qui trình đạt (0,995 ≤ R2 ≤ 1) 4.2.4 Độ xác Kết xử lý phân tích mẫu thử giả lập khác điều kiện phịng thí nghiệm, trang thiết bị, kiểm nghiệm viên thời gian ngắn để xác định hàm lượng chất thu giá trị RSD% 1,61% đáp ứng yêu cầu theo hướng dẫn AOAC (< 10%) Từ chứng minh đạt độ lặp lại cao thao tác người phân tích điều kiện thí nghiệm từ giai đoạn xủ lý mẫu phân tích hệ thống HPLC Bên cạnh đó, thay đổi thời gian phân tích cách giữ nguyên yếu tố cịn lại, tiến hành xử lý phân tích ngày mẫu thử giả lập, ngày khác cho kết độ xác trung gian có giá trị RSD% 1,923% đạt yêu cầu theo hướng dẫn AOAC (< 10%) Điều cho thấy quy trình phân tích cho kết tin cậy tiến hành phân tích phân tích thời gian khác nhau, đảm bảo kết định lượng không phụ thuộc vào ngày làm việc khác Vì vậy, quy trình áp dụng việc chạy mẫu liên tục, tiến hành sắc 73 ký mẫu pha sẵn nhiều ngày tiến hành định lượng acid amin từ mẫu chế phẩm thực tế 4.2.5 Độ Độ thực mức nồng độ, nồng độ thực lần Kết cho thấy tỉ lệ thu hồi 16 acid amin, cụ thể là: - Ở nồng độ chuẩn thêm vào 0,01%, tỉ lệ thu hồi acid amin từ 90,937 – 105,909% (nằm khoảng 80 – 115%), RSD% từ 1,036% – 7,329% - Ở nồng độ chuẩn thêm vào 0,02%, tỉ lệ thu hồi acid amin từ 95,209 – 106,757% (nằm khoảng 80 – 115%), RSD% từ 2,073% 5,582% - Ở nồng độ chuẩn thêm vào 0,03%, tỉ lệ thu hồi acid amin từ 92,423 – 103,59% (nằm khoảng 85 – 110%), RSD% từ 0,967% - 4,926% Độ thực mức nồng độ 0,01%, 0,02% 0,03% có độ thu hồi acid amin nằm khoảng 80 – 115% đạt yêu cầu theo AOAC chứng tỏ quy trình kiểm soát sai số hệ thống 4.3 Ứng dụng quy trình thẩm định xác định hàm lượng acid amin chế phẩm tỏi đen lưu hành thị trường Quy trình sau xây dựng thẩm định đạt yêu cầu ứng dụng để định lượng 16 acid amin chế phẩm tỏi đen thị trường bao gồm 20 chế phẩm từ giống tỏi nhánh nhiều nhánh Kết cho thấy: - Xét hàm lượng acid amin chế phẩm, nhận thấy Glutamic có hàm lượng tương đối cao chế phẩm Chiếm trung bình 0,81815% hàm lượng 100mg chế phẩm chiếm 19,2072% tổng hàm lượng 16 acid amin phân tích từ 20 chế phẩm - Xét tổng hàm lượng hàm lượng 16 acid chế phẩm, nhận thấy mẫu có hàm lượng acid amin cao 7,598%, mẫu có hàm lượng thấp 74 2,564% Điều cho thấy hàm lượng acid amin mẫu thị trường có khác biệt lớn Từ kết phân tích cảm quan nói hàm lượng acid amin bị ảnh hưởng độ ẩm tỏi đen, mẫu có độ ẩm hơn, khơ bóng hàm lượng acid amin cao Điều đáng nói, mẫu có hàm lượng acid amin tương đối thấp lại có giá thành ngang ngữa cao nhiều so với mẫu có hàm lượng cao Từ cho thấy, cần phải có giải pháp tốt việc kiểm soát quan quản lý việc sản xuất lưu hành sản phẩm tỏi đen thị trường hoàn toàn cần thiết để sản phẩm đến tay người tiêu dùng đạt chất lượng tốt 75 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình định lượng số acid amin tỏi đen phương pháp sắc ký lỏng”, thu kết sau: Xây dựng quy trình tạo dẫn xuất 16 acid amin tỏi đen thuốc thử FMOC-Cl: Đã khảo xác quy trình định lượng acid amin phương pháp tạo dẫn xuất trước cột với thuốc thử FMOC-Cl với điều kiện phản ứng điều kiện sắc ký sau: Điều kiện phản ứng: môi trường borat, nhiệt độ 45℃, thời gian 60 phút Điều kiện sắc ký: - Máy sắc ký lỏng hiệu cao ghép với đầu dò huỳnh quang (HPLC/FLD) - Cột sắc ký Kromasil C18 (150nm x 4,6mm, 5µm) - Tốc độ dịng: 1mL/phút - Nhiệt độ: phịng thí nghiệm - Thể tích tiêm mẫu: 20µL - Đầu dị huỳnh quang bước sóng kích thích l = 260nm, bước sóng phát xạ l = 320nm - Pha động A: MeCN 0,1% acid formic - Pha động B: nước 0,2% ammonium acetate 0,1% acid formic - Pha động C: MeOH Xây dựng thẩm định quy trình định lượng 16 acid amin có tỏi đen phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao, đầu dò FLD: Quy trình phân tích xây dựng đạt tất tiêu thẩm định theo hướng dẫn AOAC, đáp ứng đầy đủ yêu cầu quy trình phân tích 76 định lượng, có khoảng tuyến tính rộng 10 – 200µM, ứng dụng vào thực tiễn cho việc định lượng acid amin tỏi đen Ứng dụng quy trình thẩm định xác định hàm lượng acid amin chế phẩm tỏi đen lưu hành thị trường Quy trình sau xây dựng thẩm định đạt yêu cầu ứng dụng để định lượng 16 acid amin chế phẩm tỏi đen thị trường bao gồm 20 chế phẩm từ giống tỏi nhánh nhiều nhánh 77 KIẾN NGHỊ Sau thời gian thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình định lượng số acid amin tỏi đen phương pháp sắc ký lỏng”, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Khảo sát tiếp tục thời gian thực phản ứng tạo dẫn xuất với thuốc thử FMOC-Cl 70 phút, 80 phút - Khảo sát tiếp tục nồng độ thuốc thử FMOC-Cl mức 5000ppm, 6000ppm, 7000ppm - Thẩm định tiếp tục số tiêu: độ xác trung gian thay đổi kiểm nghiệm viên, độ thô phương pháp - Áp dụng quy trình xây dựng để định lượng thêm chế phẩm tỏi đen thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Thị Ngọc Bích, Trần Quang Vinh, Trương Thị Đẹp (2011), “Xác định hàm lượng protein acid amin chùm ngây (Moringa oleifera Lam)”, Tạp chí y học Tp HCM, 15 (1), tr 524-530 Bộ Y tế (2006), Hóa hữu hợp chất hữu đơn chức đa chức, tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr 62-78 Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nxb Y học, Hà Nội, PL 10, tr114224 Trần Thị Thuỳ Dung, Nguyễn Hữu Lạc Thuỷ, Võ Thị Bạch Huệ, Nguyễn Thị Ngọc Vân (2016), “Xây dựng quy trình định lượng đồng thời bảy acid amin có trinh nữ hoàng cung Crinum latifolium L., Amaryllidaceae phương pháp HPLC tạo dẫn xuất trước cột” Tạp chí Dược học, 488, tr 40-46 Đặng Thị Thuỳ Linh, Đặng Thị Ngọc Lan (2017), “Xây dựng phương pháp xác định S-allyl cysteine tỏi sản phẩm tỏi đen sắc ký lỏng”, Đại học Dược Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr.181-182 Phạm Luận (1999), Cơ sở lý thuyết sắc ký điện di mao quản hiệu suất cao, Khoa Hóa học - Trường ĐHKHTN Hà Nội Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Như Thuận (1978), Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật – Hà Nội, tr 128-183 Nguyễn Duy Trọng, Hoàng Thị Nga (2014), “Nghiên cứu xác định hàm lượng acid amin thủy phân số loài nấm lớn vùng Bắc Trung Bộ phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao HPLC” 10 Dương Ngọc Tú, Dương Anh Tuấn, Nguyễn Văn Lạng, Nguyễn Thuý Anh, Nguyễn Thị Thiêu (2009), “Nghiên cứu thành phần hoá học hoạt chất từ sữa ong chúa Việt Nam”, Tạp chí Hố học, T47 (6B), tr 295-299 11 Nguyễn Đức Vượng, Nguyễn Mậu Thành, Nguyễn Đức Minh (2017), “Nghiên cứu hồn thiện quy trình lên men tỏi đen từ tỏi trắng”, Tạp chí thơng tin Khoa học Cơng nghệ Quảng Bình, 3, tr 88-92 12 Viện Dược Liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 964 – 970 Tiếng Anh 13 Yousef Akhlaghi, Solmaz Ghaffari, Hossein Attar, Amir Alamir Hoor (2015), “A rapid hydrolysis method and DABS-Cl derivatization for complete amino acid analysis of octreotide acetate by reversed phase HPLC”, Original article 14 B.A Anhwange, V.O Ajibola and S.J Oniye (2004), “Amino acid composition of the seeds of Moringa oleifera (Lam), Detarium microcarpum (Guill & Sperr) and Bauhinia monandra (Linn.)”, ChemClass Journal, pp 9-13 15 I Arnault, T Haffner, M.H Siessc, A Vollmar, R Kahanee, J Auger (2005), “Analytical method for appreciation of garlic therapeutic potential and for validation of a new formulation”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 37(5), pp 963-70 16 M.I Azilawati, D.M Hashim, B Jamilah, M Shuhaimi (2016), “Estimation of uncertainty from method validation data: Application to a reverse-phase high-performance liquid chromatography method for the determination of amino acids in gelatin using 6-aminoquinolyl-N-hydroxysuccinimidyl carbamate reagent”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 129, pp 389-397 17 Shailesh M Buha, Ashwin Panchal, Haresh Panchal, Ravindra Chambhare, Sanjeev Kumar, Mukul Jain, ankaj R Pate (2011), “HPLC–FLD for the Simultaneous Determination of Primary and Secondary Amino Acids from Complex Biological Sample by Pre-column Derivatization”, Journal of Chromatographic Science, 49, pp 118-123 18 Lourdes Bosch, Amparo Alegria, Rosaura Farre (2006), “Application of the 6-aminoquinolyl-N-hydroxysuccinimidyl carbamate (AQC) reagent to the RP-HPLC determination of amino acids in infant foods”, Journal of chromatography B, 831, P 176-183 19 Il Sook Choi, Han Sam Cha, Young Soon Lee (2014), “Physicochemical and Antioxidant Properties of Black Garlic”, Molecules, 9, pp 16811-16823 20 Al-Daody et al (2013), “A comparative study in the content of amino acids shoot and root of medical herbs of Xanthium strumarium growing in Iraq”, IJRRAS, 16 (3), pp 387-394 21 Seigler David S (1998), “Plant secondary metabolism”, Kluwer academic Publishers, New York, pp ii, 215-230, 506-508, 619-623 22 European pharmacopoeia Sixth edition (2007), volume 1, pp 89 - 96 23 Shela Gorinstein, Elke Pawelzik, Efren Delgado-Licon, Ratiporn Haruenkit, Moshe Weisz Simon Trakhtenberg4 (2002), “Characterisation of pseudocereal and cereal protein and amino acid analyses” J Sci Food Agric., 82, pp 886-891 24 M.J Gonzalez-Castro et al (1997), “Determination of Amino Acids in Green Beans by Derivatization with Phenylisothiocianate and HighPerformance Liquid Chromatography with Ultraviolet Detection”, Journal of Chromatographic Science, 35, pp 181-185 25 Yiannis C Fiamegos, Constantine D Stalikas (2006), “Gas chromatographic determination of amino acids via one-step phase-transfer catalytic pentafluorobenzylation-preconcentration”, Journal of chromatography A 26 Guo Mingcheng et al (2015), “Investigation of amino acids in wolfberry fruit (Lycium barbarum) by solid-phase extraction and liquid chromatography with precolumn derivatization”, Journal of food composition and analysis, 42, pp 84-90 27 Mingcheng Guo, Tianyu Shi, Yongheng Duan, Juanli Zhu, Jianqiang Li, Yongsong Cao (2015), “Investigation of amino acids in wolfberry fruit (Lyceum barbarum) by solid-phase extraction and liquid chromatography with precolumn derivatization”, Journal of food composition and analysis, 42, pp 84-90 28 Dany Heems, Genevieve Luck, Christophe Fraudeau, Eric Verette (1988), “Full automated precolumn derivatization, on-line dialysis and highperformance liquid chromatographic analysis of amino acids in food, beverages and feedstuff”, Journal of chromatography A, 798, p.9-17 29 ICH (2005), Validation of analytical procedure: Text and methodology Q2(R1) 30 Jajic et al (2013), “Validation of an HPLC method for the determination of amino acids in feed”, J Serb Chem Soc., 78 (6), pp 839-850 31 A Jambor, I Molnar-Perl (2009), “Amino acid analysis by high-performance liquid chromatography after derivatization with 9- fluorenylmethyloxycarbonyl chloride
Literature overview and further study”, Journal of Chomatography A, 1216, pp 3064-3077 32 Piotr Kaczyński, Bożena Łozowicka (2015), “Liquid chromatographic determination of glyphosate and aminomethylphosphonic acid residues in rapeseed with MS/MS detection or derivatization/fluorescence detection”, Open chem., 13, pp 1011-1019 33 Kang-Lyung Woo (2003), “Determination of Amino Acids in Foods by Reversed-Phase HPLC with New Precolumn Derivatives, Butylthiocarbamyl, and Benzylthiocarbamyl Derivatives Compared to the Phenylthiocarbamyl Derivative and Ion Exchange Chromatography”, Molecular biotechnology, 24, pp 69-88 34 Kang Xuejin et al (2006), “Optimization of dansyl derivatization and chromatographic conditions in the determination of neuroactive amino acids of biological samples”, Clinica Chimica Acta, 366, pp 352-356 35 Shunsuke Kimura, Yen-Chen Tung, Min-Hsing Pan, Nan-Wei Su, Ying-Jang Lai, Kuan-Chen Cheng (2016), “Black garlic: A critical rewiew of its production, bioactivity and application”, Journal of food and drug analysis, 9, pp 1-9 36 Prachuab Kwanyuen, Joseph W Burton (2009), “A Modified Amino Acid Analysis Using PITC Derivatization for Soybeans with Accurate Determination of Cysteine and Half-Cystine”, J Am Oil Chem Soc, 87, pp 127-132 37 Yi Li, Jinhui Zhou, Xiaofeng Xue, Liming Wu, Lanzhen Chen, Jinzhen Zhang, Shuming Yang (2015), “Fluorometric determination of profile in honey by high-performance liquid chromatography after pre-column derivaztion with 7-fluorro-4-nitrobenzo-2-oxa-1, 3-diazol (NBD-F)”, Royal society of chemistry, 7, pp 7625-7630 38 Bailey, J.L (1962), Estimation of amino acids by ninhydrin, Techniques in Protein Chemistry, Elsevier, Amsterdam, pp 73-81 39 Tingfu Liang, Feifei Wei, Yi Lu, Yoshinori Kodani, Mitsuhiko Nakada, Takuya Miyakawa, Masaru Tanokura (2015), “Comprehensive NMR analysis of compositional changes of black garlic during thermal processing”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 63, pp 683691 40 Tiebing Liu, Lobbin Li, Lifeng Zhou, Jie Chen, Haiyun Tu (2014), “HPLC determination of γ-aminobutyric acid in Chinese rice wine using precolumn derivatization”, The Institute of Brewing & Distilling, 121, pp 163-166 41 Xiaoli Ma, Dongsheng Zhao, Xinxia Li, Lei Meng (2015), “Chromatographic method for determination of the free amino acid content of chamomile flowers”, Pharmacognosy Magazine, 41, pp 176-179 42 Rakesh Minocha and Stephanie Long (2004), “Simultaneous separation and quantitation of amino acids and polyamines of forest tree tissues and cell cultures within a single high-performance liquid chromatography run using dansyl derivatization”, J Chromatogr A, 1035, pp 63-67 43 Olorunfemi Olaofe et al (2013), “Comparative study of proximate, amino acids and fatty acids of Moringa oleifera tree”, Elixir Appl Chem., 54, pp 12543- 12554 44 AOAC Official Method (2000), Monosodium Glutamate in food, Potentiometric Titration Method, C 970.37 45 Maryam Rezazadeh, Yadollah Yamini, Shahram Seidi, Ali Aghaei (2015), “Pulsed Electromembrane Extraction for Analysis of Derivatized Amino Acids: A Powerful Technique for Determination of Animal Source of Gelatin Samples”, Talanta, 136, pp 190-197 46 Panteli G Rigas (2012), “Review: Liquid chromatography-post-column derivatization for amino acid analysis: strategies, instrumentation and applications”, Instrumentation Science & Technology, 40:2-3, 161-193 47 Ji Hyeon Ryu, Dawon Kang (2017), “Physicochemical Properties, Biological Activity, Health Benefits, and General Limitations of Aged Black Garlic: A Review”, Molecules, 22, 919 48 Gaurav Sharma, Savita Verma Attri, Bijaylaxmi Behra, Swapnil Bhisikar, Praveen Kumar, Minni Tageja, Sheetal Sharda, Pratibha Singhi, Sunit Singhi (2014), “Analysis of 26 amino acids in human plasma by HPLC using AQC as derivatizing agent and its application in metabolic laboratory”, Original article 49 Yu-Sheng Shi, Yan Zhang, Xiao-Zhong Chen, Ning Zhang, Yun-Bao Liu (2015), “Metabolites Produced by the Endophytic Fungus Aspergillus fumigatus from the Stem of Erythrophloeum fordii Oliv”, Molecules, 20, pp 10793-10799 50 Andraz Smon, et al (2019), “Comparison of liquid chromatography with tandem mass spectrometry and ion-exchange chromatography by postcolumn ninhydrin derivatization for amino acid monitoring”, Clinica chimica acta, 495, pp 446-450 51 El Sohalmy et al (2015), “Biochemical and functional properties of Moringa oleifera leaves and their potential as a functional food”, Glo Adv Res J Agric Sci., (4), pp 188-199 52 Moore, S., Stein, W.H., (1948), “Photometric ninhydrin method for use in the chromatography of amino acids”, Journal of Biological Chemistry, 176, p.367-388 53 Moore, S., Stein, W.H., (1954), “A modified ninhydrin reagent for the photometric determination of amino acids and related compounds”, Journal of Biological Chemistry, 211, p.907-913 54 Pallardy Stephen G (2008), Physiology of woody plants, Elsevier, UK, pp 240-244 55 Shih-Wen Sun, Yi-Cheng Lin, Yih-Ming Weng, Min-Jane Chen (2006), Effciency improvement on ninhydrin method for amino acids quantification, Journal of food and analysis, 19, p.112-117 56 Armen TakhtaJan (2009), Flowering plants, second edition, Springer, New York, p xliii-xliv, pp 660-669 57 M Ummadi, B C.Weiner (2002), Use of capillary electrophoresis and laserinduced fluorescence for attomole detection of amino acids, Journal of chromatography A, 964, p.243-253 58 USP (2009), Amino acid analysis in USP 32 - NF 27, volume I, pp 481-490 59 Shu Wanga, Yao Denga, Baomin Liub, Xiaolin Li b, Xin Linb, Dongxing Yuana, Jian Ma (2018), “High-performance liquid chromatographic determination of 2-aminoethylphosphonic acid and 2-amino-3- phosphonopropionic acid in seawater matrix using precolumn fluorescence derivatization with o-phthalaldehyde-ethanethiol”, Journal of Chromatography A, 1571, pp 147–154 60 Shu Wang, Baomin Liu, Dongxing Yuan, Jian Ma (2016), “A simple method for the determination of glyphosate and aminomethylphosphonic acid in seawater matrix with high performance liquid chromatography and fluorescence detection”, Talanta, 161, pp 700-706 61 Li X et al (2015), “Rapid Determination of Oligopeptides and Amino Acids in Soybean Protein Hydrolysates using High-Resolution Mass Spectrometry”, Phytochem Anal., 26, pp 15-22 62 K Zacharis, Georgios A Theodoridis, Anastasios N Voulgaropoulos (2005), Coupling of sequential injection with liquid chromatography for the automated derivatization and on-line determination of amino acids, Talanta, 68, p.448-458 63 Guihua Zheng, Wenwen Jin, Pei Fan, Xiaonan Feng, Yun Bai, Tao Tao, Longjiang Yu (2015), “A novel method detecting amino acids derivatized with phenyl isothiocyanate by high-performance liquid chromatographyelectrospray ionization mass spectrometry”, International journal of mass spectrometry, 392, pp 1-6 ... phút 35 2.2.4.2 Xây dựng thẩm định quy trình định lượng 16 acid amin tỏi đen phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao, đầu dị FLD Xây dựng quy trình định lượng acid amin tỏi đen sắc ký lỏng hiệu cao Xử... phương pháp sắc ký đại, việc tách xác định acid amin không áp dụng sắc ký lớp mỏng 1.2.1.2 Phương pháp sắc ký cột Phương pháp sắc ký cột phương pháp sắc ký đơn giản, tảng phương pháp sắc ký lỏng. .. sau: Xây dựng quy trình tạo dẫn xuất 16 acid amin tỏi đen thuốc thử FMOC-Cl Xây dựng thẩm định quy trình định lượng 16 acid amin có tỏi đen phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao, đầu dò FLD Ứng dụng quy

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN