ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN HỌC KÌ I PHẦN I: VĂN BẢN Câu 1: Kể tên văn học chương trình lớp học kì I Câu 2: Trong văn “Bánh chưng bánh giầy”, vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh nào? Trả lời: Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh: Lúc già đất nước bình, Vua Hùng muốn truyền ngơi có 20 hồng tử chọn xứng đáng để truyền Câu 3: Văn “Bánh chưng bánh giầy” đề cập đến ý định vua Hùng chọn người nối ngơi hình thức gì? Trả lời: - Ý định vua việc chọn người: nối ngơi tức phải nối chí vua, khơng thiết trưởng - Hình thức: nhân lễ Tiên Vương, làm vừa ý vua truyền ngơi Chính thế, nhà vua dùng hình thức thử tài để chọn (nhân lễ Tiên vương, làm vừa ý vua truyền ngôi) Câu 3: Trong văn “Bánh chưng bánh giầy” số nhiều người vua Hùng có Lang Liêu thần giúp đỡ? Trả lời: Trong số người vua, có Lang Liêu thần giúp đỡ, vì: + Chàng sớm mồ cơi mẹ, so với anh em, chàng người thiệt thòi + Tuy vua, “từ lớn lên, riêng” chàng chăm làm việc đồng áng, sống sống dân thường + Qua truyện thể ý nguyện nhân dân lao động, người hiền lành, chăm nhận giúp đỡ khó khăn, hoạn nạn Câu 4: Văn “Bánh chưng bánh giầy” thuộc thể loại nào? Trả lời: Thể loại văn bản: Truyền thuyết Câu 5: Đề bài: Trình bày ý nghĩa văn “Bánh chưng bánh giầy” Trả lời: Ý nghĩa truyền thuyết: Truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” vừa giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao nông nghiệp, đề cao lao động, thể thờ kính Trời, Đất, thờ kính tổ tiên nhân dân ta Câu 6: Truyện “Thánh Gióng” kể theo ngơi thứ mấy? Trả lời: Truyện kể theo thứ Câu 7: Trong truyện “Thánh Gióng” có nhân vật nào? Ai nhân vật truyện? Trả lời: * Nhân vật Thánh Gióng nhân vật * Ngồi cịn có nhân vật: - Vợ chồng ông lão nghèo, (cha mẹ Gióng) - Vua, sứ giả triều đình - Dân làng… Câu 8: Truyền thuyết thường có liên quan đến thật lịch sử, theo em truyền thuyết “Thánh Gióng” có liên quan đến thật lịch sử nào? Trả lời: Truyền thuyết “Thánh Gióng” liên quan đến thật lịch sử thời đại Hùng Vương: - Cuộc chiến tranh ác liệt dân tộc ta giặc ngoại xâm từ phương Bắc trận chiến có thật lịch sử - Người Việt đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất phương tiện để đánh giặc Câu 9: Đề bài: Văn “Sơn Tinh Thủy Tinh” viết theo phương thức biểu đạt nào? Trả lời: Phương thức biểu đạt: tự Câu 10: Trong truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” nhân vật ai? Trả lời: Trong truyện, Sơn Tinh, Thủy Tinh nhân vật Câu 11: Em tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo dùng để miêu tả nhân vật truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” Trả lời: - Nhân vật Sơn Tinh: "vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi" Sơn Tinh "dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dịng nước lũ Nước sơng dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu" - Nhân vật Thủy Tinh: "gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa về"; "hơ mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển đất trời" Câu 12: Hãy nêu ý nghĩa truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” Trả lời: Ý nghĩa: truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” câu chuyện tưởng tượng kì ảo, giải thích tượng lũ lụt tự nhiên đồng thời thể sức mạnh ước vọng người Việt cổ từ ngàn đời chế ngự thiên tai, ca ngợi cơng lao dựng nước vua Hùng Câu 13: Trong văn “Sự tích Hồ Gươm”, đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần? Trả lời: Đức Long Quân cho mượn gươm thần vì: - Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm điều bạo ngược, nhân dân ta căm thù chúng đến tận xương tủy - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc lực yếu nên nhiều lần bị thua - Đức Long Quân muốn cho nghĩa quân chiến thắng quân giặc, mang lại sống hịa bình, n ấm cho nhân dân Câu 14: Trong truyện “Sự tích Hồ Gươm”, Lê Lợi nhận gươm Thanh Hóa lại trả gươm Thăng Long? Trả lời: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Thanh Hóa, Lê Lợi nhận gươm thần Nhưng trả gươm lại Thăng Long cố đơ, thủ đất nước Nó biểu tượng cho nghiệp xây dựng hịa bình phồn vinh tồn dân tộc giai đoạn thái bình Hai khơng gian hai thời kì, hai sứ mệnh Lê Lợi Câu 15: Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì? Trả lời: Cách Long Vương cho nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa nói sức mạnh toàn dân: - Sức mạnh gươm thần sức mạnh tập hợp, từ vùng sông nước đến vùng rừng núi, từ miền xuôi đến miền ngược - Mỗi phận gươm nơi khớp lại "vừa in", thể thống nguyện vọng, ý chí chống giặc tồn dân tộc - Chữ "Thuận Thiên" lưỡi gươm nhấn mạnh tính chất nghĩa, hợp lịng trời nghĩa qn Lam Sơn Câu 16: Trong truyện “Em bé thông minh”, mưu trí thơng minh em bé thử thách qua lần? Đó lần nào? Trả lời: Sự mưu trí cậu bé thử thách qua bốn lần - Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí viên quan, viên quan hỏi cha cậu cày ngày đường - Lần thứ hai: nhà vua bắt dân làng cậu bé nuôi trâu đực phải đẻ - Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho mình, thịt chim sẻ phải dọn thành ba cỗ bàn thức ăn - Lần thứ tư: câu đố hóc búa sứ thần xâu sợi mềm qua đường ruột ốc xoắn dài Câu 17: Trong truyện “Em bé thông minh”, lần thử thách em bé dùng cách để giải câu đố? Trả lời: - Lần thứ nhất: Cậu bé giải câu đố cách đố lại - Lần thứ hai: Cậu bé giải câu đố đóng kịch, trách cha khơng đẻ em bé vua tự nói điều phi lý - Lần thứ ba: Cậu bé giải thích câu đố cách đố lại : yêu cầu vua rèn kim may thành dao để làm thịt chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn - Lần thứ tư: Em bé thông minh nhớ vận dụng kinh nghiệm dân gian cụ ngày xưa, dùng kinh nghiệm buộc sợi vào kiến bơi mỡ đầu để kiến bò sang Câu 18: Trong văn “Ếch ngồi đáy giếng”, ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể? Trả lời: Ếch tưởng bầu trời bé vung vì: - Nó sống lâu ngày giếng, nhìn lên thấy khơng gian bầu trời nhỏ trịn miệng giếng - Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ - Ếch kêu ồm ộp làm cho cua, ốc hoảng sợ Sự hiểu biết ếch nông cạn: - Bầu trời rộng mênh mông bao la đến mà ếch ngỡ bé vung - Thế giới bên ngồi vơ phong phú mà ếch tưởng có vài ba vật bé nhỏ Câu 19: Trong văn “Ếch ngồi đáy giếng”, đâu mà ếch bị trâu qua giẫm bẹp? Trả lời: - Ếch thay đổi môi trường sống: mưa to, làm nước giếng dềnh lên đưa ếch - Ra khỏi giếng, quen thói chủ quan, kiêu ngạo đáy giếng, khắp nơi, kêu ồm ộp, nhâng nháo nhìn trời khơng thèm để ý đến xung quanh nên ếch bị trâu qua giẫm bẹp Câu 20: Từ văn “Ếch ngồi đáy giếng”, em tìm số tượng sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” Trả lời: Một số ví dụ ứng với thành ngữ "Ếch ngồi đáy giếng” như: - Một bạn học sinh xinh đẹp, học giỏi lớp ln nghĩ người giỏi nhất, tất người phải ngưỡng mộ để ý thi kết thấp bạn lớp khác - Một người ln hnh hoang biết nhiều, hiểu rộng, gặp việc khó ấp úng, tìm cách trốn tránh PHẦN II: TIẾNG VIỆT Câu 1: Danh từ gi? Trả lời: - Là danh từ dùng để người, vật, tượng, khái niệm, Câu 2: Tìm danh từ câu sau: a Muốn hỏi gái ta, sắm đủ chĩnh vàng cốm, mười lụa đào, mười lợn béo, mười vò rượu tăm đem sang (Sọ Dừa) b Vua vẽ thỏi vàng, thấy nhỏ quá, lại vẽ thỏi thứ hai lớn (Cây bút thần) c Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi chuyện ngẫu với (Thầy bói xem voi) Trả lời: a Chĩnh, tấm, con, vò b Thỏi c Ông Câu 3: Trong truyện Cây bút thần có câu văn sau: Nhà khơng có cày, em vẽ cho cày Nhà khơng có cuốc, em vẽ cho cuốc Nhà khơng có đèn, em vẽ cho đèn Nhà khơng có thùng múc nước, em vẽ cho thùng a.Hãy tìm danh từ vật câu văn trên? b Có nên thêm từ “cái” vào trước danh từ vật câu khơng? Vì sao? Trả lời: a Những danh từ vật câu văn trên: nhà, cày, cuốc, đèn, thùng, nước b Không nên thêm từ “cái” vào trước danh từ vật câu câu văn cần danh từ nêu vật đủ, không cần thêm danh từ nêu đơn vị Mặt khác khơng có danh từ đơn vị “cái”, hiểu Mã Lương vẽ cho nhà với số lượng đó, khơng hạn định, tùy nhu cầu Câu 4: Thế cụm danh từ? Nêu cấu tạo cụm danh từ? - Cụm danh từ loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp danh từ, hoạt động câu giống danh từ - Cấu tạo cụm danh từ: Mơ hình cụm danh từ đầy đủ gồm ba phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho danh từ ý nghĩa số lượng Các phụ ngữ phần sau nêu lên đặc điểm vật mà danh từ biểu thị xác định vị trí vật khơng gian hay thời gian Câu 5: Tìm cụm danh từ câu sau xếp vào mô hình cụm danh từ? Mấy kẻ mách lẻo đến tố giác nhà vua Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ, cao trượng, oai phong lẫm liệt Bấy giờ, vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nơng xinh đẹp tuyệt trần Một dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển sóng ầm ầm Một năm nọ, trời mưa to làm nước nước dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta Gợi ý: Cụm danh từ Phần trước Phần trung tâm Phần sau Mấy Kẻ mách lẻo Một Cái Một Tráng sĩ Vùng núi cao phương Bắc Nàng Âu Cơ Dịng họ Thần Nơng Một Con dơng tố kinh hoàng Một Năm Nước giếng Câu 6: Tìm phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống phần trích sau: Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận mẩm mẻ cá to Nhưng thị tay vào bắt cá, chàng thấy có sắt Chàng vứt sắt xuống nước, lại thả lưới chỗ khác Lần thứ hai cất lưới lên thấy nặng tay, Thận khơng ngờ sắt lại chui vào lưới Chàng lại ném xuống sơng Lần thứ ba, sắt mắc vào lưới (Sự tích Hồ Gươm) Trả lời: Các phụ ngữ: ấy; vừa rồi; cũ Câu 7: Số từ - Số từ từ số lượng thứ tự vật Khi biểu thị số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ Lượng từ - Là từ lượng hay nhiều vật - Phân loại lượng từ: + Nhóm ý nghĩa tồn thể + Nhóm ý nghĩa tập thể hay phân phối Câu 8: Chỉ từ gì? Cho VD? Là từ ngữ trỏ vào vật, tượng giúp người đọc người nghe xác định vật khoảng không gian thời gian VD: nọ, kia, đây, đó… Câu 9: Xác định từ câu sau: – Ngôi làng quê hương tôi, nơi sinh lớn lên => Chỉ từ câu từ “kia”, “nơi” – Tơi An đơi bạn thân chơi với từ nhỏ, có việc chia sẻ giúp đỡ tiến Hơm nọ, chúng tơi cãi nhau, lần tranh cãi => Chỉ từ câu sử dụng từ “nọ”, “đó” – Bạn Hiền học sinh giỏi lớp 6A Đó lớp trưởng người bạn thân thiết tơi => Chỉ từ câu từ “đó” Chỉ từ làm chủ ngữ câu Từ chúng tơi khơng cịn nói chuyện với => Chỉ từ câu “từ đó” Chỉ từ làm trạng ngữ câu PHẦN III: TẬP LÀM VĂN Câu 1: Đóng vai nhân vật Mị Nương kể lại chuyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Câu 2: Đóng vai ếch kể lại chuyện “Ếch ngồi đáy giếng” ... Em bé thông minh nhớ vận dụng kinh nghiệm dân gian cụ ngày xưa, dùng kinh nghiệm buộc s? ?i vào kiến b? ?i mỡ đầu để kiến bò sang Câu 18: Trong văn “Ếch ng? ?i đáy giếng”, ếch tưởng bầu tr? ?i đầu bé... qua giẫm bẹp Câu 20: Từ văn “Ếch ng? ?i đáy giếng”, em tìm số tượng sống ứng v? ?i thành ngữ “Ếch ng? ?i đáy giếng” Trả l? ?i: Một số ví dụ ứng v? ?i thành ngữ "Ếch ng? ?i đáy giếng” như: - Một bạn học sinh... Một bạn học sinh xinh đẹp, học gi? ?i lớp ln nghĩ ngư? ?i gi? ?i nhất, tất ngư? ?i ph? ?i ngưỡng mộ để ý thi kết thấp bạn lớp khác - Một ngư? ?i huênh hoang biết nhiều, hiểu rộng, gặp việc khó ấp úng, tìm