Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
780,01 KB
Nội dung
ÔN TẬP BÀI 6: BÀI HỌC CUỘC SỐNG ÔN TẬP BÀI HỌC CUỘC SỐNG BÁO CÁO SẢN PHẨM DỰ ÁN HỌC TẬP NHĨM 1.2 Nhóm Phóng viên Làm video giới thiệu tác giả tác phẩm có học ÔN TẬP BÀI HỌC CUỘC SỐNG BÁO CÁO SẢN PHẨM DỰ ÁN HỌC TẬP NHĨM 3, 4: Nhóm Hoạ sĩ (PP phòng tranh) Triển lãm phòng tranh tranh vẽ minh hoạ nội dung văn học NỘI DUNG ÔN TẬP KĨ NĂNG Đọc Viết NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn bản: - VB1: Đẽo cày đường (Ngụ ngôn Việt Nam); - VB2: Ếch ngồi đáy giếng (Trang Tử); - VB3: Con mối kiến (Nam Hương); - VB4: Một số câu tục ngữ Việt Nam; - VB5: Con hổ có nghĩa (Vũ Trinh) - VB thực hành đọc: Thiên nga, cá măng tôm hùm (Ivan Crư-lốp) Thực hành tiếng Việt: Thành ngữ; biện pháp tu từ Viết: Viết văn nghị luận vấn đề đời sống (trình bày ý kiến tán thành) ƠN TẬP TRUYỆN NGỤ NGÔN A KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ THỂ LOẠI Câu So sánh đặc điểm truyện ngụ ngơn với truyện thần thoại, truyện cổ tích Câu Nêu số đặc điểm riêng truyện ngụ ngôn Câu Em nêu lưu ý đọc hiểu văn truyện ngụ ngôn *GỢI Ý: Một số kiến thức chung thể loại truyện ngụ ngôn Yếu tố Trong truyền Trong truyện cổ Trong truyện ngụ thuyết tích ngơn Đề tài Sự kiện, nhân vật Hiện tượng Thường vấn lịch sử tái qua sống tái đề đạo đức hay văn qua văn cách ứng xử sống *GỢI Ý: Một số kiến thức chung thể loại truyện ngụ ngôn Yếu tố Trong truyền thuyết Trong truyện cổ Trong truyện ngụ tích ngơn Nhân - Thường có Thường kể Có thể loài vật, đồ vật đặc điểm khác lạ số kiểu nhân vật vật người lai lịch, tài năng, sức nhân vật bất Các nhân vật mạnh; thường gắn với hạnh, nhân vật tên riêng, kiện lịch sử dũng sĩ, nhân vật thường kể gọi có cơng lớn với cộng thông minh,… danh từ chung đồng, cộng đồng như: rùa, thỏ, bác nông truyền tụng, tôn thờ dân,… *GỢI Ý: Một số kiến thức chung thể loại truyện ngụ ngôn Yếu tố Sự kiện Trong truyền Trong truyện cổ Trong truyện ngụ thuyết tích ngôn Chuỗi việc Xoay quanh Một câu chuyện xếp theo trình việc chuỗi thường xoay quanh tự định có việc liên quan đến kiện liên quan chặt chẽ nhân vật theo với trình tự thời gian *GỢI Ý: Một số kiến thức chung thể loại truyện ngụ ngôn Yếu tố Trong truyền thuyết Trong truyện cổ Trong truyện ngụ tích ngơn Cốt -Thường xoay quanh - Thường sử dụng Thường xoay quanh truyện công trạng, kì tích yếu tố kì ảo, kiện (một nhân vật, thường sử hoang đường, mở hành vi ứng xử, dụng yếu tố kì ảo làm đầu bằng: “Ngày quan niệm, nhận bật tài năng, sức xửa, ngày xưa…” thức phiến diện, sai mạnh nhân vật, cuối kết thúc có hậu lầm…) nhằm đưa truyện thường nhắc học hay lời dấu tích xưa cịn lưu lại khun đến 2 Một số yếu tố khác truyện ngụ ngơn Yếu tố Tình huống: Đặc điểm truyện ngụ ngơn Là tình làm nảy sinh câu chuyện khiến nhân vật bộc lộ đặc điểm, tính cách Qua đó, ý nghĩa câu chuyện khơi sâu Không gian: Mà khung cảnh, môi trường hoạt động nhân vật ngụ ngôn, nơi xảy xa kiện câu chuyện Thời gian: Một thời điểm, khoảnh khắc mà việc, câu chuyện xảy ra, thường không xác định cụ thể 3 Những lưu ý đọc hiểu truyện ngụ ngôn - Đọc kĩ văn để xác định chủ đề truyện; - Nhận diện hình tượng nhân vật chính; - Phân tích đặc điểm nhân vật, việc tiêu biểu, tình truyện để từ lĩnh hội tư tưởng, thơng điệp gửi gắm qua Vb, đánh giá học nhận thức, luân lí ngụ ý truyện - Liên hệ, rút học có ý nghĩa cho thân B KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VĂN BẢN *Hoàn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 04 nhóm Tên truyện Đẽo cày Ếch ngồi Con mối Con hổ có đáy giếng kiến, Thiên nga, cá nghĩa đường (nhóm 2) măng tơm hùm (nhóm 4) (nhóm 1) (nhóm 3) Nhân vật Các kiện Nội dung, ý nghĩa 4.Đặc sắc nghệ thuật Văn 1: Đẽo cày giữa đường (Ngụ ngơn Việt Nam) Nhân vật chính: Người thợ mộc Các kiện chính: - Một người thợ mộc bỏ 300 quan tiền mua gỗ đẽo cày để bán - Mỗi lần có khách ghé vào góp ý việc đẽo cày, làm theo - Cuối cùng, chẳng có đến mua cày, vốn liếng Nội dung, ý nghĩa truyện: - Mượn câu chuyện người thợ mộc để ám người thiếu chủ kiến làm việc không suy xét kĩ nghe người khác góp ý - Khuyên người cần phải tự tin, có kiến làm việc Đặc sắc nghệ thuật: - Sử dụng hình ảnh ý nghĩa gây ấn tượng - Kết cấu ngắn gọn, dễ hiểu, ý nghĩa sâu sắc Văn 2: Ếch ngồi đáy giếng (Trang Tử) Nhân vật chính: Ếch Các kiện chính: - Một ếch nhỏ ngồi giếng sụp nói với rùa lớn biển đông giới vô sung sướng - Ếch mời rùa vơ giếng coi cho biết - Rùa đút chân không vừa, liền lùi lại kể cho ếch nghe giới biển mênh mông ngàn dặm - Ếch nghe ngạc nhiên, thu lại, hoảng hốt, bối rối Văn 2: Ếch ngồi đáy giếng (Trang Tử) Nội dung, ý nghĩa truyện: - Mượn câu chuyện Ếch để ám chỉ, phê phán người hiểu biết hạn hẹp mà huênh hoang Khuyên nhủ phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo Đặc sắc nghệ thuật: - Xây dựng chi tiết, hình ảnh gần gũi với đời sống - Cách nói ngụ ngơn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc - Cách kể bất ngờ, độc đáo Văn 3: Con mối và con kiến (Nam Hương) Nhân vật chính: Con mối kiến Sự kiện chính: - Mối gặp kiến tha mồi giễu cợt bị kiến "đáp lại" học Nội dung, ý nghĩa truyện: Từ câu chuyện mối kiến, thơ đưa lời khuyên: Không nên sống hưởng thụ theo cách phá hoại mà cần chăm làm ăn để có sống tốt đẹp, có ý nghĩa Đặc sắc nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ truyền thống, với hình thức đối thoại để nhân vật bộc lộ tính cách - Mượn chuyện lồi vật để đưa lời khuyên răn bổ ích người Văn 4: Con hổ có nghĩa (Vũ Trinh) Nhân vật chính: Con hổ Các kiện chính: - Con hổ khó đẻ bà đỡ Trần giúp đỡ, thoát nạn, hổ đực trả nghĩa bà đỡ Trần mười lạng bạc - Con hổ bị hóc xương bác tiều giúp, thoát nạn, hổ trả nghĩa bác tiều hươu, bác chết phủ phục, vơ xót thương Văn 4: Con hổ có nghĩa (Vũ Trinh) Nội dung, ý nghĩa truyện: - Qua câu chuyện người giúp hổ, hổ trả ơn người, truyện đề cao lòng nhân ái, thủy chung bền chặt; giáo dục lòng biết ơn, khuyên người ta biết trọng ân nghĩa Đặc sắc nghệ thuật: - Sử dụng chi tiết kì ảo hư cấu; biện pháp tu từ nhân hóa ẩn dụ; - Đan xen yếu tố thực yếu tố kì ảo; - Mượn chuyện lồi vật để khun dạy đạo lí làm người Văn 5: Thiên nga, cá măng và tơm hùm (I-van Crư-lốp) Nhân vật chính: Thiên nga, cá măng tơm hùm Các kiện chính: - Buổi sáng đẹp trời ba người bạn gồm thiên nga, tôm hùm cá măng gắng sức kéo xe, kéo xe đứng im tơm cố giật lùi, thiên nga lại kéo bổng lên trời, cá măng lại cố bơi xa Cuối xe nằm im Văn 5: Thiên nga, cá măng và tôm hùm (I-van Crư-lốp) Nội dung, ý nghĩa truyện: - Bài học tinh thần đoàn kết, hợp sức - Biết đoàn kết, thuận hoà, trí việc lớn nhỏ thành cơng Ngược lại người ý, khơng hợp sức trí thất bại Đặc sắc nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ song thất lục bát hàm súc, dễ thuộc; - Mượn ý câu tục ngữ, biện pháp tu từ nhân hóa ẩn dụ; - Mượn chuyện lồi vật để khuyên dạy đạo lí làm người