1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu điều chế mẫu huyết thanh đông khô gồm chín thông số, ứng dụng trong chương trình ngoại kiểm hóa sinh

121 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRƯƠNG THỊ BÍCH LIỄU NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ MẪU HUYẾT THANH ĐƠNG KHƠ GỒM CHÍN THƠNG SỐ, ỨNG DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KIỂM HĨA SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRƯƠNG THỊ BÍCH LIỄU NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ MẪU HUYẾT THANH ĐƠNG KHƠ GỒM CHÍN THƠNG SỐ, ỨNG DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KIỂM HĨA SINH NGÀNH: KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC Mã số: 8720601 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ QUANG HUY TS TRẦN THÀNH VINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu riêng Các tài liệu trích dẫn, số liệu luận văn hoàn toàn trung thực tuân theo yêu cầu luận văn nghiên cứu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn TRƯƠNG THỊ BÍCH LIỄU MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ý NGHĨA CỦA XÉT NGHIỆM HÓA SINH LÂM SÀNG 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM 10 1.3 NGOẠI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM (EQA - EXTERNAL QUALITY ASSESSMENT) 11 1.4 MẪU CHUẨN ĐƯ ỢC SỬ DỤNG TRONG NGOẠI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM 16 1.5 KỸ THUẬT ĐÔNG KHÔ .22 1.6 TỔNG QUAN VỀ ENZYM: 28 1.7 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MẪU NGOẠI KIỂM 33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 35 2.3 CỠ MẪU NGHIÊN CỨU 35 2.4 TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU 36 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.5.1 Đánh giá chất lượng mẫu ngoại kiểm sau điều chế .37 2.5.2 Đánh giá tính đồng 37 2.5.3 Đánh giá độ ổn định 38 2.6 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT, THUỐC THỬ, PHƯƠNG PHÁP ĐO 39 2.7 KIỂM SOÁT SAI LỆCH 42 2.8 Y ĐỨC VÀ TÍNH ỨNG DỤNG CỦA NGHIÊN CỨU 43 2.8.1 Vấn đề Y đức .43 2.8.2 Tính ứng dụng nghiên cứu 43 2.9 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 43 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 Đánh giá độ đồng mẫu huyết đông khô 58 3.1.1 Đánh giá độ đồng số lô mẫu L1 58 3.1.2 Đánh giá độ đồng số lô mẫu L2 59 3.1.3 Đánh giá độ đồng số lô mẫu L3 59 3.1.4 Đánh giá độ đồng số lô mẫu L4 59 3.1.5 Đánh giá độ đồng số lô mẫu L5 60 3.2 Đánh giá độ ổn định mẫu huyết đông khô nhiệt độ 2oC – 8oC 20oC sau tháng 60 3.2.1 Độ ổn định mẫu huyết đông khô nhiệt độ 2–8oC sau tháng 60 3.2.2 Độ ổn định mẫu huyết đông khô nhiệt độ -20oC sau tháng 63 3.2.3 Độ ổn định điều kiện vận chuyển 65 3.3 Đánh giá xu hướng biến động số xét nghiệm nhiệt độ 2–8oC 20oC sau tháng 66 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 78 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt RCPA CDC CLSI EQA CRM ISO WHO Tiếng Anh The Royal College of Pathologist of Australasia Tiếng Việt Đại học Bệnh học Hoàng gia Úc Centers for Disease Control Trung tâm kiểm sốt phịng and Prevention ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ Clinical and Laboratory Viện tiêu chuẩn phịng thí Standards Institute nghiệm lâm sàng Hoa Kỳ External quality assessment Ngoại kiểm tra chất lượng Certified Reference Material International Organization for Standardization WORLD HEALTH ORGANIZATION Mẫu chuẩn chứng nhận Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế Tổ chức Y tế Thế giới HTĐK Huyết đông khô NĐBĐ Nồng độ ban đầu NĐ Nồng độ TG Triglycerid DANH MỤC HÌNH Hình 1 Sơ đồ chuyển pha điển hình nước (Nguồn: Labconco) 24 Hình Sơ đồ giai đoạn đông khô 25 Hình Mẫu đơng khơ đạt u cầu 36 Hình 2 Mẫu đông khô không đạt .37 Hình Huyết tương chuyển thành huyết 44 Hình Nghiền mô gan máy xay thịt .45 Hình Mơ gan nghiền nhuyễn 46 Hình Dịch trước sau tủa .47 Hình Lọ đông khô màu nâu 3ml hấp tiệt trùng .50 Hình Mẫu cho vào khay sấy 51 Hình Mẫu sau đơng khơ 52 Hình 10 Mẫu huyết sau đông khô 52 Hình 11 Cân khối lượng lọ mẫu sau đông khô 53 Hình 12 Mẫu huyết ban đầu tạo nồng độ 54 Hình 13 Mẫu sau đơng khơ hồn ngun nước cất 55 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Mối quan hệ áp suất nhiệt độ (Nguồn: Labconco) 25 Bảng Thiết bị sử dụng nghiên cứu 39 Bảng 2 Dụng cụ sử dụng nghiên cứu .40 Bảng Các loại hóa chất sinh phẩm sử dụng nghiên cứu 41 Bảng Phương pháp định lượng số Hóa sinh .42 Bảng Bảng điều chỉnh nồng độ số .48 Bảng Các giai đoạn thực đông khô mẫu .51 Bảng Đánh giá tính đồng lô mẫu L1 58 Bảng Đánh giá độ đồng lô mẫu L2 59 Bảng 3 Đánh giá độ đồng lô mẫu L3 59 Bảng Đánh giá độ đồng lô mẫu L4 59 Bảng Đánh giá độ đồng lô mẫu L5 60 Bảng Độ ổn định mẫu HTĐK lô L1 nhiệt độ 2–8oC 60 Bảng Độ ổn định mẫu HTĐK lô L2 nhiệt độ 2–8oC 61 Bảng Độ ổn định mẫu HTĐK lô L3 nhiệt độ 2–8oC 61 Bảng Độ ổn định mẫu HTĐK lô L4 nhiệt độ 2–8oC 62 Bảng 10 Độ ổn định mẫu HTĐK lô L5 nhiệt độ 2–8oC 62 Bảng 11 Độ ổn định mẫu HTĐK lô L1 nhiệt độ -20oC 63 Bảng 12 Độ ổn định mẫu HTĐK lô L2 nhiệt độ -20oC 63 Bảng 13 Độ ổn định mẫu HTĐK lô L3 nhiệt độ -20oC 64 Bảng 14 Độ ổn định mẫu HTĐK lô L4 nhiệt độ -20oC 64 Bảng 15 Độ ổn định mẫu HTĐK lô L5 nhiệt độ -20oC 65 Bảng 16 Bảng theo dõi nhiệt độ khơng khí thùng vận chuyển .65 Bảng 17 Độ ổn định điều kiện vận chuyển lô mẫu L5 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nồng độ glucose lô L2 L3 sau – – tháng 66 Biểu đồ Nồng độ glucose lô L1, L4 L5 sau – – tháng 66 Biểu đồ 3 Hoạt độ enzym GOT lô L1 L3 sau – – tháng 67 Biểu đồ Hoạt độ enzym GOT lô L2 sau – – tháng 67 Biểu đồ Hoạt độ enzym GOT lô L4 sau – – tháng 68 Biểu đồ Hoạt độ enzym GOT lô L5 sau – – tháng 68 Biểu đồ Hoạt độ enzym GPT lô L1 L3 – – tháng 69 Biểu đồ Hoạt độ enzym GPT lô L2 L4 sau – – tháng .69 Biểu đồ Hoạt độ enzym GPT lô L5 sau – – tháng .70 Biểu đồ 10 Hoạt độ enzym GGT lô L1 sau – – tháng 70 Biểu đồ 11 Hoạt độ enzym GGT lô L2 L3 sau – – tháng 71 Biểu đồ 12 Hoạt độ enzym GGT lô L4 sau – – tháng 71 Biểu đồ 13 Hoạt độ enzym GGT lô L5 sau – – tháng 72 Biểu đồ 14 Nồng độ ure Lô L1, L2 L3 sau – – tháng 72 Biểu đồ 15 Nồng độ ure Lô L4 sau – – tháng 73 Biểu đồ 16 Nồng độ ure Lô L5 sau – – tháng 73 Biểu đồ 17 Nồng độ creatinin Lô L1 L2 sau – – tháng 74 Biểu đồ 18 Nồng độ creatinin Lô L3, L4 L5 sau – – tháng .74 Biểu đồ 19 Nồng độ acid uric lô L1 L2 sau – – tháng .75 Biểu đồ 20 Nồng độ acid uric lô L3, L4 L5 sau – – tháng 75 Biểu đồ 21 Nồng độ triglycerid lô L1, L4 L5 sau – – tháng 76 Biểu đồ 22 Nồng độ triglycerid lô L2 L3 sau – – tháng 76 Biểu đồ 23 Nồng độ cholesterol lô L1, L4 L5 sau – – tháng .77 Biểu đồ 24 Nồng độ cholesterol lô L2 L3 sau – – tháng 77 ĐẶT VẤN ĐỀ Xét nghiệm hóa sinh cơng cụ quan trọng tầm soát, chẩn đoán, tiên lượng theo dõi kết điều trị bệnh Vì kết xét nghiệm hóa sinh trả cho lâm sàng phải có độ tin cậy cao Để đảm bảo chất lượng xét nghiệm đơn vị xét nghiệm cần phải thực kiểm tra chất lượng xét nghiệm, cụ thể nội kiểm tra đặc biệt ngoại kiểm tra Ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm (EQA – External Quality Assessment) hoạt động quan trọng, khách quan, đư ợc triển khai trung tâm kiểm chuẩn chất lượng xét nghiệm Hoạt động ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm góp phần xác định lực hoạt động, mức độ tin cậy phòng xét nghiệm việc trả kết cho bệnh nhân để tiến tới đạt tiêu chuẩn ISO 15189 liên thông, cơng nhận kết xét nghiệm phịng xét nghiệm tồn quốc theo hướng dẫn Thơng tư số 01/2013/TTBYT Bộ Y tế theo định số 316/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ [8], [12] Ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm xem chứng khách quan cho hoàn thiện hệ thống chất lượng phòng xét nghiệm Tuy nhiên, đ ể thực ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm, trung tâm kiểm chuẩn xét nghiệm cần có mẫu chuẩn Hiện Việt Nam chưa sản xuất mẫu chuẩn ngoại kiểm sinh hóa mà đa phần mua từ cơng ty nước ngồi Biorad (Mỹ), Randox (Anh) RCPA (Úc) dẫn đ ến số khó khăn không chủ động số lượng thời gian nhập mẫu, giá thành cao phải chịu nhiều chi phí, thuế nhập khẩu… Hiện đa phần trung tâm kiểm chuẩn xét nghiệm Việt Nam nhập mẫu ngoại kiểm từ công ty Randox với giá thành cao 15 triệu/ mẫu khó để đảm bảo chất lượng mẫu nên phòng xét nghiệm nước chưa thể thực đồng có quy mơ chương trình ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm theo chủ trương Chính phủ Bộ Y tế Việc sản xuất mẫu chuẩn dùng ngoại kiểm đảm bảo tính đ ồng tính ổn định theo thời gian để ứng dụng công tác ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm cần thiết thời điểm tại, giúp cho trung tâm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG ĐIỀU CHỈNH NỒNG ĐỘ MẪU NGOẠI KIỂM Điều chỉnh nồng độ Glucose: Lượng glucose phải thêm vào = Số mg glucose mong muốn – số mg glucose mẫu huyết ban đầu Nồng đ ộ Glucose huyết đo : 75mg/dL Nồng đ ộ Glucose 100ml huyết là: 75mg Nồng độ mong muốn Glucose : 165mg/dl Nồng độ Glucose 100ml là: 160mg Số mg glucose thiếu: 165 -75 = 90 mg/dl Nồng độ glucose 30% nghĩa 100ml có 30g glucose, tương đương 1ml có 300mg glucose Thể tích dung dịch glucose cần thêm vào 100ml huyết có nồng đ ộ glucose ban đ ầu 75mg/dL đ ể đạt nồng đ ộ glucose 165mg/dL là: 90/300= 300µl Hút 300µl dung dịch Glucose 30% cho vào bình tam giác có chứa 100ml huyết máy khuấy từ, khuấy với máy khuấy từ phút Điều chỉnh hoạt độ GOT: 2.1 Sử dụng enzym mua hãng Sigma: Cho 5µl dung dịch enzyme GOT mua hãng Sigma vào 1ml nước cất, đ ịnh lượng hoạt đ ộ enzyme GOT: 4304 U/L, ALT U/L, GGT U/L, nồng độ Ure 86mg/dL Hoạt độ enzyme GOT mẫu huyết đo là: 18 U/L Hoạt độ enzyme GOT mong muốn: 466 U/L Hoạt độ enzyme thiếu: 466 – 18 = 448 U/L Thể tích cần cho thêm là: 448/4304=105µl dung dịch enzyme GOT pha 2.2 Sử dụng enzym tự điều chế: Dịch tủa thu đư ợc chứa hoạt đ ộ enzym GOT= 15376 U/L, GPT= 11497 U/L, GGT= 13285 U/L Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Pha lỗng dịch tủa lần thu hoạt độ enzyme sau pha loãng: GOT= 3076 U/L, GPT= 2299.4 U/L, GGT= 2657 U/L Hoạt độ enzym GOT mẫu huyết đo là: 15 U/L Hoạt độ enzym GOT mong muốn: 652 U/L Hoạt độ enzym cịn thiếu: 652-15 = 637 U/L Thể tích cần cho thêm là: 637/3076 = 207 µ l dung dịch enzyme GOT pha Điều chỉnh hoạt độ GPT: 3.1 Sử dụng enzym mua hãng Sigma: Hòa tan 0.3mg bột enzym GPT vào 1ml nước cất, trộn định lượng hoạt độ enzym thu được: GOT 32 U/L, GPT 5612 U/L, GGT:0, nồng độ Ure 12 U/L Hoạt độ enzyme GPT mẫu huyết đo là: 16 U/L Hoạt độ enzyme GPT mong muốn: 184 U/L Hoạt độ enzyme thiếu: 184 – 16 = 168 U/L Thể tích cần cho thêm là: 168/5612=30µl dung dịch enzyme GPT pha 3.2 Sử dụng enzym tự điều chế: Dịch tủa thu đư ợc chứa hoạt đ ộ enzym GOT= 15376 U/L, GPT= 11497 U/L, GGT= 13285 U/L Pha loãng dịch tủa lần thu hoạt độ enzyme sau pha loãng: GOT= 3076 U/L, GPT= 2299.4 U/L, GGT= 2657 U/L Hoạt độ enzym GPT mẫu huyết đo là: 14 U/L Sauk hi thêm 207 µl dung dịch chứa hoạt độ enzyme GPT = 2299.4 U/L, hoạt độ enzym GPT thu là: 207x2299.4/1000=476 U/L Điều chỉnh hoạt độ GGT: 4.1 Sử dụng enzym mua hãng Sigma:Hòa tan 0.3mg bột enzyme GGT vào 1ml nước cất, trộn định lượng hoạt độ enzyme thu được: GOT U/L, GPT 5612 U/L, GGT:2306 U/L, nồng độ Ure 12 U/L Hoạt độ enzyme GGT mẫu huyết đo là: 15 U/L Hoạt độ enzyme GPT mong muốn: 86 U/L Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hoạt độ enzyme thiếu: 86 – 15 = 71 U/L Thể tích cần cho thêm là: 71/2306=30µl dung dịch enzyme GPT pha 4.2 Sử dụng enzym tự điều chế: Dịch tủa thu đư ợc chứa hoạt đ ộ enzym GOT= 15376 U/L, GPT= 11497 U/L, GGT= 13285 U/L Pha loãng dịch tủa lần thu hoạt độ enzyme sau pha loãng: GOT= 3076 U/L, GPT= 2299.4 U/L, GGT= 2657 U/L Hoạt độ enzym GPT mẫu huyết đo là: 17 U/L Sauk hi thêm 207 µl dung dịch chứa hoạt độ enzyme GGT = 2657U/L, hoạt độ enzyme GPT thu là: 207x 2657/1000=550 U/L Điều chỉnh nồng độ Ure: Độ tan bột Ure nước: 1079 g/L = 107,9g/100ml 20°C, 167 g/100ml 40°C 251 g/100 ml 60°C, 400 g/100ml 80°C Lượng Ure phải thêm vào = Số mg Ure mong muốn – số mg Ure mẫu huyết ban đầu Nồng độ Ure huyết đo : 25mg/dL Nồng độ Ure trong100ml huyết là: 25mg Nồng độ mong muốn Ure : 55mg/dl Nồng độ Ure 100ml là: 55mg Số mg Ure thiếu: 55 – 25 =30 mg/dl Cho thêm 30mg bột Ure vào 100ml huyết ban đ ầu có nồng đ ộ Ure 25mg/dL để đạt nồng độ Ure mong muốn 55mg/dL, khuấy với máy khuấy từ phút Nồng độ Ure sau thêm dịch tủa enzyme có chứa Ure Điều chỉnh nồng độ Creatinin: Độ tan bột Creatinin: 1.33g/100ml nước 25oC Lượng Creatinin phải thêm vào = Số mg Creatinin mong muốn – số mg Creatinin mẫu huyết ban đầu Nồng đ ộ Creatinin huyết đo : 1.14mg/dL Nồng đ ộ Creatinin trong100ml huyết là: 1.14mg Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nồng độ mong muốn Creatinin : 3.47mg/dl Nồng độ Ure 100ml là: 3.47mg Số mg Creatinin thiếu: 3.47 – 1.14 =2.33 mg/dl Cho thêm 2.33mg bột Creatinin vào 100ml huyết ban đ ầu có nồng đ ộ Creatinin 1.14mg/dL để đạt nồng độ Creatinin mong muốn 3.47mg/dL, khuấy với máy khuấy từ phút Điều chỉnh nồng độ Acid uric: Độ tan bột acid uric nước: 6mg/100ml 20oC Lượng Acid uric phải thêm vào = Số mg Acid uric mong muốn – số mg Acid uric mẫu huyết ban đầu Nồng độ Acid uric huyết đo : 6.5mg/dL Nồng độ Acid uric 100ml huyết là: 6.5mg Nồng độ mong muốn Acid uric : 11.2/dl Nồng độ Acid uric 100ml là: 11.2mg Số mg Acid uric thiếu: 11.2 – 6.5 =4.7 mg/dl Cho thêm 4.7mg bột Acid uric vào 100ml huyết ban đầu có nồng độ Acid uric 6.5 mg/dL đ ể đạt nồng đ ộ Acid uric mong muốn 11.2ng/dL, khuấy đ ều với máy khuấy từ phút Điều chỉnh nồng độ Triglycerid: sử dụng dung dịch glycerol Lượng Triglycerid phải thêm vào = Số mg Triglycerid mong muốn – số mg Triglycerid mẫu huyết ban đầu Nồng đ ộ Triglycerid huyết đo : 90mg/dL Nồng đ ộ Triglycerid 100ml huyết là: 90mg Nồng độ mong muốn Triglycerid : 300mg/dl Nồng độ Triglycerid 100ml là: 300mg Số mg Triglycerid thiếu: 300 -90 = 210 mg/dl Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Dung dịch glycerol đ ịnh lượng Triglycerid có nồng đ ộ 21000mg/dL, tương đương 1ml có 210mg Triglycerid Thể tích dung dịch Glycerol cần thêm vào 100ml huyết có nồng đ ộ Triglycerid ban đ ầu 90mg/dL đ ể đạt nồng đ ộ Triglycerid 300mg/dL là: 210/210 = 1ml Hút 1ml dung dịch Glycerol cho vào bình tam giác có chứa 100ml huyết máy khuấy từ, khuấy với máy khuấy từ phút Điều chỉnh nồng độ Cholesterol: Ở 20oC, độ tan bột Cholesterol nước 0.03mg/dL Pha dung dịch cholesterol 400mg/dL: Hòa tan 4g bột sodium deoxycholate vào 25ml dung dịch nước muối sinh lý, đun nóng 60oC khuấy phút máy khuấy từ Thêm vào 1g bột cholesterol tinh khiết hãng Sigma, khuấy 30 phút Định lượng nồng độ Cholesterol: 400mg/dL Lượng Cholesterol phải thêm vào = Số mg Cholesterol mong muốn – số mg Cholesterol mẫu huyết ban đầu Nồng đ ộ Cholesterol huyết đo : 180mg/dL Nồng đ ộ Cholesterol 100ml huyết là: 180mg Nồng độ mong muốn Cholesterol : 250mg/dl Nồng độ Cholesterol 100ml là: 250mg Số mg glucose thiếu: 250-180 = 70 mg/dl Nồng đ ộ Cholesterol 400mg/dL nghĩa 100ml có 400 mg Cholesterol, tương đương 1ml có 4mg Cholesterol Thể tích dung dịch Cholesterol 400mg/dL cần thêm vào 100ml huyết có nồng độ Cholesterol ban đầu 180mg/dL để đạt nồng độ Cholesterol 250mg/dL là: 70/4=17.5ml Hút 17.5ml dung dịch Cholesterol 400mg/dL cho vào bình tam giác có chứa 100ml huyết máy khuấy từ, khuấy với máy khuấy từ phút Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 13528: 2003 (TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 9596 – 2013) B.1 Quy trình kiểm tra tính Tn thủ quy trình nêu a) Chọn phịng thí nghiệm để tiến hành kiểm tra tính Khi chấp nhận khơng tiến hành kiểm tra tính đại lượng đo, chọn phương pháp đo sử dụng kiểm tra tính đặc trưng vật liệu thử để đo, đặc trưng nhạy với tính khơng mẫu Theo đó, với vật liệu dạng hạt, tùy ý chọn đặc trưng giải phóng hồn tồn (như phần trăm lọt qua rây có cỡ lỗ định) Đối với phép đo tỷ lệ, đặc trưng tỷ lệ nhỏ khó khơng bộc lộ kiểm tra tính (Đặc trưng giải phóng hồn tồn đặc trưng mà hạt riêng rẽ thể cực trị đặc trưng Đặc trưng không giải phóng hồn tồn hạt riêng rẽ có đặc trưng cấp độ khác nhau) b) Chuẩn bị đóng gói mẫu cho vịng chương trình thử nghiệm thành thạo, đảm bảo có đủ mẫu cho bên tham gia chương trình cho việc kiểm tra tính c) Chọn ngẫu nhiên g mẫu dạng đóng gói cuối chúng, g ≥ 10 Số lượng mẫu bao gồm kiểm tra tính giảm có sẵn liệu phù hợp từ lần kiểm tra tính trước mẫu tương tự chuẩn bị theo quy trình tương tự d) Chuẩn bị hai phần thử từ mẫu kỹ thuật thích hợp với vật liệu thử để giảm thiểu khác biệt phần chia thử e) Lấy phần chia thử 2g theo thứ tự ngẫu nhiên, có kết đo phần, hoàn tất toàn chuỗi phép đo điều kiện lặp lại Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh f) Tính trung bình chung x , , độ lệch chuẩn bên mẫu sw độ lệch chuẩn mẫu ss, đề cập B.3 B.2 Chuẩn mực đánh giá kiểm tra tính B.2.2 So sánh độ lệch chuẩn mẫu ss với độ lệch chuẩn dùng cho đánh ! giá thành thạo σ Các mẫu coi đủ nếu: ss ≤ 0,3σpt (B.1) Lý giải cho hệ số 0,3 chuẩn mực áp dụng độ lệch chuẩn mẫu đóng góp khơng q 10 % độ lệch chuẩn dùng cho thử nghiệm thành thạo, việc đánh giá thử nghiệm thành thạo khơng có khả bị ảnh hưởng Tương đương, ss so sánh với δE: ss ≤ 0,1δE (B.2) B.2.3 Có thể hữu ích mở rộng tiêu chí phép lỗi hút mẫu thực tế độ lặp lại thực tế kiểm tra tính đồng Trong trường hợp này, thực bước sau: a) Tính σ2cho phép = (0,3σpt)2 b) Tính c = F1σ2cho phép + F2s2w, sw độ lệch chuẩn bên mẫu tính phần B.3 F1 F2 từ bảng thống kê tiêu chuẩn, chép Bảng B.1, cho số lượng mẫu chọn với mẫu chạy lặp lại Bảng B.1: Hệ số F1 F2 sử dụng thử nghiệm đ ánh giá tính đồng nhất: gm 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 F1 1.59 1.6 1.62 1.64 1.67 1.69 1.72 1.75 1.79 1.83 1.88 1.94 2.01 2.10 F2 0.57 0.59 0.62 0.64 0.68 0.71 0.75 0.80 0.86 0.93 1.01 1.11 1.25 1.43 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Trong m> 2, F2 B.2.3 b) Bảng B.1 thay F2m = (Fg-1, g(m-1), 0,95-1) / m, Fg-1, g(m-1), 0,95-1 giá trị vượt xác suất 0,05 biến ngẫu nhiên có Phân phối F với bậc tự g-1 g(m-1) Hai số Bảng B.1 lấy từ bảng thống kê tiêu chuẩn sau: F1 =χ20,95(g-1) χ 20,95(g-1) giá trị vượt với xác suất 0,05 theo chi bình phương biến ngẫu nhiên với độ tự g – 1, F2 = (F0,95(g-1;g)-1)/2 F0,95(g-1;g) giá trị vượt xác suất 0,05 theo phân phối F biến ngẫu nhiên với độ tự g – g c) Nếu ss> √c chứng cho thấy lô mẫu ngoại kiểm không đủ đồng B.2.4 Khi σ pt khơng biết trước, ví dụ σ pt độ lệch chuẩn lớn kết từ phòng xét nghiệm tham gia, nhà cung cấp ngoại kiểm nên chọn tiêu chí khác việc xác định tính đồng mẫu Các quy trình bao gồm: a) Kiểm tra khác biệt có ý nghĩa thống kê mẫu ngoại kiểm, ví dụ: Phân tích phương sai F test với giá trị α = 0,05; b) Sử dụng thông tin từ chu kỳ kế hoạch ngoại kiểm để ước tính σpt; c) Sử dụng liệu từ thí nghiệm xác (như độ lệch chuẩn tái lập mô tả ISO 5725-2); d) Chấp nhận rủi ro phân phối mẫu ngoại kiểm khơng đủ đồng kiểm tra tiêu chí sau tính tốn σpt dựa đồng thuận B.2.5) Nếu tiêu chí tính đồng khơng đáp ứ ng, nhà cung cấp ngoại kiểm xem xét áp dụng hành động sau đây: a) Bao gồm độ lệch chuẩn mẫu mẫu độ lệch chuẩn cho đánh giá thành thạo, cách tính σ’pt phương trình (B.3) Lưu ý đ iều cần mô tả đầy đủ cho phòng xét nghiệm tham gia: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh σ’pt= σ,./ + 𝑠2, b) Bao gồm ss độ không đảm bảo giá trị ấn định sử dụng z’ δE’ để đánh giá thực ngoại kiểm c) Khi σ pt độ lệch chuẩn cao kết phịng xét nghiệm tham gia độ khơng đồng mẫu ngoại kiểm bao gồm σ pt tiêu chí chấp nhận tính đồng nhẹ bớt hơn, cần ý Nếu khơng áp dụng tiêu chí từ a) đến c), loại bỏ mẫu ngoại kiểm điều chế lại mẫu sau loại bỏ xác nguyên nhân không đồng B.3 Công thức kiểm tra tính Ứớc tính độ lệch chuẩn mẫu sw độ lệch chuẩn mẫu ss tính tốn cách sử dụng phân tích phương sai hình Phương pháp hiển thị cho g mẫu ngoại kiểm, mẫu đo lặp lại m lần Dữ liệu thu từ kiểm tra tính thể bằng: xt,k đó: t đại diện cho mẫu (t = 1, 2, …, g) k đại diện cho phần thử (k = 1, 2) Xác định trung bình phương sai mẫu là: đánh lại hết công thức 𝑥/ = + 5 67+ 𝑥6 𝑠/, = + 5 67+(𝑥6 − 𝑥/ ), (B.4) ước tính phương sai phần thử: 𝑤/, = + (5'+) 67+(𝑥6 − 𝑥/ ), Tính trung bình chung: 𝑥= + < < /7+ 𝑥/ (B.6) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn (B.5) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ước tính phương sai trung bình mẫu: 𝑠=, = + < /7+(𝑥/ (, = 𝑠2, + 𝑠>, (B.9) Cuối cùng,ước tính phương sai mẫu: , 𝑠2, = 𝑠2,> − 𝑠>, = + (

Ngày đăng: 22/06/2023, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w