1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 6 HKII

11 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 53,78 KB

Nội dung

Đề 5. Hãy miêu tả hình ảnh người mẹ hoặc cha trong những trường hợp sau: lúc em ốm, khi em mắc lỗi, khi em làm được một việc tốt.. - thay đổi của mẹ: mọi hôm mẹ hay nói chuyện hôm nay m[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN NGỮ VĂN 6

A Phần văn bản: I Lý thuyết:

Câu 1: Thống kê tác phẩm truyện, kí , văn thơ văn nhật dụng học chương trình Ngữ Văn học HKII theo mẫu đây?

Gợi ý trả lời:

STT Tên tác phẩm Tác giả Thể loại

1 Bài học đường đời Tơ Hồi Truyện dài

2 Sơng nước Cà Mau Đồn Giỏi Truyện dài

3 Bức tranh em gái Tạ DuyAnh Truyện ngắn

4 Vượt thác Võ Quảng Truyện dài

5 Buổi học cuối An-phông-xê Đô- đê Truyện ngắn

6 Cơ Tơ Nguyễn Tn Kí (tùy bút)

7 Cây tre Việt Nam Thép Mới Kí( thuyết minh phim)

8 Đêm Bác khơng ngủ Minh Huệ Thơ chữ

9 Lượm Tố Hữu Thơ chữ

Câu 2: Nêu nội dung (ý nghĩa) văn sau? Gợi ý trả lời:

Thể loại Tác phẩm Nội dung (ý nghĩa)

Bài học đường đời đầu tiên

Bài văn miêu tả Dế Mèn đẹp cường tráng tuổi trẻ tính nết cịn kiêu căng, xốc Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên gây chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho

Tên tác phẩm (truyện

Sông nước Cà Mau

Cảnh sơng nước Cà Mau đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã.Chợ Năm Căn hình ảnh sống tấp nập, trù phú, độc đáo vùng đất tận phía nam Tổ quốc

Bức tranh của em gái tơi

Tình cảm sáng, hồn nhiên lòng nhân hậu người em gái giúp cho người anh nhận phần hạn chế

Vượt thác Bài văn miêu tả cảnh vượt thác thuyền sông Thu Bồn, làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh người lao động cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ

Buổi học cuối cùng

Truyện thể lòng yêu nước biểu cụ thể tình u tiếng nói dân tộc nêu chân lí: “Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù…”

Cơ Tơ Cảnh thiên nhiên sinh hoạt người vùng đảo Cô Tô lên thật sáng tươi đẹp

Tên tác phẩm

( kí)

Cây tre Việt Nam

Cây tre người bạn thân thiết lâu đời người nông dân nhân dân Việt Nam Cây tre đẹp bình dị nhiều phẩm chất quý báu Cây tre thành biểu tượng đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam Tên tác

phẩm ( thơ)

Đêm Bác không ngủ

(2)

Lượm Bài thơ khắc họa hình ảnh bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm Lượm hi sinh hình ảnh em với quê hương, đất nước lòng người

II Bài tập

Bài 1: Chép khổ cuối thơ Lượm Tố Hữu? Hình ảnh Lượm khổ thơ miêu tả ở phương diện nào? Từ cho thấy Lượm bé nào? Theo em việc tác giả kết thúc thơ cách lặp lại khổ thơ mở đầu có ý nghĩa gì?

Gợi ý trả lời:

- Chép xác khổ thơ cuối

- Hình ảnh Lượm khổ thơ miêu tả phương diện: Hình dáng, trang phục, dáng điệu, cử chỉ, lời nói…

- Việc nhắc lại khổ thơ có tác dụng khắc họa hình ảnh bé liên lạc hồn nhiên, tươi vui, đồng thời khẳng định dù Lượm hi sinh hình ảnh em cịn với q hương , đất nước Bài 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

“ Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng”

(SGK Ngữ văn –NXB Giáo dục 2018) a Đoạn thơ trích thơ ? Ai tác giả thơ ?

b Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt ? c Em biết hồn cảnh đời thơ ?

d Trong đoạn thơ,tác giả sử dụng thành cơng biện pháp nghệ thuật ? Viết đoạn văn 8-10 câu trình bày cảm nhận em tác dụng nghệ thuật biện pháp tu từ ?

Gợi ý trả lời:

- Đoạn thơ trích thơ: Đêm Bác không ngủ - Tác giả:Minh Huệ

-Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm

-Hồn cảnh: Bài thơ dựa kiện: chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp mặt trận theo dõi huy chiến đấu đội nhân dân ta

-Trong đoạn thơ tác giả sử dụng thành công biện pháp : so sánh * Nội dung:

- Hiệu biểu đạt nghệ thuật đoạn thơ:

+ Khổ thơ trích thơ “ Đêm Bác khơng ngủ” nhà thơ Minh Huệ Trong khổ thơ sử dụng biện pháp so sánh( như; hơn), kết hợp từ láy( lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng anh đội viên ( giấc mộng) Anh cảm nhận lớn lao gần gũi Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh “ Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm lửa hồng”

+ Hình ảnh Bác Hồ qua nhìn đầy xúc động anh đội viên trạng thái lâng lâng, mơ màng, vừa lớn lao vĩ đại( cao lồng lộng) lại gần gũi, sưởi ấm lòng anh lửa hồng

+Qua đó, cho thấy tình cảm kính u, ngưỡng mộ anh đội viên Bác Đoạn thơ thể tình cảm ngợi ca trân trọng tác giả với Bác Hồ kính yêu-> suy nghĩ thân: Kính trọng, biết ơn Bác…

Bài 3: Cho đoạn thơ:

"Đêm Bác ngồi đó Đêm Bác không ngủ

(3)

a) Đoạn thơ thuộc thơ nào? Ai tác giả? b) Trình bày cảm nhận em đoạn thơ Gợi ý trả lời:

a) Đoạn thơ thuộc thơ “Đêm Bác không ngủ”; Tác giả: Minh Huệ b) Trình bày cảm nhận đoạn thơ cần đảm bảo ý sau:

+ Nghệ thuật: cụm từ “đêm nay”' điệp lại hai lần đầu câu thơ thành điệp cấu trúc câu, lời thơ mộc mạc bình dị

+ Nội dung:

Đoạn thơ khẳng định chân lí giản dị mà lớn lao: Bác khơng ngủ lí bình thường, dễ hiểu: Bác Hồ Chí Minh Nói đến Bác nói đến tình thương trách nhiệm rộng lớn, cao Yêu nước, thương dân đạo đức thuộc chất Bác Hồ

Đêm không ngủ miêu tả thơ đêm không ngủ Bác Khơng ngủ lo việc nước thương đội, dân cơng lẽ thường tình, Bác Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ dân tộc người cha thân yêu quân đội ta Cuộc đời Người dành trọn vẹn cho nhân dân, Tổ quốc Đó lẽ sống nâng niu tất quên Bác mà người dân thấu hiểu kính phục

Bài 4: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi

Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đơi tơi trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm Mỗi tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương được và ưa nhìn Đầu to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc.”

( Ngữ văn 6- Tập 2) a) Đoạn trích trích văn nào? Ai tác giả?

b) Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy?

c) Tìm câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Tác dụng phép tu từ so sánh sử dụng đoạn trích trên?

d) Cho biết nội dung đoạn trích ?

đ) Từ học đường đời Dế Mèn Em rút học cho thân ? Gợi ý trả lời:

a) Đoạn trích trích văn ”Bài học đường đời đầu tiên”, Tác giả Tơ Hồi b) Đoạn trích kể thứ

c) Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh:

- Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua.

- Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc. Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

d) Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn Qua bộc lộ tính cách nhân vật đ) Khơng nên huênh hoang tự mãn, biết thông cảm chia sẻ, biết suy nghĩ cân nhắc trước làm việc

Bài 5:Văn “Cây tre Việt Nam” Thép Mới thuộc thể loại nào? Nội dung văn ca ngợi phẩm chất tre?

Gợi ý trả lời:

- Thể loại : Tùy bút-kí

(4)

Bài 6: Nêu nhận xét em nhân vật: Dế Mèn, Anh trai Kiều Phương, Kiều Phương, Thầy Ha-men cậu bé Ph-răng?

Gợi ý trả lời:

a) Nhân vật Dế Mèn:

Tuy nông nổi, ngỗ nghịch dẫn tới cái chết Dế Choắt Dế Mèn kẻ độc ác Khi trêu chị Cốc, Đế Mèn không nghĩ hậu lại đến mức Nhưng Dế Mèn biết ân hận, hối lỗi từ việc rút học đường đời cho mình.Vì thế, cần độ lượng với nhân vật

b) Nhân vật Anh trai Kiều Phương:

Lúc trước, anh trai Kiều Phương người anh lúc xem thường em gái Khi thấy em có tài hội hoạ, người anh ghen ghét với tài em Người anh cảm thấy bị lãng qn khơng có chút khiếu Trước lúc em thi vẽ, người anh bực tức thường xuyên hắt hủi em gái Khi đứng trước tranh vẽ treo lồng kính, người anh cảm thấy ngỡ ngàng, đến hãnh diện cuối xấu hổ Người anh cảm thấy vô ân hận lúc trước khơng đối xử tốt với em gái Người anh khơng ngờ mắt em gái mình, người anh hồn hảo đến Bây người anh cảm thấy yêu em gái Bài 7: Tóm tắt văn học HKII?( Bài học đường đời đầu tiên; Sông nước Cà Mau; Vượt thác; Bức trang em gáo )

Gợi ý trả lời:

a) Bài học đường đời

Là chàng dế to khỏe, cường tráng, Dế Mèn tự hào với kiểu cách nhà võ Anh ta cà khịa với tất người hàng xóm Dế Mèn khinh miệt người hàng xóm gần hang, gọi Dế Choắt ốm yếu Dế Mèn trêu chọc chị Cốc lủi vào hang sâu Chị Cốc tưởng Dế Choắt người trêu chọc nên mổ trọng thương Trước chết, Choắt khuyên Mèn nên chừa thói hăng làm phải biết suy nghĩ Đó học đường đời đầu

tiên

b) Sông nước Cà Mau

Bài văn miêu tả thuyền xuôi đất Cà Mau Khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ rộng lớn có nét giản dị hoang dã với màu xanh núi rừng, tiếng sóng rì rào ngày đêm Con thuyền đưa tác giả đến số địa danh quen thuộc với người dân nơi Chà Là, Cái Keo, sông Bảy Háp, rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, Ba Khía, Năm Căn,… Sau rời khỏi kênh Bọ Mắt đổ sơng Cửa Lớn sau tiếp tục xuôi Năm Căn Phong cảnh thật hùng vĩ với sóng nước đổ biển, cá bơi theo đàn rừng đước bạt ngàn Tác giả quan sát miêu tả không gian sinh hoạt lao động người dân chợ Năm Căn Chợ Năm Căn tiếng đông vui, nhộn nhịp với nhiều mặt hàng thuộc dân tộc người Hoa, người Miên, người Chà Châu Giang buôn bán Tất đa dạng giúp điểm tơ cho vùng đất Năm Căn trù phú với đa dạng văn hóa

Bài 8: Trình bày ấn tượng em cảnh mặt trời mọc miêu tả Cô Tô tác giả Nguyễn Tuân?

Gợi ý trả lời:

- Cảnh mặt trời mọc biển tranh tuyệt vời, rực rỡ, tráng lệ - Tác giả vẻ khung cảnh rộng lớn bao la trẻo, tinh khơi

- Hình ảnh mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn hình ảnh so sánh đặc sắc, tinh tế, giọng văn điêu luyện bậc thầy ngôn ngữ Đọc đoạn văn ta thêm yêu Việt Nam

Bài 9: Kể tên văn truyện kí đại Việt Nam ứng với tên tác giả học chương trình Ngữ văn lớp 6?

(5)

1 Bài học đường đời (Tơ Hồi) Sơng nước Cà Mau (Đoàn Giỏi) Vượt thác (Võ Quảng)

4 Bức tranh em gái (Tạ Duy Anh) Cô Tô (Nguyễn Tuân)

6 Cây tre Việt Nam (Thép Mới) Lao xao (Duy Khán)

Bài 10:Tại nhà văn An-phông-xơ-đô-đê lại đặt tên cho truyện ngắn là”Buổi học cuối cùng”?

Gợi ý trả lời:Truyện kể nước Pháp sau chiến tranh Pháp-Phổ, nước Pháp thua trận, hai vùng đất An-dát Lo-ren bị rơi vào tay Đức Người dân hai vùng phải học tiếng Đức, buổi học Pháp văn cuối thầy trị Ph-răng, nên truyện có tên gọi là”Buổi học cuối cùng”

Bài 11:Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi:

Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ cháu Gặp Hàng Bè

a) Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? b) Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ Gợi ý trả lời:

- Đoạn thơ trích bài”Lượm”của nhà thơ Tố Hữu - Đoạn thơ sử dụng phép hoán dụ-”ngày Huế đổ máu” B Phần Tiếng việt:

I Lý thuyết:

Câu 1: So sánh gì? Cấu tạo phép so sánh? Các kiểu so sánh thường gặp? Tác dụng so sánh?

Gợi ý trả lời:

- So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

- Cấu tạo phép so sánh: Vế A

( vật so sánh)

Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B

(sự vật dùng để so sánh)

Trẻ em búp cành

- Các kiểu so ánh thường gặp: so sánh ngang so sánh không ngang

- Tác dụng phép so sánh: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc

Câu 2: Nhân hóa gì? Nêu kiểu nhân hóa? Gợi ý trả lời:

- Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật, từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người

- Có ba kiểu nhân hóa thường gặp:

+ Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật

+ Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật + Trị chuyện xưng hô với vật người

(6)

- Ẩn dụ gọi tên vật tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

- Các kiểu ẩn dụ: Ẩn dụ hình thức; Ẩn dụ cách thức; Ẩn dụ phẩm chất; Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Câu 4: Hốn dụ gì? Các kiểu hốn dụ thường gặp?

- Hoán dụ gọi tên vật, tượng khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

- Các kiểu hoán dụ: có kiểu hốn dụ thường gặp + Lấy phận để gọi toàn thể

+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật + Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Câu 5: Thế câu trần thuật đơn?

Câu trần thuật đơn: Câu trần thuật đơn loại câu cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến

Câu 6: Thế câu trần thuật đơn có từ “ là”? Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”? - Câu trần thuật đơn có từ là:

+ Vị ngữ thường từ “là” kết hợp với danh từ (cụm danh từ), động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ), tạo thành

+ Khi biểu thị ý phủ định, vị ngữ kết hợp với: không phải, chưa phải

- Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”: Câu giới thiệu ; Câu định nghĩa ; Câu miêu tả ; Câu đánh giá Câu 7: Thế câu trần thuật đơn khơng có từ “ là”?

Trong câu trần thuật đơn khơng có là:

- Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ tạo thành - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với từ không, chưa

II Bài tập:

Bài 1: Cho biết câu sau câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ? Hãy sửa lại cho đúng? a) Qua truyện”Dế Mèn phiêu lưu kí”cho thấy Dế mèn biết phục thiện

b) Hoa, người học giỏi lớp 6A

c) Vừa học về, mẹ bảo Hồng đón em Hồng vội vàng d) Khi ô tô đến đầu làng

Gợi ý trả lời:

- Xác định lỗi - Câu a: thiếu chủ ngữ Câu b: Thiếu vị ngữ

Câu c: Sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu: Câu d: Thiếu chủ ngữ vị ngữ

- Sửa lại lỗi

a) Qua truyện”Dế Mèn phiêu lưu kí”, tác giả cho thấy Dế mèn biết phục thiện b) Hoa, người học giỏi lớp 6A

c) Hồng vừa học về, mẹ bảo Hồng đón em Hồng vội vàng d) Khi ô tô đến đầu làng người chạy đón

(7)

b) Trong vườn, ong bướm rập rờn nô giỡn

c) Con diều hâu lao mũi tên xuống, gà mẹ xù cánh vừa kêu vừa mổ, vừa đạp diều hâu Gợi ý trả lời:

a) Thời tiết mùa xuân/ thật mát mẻ, ấm áp.=> câu đơn b) Trong vườn ong bướm /rập rờn nô giỡn => câu đơn

c) Con diều hâu /lao mũi tên xuống, gà mẹ /xù cánh vừa kêu vừa mổ, vừa đạp diều hâu Bài 3:

a) Hãy xác định thành phần câu:”Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết.”? b) Câu văn thuộc kiểu câu nào?

Gợi ý trả lời:

a) Mặt trời // nhú lên dần dần, lên cho kì hết C V1 V2 b) Câu văn là: Câu trần thuật đơn

Bài 5: So sánh để thấy giống khác ẩn dụ hoán dụ? Cho vd minh họa?

ẨN DỤ HOÁN DỤ

Giống nhau: - Đều gọi tên vật tượng này

- Đều có tác dụng làm tăng sức gợi

bằng tên vật tượng khác. hình, gợi cảm cho diễn đạt. Khác nhau: Giữa hai vật , tượng có

nét tương đồng Giữa hai vật , tượng có quan hệ gần gũi Ví dụ: Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ)

Ngày Huế đổ máu

Chú Hà Nội về… (Tố Hữu) C TẬP LÀM VĂN:

I Lý thuyết:

Câu 1: Thế văn miêu tả? Quan sát tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả gì? Gợi ý trả lời:

- Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh,…làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe

- Muốn miêu tả được, trước hết người ta phải biết quan sát, từ nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von so sánh, để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật

Câu 2: Nêu phương pháp viết văn tả cảnh? Bố cục văn tả cảnh? Gợi ý trả lời:

- Muốn tả cảnh cần: Xác định đối tượng miêu tả; quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu; trình bày điều quan sát theo thứ tự

- Bố cục tả cảnh thường có ba phần:

a) Mở bài: Giới thiệu cảnh tả

b) Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự c) Kết bài: Phát biểu cảm tưởng cảnh vật

(8)

Gợi ý trả lời:

- Muốn tả người cần: Xác định đối tượng cần tả; quan sát lựa chọn chi tiết tiêu biểu; trình bày kết quan sát theo thứ tự

- Bố cục gồm phần:

a) Mở bài: Giới thiệu người tả

b) Thân bài: Miêu tả chi tiết ( ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, )

c) Kết bài: Thường nhận xét nêu cảm nghĩ người viết người tả II Một số đề tập làm văn:

Đề 1: Tả lại thơn xóm khu phố nơi em cơm mưa vừa tạnh Đề 2: Hãy tả lại cảnh sân trường chơi

Đề 3: Em có dịp quan sát cảnh hồng q hương em Hãy tả lại cảnh Đề 4: Tả cảnh bình minh

Đề 5.Hãy miêu tả hình ảnh người mẹ cha trường hợp sau: lúc em ốm, em mắc lỗi, em làm việc tốt

Đề 6: Hãy miêu tả hàng phượng tiếng ve vào ngày hè Đề 7: Hãy tả lại quang cảnh lớp học viết tập làm văn

Đề 8: Chú bé liên lạc Lượm hi sinh nhà thơ Tố Hữu tưởng tượng em ngủ cách đồng lúa:Cháu nằm lúa

Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng…

Và sau hình ảnh bé loắt choắt tâm tưởng nhà thơ em Dựa khổ thơ khổ thơ cuối Lượm, tả lại hình ảnh Lượm cịn sống em

Đề 9: Em tả lại hình dáng, tính nết tốt bạn học sinh nhiều người quý mến Đề10: Hãy tả lại phiên chợ theo tưởng tượng em

Đề 11: Tả đêm trăng sáng Đề 12: Tả đầm sen dang mùa hoa nở DÀN Ý THAM KHẢO

Đề 1:Tả lại thôn xóm khu phố nơi em khi mưa vừa tạnh.

a)MB: Giới thiệu hồn cảnh, khơng gian, thời gian

b)TB: b1) Cảnh quanh nhà:

-Nước mưa đọng rơi xuống, rụng…

-Nước chảy ào vào cống rãnh

-Đàn gà lại tìm mồi, chó mực vẫy đuôi mừng rỡ…

b2)Cảnh đường:

-Đường trơn, tiếng ếch nhái kêu vang… -Chim chóc bay chuyền…

-Mọi người hối ngược xuôi làm việc vui vẻ, trị chuyện râm ran

c)KB: Mưa thích, ai… mong mưa thuận gió hịa

Đề 2: Hãy tả lại cảnh sân trường chơi.

a)MB: Giới thiệu chung cảnh sân trường chơi.(Tiếng trống báo hiệu , sân trường lúc ấy)

b)TB: Tả hoạt động chơi. - Trước chơi: Sân trường , âm , màu sắc

- Cảnh sân trường chơi: +Các lớp ùa sân

+ Các bạn chơi;đá cầu , nhảy dây, bắn bi, đuổi bắt, đá bóng , kéo co, góc ngồi đọc sách, góc nói nhuyện, trị chơi sơi

(9)

-Cảnh sân trường sau chơi:hát , sân trường vắng lạng trở lại, bắt đầu học tiết tư… c) KB: Cảm nghĩ chung chơi: thư giãn sau ba tiết học căng thẳng, vận động thể, tiếp thu tiết tt tốt

Đề 3: Em có dịp quan sát cảnh hồng trên quê hương em Hãy tả lại cảnh đó.

a) MB:- Giới thiệu cảnh hồng q hương khiến nhớ

-Hồn cảnh quan sát

b)TB: b1) Khi mặt trời lặn:

-Mặt trời gác núi phía tây: ráng chiều rực rỡ, ánh rẽ quạt chiếu hắt bầu trời

-Hoạt động người:Trên cánh đồng người làm đồng thu xếp dụng cụ rủ (tiếng rủ nhau, tiếng bước chân, tiếng nói cười…)

- Cảnh vật:Trong thơn nắng nhuộm cổ thụ, hàng cau, nhà cao tầng, chim trời vội bay tổ…

b2) Khi mặt trời lặn:

- Mặt trời xuống núi, ánh sáng le lói phía tây, bóng tối lan dần ,chim bay nhanh, mọc sớm…

- Cảnh vật mờ dần, sáng trắng,người vắng hẳn b3) Bóng tối ập xuống:

-Bầu trời tối hẳn, nhấp nháy -Màn đêm bao phủ, tiếng trùng

c)KB:Cảm nghĩ cảnh hồng quê hương, nhớ vẻ đẹp

Đề 4: Tả cảnh bình minh.

a) MB: Giới thiệu ngày bắt đầu quê em vào tháng năm? Sau đêm say ngủ, ngày tỉnh giấc nào?

b)TB: b1) Tả bao quát vẻ đẹp ngày b2) Tả chi tiết:

Cảnh vật thấp thoáng dần sương

- Tiếng gà gáy, khói bếp

- Sinh hoạt gia đình em người xung quanh vào buổi sáng Khi mặt trời lên, cảnh vật, người thay đổi (mọi vật, cối rực rỡ ánh nắng ban mai, giọt sương đọng lại cành ánh mặt trời chiếu vào trông lấp lánh giọt kim cương)

- Học sinh đến trường, người nông dân công nhân làm

c) KB: Cảm nghĩ em quan sát ngày bắt đầu quê em (yêu quê hương, yêu người, yêu sống)

Đề Hãy miêu tả hình ảnh người mẹ cha trong trường hợp sau: lúc em ốm, em mắc lỗi, em làm việc tốt a)MB: Giới thiệu người mẹ em- người quan tâm gần gũi

( Có thể dẫn ca dao, lời hát) b) TB:

b1) Tả ngoại hình: nghề nghiệp, tuổi, cơng việc - dáng người

- khuôn mặt (chú ý nét riêng) - mái tóc

- cử chỉ, hành động, lời nói: + nấu cơm

+ dạy em học - trang phục b2) Tả tính tình

- mẹ dịu dàng, nghiêm khắc, gần gũi

- em mắc lỗi: bị điểm kém, vi phạm nói chuyện, bị cô mời phụ huynh mẹ già

Đề 6: Hãy miêu tả hàng phượng tiếng ve vào ngày hè.

a)MB:- Giới thiệu hàng phượng vĩ sân trường em vào ngày hè

-Tiếng ve kêu râm ran

b)TB: Có thể tả theo trình tự khơng gian kết hợp với thời gian

-Tả bao quát: hình dáng, màu sắc - Tả chi tiết:

+Gốc, rễ, vỏ +Thân ,cành, + Hoa , trái +Tiếng ve kêu

-Lợi ích phượng nhiệm vụ học sinh

c)KB:- Tình cảm em hàng phượng vĩ tiếng ve ngày hè

-Kỉ niệm tuổi học trò đáng yêu

(10)

- thay đổi mẹ: hơm mẹ hay nói chuyện hơm mẹ khơng nói Giọng trùng xuống, nhìn mẹ em ân hận

-Khi em bị ốm: lo lắng, chăm sóc chu đáo, mắt buồn trũng sâu thức đêm, tóc bạc thêm

- Khi em làm việc tốt: khuôn mặt mẹ rạng ngời hạnh phúc, nụ cười tươi tắn, mẹ làm nhà vui lây Làm việc tốt có lẽ tiếp thêm sức mạnh, nghị lực để mẹ làm việc tốt

- Thông qua kỉ niệm

c) KB:Cảm nghĩ em người thân, lời hứa cố gắng

viết tập làm văn.

a)MB: Giới thiệun cảnh lớp học; đâu? lúc nào? b)TB: b1) Cảnh trước lúc làm văn:

-Giáo viên vào lớp -Khơng khí lớp học

-Quang cảnh chung phòng học b2) Cảnh lúc làm văn:

-Cảnh phía trước bảng: giáo viên ghi đề làm văn bảng…(Chữ viết chuẩn mực…)

-Cô giáo hướng dẫn lại yêu cầu làm văn….(giọng rõ ràng, trầm ấm…)

- Cảnh phía dưới: HS lấy giấy ghi đề làm văn -HS bắt đầu làm bài…( gương mặt suy nghĩ, tay nắn nót viết)

-Cô giáo lên xuống uốn nắn sai sót… b3/ Cảnh cuối làm văn:

-Cảnh cô giáo nhắc nhở HS xem lại viết - Cảnh HS nộp văn

c)KB: - Nêu cảm nghĩ:

+Tình cảm: u thích học môn văn

+Suy nghĩ: hiểu ý nghĩa tiết tập làm văn -Hoạt động: Quyết tâm học tốt…

D Đề kiểm tra mẫu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ NINH HÒA

ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2017-2018 Môn: NGỮ VĂN lớp 6

Thời gian làm bài: 90 phút (Khơng tính thời gian phát đề)

A ĐỌC – HIỂU (5,00 điểm)

Câu (1,00 điểm) Trong các văn truyện đại (hoặc đoạn trích) thuộc chương trình Ngữ văn lớp mà em học, truyện nàocó nhân vật kể chuyện ngơi thứ nhất? Đó là nhân vật nào?Tác giả truyện ai?

Câu (1,50 điểm) Trong thơ “Tre Việt Nam”,Nguyễn Duy viết: Tre xanh

Xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xưa… có bờ tre xanh Thân gầy guộc, mong manh Mà nên lũy nên thành tre ơi?

Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu!

a) Theo em, hình ảnh tre đoạn thơ có điểm tương đồng với hình ảnh tre “Cây tre Việt Nam” Thép Mới?

(11)

b) Em tìm một vài câu tục ngữ, ca dao, thơ truyện dân gian Việt Nam có nói đến cây tre, trúc.

Câu (1,50 điểm) Trong đoạn thơ đây, sự vật nhân hóa? Hãy chỉ những từ ngữ có sử dụng phép nhân hóa nêu tác dụng phép tu từ đó.

Mầm non vừa nghe thấy Vội bật vỏ rơi Nó đứng dậy trời Khoác áo màu xanh biếc.

(Trích “Mầm non” - Võ Quảng)

Câu (1,00 điểm) Chỉ lỗi sai câu sau chữa lại cho đúng: - Những câu chuyện cổ tích mà đêm bà kể cho chúng tôi.

- Với kết học tập làm cho bố mẹ vui lịng. - Bạn Hồng An - lớp trưởng lớp tôi.

- Qua văn “Vượt thác” cho thấy vẻ đẹp sức mạnh người lao động cảnh thiên nhiên hùng vĩ.

B TẬP LÀM VĂN (5,00 điểm)

Đã lâu, em có dịp trở lại thăm trường cũ Trường thay đổi nhiều nhưng giữ hình ảnh gắn bó với tuổi thơ em.

Hãy tả lại trường ấy.

Ngày đăng: 02/04/2021, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w