1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Buổi 1 bài 5 truyện ngụ ngôn, tụ ngữ ok

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 58,88 KB

Nội dung

BUỔI Ngày soan:………… Ngày dạy…………… BÀI TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC NGỮ A MỤC TIÊU - Củng cố, hệ thống kiến thức thể loại truyện ngụ ngôn Phân biệt tục ngữ thành ngữ - Phát triển lực đọc hiểu văn học dân gian - Phát triển lực viết, nói nghe: kể lại truyện ngụ ngôn - Vận dụng học từ truyện ngụ ngôn, tục ngữ, thành ngữ vào sống cách hiệu - Bồi dưỡng đạo lí, nhân cách, lối sống tốt đẹp cho thân sau học B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU -Kế hoạch học -Phiếu tập: PHIẾU BÀI TẬP Nhớ lại kiến thức Ngữ văn để hoàn thiện chia sẻ nội dung kiến thức theo bảng sau: TRUYỆN NGỤ NGÔN TỤC NGỮ THÀNH NGỮ 3.NÓI QUÁ, NÓI GIẢM – NÓI TRÁNH C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I.KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Kiến thức ngữ văn Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP B1 Chuyển giao nhiệm vụ qua phiếu tập B2.HS suy nghĩ, thực nhiệm vụ theo yêu cầu B3.HS chia sẻ sản phẩm nhận xét, đánh giá ý kiến bạn? B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận Dự kiến kết quả: TRUYỆN NGỤ NGÔN Truyện ngụ ngôn truyện kể văn xuôi văn vần, thường mượn chuyện loài vật, đồ vật, cỏ, để gián tiếp nói chuyện người, nêu lên triết lí nhân sinh học kinh nghiệm sống TỤC NGỮ THÀNH NGỮ Tục ngữ câu nói dân gian ngắn Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, thường có vần gọn, hàm súc, thường có vần điệu, có hình ảnh, điệu, có hình ảnh, giúp cho lời ăn tiếng nói nhằm đúc kết kinh nghiệm giới tự nhiên thêm sâu sắc, sinh động, có tính biểu cảm cao đời sống người Việc sử dụng tục ngữ giúp Nhưng khác với tục ngữ, thành ngữ chưa thành cho lời ăn tiếng nói thêm sâu sắc, sinh động, có câu mà cụm từ, dùng tính biểu cảm cao (VD Tấc đất, tấc vàng) câu từ (VD Đầu voi chuột) 3.NĨI Q, NĨI GIẢM – NĨI TRÁNH Nói (khoa trương) biện pháp tu từ dùng Nói giảm - nói tránh (nhà ngữ) biện pháp tu cách phóng đại mức độ, tính chất vật, từ dùng cách diễn đạt tế nhị, khéo léo nhằm tượng miêu tả nhằm gây ấn tượng, tăng sức tránh gây cảm giác đau buồn, nặng nề biểu cảm tránh thô tục, thiếu lịch Các văn truyện ngụ ngôn học : HS thực tương tự mục (GV điều chỉnh theo SGK) VĂN BẢN (1) (2) (3) Thể loại / PTBĐ Ngôi kể Nhân vật Nghệ thuật Nội dung Bài học Một số câu tục ngữ học Tục ngữ thiên nhiên.lao động sản xuất Câu tục ngữ Nghệ thuật Nội dung Bài học II THỰC HÀNH LUYỆN TẬP Tục ngữ học tập, tu dưỡng thân Tục ngữ quan hệ người với xã hội PHẦN I TRẮC NGHIỆM I.Truyện ngụ ngôn Câu 1: Mục đích chủ yếu truyện ngụ ngơn gì? A Kể chuyện B Thể cảm xúc C Gửi gắm ý tưởng, học D Truyền đạt kinh nghiệm Câu 2: Truyện ngụ ngôn thiên chức nào? A Phản ánh sống B Giáo dục người C Tố cáo xã hội D Cải tạo người xã hội Câu 3: Tính chất bật truyện ngụ ngơn gì? A Ẩn dụ đầy kịch tính B Giáo dục người C Tố cáo xã hội D Cải tạo người xã hội Câu 4: Những đối tượng trở thành nhân vật truyện ngụ ngôn? A Con người B Con vật C Đồ vật D Cả ba đối tượng Câu 5: Truyện ngụ ngôn truyện nêu kinh nghiệm sống, đưa triết lí đạo đức, quan niệm ứng xử, hay sai? A Đúng B Sai Câu 6: Tại ếch tưởng bầu trời vung oai vị chúa tể? A Vì sống lâu giếng, vật nhỏ bé xung quanh sợ hãi B Ếch quen với miệng giếng nhỏ C Bản tính ếch tự phụ D Cả đáp án Câu 7: Nguyên nhân dẫn tới việc ếch bị trâu dẫm bẹp? A Ếch ngồi giếng, nghĩ trời bé vung B Do ếch cao ngạo, nhâng nháo, không chịu quan sát C Ếch không chịu thay đổi thân cho phù hợp với môi trường D Cả đáp án Câu 8: Bài học truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng? A Sống môi trường tù túng, nhỏ bé, không giao lưu làm hạn chết hiểu biết người giới xung quanh B Sống môi trường lâu dần hiểu biết người trở nên nông cạn C Hiểu biết hạn hẹp dẫn tới tâm lí chủ quan, kiêu ngạo D Cả đáp án Câu 9: Kết cục chết ếch kết cục tất yếu, hay sai? A Đúng B Sai Câu 10: Nghĩa câu thành ngữ “ếch ngồi đáy giếng” người hiểu biết, thiếu thơng tin, huênh hoang, tự đắc hay sai? A Đúng B Sai Câu 11: Trong truyện Êch ngồi đáy giếng, ếch sống giếng nhỏ, chung quanh tồn vật yếu đuối, điều làm ếch có suy nghĩ nào? A Ếch tưởng giới có vật nhỏ B Ếch cho giếng nơi sâu C Ếch tưởng bầu trời nhỏ bé vung vị chúa tể D Ếch nghĩ khơng có bà con, họ hàng Câu 12: Khi nước tràn vào giếng đưa ếch ngồi, thái độ ếch nhìn thấy cảnh vật chung quanh? A Rất lo lắng sợ sệt thứ xa lạ B Đắc ý cảnh vật khơng nơi sinh sống lâu C Nghênh ngang lại khắp nơi, dương dương tự đắc nghĩ chúa tể mn lồi D Cười nhạo báng tất thứ ếch gặp đường Câu 13: Trong truyện, thực chất ếch vật nào? A Có tầm hiểu biết sâu rộng có vốn sống dồi B Có vốn sống bình thường ln biết học hỏi C Có tầm hiểu biết sâu rộng không chịu học hỏi vật khác chung quanh D Có hiểu biết nơng cạn, hời hợt lại thích huênh hoang Câu 14: Hậu thái độ tự cao, tự đại ếch gì? A Ếch bị vật bờ cách li phải trở giếng cũ B Ếch bị voi giẫm chết, C Ếch bị người bắt ăn thịt D Ếch bị trâu qua giẫm cho bẹp dí Câu 15: Mục đích chủ yếu truyện ngụ ngơn gì? A Kể chuyện B Thể cảm xúc C Gửi gắm ý tưởng, học D Truyền đạt kinh nghiệm Câu 16: Bài học khơng xác từ truyện ngụ ngơn Ếch ngồi đáy giếng gợi ra? A Thế giới vô rộng lớn, phải luôn mở rộng tầm hiểu biết B Khơng nên chủ quan, kiêu ngạo, trả giá đắt C Không nên tham lam thứ khơng phải D Chú ý học hỏi, có tinh thần cầu thị, tìm hiểu để thích nghi Câu 17: Truyện khơng phải truyện ngụ ngơn? A Thầy bói xem voi B Tấm Cám C Đeo nhạc cho mèo D Ếch ngồi đáy giếng Câu 18: Truyện Ếch ngồi đáy giếng thuộc thể loại truyện dân gian nào? A Truyền thuyết B Thần thoại C Truyện cổ tích D Truyện ngụ ngơn Câu 19: Lí mà Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung? A Nó sống lâu ngày giếng, nhìn lên thấy khơng gian bầu trời nhỏ trịn khn giếng B Xung quanh chi có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ C Êch kêu ồm ộp làm cho cua, ốc hoảng sợ D Tất Câu 20: Tại ếch tưởng bầu trời vung oai vị chúa tể A Vì sống lâu giếng, vật nhỏ bé xung quanh sợ hãi B Ếch quen với miệng giếng nhỏ C Bản tính ếch tự phụ D Cả đáp án II.Tục ngữ Câu 21: Tục ngữ thể loại phận văn học ? A Văn học dân gian B Văn học viết C Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp D Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ Câu 22: Em hiểu tục ngữ ? A Là câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh B Là câu nói thể kinh nghiệm nhân dân mặt C Là thể loại văn học dân gian D Cả ba ý Câu 23: Câu sau tục ngữ ? A Khoai đất lạ, mạ đất quen B Chớp đông nhay nháy, gà gáy mưa C Một nắng hai sương D Thứ cày ải, thứ nhì vãi phân Câu 24: Nhận xét sau giúp phân biệt rõ tục ngữ ca dao ? A Tục ngữ câu nói ngắn gọn, cịn ca dao, câu đơn giản phải cặp lục bát (6/8) B Tục ngữ nói đến kinh nghiệm lao động sản xuất cịn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm người C Tục ngữ câu nói ngắn gọn, ổn định, thiên lí trí, nhằm nêu lên nhận xét khách quan ca dao thơ trữ tình, thiên tình cảm, nhằm phô diễn nội tâm người D Cả A, B, C sai Câu 25: Câu “Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng bay vừa râm” thuộc thể loại văn học dân gian ? A Thành ngữ B Tục ngữ C Ca dao D Vè Câu 26: Nội dung câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất nói điều ? A Các tượng thuộc quy luật tự nhiên B Công việc lao động sản xuất nhà nông C Mối quan hệ thiên nhiên người D Những kinh nghiệm quý báu nhân dân lao động việc quan sát tượng tự nhiên lao động sản xuất Câu 27: Những kinh nghiệm đúc kết câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất có ý nghĩa ? A Là học dân gian khí tượng, hành trang, “túi khơn” nhân dân lao động, giúp cho họ chủ động dự đoán thời tiết nâng cao xuất lao động B Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết sống tượng lai mình.C Giúp nhân dân lao động có sống vui vẻ, nhàn hạ sung sướng D Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào sống công việc Câu 28: Em hiểu câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” ? A Đề cao, khẳng định quý giá đất đai B Cuộc sống công việc người nông dân gắn với đất đai đồng ruộng, đất sản sinh cải, lương thực nuôi sống người, họ, tấc đất q vàng C Nói lên lịng yêu quý, trân trọng tấc đất người sống nhờ đất D Cả ba ý Câu 29: Các câu tục ngữ học Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất nói riêng tục ngữ nói chung nên hiểu theo nghĩa ? A nghĩa đen B Nghĩa bóng C Cả A B D Cả A, B C sai Câu 30: Những câu tục ngữ đồng nghĩa câu tục ngữ ? A Có ý nghĩa gần giống B Có ý nghĩa trái ngược C Có ý nghĩa hồn tồn giống D Có ý nghĩa mâu thuẫn với Câu 31: Câu tục ngữ câu sau đồng nghĩa với câu:“Thâm đông, hồng tây, dựng mây Ai lại ba ngày ? A Mau nắng, vắng mưa B Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt C Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa D Mống đông, vồng tây, chẳng mưa dây bão giật Câu 32: Những câu tục ngữ trái nghĩa câu có ý nghĩa với ? A Hoàn toàn trái ngược B Bổ sung ý nghĩa cho C Hoàn toàn giống D Mâu thuẫn với Câu 33: Câu trái nghĩa với câu tục ngữ “Rét tháng ba bà già chết cóng” ? A Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa B Bao tháng ba, Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn C Mưa tháng ba hoa đất Mưa tháng tư hư đất D Bao tháng ba Hoa gạo rụng xuống tra hạt vừng Câu 34: Trường hợp cần bị phê phán việc sử dụng câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng”? A Phê phán tượng lãng phí đất B Đề cao giá trị đất vùng đất ưu đãi thời tiết, địa hình nên dễ trồng trọt, làm ăn C Cổ vũ người khai thác nguồn lợi từ đất cách bừa bãi D Kêu gọi người tiết kiệm bảo vệ đất Câu 35: Theo em, câu tục ngữ có cách nói “thứ nhất, thứ nhì …” dùng để nhấn mạnh thứ tự yếu tố coi quan trọng hay sai ? A Đúng B Sai Câu 36: Dòng khơng phải đặc điểm hình thức câu tục ngữ ? A Ngắn gọn B Thường có vần, vần chân C Các vế thường đối xứng hình thức nội dung D Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh Câu 37: Đối tượng phản ánh tục ngữ người xã hội ? A Là quy luật tự nhiên B Là trình lao động, sinh hoạt sản xuất người C.Là người với mối quan hệ phẩm chất, lối sống cần phải có D.Là giới tình cảm phong phú người Câu 38: Tục ngữ người xã hội hiểu theo nghĩa ? A.Cả nghĩa đen nghĩa bóng B Chỉ hiểu theo nghĩa đen C Chỉ hiểu theo nghĩa bóng D Cả A,B,C sai Câu 39: Đặc điểm bật hình thức tục ngữ người xã hội ? A Diễn đạt hình ảnh so sánh B Diễn đạt hình ảnh ẩn dụ C Từ câu có nhiều nghĩa D Cả ý Câu 40: Nội dung hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” “ Học thầy khơng tày học bạn” có mối quan hệ ? A Hoàn toàn trái ngược B Bổ sung ý nghĩa cho C Hoàn toàn giống D Gần nghĩa với PHẦN II TỰ LUẬN I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau thực yêu cầu nêu ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hàng ngày, cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Ếch tưởng bầu trời bé vung oai vị chúa tể Một năm nọ, trời mưa to làm nước dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ngồi Quen thói cũ… nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp Câu 1.Văn thuộc loại ………………… Kể theo thứ………………………………… Câu 2.Khi ếch sống giếng ếch lên bờ có thay đổi có khơng thay đổi? Điền câu trả lời vào bảng sau: Hoàn cảnh Khi ếch sống giếng Khi ếch lên bờ Những thay đổi Khơng thay đổi Nhận xét Câu Ếch hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho ai? Bầu trời giếng tượng trưng cho điều gì? Câu Hãy viết đoạn văn 6-8 câu trình bày học gợi từ câu chuyện trên? HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ TRẮC NGHIỆM Câu C B C11 12 C C 21 22 A D 31 32 D A TỰ LUẬN D 13 D 23 C 33 B D 14 D 24 C 34 C A 15 C 25 B 35 A D 16 B 26 D 36 D D 17 B 27 A 37 C D 18 C 28 D 38 A A 19 C 29 A 39 D 10 A 20 D 30 C 40 B Câu 1.Văn thuộc loại Truyện ngụ ngôn Kể theo thứ ba Câu 2.Khi ếch sống giếng ếch lên bờ có thay đổi có khơng thay đổi? Điền câu trả lời vào bảng sau: Hoàn cảnh Khi ếch sống giếng Khi ếch lên bờ -Môi trường sống hạn hẹp, đơn giản, trì trệ: -Mơi trường sống thay đổi: Ếch Những Sống lâu giếng, vài vật bé nhỏ, khỏi giếng, không gian rộng lớn, thay đổi tiếng kêu vang động giếng hoàn cảnh sống đổi thay: Không thay đổi Nhận xét - Nghênh ngang lại, nhìn bầu trời, cất tiếng kêu ồm ộp =>Ếch hiểu biết nông cạn, huyênh hoang, kiêu ngạo, ngộ nhận giá trị thân Khị môi trường sống thay đổi thân không quan sát, không chịu học hỏi nhận kết cục bi thảm Câu Ếch hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho ai? Bầu trời giếng tượng trưng cho điều gì? Ếch tượng trưng cho người Giếng, bầu trời tượng trưng cho môi trường sống hiểu biết người.4 Hãy viết đoạn văn 6-8 câu trình bày học gợi từ câu chuyện trên? Câu Hãy viết đoạn văn 6-8 câu trình bày học gợi từ câu chuyện -Hình thức: Đoạn văn hồn chỉnh Dung lượng: 6-8 câu - Nội dung: + Môi trường sống hạn hẹp, khơng có giao lưu làm hạn chế tầm hiểu biết người Vì cần tích cực học hỏi từ nguồn thơng tin chọn lọc để bắt kịp nhịp sống xã hội số +Muốn tồn phát triển, người không tự lòng với tại, ảo tưởng giá trị thân mà phải nỗ lực vươn lên, động, sáng tạo + Không kiêu ngạo, chủ quan, coi thường người xung quanh, cần chan hoà, thân thiện - Làm chủ hoàn cảnh, vươn lên học tập không ngừng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định” HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1)Tìm đọc truyện ngụ ngơn ghi chép theo mẫu: Truyện Nhân vật Nội dung Bài học (2) Tập kể lại truyện ngụ ngôn mà em yêu thích chia sẻ học rút từ câu chuyện ấy?

Ngày đăng: 22/06/2023, 13:33

w