Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VIỆT NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ HORMON TSH, FT3, FT4 TRÊN BỆNH NHÂN SA SÚT TRÍ TUỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VIỆT NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ HORMON TSH, FT3, FT4 TRÊN BỆNH NHÂN SA SÚT TRÍ TUỆ NGÀNH: KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC MÃ SỐ: 8720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐỨC CƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết ghi luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Việt ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ xi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Đại cương SSTT 1.1.1.Khái niệm hội chứng SSTT 1.1.2.Dịch tễ học bệnh SSTT 1.1.3.Các yếu tố nguy SSTT 1.1.4.Các nguyên nhân triệu chứng SSTT 1.1.5.Các thể bệnh SSTT thường gặp 1.1.6.Cơ chế bệnh sinh 1.1.7.Chẩn đoán SSTT 12 1.1.8.Các giai đoạn SSTT 14 1.2 Đại cương tuyến giáp 15 1.2.1 Sinh tổng hợp hormon tuyến giáp, TSH chế điều hịa ngược âm tính 15 1.2.2 Các rối loạn chức tuyến giáp 17 iii 1.2.3 Một số nghiên cứu mối liên quan biến đổi nồng độ hormon TSH, FT3, FT4 với SSTT giới 18 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Dân số nghiên cứu 20 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 20 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.1.4 Cách thực tiêu chuẩn đánh giá test MMSE (trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm trí thu gọn- phụ lục 3) 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2.Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.2.3.Cỡ mẫu 22 2.2.4.Phương pháp thu thập số liệu 23 2.2.5.Định nghĩa biến số 23 2.2.6.Tiêu chuẩn chẩn đoán SSTT tiêu chuẩn đánh giá cho thông số cận lâm sàng 26 2.3 Phương tiện nghiên cứu 27 2.3.1 Hóa chất 28 2.3.2 Kỹ thuật định lượng nồng độ TSH, FT3, FT4 29 2.3.3 Kỹ thuật định lượng glucose, cholesterol toàn phần, HDL-C, LDL-C, triglycerid 34 2.3.4 Các bước tiến hành 35 2.4.1 Xử lý liệu 36 2.4.2 Phân tích số liệu 36 iv 2.5 Kiểm soát sai lệch 37 2.5.1 Kiểm soát sai lệch chọn mẫu 37 2.5.2 Kiểm soát sai lệch kết xét nghiệm 37 2.6 Đạo đức nghiên cứu 37 2.7 Sơ đồ nghiên cứu 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 3.2.Nồng độ hormon TSH, FT3, FT4 nhóm khơng SSTT 46 3.3 Sự biến đổi nồng độ hormon TSH, FT3, FT4 nhóm bệnh sa sút trí tuệ 47 3.4 Mối liên quan biến đổi nồng độ hormon TSH, FT3, FT4 với điểm MMSE, số BMI, rối loạn chuyển hóa lipid, đái tháo đường, tăng huyết áp bệnh nhân SSTT 51 CHƢƠNG 3: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 60 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới tính 60 4.1.2 Đặc điểm trình độ học vấn 61 4.1.3 Đặc điểm huyết áp khối thể (BMI) 62 4.1.4 Đặc điểm số số cận lâm sàng 63 4.1.5 Điểm MMSE 64 4.2 Nồng độ TSH, FT3, FT4 nhóm không SSTT 64 4.3 Sự biến đổi nồng độ hormon TSH, FT3, FT4 nhóm bệnh SSTT 66 4.3.1 Nồng độ hormon TSH, FT3, FT4 theo giới tính nhóm tuổi 66 4.3.2 Sự biến đổi nồng độ TSH, FT3, FT4 nhóm SSTT so với nhóm khơng SSTT 66 v 4.4 Mối liên quan biến đổi nồng độ hormon TSH, FT3, FT4 với điểm MMSE, số BMI, rối loạn chuyển hóa lipid, đái tháo đường, tăng huyết áp bệnh nhân SSTT 69 4.4.1 Mối liên quan biến đổi nồng độ TSH, FT3, FT4 với điểm MMSE 69 4.4.2 Mối liên quan biến đổi nồng độ hormon TSH, FT3, FT4 với số BMI 70 4.4.3 Mối liên quan biến đổi nồng độ hormon TSH, FT3, FT4 với rối loạn chuyển hóa lipid 71 4.4.4 Mối liên quan biến đổi nồng độ hormon TSH, FT3, FT4 với đái tháo đường 71 4.4.5 Mối liên quan biến đổi nồng độ hormon TSH, FT3, FT4 với tăng huyết áp 72 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TÊN ĐẦY ĐỦ TÊN VIẾT TẮT ĐTĐ Đái tháo dường HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương KTC Khoảng tin cậy SSTT Sa sút trí tuệ RLCHLP Rối loạn chuyển hóa lipid TIẾNG ANH TÊN ĐẦY ĐỦ TÊN VIẾT TẮT AD Alzheimer’s Disease APOEε4 Apolipoprotein E APP Amyloid precusor protein Aβ Amyloid β peptide BMI Body Mass Index DLB Lewy body disease DSM- Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Firth Edition HDL-C High Density Lipoprotein Cholesterol IL6 Interleukin-6 LDL-C Low Density Lipoprotein Cholesterol vii TÊN ĐẦY ĐỦ TÊN VIẾT TẮT FT3 Free Triiodothyronine FT4 Free Thyroxine OR Odd Ratio MRI Magnetic Resonance Imaging MCI Mild cognitive impairment MMSE Mini Mtenal State Examination PET Positron Emission Tomography ROS Reactive Oxygen Species RNS Reactive Nitrogen Species TNF Tumor Necrosis Factor TSH Thyroid Stimulating Hormone TRH Thyrotrophin Releasing Hormone UCP Uncoupling Proteins WHO World Health Organization viii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Alzheimer’s Disease Bệnh Alzheimer APP Protein tiền chất amyloid BMI Chỉ khối thể DSM-5 Sách chẩn đoán thống kê bệnh rối loạn tâm thần, xuất lần thứ Reactive Oxygen Species Các loài oxygen phản ứng Reactive Nitrogen Species Các loài nitrogen phản ứng Uncoupling proteins Các protein không bắt cặp Tumor necrosis factor Yếu tố hoại tử khối u World Health Organization Tổ chức Y tế giới Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 19 Bianchi G, Solaroli E, Zaccheroni V a a (1999), "Oxidative Stress and AntiOxidant Metabolites in Patients with Hyperthyroidism: Effect of Treatement", Hormone and metabolic research, 31 (11), pp 620-624 20 Bredesen D (2017), The end of Alzheimer's: The first program to prevent and reverse cognitive decline, Penguin, pp.118-133 21 Butterfield D A, Reed T, Newman S F (2007), "Roles of amyloid β-peptideassociated oxidative stress and brain protein modifications in the pathogenesis of Alzheimer's disease and mild cognitive impairment", Free Radical Biology and Medicine, 43 (5), pp 658-677 22 Chainy G B, Sahoo D K (2020), "Hormones and oxidative stress: an overview", Free radical research, 54 (1), pp 1-26 23 Chaker L, Ligthart S, Korevaar T I (2016), "Thyroid function and risk of type diabetes: a population-based prospective cohort study", BMC medicine, 14 (1), pp 1-8 24 Chaker L, Wolters F J, Bos D (2016), "Thyroid function and the risk of dementia: The Rotterdam Study", Neurology, 87 (16), pp 1688-1695 25 Chaurasia P, Modi B, Mangukiya S (2011), "Variation in thyroid hormones level among people of different age, gender and seasons, Piparia, Gujarat", National Journal of Medical Research, (2), pp 57-59 26 Chen H, Du Y, Liu S (2019), "Association between serum cholesterol levels and Alzheimer’s disease in China: a case-control study", International journal of food sciences and nutrition, 70 (4), pp 405-411 27 de Jong F J, den Heijer T, Visser T J (2006), "Thyroid hormones, dementia, and atrophy of the medial temporal lobe", The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 91 (7), pp 2569-2573 28 de Jong F J, Masaki K, Chen H (2009), "Thyroid function, the risk of dementia and neuropathologic changes: the Honolulu-Asia aging study", Neurobiol Aging, 30 (4), pp 600-606 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 De Leo S, Lee S Y, Braverman L E (2016), "Hyperthyroidism", Lancet, 388 (10047), pp 906-918 30 Fratiglioni L, Wang H-X (2007), "Brain reserve hypothesis in dementia", Journal of Alzheimer's disease, 12 (1), pp 11-22 31 Fukui T, Hasegawa Y, Takenaka H (2001), "Hyperthyroid dementia: clinicoradiological findings and response to treatment", Journal of the neurological sciences, 184 (1), pp 81-88 32 Gale S A, Acar D, Daffner K R (2018), "Dementia", Am J Med, 131 (10), pp 1161-1169 33 George K M, Lutsey P L, Selvin E (2019), "Association between thyroid dysfunction and incident dementia in the atherosclerosis risk in communities neurocognitive study", Journal of endocrinology and metabolism, (4), pp 82 34 Gottesman R F, Schneider A L, Albert M (2014), "Midlife hypertension and 20-year cognitive change: the atherosclerosis risk in communities neurocognitive study", JAMA neurology, 71 (10), pp 1218-1227 35 Hogervorst E, Huppert F, Matthews F E (2008), "Thyroid function and cognitive decline in the MRC Cognitive Function and Ageing Study", Psychoneuroendocrinology, 33 (7), pp 1013-1022 36 Hoogendoorn E H, Hermus A R, De VegT F (2006), "Thyroid function and prevalence of anti-thyroperoxidase antibodies in a population with borderline sufficient iodine intake: influences of age and sex", Clinical chemistry, 52 (1), pp 104-111 37 Jahagirdar V, McNay E (2012), "Thyroid hormone’s role in regulating brain glucose metabolism and potentially modulating hippocampal cognitive processes", Metabolic brain disease, 27 (2), pp 101-111 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 38 Jia L, Du Y, Chu L (2020), "Prevalence, risk factors, and management of dementia and mild cognitive impairment in adults aged 60 years or older in China: a cross-sectional study", The Lancet Public Health, (12), pp e661e671 39 Kim J-M, Stewart R, Kim S-Y (2010), "Thyroid stimulating hormone, cognitive impairment and depression in an older Korean population", Psychiatry investigation, (4), pp 264 40 Knopman D, DeKosky S T, Cummings J (2001), "Practice parameter: diagnosis of dementia (an evidence-based review): report of the Quality Standards Subcommittee of the American Academy of Neurology", Neurology, 56 (9), pp 1143-1153 41 Knudsen N, Laurberg P, Rasmussen L (2005), "Small differences in thyroid function may be important for body mass index and the occurrence of obesity in the population", The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 90 (7), pp 4019-4024 42 Launer L J, Masaki K, Petrovitch H, et al (1995), "The association between midlife blood pressure levels and late-life cognitive function: the HonoluluAsia Aging Study", Jama, 274 (23), pp 1846-1851 43 Li L-X, Yang T, Guo L (2020), "Serum tau levels are increased in patients with hyperthyroidism", Neuroscience letters, 729 pp 135003 44 Luchsinger J, Reitz C, Honig L S (2005), "Aggregation of vascular risk factors and risk of incident Alzheimer disease", Neurology, 65 (4), pp 545-551 45 Luchsinger J A, Patel B, Tang M-X (2008), "Body mass index, dementia, and mortality in the elderly", The Journal of Nutrition Health and Aging, 12 (2), pp 127-131 46 MacKnight C, Rockwood K, Awalt E (2002), "Diabetes mellitus and the risk of dementia, Alzheimer’s disease and vascular cognitive impairment in the Canadian Study of Health and Aging", Dementia and geriatric cognitive disorders, 14 (2), pp 77-83 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 47 Mariotti S, Barbesino G, Caturegli P (1993), "Complex alteration of thyroid function in healthy centenarians", The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 77 (5), pp 1130-1134 48 Marwarha G, Ghribi O (2012), "Leptin signaling and Alzheimer’s disease", American journal of neurodegenerative disease, (3), pp 245 49 Mayer L, Romic (2004), "Antioxidants in patients with hyperthyroidism", Clinical Chemistry and Laboratory Medicine (CCLM), 42 (2), pp 154-158 50 Miao Q, Zhang S, Guan Y (2011), "Reversible changes in brain glucose metabolism following thyroid function normalization in hyperthyroidism", American Journal of Neuroradiology, 32 (6), pp 1034-1042 51 Nakahori N, Sekine M, Yamada M (2018), "A pathway from low socioeconomic status to dementia in Japan: results from the Toyama dementia survey", BMC geriatrics, 18 (1), pp 1-10 52 Nielson K A, Nolan J H, Berchtold N C (1996), "Apolipoprotein‐ E genotyping of diabetic dementia patients: is diabetes rare in Alzheimer's disease?", Journal of the American Geriatrics Society, 44 (8), pp 897-904 53 van Osch L A, Hogervorst E, Combrinck M (2004), "Low thyroid-stimulating hormone as an independent risk factor for Alzheimer disease", Neurology, 62 (11), pp 1967-1971 54 Prince M, Bryce R, Albanese (2013), "The global prevalence of dementia: a systematic review and metaanalysis", Alzheimers Dement, (1), pp 6375.e62 55 Qizilbash N, Gregson J, Johnson M E (2015), "BMI and risk of dementia in two million people over two decades: a retrospective cohort study", The lancet Diabetes & endocrinology, (6), pp 431-436 56 Schrag M, Mueller C, Zabel M (2013), "Oxidative stress in blood in Alzheimer's disease and mild cognitive impairment: a meta-analysis", Neurobiology of disease, 59 pp 100-110 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 Smith A D, Refsum H, Bottiglieri T (2018), "Homocysteine and dementia: an international consensus statement", Journal of Alzheimer's Disease, 62 (2), pp 561-570 58 Song J, Lee J E (2013), "Adiponectin as a new paradigm for approaching Alzheimer's disease", Anatomy & cell biology, 46 (4), pp 229 59 Stuerenburg H J, Arlt S, Mueller-Thomsen T (2006), "Free thyroxine, cognitive decline and depression in Alzheimer's disease", Neuroendocrinology Letters, 27 (4), pp 535-538 60 Sutherland G T, Chami B, Youssef P (2013), "Oxidative stress in Alzheimer's disease: Primary villain or physiological by-product?", Redox Report, 18 (4), pp 134-141 61 Tan Z S, Beiser A, Vasan R S (2008), "Thyroid function and the risk of Alzheimer disease: the Framingham Study", Arch Intern Med, 168 (14), pp 1514-1520 62 Thakur A, Kamboj P, Goswami K (2018), "Pathophysiology and management of alzheimer’s disease: an overview", J Anal Pharm Res, (2), pp 226-235 63 Uma D, Rabbani R, Lee J H (2021), "Does Hormone Supplementation With Levothyroxine Improve Hypothyroid Impaired Cognitive Dysfunction?", Cureus, 13 (9) 64 Verghese J, Lipton R, Hall C (2003), "Low blood pressure and the risk of dementia in very old individuals", Neurology, 61 (12), pp 1667-1672 65 Villanueva I, Alva-Sánchez C, Pacheco-Rosado J (2013), "The role of thyroid hormones as inductors of oxidative stress and neurodegeneration", Oxidative medicine and cellular longevity, 2013 66 Wang Y, Gu Y, Zhang Q (2021), "The association between longitudinal trends of thyroid hormones levels and incident hypertension in a euthyroid population", Journal of Human Hypertension, pp 1-11 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 Wu Y, Pei Y, Wang F (2016), "Higher FT4 or TSH below the normal range are associated with increased risk of dementia: a meta-analysis of 11 studies", Scientific reports, (1), pp 1-8 68 Whitmer R A, Gunderson E P, Barrett-Connor E, et al (2005), "Obesity in middle age and future risk of dementia: a 27 year longitudinal population based study", Bmj, 330 (7504), pp 1360 69 Whitmer R A, Sidney S, Selby J, et al (2005), "Midlife cardiovascular risk factors and risk of dementia in late life", Neurology, 64 (2), pp 277-281 70 Yeap B B, Alfonso H, Chubb S P, et al (2012), "Higher free thyroxine levels predict increased incidence of dementia in older men: the Health in Men Study", The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 97 (12), pp E2230-E2237 71 Yip A G, Brayne C, Matthews F E (2006), "Risk factors for incident dementia in England and Wales: The Medical Research Council Cognitive Function and Ageing Study A population-based nested case–control study", Age and ageing, 35 (2), pp 154-160 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MÃ SỐ PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I.Thông tin Họ tên BN (viết tắt tên): Tuổi………Giới tính…… Ngày/ tháng/ năm thu thập số liệu:…………………………………… Cân nặng:……….kg Chiều cao……….cm BMI……………… Huyết áp……./…… mmHg Điểm MMSE……….điểm Thể SSTT: Trình độ học vấn: - Cấp -Trung cấp/ cao đẳng - Cấp - Đại học/ sau đại học - Cấp II Cận lâm sàng: 1.TSH µIU/mL FT3 pg/mL FT4 ng/dL Glucose mmol/L Cholesterol mmol/L HDL- C mmol/L LDL-C mmol/L Triglyceride mmol/L III Các bệnh lý kèm : - Tăng huyết áp Có khơng - Đái tháo đường Có khơng - Rối loạn chuyển hóa lipid Có khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Nghiên cứu biến đổi nồng độ TSH, FT3, FT4 bệnh nhân sa sút trí tuệ Nghiên cứu viên chính: CN Nguyễn Thị Việt Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Xét Nghiệm, Khoa Điều dưỡng- Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Cung cấp thêm hiểu biết biến đổi nồng độ hormon TSH, FT3, FT4 huyết thanh, phát sớm yếu tố nguy gây bệnh sa sút trí tuệ • Cách tiến hành nghiên cứu: Khi Ông/ Bà đến khám sức khỏe khoa khám bệnh định lấy máu, chúng tơi xin phép lấy phần cịn lại mẫu máu thực xét nghiệm định trước q trình khám khoa phịng khám bệnh viện 30-4 Chúng tơi tiến hành làm thêm xét nghiệm TSH, FT3, FT4 để xác định giá trị xét nghiệm chẩn đoán sớm yếu tố nguy gậy bệnh sa sút trí tuệ kinh phí làm thêm xét nghiệm TSH, FT3, FT4 chúng tơi tự chi trả, Ơng/ Bà khơng phải tốn thêm khoản chi phí Kết xét nghiệm thơng báo đẩy đủ đến Ơng/ Bà Khi đồng ý tham gia vào nghiên cứu Ông/Bà cung cấp thêm xét nghiệm hỗ trợ chẩn đốn bệnh sa sút trí tuệ Và từ thơng tin quý báu Ông/ Bà giúp chúng tơi đóng góp thêm số xét nghiệm dùng phát sớm yếu tố nguy gây bệnh sa sút trí tuệ Tuy nhiên, Ơng/Bà có thắc mắc kết xét nghiệm hay thông tin nghiên cứu liên hệ với để hỗ trợ Người liên hệ: CN Nguyễn Thị Việt, số điện thoại: 0936233885 GS.TS Nguyễn Đức Công, số điện thoại: 0982160860 Ơng/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc cảm thấy không an tâm việc rút khỏi nghiên cứu không bị trở ngại Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh khơng ảnh hưởng đến chất lượng chẩn đốn, chăm sóc điều trị người tham gia nghiên cứu Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu, tất thông tin Ông/Bà bảo mật tuyệt đối (tên tình nguyện viên viết tắt ký tự đầu tiên) Chỉ có nghiên cứu viên nhân viên y tế cho phép bệnh viện 30-4 Bộ môn Xét nghiệm, Khoa Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh truy cập thông tin II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Hiện có nhiều phương pháp đánh giá chức nhận thức có sa sút trí tuệ hay suy giảm nhận thức Cơng cụ sàng lọc MMSE Folstein cộng đề xuất năm 1975 thang điểm phổ biến sử dụng rộng rãi để đánh giá nhận thức thực hành lâm sàng giới có độ nhạy tương đối tốt Tại bệnh viện 30 - 4, công cụ MMSE áp dụng từ tháng 11 năm 2018 Trong trình sử dụng, câu hỏi điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế sử dụng bệnh viện Quá trình điều chỉnh thực chuyên gia Đơn vị Sa sút trí tuệ - Bệnh viện 30 - với tham vấn hỗ trợ nhóm chuyên gia thuộc Trung tâm bệnh lý thần kinh thuộc Cộng hòa liên bang Đức, chuyên gia thần kinh từ Đại học Y Dược TP HCM Cách tiến hành: Trắc nghiệm tiến hành phòng riêng, yên tĩnh để bệnh nhân tập trung Yêu cầu bệnh nhân trả lời câu hỏi định hướng thời gian (hiện năm nào, tháng nào, mùa nào, ngày nào, thứ mấy), không gian (tên nước, miền nào, bệnh viện, thành phố), nhắc lại có trì hỗn ba từ, làm năm phép tính, nhắc lại mệnh đề khơng có vần khơng liên kết với nhau, đọc làm theo mệnh lệnh, thực động tác gồm ba giai đoạn theo lời dẫn, viết câu bất kỳ, chép hình vẽ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỆNH VIỆN 30 – PHIẾU LÀM TEST SA SÚT TRÍ TUỆ Họ tên bệnh nhân: ……………………………………………………………………… Tuổi: …………………………………………… Nam/nữ: …… ……………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………………… Khoa: …………………Phịng: ………….Giường: ………… ……Mã bệnh án: ……… Chẩn đốn: …………………………………………………………………………… … Hẹn làm test ………… ……… ngày ……/……./20 Ngày ………tháng ……… năm 20… BÁC SĨ ĐIỀU TRỊ Họ tên: ………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KẾT QUẢ TEST Lĩnh vực Trắc nghiệm tâm thần kinh/Bộ Điểm bình Điểm bệnh câu hỏi thƣờng/tối đa nhân Sàng lọc chung sa Test đánh giá trạng thái tâm thần tối ≥26/30 sút trí tuệ thiểu (MMSE) Nhớ danh sách từ Nhớ từ - Nhớ lại ≥12/30 - Nhớ lại có trì hỗn ≥4/10 - Nhận biết có trì hỗn ≥6/10 Kể lại mẫu chuyện Sự ý - Kể lại ≥5/15 - Kể lại có trì hỗn ≥4/15 Đọc xi dãy số ≥6/12 Đọc ngược dãy số ≥4/12 Ngơn ngữ Nói lưu lốt từ vật Xây dựng hình ảnh Trắc nghiệm vẽ đồng hồ qua thị giác ≥9 ≥8/10 Tốc độ vận động thị Trail Maiking Test A (TMT- A) ≤ 180 giây giác ≤ 300 giây Trail Maiking Test B (TMT- B) Kết luận: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MINI MEMTAL STATUS EXAMINATION (MMSE) BỆNH NHÂN: ……………………………………………………………………… HV: ………………………………………………………………………………… ĐT: ………………………………………………………………………………… NGÀY: ……………………………………………………………………………… ĐỊNH HƢỚNG Hôm thứ ……………1đ Hôm ngày ……………1đ Tháng ……………1đ Năm ……………1đ Bây (mùa nào) ……………1đ Ông/bà chỗ chỗ (bệnh ……………1đ viện, tên đường…) Ở khoa ……………1đ Thành phố ……………1đ Miền nào: Nam, Trung, Bắc ……………1đ Nước ……………1đ TRÍ NHỚ: Tiếp nhận, ghi nhớ Cho nhắc lại từ, từ/1 giây, 1đ cho từ đúng, cho lặp lại lần để chắn nhớ Con mèo ……………1đ Chiếc xe ……………1đ Cây lúa ……………1đ SỰ CHÚ Ý: Tính tốn đánh vần ngược từ “KHÔNG” làm test 100 trừ 100 - = ? (93) ……………1đ 93 – = ? (86) ……………1đ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 – = ? (79) ……………1đ 79 – = ? (72) ……………1đ 72 – = ? (65) ……………1đ TRÍ NHỚ: Nhớ lại Nhắc lại từ ghi nhớ Con mèo ……………1đ Chiếc xe ……………1đ Cây lúa ……………1đ NGÔN NGỮ: Đưa BN xem báo BN nói tên của: Đồng hồ ……………1đ Cây viết ……………1đ Cho lặp lại cụm từ: “Khơng có cả” HIỂU NGƠN NGỮ NÓI: bảo BN làm theo y lệnh Cầm tờ giấy tay phải ……………1đ Gấp lại làm đơi ……………1đ Thả xuống nhà ……………1đ HIỂU NGƠN NGỮ VIẾT: Cho đọc thầm (không thành tiếng) thực hiện: Nhắm mắt lại ……………1đ CHỮ VIẾT Viết câu ngữ pháp có nghĩa ……………1đ Vẽ chép lại hai ngũ giác giao ……………1đ VẼ TỔNG CỘNG … /30 điểm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn