1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn NGỮ văn 6 học kì i (1)

12 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 114 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ I (NĂM HỌC 2022-2023) A – LÝ THUYẾT I TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC - Từ đơn tiếng tạo thành Ví dụ: Áo, trời, mây, cơ, bạn, ghế, tóc, khóc, đi, - Từ phức hai hay nhiều tiếng tạo thành Từ phức phân làm hai loại (từ ghép từ láy) + Từ ghép từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa Ví dụ: Quần áo, bàn ghế, cô giáo, học sinh, sân trường, sách vở, độc lập, + Từ láy từ phức có quan hệ láy âm Ví dụ: Long lanh, cào cào, gọn gàng, giòn giã, runh rinh, thăm thẳm, run rẩy, II NGHĨA CỦA TỪ - Để giải nghĩa từ, dựa vào từ điển, nghĩa từ dựa vào câu văn, đoạn văn mà từ xuất hiện, với từ Hán Việt, giải nghĩa thành tố cấu tạo nên từ Ví dụ: Giải thích nghĩa từ: - Lạnh lẽo: cảm giác hiu quạnh, thiếu ấm người - Sừng: phần cứng nhô phía đầu số lồi động vật - Lung lay: bị làm cho nghiêng ngả, khơng cịn đứng vững - Bóng đá: mơn thể thao chia thành đội, cầu thủ đội tìm cách đưa bóng vào khung thành đối phương chân - Giường: gồm chân mặt phẳng, dùng để nằm - Bồn chồn: trạng thái mong ngóng, thấp thỏm, chờ đợi việc chưa diễn ra, chưa biết kết III NGÔI KỂ CHUYỆN - Ngôi thứ nhất: Xưng “ tôi” (em, tớ, ), người kể chuyện tham gia trực tiếp tác phẩm -> Ví dụ: Tơi đứa bé mẹ Dẻ Gai rừng già, sườn núi cao cheo leo Mùa xuân đến, từ cánh tay mái tóc mẹ, nụ hoa dẻ nhú cầu xanh có tua gai nhỏ Rồi hoa lớn dần thành trái dẻ xù xì gai góc Anh chị em chúng tơi đời Chúng tơi lớn lên mùa hè nắng lửa, mưa dông Những mưa đến gội ướt đẫm tóc mẹ tắm mát cho chúng tơi Nắng làm bỏng rát da mái tóc mẹ - Ngôi thứ ba: Người kề gọi tên nhân vật tên chúng, tự giấu -> Ví dụ: Được tuần, mụ vợ lại thịnh nộ Mụ sai người bắt ông lão đến Mụ bảo: - Mày tìm cá, bảo tao khơng muốn làm nữ hồng, tao muốn làm Long Vương ngự mặt biển, để cá vàng hầu hạ tao làm theo ý muốn tao Ơng lão khơng dám trái lời mụ Ơng lại biển Một dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển sóng ầm ầm IV CỤM DANH TỪ, CỤM ĐỘNG TỪ, CỤM TÍNH TỪ Cụm danh từ a Khái niệm: Cụm danh từ tập hợp từ, gồm danh từ trung tâm số từ ngữ phụ thuộc đứng trước, đứng sau danh từ trung tâm b Cấu tạo: Cụm danh từ gồm ba phần: - Phần trung tâm giữa: danh từ - Phần phụ trước: thường thể số lượng vật mà danh từ trung tâm biểu - Phần phụ sau: thường nêu đặc điểm vật, xác định vị trí vật khơng gian, thời gian Ví dụ: ba học sinh, giáo ấy, Mười hoa màu đỏ, Cụm động từ a Khái niệm: Cụm động từ tập hợp từ, gồm động từ trung tâm số từ ngữ phụ thuộc đứng trước, đứng sau động từ trung tâm b Cấu tạo: Cụm động từ gồm ba phần: - Phần trung tâm giữa: động từ - Phần phụ trước: Thường bổ sung cho động từ ý nghĩa + Thời gian(đã, đang, sẽ, ) + Khẳng định/phủ định(không, chưa, chẳng ) + Tiếp diễn(đều, vẫn, cứ, ) + Mức độ trạng thái (rất, hơi, quá, ) - Phần phụ sau: thường bổ sung cho động từ ý nghĩa : + Đối tượng (đọc sách), + Địa điểm (đi Hà Nội), + Thời gian (làm việc từ sáng), Ví dụ: Hà Nội, làm việc từ tối qua, không ăn, đọc báo Hoa học trị, Cụm tính từ a Khái niệm: Cụm tính từ tập hợp từ, gồm tính từ trung tâm số từ ngữ phụ thuộc đứng trước, đứng sau tính từ trung tâm b Cấu tạo: Cụm tính từ gồm ba phần: - Phần trung tâm giữa: tính từ - Phần phụ trước: Thường bổ sung cho tính từ ý nghĩa + Mức độ (rất, hơi, khá, ), + Thời gian (đã, đang, sẽ, ), + Tiếp diễn (vẫn, còn, ) -Phần phụ sau: thường bổ sung cho tính từ ý nghĩa : + Phạm vi (giỏi toán), + So sánh (đẹp tiên), + Mức độ (hay ghê), Ví dụ: Rất nóng, giỏi nhảy múa, xấu ma, chăm quá, V PHÂN BIỆT CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT STT PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TỰ SỰ NHẬN DIỆN VÍ DỤ - Nội dung văn kể lại câu chuyện có cốt truyện, ngơi kể, nhân vật, tình tiết (sự kiện) Cháu liền trạm hàng tháng Bác lái xe bao lần dừng, bóp cịi toe toe, mặc, cháu gan lì định khơng xuống Ấy hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu Cháu nói: “Đấy, bác chẳng “thèm” người gì?” Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sơng rộng thêm Vịm trời cao Những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lên khoảng bờ bãi bên sông […] Được thư mẹ… Mẹ ơi, dịng chữ, lời nói mẹ thấm nặng yêu thương, dòng máu chảy trái tim khao khát nhớ thương Ơi! Có hiểu lịng ao ước sống gia đình, dù giây lát đến mức không? MIÊU TẢ - Sử dụng từ ngữ miêu tả nhằm giúp hình dung cụ thể vật, việc BIỂU CẢM - Sử dụng từ ngữ biểu cảm, diễn tả cảm xúc người, vật, việc VI PHÂN BIỆT CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TT PHÉP TU TỪ NHẬN BIẾT VÍ DỤ TÁC DỤNG (Ý nghĩa, hiệu quả) So sánh - Đối chiếu hai đối tượng có Cơng cha núi Thái Sơn -Tạo hình ảnh cụ thể, sinh dấu hiệu chung động Nghĩa mẹ nước nguồn Một số dấu hiệu: chảy - Tăng sức biểu cảm, gợi hình + A B; A B; A bao nhiêu, B nhiêu; A = B; A không B… Nhân - Gán cho vật từ Con gà cục tác chanh, - Làm giới đồ vật, lồi hóa ngữ vốn dùng để gọi/ vật sinh động, gần gũi Con lợn ủn ỉn mua hành cho tả người Tăng tính cụ thể, gợi Con chó khóc đứng khóc ngồi, - kiểu nhân hố: hình, gợi cảm Mẹ chợ mua đồng + Gọi vật từ - Giúp gửi gắm ngụ ý riềng vốn gọi người tác giả thông qua giới loài vật + Dùng từ hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật + Trò chuyện tâm với vật người Ẩn dụ - Gọi tên vật, tượng Thuyền có nhớ bến chăng? - Câu văn thêm giàu hình tên vật ảnh, hàm súc (So Bến khăng khăng đợi khác chúng có nét sánh thuyền - Tăng tính cụ thể, biểu tương đồng (giống nhau) ngầm) cảm Hoán - Gọi tên vật, Áo chàm đưa buổi phân ly - Nhấn mạnh dấu hiệu dụ tượng khái niệm bật vật Cầm tay biết nói hơm tên vật, tượng, - Tăng sức gợi tả, gợi khái niệm khác hình, gợi cảm chúng có nét tương cận, gần gũi với Điệp - Lặp lại nhiều lần từ, Anh anh nhớ quê nhà - Nhấn mạnh ý, gây ấn ngữ câu cách có chủ đích tượng Nhớ canh rau muống, nhớ cà nghệ thuật dầm tương… VII PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ ĐA NGHĨA Từ đồng âm Giống - Đều có cách viết cách đọc tiếng Việt giống - Dựa vào ngữ cảnh để xác định nghĩa từ - Tăng tính âm, nhịp điệu Tăng tính liên kết Từ đa nghĩa Khác - Từ đồng âm từ giống âm - Từ đa nghĩa từ có nghĩa gốc nhiều nghĩa chuyển, nghĩa có mối quan hệ với Ví dụ Từ ăn có nhiều nghĩa - Nghĩa gốc từ ăn hành động nạp thức ăn vào thể người để trì sống - Nghĩa chuyển: + Ăn ảnh: hình ảnh xuất ảnh đẹp bên + Ăn cưới: ăn uống có hai người kết + Sơng ăn biển: tượng nước sông tràn biển + Ăn hoa hồng: nhận lấy để hưởng + Da ăn nắng: làm hủy hoại phần Luôn từ loại Ví dụ: - Tơi ăn cơm (ăn động từ) - Tàu ăn hàng (ăn động từ) Ví dụ: - Em thích đá bóng - Hịn đá đẹp quá! + Từ đá câu Em thích đá bóng động từ, hành động + Từ đá câu Hòn đá đẹp quá! danh từ - Hai từ đá giống mặt âm khơng có mối liên hệ mặt ngữ nghĩa Thường khác từ loại Ví dụ: - Chúng tranh sách ( tranh động từ) - Em vẽ tranh đẹp - ( tranh danh từ) - Nếu từ loại phần lớn danh từ Ví dụ: -Tơi thích vải (vải danh từ) -Năm vải xuất sang nhiều nước khác(Vải danh từ) B - LÀM VĂN I DẠNG BÀI : VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM Yêu cầu văn kể lại trải nghiệm: - Được kể từ người kể chuyện thứ - Giới thiệu trải nghiệm đáng nhớ - Tập trung vào việc xảy - Thể cảm xúc người viết trước việc kể Các bước làm a, Trước viết - Lựa chọn đề tài - Tìm ý Đó chuyện gì? Xảy nào? Những có liên quan đến câu chuyện? Họ nói làm gì? Điều xảy ra? Theo thứ tự nào? Vì truyện lại xảy vậy? Cảm xúc em câu chuyện diễn kể lại câu chuyện? - Lập dàn ý + Mở bài: giới thiệu câu chuyện + Thân bài: kể diễn biến câu chuyện  Thời gian  Khơng gian  Những nhân vật có liên quan  Kể lại việc + Kết bài: kết thúc câu chuyện cảm xúc thân b, Viết - Kể theo dàn ý - Nhất quán kể c, Chỉnh sửa viết : Đọc sửa lại viết II GỢI Ý MỘT SỐ DÀN Ý  Đề 1: Kể lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối, khơng làm bài, ) a) Mở bài: giới thiệu thân lần lầm lỗi (Ví dụ: lần gian lận kiểm tra toán, ) b) Thân bài: kể lại diễn biến câu chuyện - Hồn cảnh phạm lỗi (Giờ kiểm tra mơn Tốn, khó, em khơng làm ) - Ngun nhân phạm lỗi (do đêm trước mải mê xem phim chơi game, mê bóng đá; dự sinh nhật bạn muộn, không học bài, ôn tập ) - Những hành động cụ thể phạm lỗi (em loay hoay không làm bài, lo sợ bị điểm kém, mặt với bạn; sau đó, em chép bạn; quay cóp, ) - Hậu hành động: + Bài đạt điểm tối đa, bạn bè nể phục, cô giáo tin cậy; + Đỉnh điểm câu chuyện: tiết thứ hai, cô giáo thao giảng Em cô giáo gọi lên bảng, giải tập Khi ấy, em bó tay khơng giải tốn + Em cảm nhận sâu sắc nỗi nhục nhã, ê chề tác hại gian lận kiểm tra, thi cử c) Kết bài: học rút cho thân từ việc: - Sự gian lận học tập (cũng sống) không mang lại điều tốt đẹp - Trung thực đức tính quý người  Đề 2: Kể kỉ niệm hồi ấu thơ làm em nhớ a) Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu kỉ niệm thời thơ ấu (ví dụ: kỷ niệm người bạn nhỏ, đồ vật, vật) b) Thân bài: kể diễn biến kỷ niệm thời thơ ấu: - Sự kiện câu chuyện gì? Trong câu chuyện có ai? Vào thời điểm đó, em người nào? - Câu chuyện diễn đâu? Khi nào? Việc em đặc biệt chỗ nào? - Diễn biến câu chuyện suy nghĩ, hành động em từ câu chuyện Chẳng hạn, kỉ niệm thời thơ ấu em câu chuyện liên quan đến loài vật (như mèo) hệ thống việc cần kể là: +Bà ngoại cho em mèo Em yêu mèo +Mùa đông, trời lạnh em may áo cho mèo +Trước nhà quê, em mặc áo cho mèo +Mèo bị vướng áo, chết đuối Bà ngoại cho em mèo giúp em hiểu điều sâu sắc: sống cần tình yêu thương tình yêu thương phải cách, không gây tai họa c) Kết bài: kỉ niệm thời thơ ấu hành trang tinh thần làm giàu có thêm đời người Kỷ niệm giúp ta sống tốt hơn, có ý nghĩa  Đề 3: Kể lại kỉ niệm đáng nhớ với người thân a, Mở – Giới thiệu kỉ niệm đáng nhớ – Ấn tượng bạn kỉ niệm b, Thân – Miêu tả sơ nét người mà làm nên kỉ niệm với bạn + Hình dạng + Tuổi tác + Đặc điểm mà bạn ấn tượng + Tính cách cách cư xử người – Giới thiệu kỉ niệm + Đây kỉ niệm buồn hay vui + Xảy hoàn cảnh nào, thời gian – Kể lại tình huống, hồn cảnh xảy câu chuyện + Kỉ niệm liên qua đến + Người nào? – Diễn biến câu chuyện + Nêu mở đầu câu chuyện diễn biến + Trình bày đỉnh điểm câu chuyện + Thái độ, tình cảm nhân vật chuyện – Kết thúc câu chuyện + Câu chuyện kết thúc + Nêu suy nghĩ cảm nhận bạn qua câu chuyện c, Kết – Câu chuyện kỉ niệm đẹp thời cắp sách đến trường, cho em học quý giá em không quên kỉ niệm C – MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau: MẸ Lặng tiếng ve, Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời, Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru, Lời ru có gió mùa thu, Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về, Những ngơi thức ngồi kia, Chẳng mẹ thức chúng con, Đêm ngủ giấc trịn, Mẹ gió suốt đời (Mẹ, Trần Quốc Minh, theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28-29 ) Thực yêu cầu: Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Ngũ ngôn; B Lục bát; C Song thất lục bát; D Tự Câu Tác giả sử dụng biện pháp tu từ câu thơ: “Những ngơi thức ngồi kia, Chẳng mẹ thức chúng con.” A Ẩn dụ, nhân hóa; B So sánh, điệp ngữ; C So sánh, nhân hóa; D Ẩn dụ, điệp ngữ Câu 3.Phương thức biểu đạt thơ gì? A Tự sự; B Miêu tả; C Biểu cảm; D Nghị luận Câu 4.Những âm tác giả nhắc tới thơ? A Tiếng ve; B Tiếng ve, tiếng võng, tiếng ru ời; C Tiếng gió; D Tiếng võng Câu Dãy từ sau từ ghép? A Con ve, tiếng võng, gió,; B Con ve, nắng oi, ời, ngồi kia, gió về; C Con ve, tiếng võng, lặng rồi, ời; D Con ve, bàn tay, ời, kẽo cà Câu Dòng nêu nội dung thơ trên? A Thời tiết nắng nóng khiến cho ve cảm thấy mệt mỏi; B Nỗi vất vả cực nhọc mẹ ni tình u vơ bờ bến mẹ dành cho con; C Bạn nhỏ biết làm việc vừa sức để giúp mẹ; D Bài thơ nói việc mẹ hát ru quạt cho ngủ Câu 7.Theo em từ “giấc trịn” thơ có nghĩa gì? A Con ngủ ngon giấc; B Con ngủ mơ thấy trái đất trịn; C Khơng giấc ngủ mà đời con; D Con ngủ chưa ngon giấc Câu Văn thể tâm tư, tình cảm tác giả người mẹ? A Nỗi nhớ thương người mẹ; B Lòng biết ơn, trân trọng với người mẹ; C Tình yêu thương người với mẹ; D Tình yêu thương, nỗi nhớ, lòng biết ơn, trân trọng mẹ Câu Cảm nhận em câu thơ:“ Mẹ gió suốt đời.” Câu 10 Ý kiến em vai trị gia đình người? (Trả lời khoảng -4 dòng) PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) Trong sống, người thân yêu dành cho em điều tốt đẹp Em kể lại trải nghiệm sâu sắc với người thân (Ơng, bà, cha, mẹ ) để thể trân trọng tình cảm ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, Thỏ bước ra, tay cầm vải dệt rong Thỏ tìm cách quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió lật tung, bay vun vút Thỏ đuổi theo Tấm vải rơi tròng trành ao nước Thỏ vừa đặt chân xuống nước vội co lên Thỏ cố khều đưa chân không tới Một Nhím vừa đến Thỏ thấy Nhím liền nói: - Tơi đánh rơi vải khốc! - Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu Nhím nhặt que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ: - Phải may thành áo, kín - Tơi hỏi Ở chẳng có may vá Nhím dáng nghĩ: - Ừ! Muốn may áo phải có kim Tơi thiếu kim 10 Nói xong, Nhím xù lơng Quả nhiên vơ số kim nhím dựng lên nhọn hoắt Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may [ ]” (Trích “Những áo ấm” - Võ Quảng) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Đoạn trích thuộc phương thức biểu đạt sau đây? A Miêu tả B Biểu cảm C Tự D Nghị luận Câu Trong câu văn “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng”, từ sau từ láy? A Gió bấc B Lất phất C Rừng vắng D Ào Câu Hành động sau hành động Nhím thấy Thỏ bị rơi áo khoác xuống nước? A Dời ngay, bỏ mặc bạn, không quan tâm đến áo bị rơi nghĩ khơng liên quan đến B Quan tâm hỏi han Thỏ mua cho Thỏ áo ấm sợ bạn bị lạnh C Nhổ lơng người làm kim Thỏ mượn mang may áo D Lấy giúp bạn vải, giũ nước, quấn lên người Thỏ, nhổ lông làm kim may áo cho bạn Câu Đáp án sau xếp việc theo trình tự cốt truyện? A Nhím nhặt que khều áo khoác cho Thỏ; Thỏ quấn vải lên người cho đỡ rét; Nhím rút chiến lơng may áo cho bạn; vải bị gió lật tung, bay B Tấm vải bị gió lật tung, bay đi; Thỏ quấn vải lên người cho đỡ rét; Nhím nhặt que khều áo khốc cho Thỏ; Nhím rút chiến lơng may áo cho bạn C Nhím nhặt que khều áo khốc cho Thỏ; Nhím rút chiến lơng may áo cho bạn; vải bị gió lật tung, bay đi; Thỏ quấn vải lên người cho đỡ rét D Tấm vải bị gió lật tung, bay đi; Nhím nhặt que khều áo khoác cho Thỏ; Thỏ quấn vải lên người cho đỡ rét; Nhím rút chiến lơng may áo cho bạn Câu Dòng sau nêu lên chủ đề đoạn trích? A Yêu thương, giúp đỡ người xung quanh B Nhanh nhạy xử lý tình C Trải nghiệm giúp ta khám phá điều mẻ D Giúp đỡ người khác báo đáp Câu Đáp án sau giải thích nghĩa từ “tròng trành” câu “Tấm vải rơi trịng trành ao nước ” ? A Trơi nổi, nhấp nhơ theo sóng B Khơng cân bằng, không vững C Trạng thái nghiêng qua nghiêng lại, không giữ thăng D Khi lên cao, xuống thấp cách không đều, không nhịp nhàng Câu Nhận xét sau nêu tính cách Nhím? A Quan tâm đến Thỏ biết Thỏ gặp khó khăn B Nhím người bạn nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè C Biết cách xử lý việc cách chu đáo, người khác 11 D Khéo tay, biết may vá quần áo cho người Câu Nội dung sau nhận xét tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa câu: “Những cành khẳng khiu run lên bần bật.”? A Làm cho câu văn có sức gợi cảm hơn, cành trở nên gần gũi, sinh động, có hồn Cành có cảm giác người: cảm nhận giá lạnh gió bấc B Tạo nhịp điệu cho câu văn, cành có cảm giác người: cảm nhận giá lạnh gió bấc C Làm cho cành lên cách cụ thể có cảm giác người: cảm nhận giá lạnh gió bấc D Làm cho câu văn có sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt có hành động người Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu: Câu Từ đoạn trích trên, em rút học cho thân? Câu 10 Dựa vào đoạn trích trên, em viết đoạn văn từ – câu để nêu cảm nhận em nhân vật Nhím? II LÀM VĂN (4,0 điểm) Viết văn kể lại trải nghiệm thành công hay thất bại em 12 ... từ Ví dụ: -T? ?i thích v? ?i (v? ?i danh từ) -Năm v? ?i xuất sang nhiều nước khác(V? ?i danh từ) B - LÀM VĂN I DẠNG B? ?I : VIẾT B? ?I VĂN KỂ L? ?I MỘT TR? ?I NGHIỆM CỦA EM Yêu cầu văn kể l? ?i tr? ?i nghiệm: - Được... c, Chỉnh sửa viết : Đọc sửa l? ?i viết II G? ?I Ý MỘT SỐ DÀN Ý  Đề 1: Kể lần em mắc l? ?i (bỏ học, n? ?i d? ?i, khơng làm b? ?i, ) a) Mở b? ?i: gi? ?i thiệu thân lần lầm l? ?i (Ví dụ: lần gian lận kiểm tra toán,... giáo tin cậy; + Đỉnh ? ?i? ??m câu chuyện: tiết thứ hai, cô giáo thao giảng Em cô giáo g? ?i lên bảng, gi? ?i tập Khi ấy, em bó tay khơng gi? ?i tốn + Em cảm nhận sâu sắc n? ?i nhục nhã, ê chề tác h? ?i gian

Ngày đăng: 12/12/2022, 20:14

w