Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 185 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
185
Dung lượng
2 MB
Nội dung
GIÁO TRÌNH CHƯƠNG TRÌNH TRUNG CẤP GIÁO TRÌNH CHƯƠNG TRÌNH TRUNG CẤP Mục lục MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương trình bệnh chuyên khoa 3 Đại cương bệnh tâm thần Các triệu chứng, hội chứng tâm thần 15 Bệnh động kinh, tâm thần phân liệt 33 Giải phẫu sinh lý cách khám tai mũi họng 49 Một số bệnh lý viêm nhiễm vùng hầu họng 57 Viêm tai giữa, viêm xương chũm 63 Chảy máu mũi 67 10 Dị vật vùng hầu họng 11 Giải phẫu sinh lý cách khám hàm mặt 12 Sâu 13 Bệnh viêm nha chu 14 Dị tật bẩm sinh chấn thương vùng hàm-mặt 15 Bệnh lao 33 16 Chương trình chống lao 49 17 Các tổn thương – cách khám người bệnh da liễu 63 18 Bệnh phong chương trình phòng chống phong 67 19 Bệnh lậu 20 Bệnh chàm, vẩy nến 21 Bệnh ghẻ, hắc lào 22 Giải phẫu sinh lý cách khám chức thị lực 23 Viêm kết mạc, viêm loét giác mạc, mắt hột 24 Bệnh đục thuỷ tinh thể 25 Bệnh tăng nhãn áp 26 Sang chấn, bỏng mắt 27 Tài liệu tham khảo Trang Giáo trình Bệnh chuyên khoa Lời nói đầu LỜI NÓI ĐẦU Từ năm 2008, chấp thuận Bộ Y tế Bộ Giáo dục -Đào tạo, tiến hành đào tạo loại hình Y sỹ định hướng chuyên khoa Với mục tiêu hoàn thiện nội dung đào tạo theo mục tiêu chương trình khung hoàn chỉnh công cụ lượng giá, đảm bảo học sinh có nguồn tài liệu thống sát hợp với thực tế Tây Ninh Phòng đào tạo tiến hành công tác biên soạn giáo trình bệnh chuyên khoa Sau hai năm tổ chức biên soạn phần, năm học 2010 – 2011 tổng hợp tài liệu phát tay để hoàn chỉnh giáo trình Bệnh chuyên khoa dành cho đối tượng Y sỹ định hướng chuyên khoa Trong giáo trình này, cố gắng cô đọng nội dung tương thích với thời lượng phân bố chương trình, đảm bảo bám sát mục tiêu, yêu cầu trình độ đối tượng y sỹ, trọng mô tả kỹ đặc điểm lâm sàng, đảm bảo học sinh có khả nhận định chẩn đoán số bệnh lý chuyên khoa thường gặp Do biên soạn lần đầu nên khó tránh khỏi thiếu sót, mong quý đồng nghiệp bạn học sinh góp ý để giáo trình ngày hoàn thiện Nhóm giáo viên biên soạn Giáo trình Bệnh chuyên khoa Trang Chương trình bệnh chuyên khoa BỆNH CHUYÊN KHOA - Mã số môn học: C.01.06 - Số học phần: 01 - Số đơn vị học trình: 04 (4/0) - Số tiết: 60 tiết (60/0) - Thời điểm thực hiện: Học kỳ - Phân bố thời gian: 08 tiết/tuần, tổng số: 08 tuần ĐIỀU KIỆN: - Học sinh học xong môn bệnh học Nội, Ngoại MỤC TIÊU MÔN HỌC: Mô tả triệu chứng, tiến triển, biến chứng số bệnh thường gặp thuộc chuyên khoa Mắt, RHM, Tai-Mũi-Họng, Da liễu, Lao Tâm - Thần kinh Khám điều trị số bệnh chuyên khoa thông thường Tuyên truyền GDSK phòng, chữa bệnh chuyên khoa thường gặp NỘI DUNG MÔN HỌC: Tt Số tiết Nội dung học Tổng LT TH CHUYÊN KHOA TÂM THẦN 10 10 Đại cương bệnh tâm thần 3 Các triệu chứng, hội chứng tâm thần 4 Bệnh động kinh, tâm thần phân liệt 3 CHUYÊN KHOA TAI-MŨI-HỌNG 12 12 Giải phẫu sinh lý cách khám tai mũi họng 4 Viêm mũi, viêm xoang, viêm VA, viêm họng, viêm Amidan 4 Viêm tai giữa, viêm xương chũm 2 Chảy máu mũi 1 Dị vật vùng hầu họng 1 CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT 10 10 Giải phẫu sinh lý cách khám hàm mặt 4 10 Sâu 2 11 Bệnh viêm nha chu 2 12 Dị tật bẩm sinh chấn thương vùng hàm-mặt 2 Trang Giáo trình Bệnh chuyên khoa Chương trình Bệnh chuyên khoa Tt Nội dung học Số tiết Tổng LT TH 6 13 Bệnh lao 3 14 Chương trình chống lao 3 11 11 15 Các tổn thương – cách khám người bệnh da liễu 3 16 Bệnh phong chương trình phòng chống phong 2 17 Bệnh lậu 2 18 Bệnh chàm, vẩy nến 2 19 Bệnh ghẻ, hắc lào 2 11 11 20 Giải phẫu sinh lý cách khám chức thị lực 4 21 Viêm kết mạc, viêm loét giác mạc, mắt hột 3 22 Bệnh đục thuỷ tinh thể 1 23 Bệnh tăng nhãn áp 1 24 Sang chấn, bỏng mắt 2 60 60 CHUYÊN KHOA LAO CHUYÊN KHOA DA LIỄU CHUYÊN KHOA MẮT Cộng HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: Yêu cầu giáo viên: - Giáo viên có chuyên môn Bác sỹ Cử nhân Điều dưỡng Phương pháp giảng dạy: - Thuyết trình, áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực Trang thiết bị dạy học: - Có thể sử dụng máy Overhead, Projector Đánh giá: - Kiểm tra thường xuyên: 02 cột điểm viết dạng câu hỏi nhỏ - Kiểm tra định kỳ: 02 cột điểm viết dạng xử lý tình - Thi kết thúc môn học: thi 90 câu trắc nghiệm thời gian 60 phút Giáo trình Bệnh chuyên khoa Trang Đại cương bệnh tâm thần ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TÂM THẦN BS Nguyễn Văn Thịnh MỤC TIÊU HỌC TẬP Nêu khái niệm nội dung tâm thần học Mô tả phân loại nguyên nhân gây rối loạn tâm thần Trình bày số nguy sức khỏe tâm thần ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN HỌC Tâm thần học dịch từ tiếng hy lạp Psychiatria: Psyche tâm thần, iatria chữa bệnh Tâm thần học môn học nghiên cứu biểu lâm sàng, bệnh nguyên, bệnh sinh bệnh tâm thần biện pháp điều trị dự phòng bệnh Do kiến thức tâm thần học chưa phổ biến rộng rãi nên nhiều người nhầm lẫn bệnh tâm thần bệnh thần kinh - Đa số người bệnh thần kinh ý nghó, cảm xúc, tác phong, hành vi kỳ dị, khó hiểu lại có triệu chứng khu trú liệt nửa người, teo cơ, đứng khó khăn, rối loạn giác quan - Đa số người bệnh tâm thần lại bình thường lại có ý nghó, cảm xúc, hành vi kỳ dị Bệnh thần kinh thường có thương tổn mặt hình thái hệ thần kinh, bệnh tâm thần thường không tìm thương tổn rõ rệt Sức khoẻ cho người mục tiêu lớn, mục tiêu chiến lược tổ chức y tế giới (WHO), nhiều quốc gia phát triển ngành y tế nước ta; thước đo chung xã hội văn minh, nhân Không thể chia cắt sức khoẻ thể chất với sức khoẻ tâm thần xã hội ngày phải khẳng định vai trò quan trọng sức khoẻ tâm thần nỗ lực chung để nâng cao chất lượng sống cho người xã hội phát triển Chính vậy, đối tượng tâm thần học ngày không đóng khung khuôn khổ bốn tường bệnh viện - tập trung vào người bệnh tâm thần nặng người bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc lưỡng cực, sa sút trí tuệ,… thuộc phạm vi tâm thần học truyền thống Mà tâm thần học đại phấn đấu sức khoẻ toàn diện thể chất tâm thần - thoải mái cho tất người sống cộng đồng Trang Giáo trình Bệnh chuyên khoa BS Nguyễn Văn Thịnh KHÁI NIỆM VỀ SỨC KHOẺ TÂM THẦN Trong sức khoẻ thể chất dần bước xã hội đặt vào vị trí nó, sức khoẻ tâm thần phải bền bỉ phấn đấu để thay đổi dần nhận thức nhiều lệch lạc, nhiều mặc cảm Sức khoẻ tâm thần không trạng thái rối loạn hay dị tật tâm thần, mà trạng thái tâm thần hoàn toàn thoải mái Muốn có trạng thái tâm thần hoàn toàn thoải mái cần phải có chất lượng nuôi sống tốt, có cân hoà hợp cá nhân, môi trường xung quanh môi trường xã hội Như vậy, thực chất sức khoẻ tâm thần cộng đồng là: - Một sống thật thoải mái - Đạt niềm tin vào giá trị thân, vào phẩm chất giá trị người khác - Có khả ứng xử cảm xúc, hành vi hợp lý trước tình - Có khả tạo dựng, trì phát triển thoả đáng mối quan hệ - Có khả tự hàn gắn để trì cân có cố gây thăng bằng, căng thẳng (stress) Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ tâm thần cho người mục tiêu cụ thể, mang tính xã hội, cao, lý tưởng phải phấn đấu liên tục để tiến dần bước, cuối đạt mục tiêu “Nâng cao chất lượng sống” người Việt Nam NỘI DUNG CỦA TÂM THẦN HỌC Tâm thần học truyền thống: 1.1 Tâm thần học đại cương: - Lịch sử phát triển tâm thần học - Triệu chứng học, hội chứng học - Mối liên quan tâm thần học môn khoa học khác - Phân loại bệnh, rối loạn tâm thần - Bệnh nguyên, bệnh sinh số bệnh rối loạn tâm thần - Tâm thần học xuyên văn hoá Giáo trình Bệnh chuyên khoa Trang Đại cương bệnh tâm thần 1.2 Bệnh học tâm thần: - Loạn thần thực tổn (rối loạn tâm thần liên quan bệnh nội tiết, chấn thương, thoái triển não: Alzheimer, Pick …) - Loạn thần nội sinh (tâm thần phân liệt, động kinh, rối loạn cảm xúc …) - Các rối loạn tâm thần liên quan đến stress (tâm căn, rối loạn thể tâm sinh, trạng thái phản ứng) - Các rối loạn tâm thần cấu tạo thể chất bất thường phát triển tâm thần bệnh lý (nhân cách bệnh, chậm phát triển tâm thần …) - Các rối loạn tập tính hành vi thiếu niên (hành vi bạo lực, xâm phạm, rối loạn học tập ) - Rối loạn ăn uống - Loạn chức tình dục không thực tổn - Các rối loạn lo âu, ám ảnh sợ - Các rối loạn phân định giới tính - Lạm dụng nghiện chất (Lạm dụng rượu, nghiện rượu, loạn thần rượu, lạm dụng ma tuý, nghiện ma tuý, thuốc ) 1.3 Các phương pháp điều trị phục hồi chức tâm lý xã hội : - Liệu pháp sinh học (Dược lí tâm thần, liệu pháp sốc điện ) - Liệu pháp tâm lý (Liệu pháp tâm lý trực tiếp, gián tiếp, liệu pháp nhận thức, liệu pháp hành vi ) - Liệu pháp lao động, phục hồi chức tâm lý xã hội - Âm nhạc liệu pháp 1.4 Quản lý bệnh tâm thần: - Hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần - Tư vấn sức khoẻ tâm thần cộng đồng 1.5 Giám định y pháp tâm thần Tâm thần học đại: 2.1 Tâm thần học truyền thống 2.2 Tâm thần học cộng đồng - Vệ sinh phòng bệnh rối loạn tâm thần Trang Giáo trình Bệnh chuyên khoa BS Nguyễn Văn Thịnh - Tâm thần học xã hội (nghiên cứu ảnh hưởng môi trường, đặc biệt môi trường tâm lý xã hội sức khoẻ tâm thần) - Giáo dục sức khoẻ tâm thần cho gia đình, nhà trường cộng đồng - Phục hồi chức tâm lý xã hội - Các hình thái hoạt động rèn luyện thể chất, thẩm mỹ - Các kỹ ứng xử, giao tiếp PHÂN LOẠI CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN Dựa theo bảng phân loại bệnh quốc tế 10 (ICD-10) Cụm từ đầy đủ ICD International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems Đây bảng phân loại bệnh quốc tế, phiên 10 Phân loại đầy đủ tất bệnh, có bệnh tâm thần Trước chưa có phân loại quốc tế bệnh rối loạn liên quan đến sức khoẻ tâm thần, trường phái tâm thần học khác có bảng phân loại riêng không giống nhau, gây khó khăn cho thống mang tính chất quốc gia quốc tế phạm vi nhận thức thực hành chẩn đoán tâm thần học Có thể tóm tắt số điểm bảng phân loại ICD.10 đố i với bệnh tâm thần sau: - Rối loạn tâm thần thực thể bao gồm rối loạn tâm thần triệu chứng (F00-F09) - Rối loạn tâm thần hành vi dùng chất tác động tâm thần (F10-19) - Tâm thần phân liệt, rối loạn dạng phân liệt rối loạn hoang tưởng (F20-29) - Rối loạn khí sắc (cảm xúc) (F30-F39) - Loạn thần kinh, rối loạn liên quan đến stress rối loạn dạng thể (F40F48) - Hội chứng hành vi kết hợp với rối loạn sinh lý yếu tố thể chất (F50-F59) - Rối loạn nhân cách hành vi người trưởng thành (F60-F69) - Chậm phát triển tâm thần (F70-F79) - Rối loạn phát triển tâm lý (F80-F89) - Rối loạn hành vi cảm xúc với khởi bệnh thường xảy lứa tuổ i trẻ em thiếu niên (F90-F98) - Rối loạn tâm thần không xác định (F99) Giáo trình Bệnh chuyên khoa Trang Bệnh đục thủy tinh thể Thủy tinh thể nhân tạo thấu kính nhỏ hạt bắp đặt vào mắt lúc mổ Đây biện pháp tốt Kính gọng: kính hội tụ có độ hội tụ từ +10 đến 12 diop Phiền toái hình ảnh lớn bình thường Lúc đầu không quen nên người bệnh khó chịu, nhận định khoảng cách không đúng, lên xuống cầu thang dễ bị té Có phải tháng quen Kính tiếp xúc (kính áp tròng): cho ảnh tốt thoải mái hơn, nên dùng cho người trẻ cần khéo léo, tay không run mắt nhìn tốt Ngoài kính gây dị ứng với số người Biến chứng sau mổ: Xuất huyết Viêm màng bồ đào Glaucome thứ phát Bong võng mạc Nhiễm trùng Trường hợp đặt thủy tinh thể thời gian sau bị đục bao, làm mắt bị mờ trở lại lúc chưa mổ, lúc phải dùng Laser để đốt Phòng ngừa: Có thể phòng đục thủy tinh thể nhiều biện pháp: Không hút thuốc n nhiều đậu lăng (lentils), hành, tỏi, bắp cải, giá, đậu hạt tươi Không ăn tảo, thực vật biển, sò ốc, sản phẩm từ sửa béo, chocolate, nguồn chứa vanadium vốn độc hại cho mắt Không tiếp xúc trực tiếp với tia cực tím Nếu làm việc phòng máy lạnh, phải dành thời gian cho mắt nghỉ ngơi, nên nhắm mắt khoảng 02 phút hít thở khí trời Trong phòng nên có xanh để lọc không khí Khám phát điều trị sớm bệnh suy tuyến giáp, tiểu đường, tăng cholesterol triglycerid máu Tránh lạm dụng Corticoid, nên sử dụng loại thuốc theo định Trang 169 Giáo trình Bệnh chuyên khoa BS Nguyễn Sanh Tâm TỰ LƯNG GIÁ Trả lời ngắn: Thủy tinh thể thể suốt, hình ………… hai mặt lồi, Nhiệm vụ thủy tinh thể khúc xạ tia sáng qua để qui tụ lại ………………… Những nguyên nhân đục thủy tinh thể tuổi già, chấn thương, bệnh lý ………………… Ở người bệnh đục thủy tinh thể, khám ánh sáng chéo ta thấy đồng tử có màu trắng xanh hay ………… Chọn Đúng – Sai: Sau mổ đục thủy tinh thể, người bệnh phải đặt thủy tinh thể nhân tạo nhìn rõ Có thể điều trị đục thuỷ tinh thể nội khoa Chọn trả lời đúng: Sau mổ đục thủy tinh thể, xảy biến chứng sau, ngoại trừ: A.Viêm màng bồ đào C Nhiễm trùng B Tăng nhãn áp thứ phát D Viêm kết mạc Điều kiện phẩu thuật cho người đục thủy tinh thể: A Giác mạc tốt, phản xạ ánh sáng tốt B Phản xạ ánh sáng tốt, mắt phân biệt hướng ánh sáng C Kết mạc không viêm, phản xạ ánh sáng tốt D Nhãn áp bình thường, mắt phân biệt hướng ánh sáng Giáo trình Bệnh chuyên khoa Trang 170 Bệnh tăng nhãn áp BỆNH TĂNG NHÃN ÁP (GLAUCOMA) BS Nguyễn Sanh Tâm MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày khái niệm nhãn áp tăng nhãn áp Mô tả thể lâm sàng bệnh tăng nhãn áp Trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh tăng nhãn áp nguyên phát ĐẠI CƯƠNG Áp lực dịch nội nhãn lên thành mắt gọi nhãn áp Nhãn áp sức căng mắt hay trương lực mắt Trị số nhãn áp tùy thuộc vào yếu tố độ đàn hồi thành nhãn cầu, thể tích chất chứa nhãn cầu, sản xuất lưu chuyển thủy dịch trình chuyển hóa Thủy dịch chất dịch lưu thông tiền phòng Áp lực bên mắt (nhãn áp) phụ thuộc vào lưu lượng chất dịch Ở mắt người bình thường, lượng thủy dịch tiết mắt với lượng thủy dịch thải mắt Sự cân giúp trì nhãn áp giá trị bình thường Chỉ số nhãn áp khác người dao động từ 15-25 mmHg, người nhãn áp thay đổi theo thời gian ngày Trong bệnh Glaucoma, mức nhãn áp tăng cao biên độ dao động ngày lớn tình trạng tăng nhãn áp cao mức bình thường lượng thủy dịch thải lượng thủy dịch tiết Nhãn áp cao chèn ép vào phận nội nhãn, làm giảm lưu lượng máu đến mắt để nuôi dưỡng thần kinh thị giác Nếu tình trạng kéo dài dẫn đến teo lõm gai thị, giảm thị lực, cuối dẫn đến mù lòa vónh viễn Mọi người bị tăng nhãn áp Những người có nguy cao gồm: Người 40 tuổi Người bệnh tiểu đường, cao huyết áp Người cận thị nặng Người có tiền sử dùng thuốc nhóm Steroid thời gian dài Người có tiền sử chấn thương mắt hay phẩu thuật mắt Người có tiền gia đình mắc glaucoma góc đóng hay góc mở Trang 171 Giáo trình Bệnh chuyên khoa BS Nguyễn Sanh Tâm LÂM SÀNG Glaucome bẩm sinh: Glaucome xảy không phát triển phát triển không vùng góc tiền phòng, thủy dịch bị ứ đọng làm tăng nhãn áp Nhãn áp cao làm teo sợi thần kinh võng mạc thần kinh thị giác, làm chức thị giác Bệnh gặp trẻ em nhỏ tuổi Glaucome thứ phát: Bệnh xảy hậu bệnh trước đó, thí dụ sau chấn thương, nghẽn tónh mạch trung tâm võng mạc, viêm màng bồ đào, … Glaucome nguyên phát: Hình thái bệnh thường gặp Người ta phân biệt hai thể lâm sàng: Glaucome góc đóng Glaucome góc mở 3.1 Glaucome góc mở: Triệu chứng âm ỉ, khó nhận biết thường bị hai mắt Phần lớn trường hợp phát cách tình cờ Triệu chứng chủ quan: Người bệïnh có cảm giác căng mắt, rung động trước mắt Tiến triển: Tiến triển chậm với biến đổi dần chức thị giác, lõm gai thần kinh thị giác 3.2 Glaucome góc đóng: Triệu chứng rầm rộ – Triệu chứng chủ quan: Người bệnh đau nhức mắt đầu, cảm thấy thị lực sút giảm ngày nhiều, trước mắt có sương mù, khó định hướng không gian, xuất quầng xanh đỏ nhìn vào nguồn sáng – Tiến triển: Thị trường dần thu hẹp, cuối người bệnh mù hoàn toàn Cơn glaucome cấp: Thường gặp người dễ xúc cảm, hay lo nghó 4.1 Nguyên nhân: – Thuốc làm dãn đồng tử, – Làm việc mắt nơi thiếu ánh sáng Giáo trình Bệnh chuyên khoa Trang 172 Bệnh tăng nhãn áp – Làm việc tư đầu phải cúi lâu – Uống nhiều nước sử dụng chất kích thích – Do lạnh 4.2 Triệu chứng: Người bệnh cảm thấy đau nhức dội mắt nửa đầu bên, vùng gáy, buồn nôn, nôn mữa, sốt, mệt mỏi – Mắt đỏ, mi mắt phù nề – Giác mạc trở nên mờ – Đồng tử dãn – Tiền phòng nông – Nhãn áp tăng – Thị lực giảm 4.3 Tiến triển tiên lượng: Tiến triển trầm trọng, không điều trị kịp thời người bệnh bị mù thời gian ngắn Được điều trị kịp thời, qua nhanh, thị lực phục hồi cần theo dõi sát để đề phòng tái phát 4.4 Chẩn đoán: Chẩn đoán xác định: vào: – Đau buốt bên đầu – Nhức mắt dội – Cương tụ vùng rìa giác mạc – Đồng tử dãn, phản xạ – Nhãn cầu cứng Chẩn đoán phân biệt: – Viêm mống mắt cấp: Cũng có dấu cương tụ vùng rìa đau không dội, thị lực không giảm đột ngột, đồng tử không dãn mà thu hẹp, nhãn áp không tăng – Viêm kết mạc cấp: thị lực không giảm, màng kết mạc đỏ nhiều đồ, nhử mắt buổi sáng Trang 173 Giáo trình Bệnh chuyên khoa BS Nguyễn Sanh Tâm ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc: – Bệnh cần phát sớm, điều trị lâu dài phải theo dõi chặt chẽ – Các thuốc tra mắt phải dùng hàng ngày theo định Bs chuyên khoa mắt – Cơn Glaucoma cấp cấp cứu nhãn khoa, cần xử trí khẩn trương, tích cực Mục đích: Điều chỉnh rối loạn nhãn áp Điều trị nội khoa: – Acetazolamid v.0,25g – Pilocarpin 1-2% – Các thuốc kháng men Cholinesterase: dung dịch Phidostiemin salicylate 0,25%, dung dòch Phosphacol 0,2%, dung dòch Acmin 0,005%, … – Số lần sử dụng thuốc kể tùy thuộc hình thái lâm sàng, giai đoạn tiến triển bệnh – Tăng cường trình dinh dưỡng: ăn nhiều rau, trái cây, tránh táo bón, kiêng mở động vật Bổ sung thêm Vitamin A, B, C, E, PP Điều trị hổ trợ: – Sử dụng dược thảo bạch quả, trái sim Bạch có tính chống Oxy hóa mạnh, làm tăng lượng máu đến mắt có tác dụng bảo vệ thần kinh; sim có tác dụng bảo vệ thành mạch, có tính bảo vệ thần kinh – Sử dụng chiết xuất từ động vật Melatonin, Acid béo Omega Phẩu thuật: Khi điều trị nội khoa không kết Đối glaucoma cấp: – An thần: Phenobarbital v 100mg – Acetazolamid v 250 mg – Pilocarpin 2% Song song làm xét nghiệm tiền phẩu để phẩu thuật sớm cho người bệnh Giáo trình Bệnh chuyên khoa Trang 174 Bệnh tăng nhãn áp PHÒNG BỆNH – Do bệnh có tính di truyền nên gia đình có người bị glaucom thành viên gia đình nên đến khám mắt đo nhãn áp đặn sở y tế chuyên khoa để chẩn đoán điều trị kịp thời – Những người 40 tuổi nên đo nhãn áp định kỳ để phát điều trị bệnh sớm – Chú ý triệu chứng nhức đầu nhức mắt bên để nghó đến bệnh glaucom – Tránh lạm dụng loại thuốc có Corticoid – Tránh uống rượu, tránh hút thuốc lá, thực chế độ dinh dưỡng cân hợp lý, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao khám mắt định kỳ Trang 175 Giáo trình Bệnh chuyên khoa BS Nguyễn Sanh Tâm TỰ LƯNG GIÁ Trả lời ngắn: Nhãn áp ………… hay gọi trương lực mắt Ba hình thái lâm sàng bệnh Glaucome Glaucome …………, Glaucome nguyên phát Glaucome thứ phát Triệu chứng đặc hiệu Glaucome góc đóng xuất quầng ……… người bệnh nhìn vào nguồn sáng Hậu cuối bệnh Glaucome …………………………… Triệu chứng chủ quan glaucome góc mở người bệïnh có cảm giác căng mắt, …………………… trước mắt Chọn Đúng – Sai: Bệnh Glaucome thường gặp người 30 tuổi Triệu chứng sương mù trước mắt thường gặp Glaucome góc mở Triệu chứng glaucome góc mở thường rầm rộ glaucome góc đóng Giáo trình Bệnh chuyên khoa Trang 176 Sang chấn bỏng mắt SANG CHẤN VÀ BỎNG MẮT BS Nguyễn Sanh Tâm MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày nguyên nhân, hình thái lâm sàng, cách xử trí chấn thương mắt Trình bày tác nhân, triệu chứng, cách xử trí phòng ngừa dị vật mắt Trình bày tác nhân, phân độ, cách xử trí phòng ngừa bỏng mắt CHẤN THƯƠNG MẮT Các chấn thương tác động vào mắt gây tổn thương màng nhãn cầu, đặc biệt giác mạc Những chấn thương với cường độ mạnh gây tổn thương thủy tinh thể, phận quan trọng mắt Chấn thương mắt trường hợp khẩn cấp chuyên khoa mắt Nguyên nhân: - Tai nạn lao động - Tai nạn giao thông - Tai nạn sinh hoạt - Tai nạn chiến tranh Hình thái lâm sàng: Lâm sàng chấn thương mắt đa dạng, từ tụ máu da mi đến vỡ nhãn cầu tổ chức chung qunah nhãn cầu Các đụng dập trực tiếp vào vùng mắt gián tiếp từ phận xa mắt 2.1 Đụng dập mi kết mạc: - Chảy máu tức thời da mi - Chảy máu muộn sau vài sau vài ngày (cần nghó tới chảy máu tổn thương não) - Chảy máu da mi sau vài ngày muộn mà hình thành hình gọng kính quanh mắt chắn vỡ sọ gây - Tiếng lạo xạo sờ nắn da mi cho biết vỡ xoang mũi Trang 177 Giáo trình Bệnh chuyên khoa BS Nguyễn Sanh Tâm 2.2 Đụng dập giác mạc củng mạc: - Đụng dập giác mạc: Có dấu hiệu sưng nề đục giác mạc, kèm chảy máu tiền phòng - Đụng dập củng mạc: Thường vỡ củng mạc kết mạc Chẩn đoán thường bỏ sót không nhìn thấy chỗ vỡ Cần cảnh giác thấy dấu hiệu chảy máu kết mạc nhiều 2.3 Đụng dập thủy tinh thể: - Vỡ thủy tinh thể: Mãnh vỡ thường nằm tiền phòng Biến chứng tăng nhãn áp viêm màng bồ đào chất thủy tinh thể gây - Lệch thủy tinh thể: Người bệnh nhìn thấy hình đôi, rung mống mắt Thường thủy tinh thể nghiêng phía sau - Tuột thủy tinh thể: Thủy tinh thể rơi vào tiền phòng gây tăng nhãn áp cấp, rơi vào thủy tinh dịch chui kết mạc (qua chỗ vỡ củng mạc) Xử trí: - Băng kín mắt - Cho kháng sinh - Chuyển tuyến chuyên khoa DỊ VẬT MẮT Tác nhân: - Hạt bụi, hạt cát, hạt lúa, cọng rơm, … - Các mảnh thủy tinh, mảnh gỗ, mảnh kim loại: phoi tiện, phoi bào, bụi sắt, - Các loại côn trùng Triệu chứng: Dị vật bắn vào mắt nằm kết mạc hay cắm vào giác mạc Dị vật giác mạc nông hay sâu Gọi nông nằm biểu bì giác mạc, gọi sâu nằm lớp mô nhục sau lớp Dị vật giác mạc sâu không gây kích thích mắt Triệu chứng thông thường dị vật mắt: - Đau nhức mắt - Chói mắt, sợ ánh sáng Giáo trình Bệnh chuyên khoa Trang 178 Sang chấn bỏng mắt - Chảy nước mắt - Co quắp mi mắt Xử trí: Cần sơ cứu đầu 3.1 Dị vật nằm kết mạc: - Nếu không bám chặt: Dùng tăm thấm nước khều nhẹ - Nếu dị vật gắn chặt vào kết mạc: Dùng kẹp nhỏ lấy 3.2 Dị vật giác mạc: - Dị vật nông: Dùng tăm ướt gạt nhẹ bề mặt giác mạc Nếu dị vật dính dùng kim lấy dị vật kim tiêm sát khuẩn để lấy dị vật Sau lấy dị vật nhỏ thuốc Chloramphenicol hay pomade Tetracyclin - Dị vật sâu giác mạc: Không nên cố lấy có nguy đẩy dị vật vào sâu mắt Trường hợp nên băng mắt lại chuyển tuyến chuyên khoa Chú ý: - Không dùng tay dụi mắt gây trầy sướt giác mạc đẩy dị vật vào sâu giác mạc - Không nhỏ loại thuốc nhỏ mắt có chứa Corticoid (thí dụ Dexacol) gây loét giác mạc dẫn đến mù Phòng ngừa - Nên mang kính bảo hộ lao động môi trường có nguy bị dị vật bắn vào mắt - Khi chạy xe máy qua cánh đồng vào ban đêm cần đề phòng loại côn trùng bay vào mắt - Không dụi tay bẩn vào mắt - Khi bị dị vật rơi vào mắt không nên cố gắng lấy cách thổi vào mắt, dụi mắt mà nên băng mắt lại đến tuyến chuyên khoa Trang 179 Giáo trình Bệnh chuyên khoa BS Nguyễn Sanh Tâm BỎNG MẮT Bỏng mắt cấp cứu đặc biệt nhãn khoa, bỏng hóa chất Trong nhiều trường hợp, dù điều trị tích cực kịp thời không ngăn mù lòa Tác nhân - Nhiệt: lửa, nóng, nước nóng, kim loại nóng - Hóa chất: acid, bazơ Triệu chứng Tùy theo độ nặng, bỏng mắt có dấu hiệu sau: 2.1 Bỏng nhẹ: Kết mạc nhợt nhạt, sau cương tụ, nhữ mắt, có chấm xuất huyết Giác mạc sắc bóng bắt màu Fluorescéin 2.2 Bỏng vừa: Kết mạc nhợt nhạt, chảy máu nhiều hơn, Có thề có hoại tử kết mạc Giác mạc đục bắt màu Fluorecéin rộng 2.3 Bỏng nặng: Kết mạc sắc bóng, hoại tử thành đám màu xám Giác mạc đục kính mờ Có thể hình thành mủ tiền phòng Sau vài ngày xuất tân mạch giác mạc 2.4 Bỏng nặng: Khi diện tích bỏng rộng 1/2 diện tích kết – giác mạc Bỏng nặng bỏng nặng dễ dẫn đến viêm màng bồ đào, glaucoma thứ phát, đục thủy tinh thể, viêm mủ nội nhãn Xử trí 3.1 Bỏng hóa chất: - Rửa mắt thật sớm thật kỹ nhiều nước nhìn thấy có cục hóa chất vừa rữa vừa gắp Một hóa chất rơi vào mắt rữa giây đầu gây bỏng nhẹ để vài ba phút sau gây bỏng nặng Rữa muộn bỏng nặng - Rữa nước thông thường có tầm tay: Nước máy, nước lu vại, nước giếng, nước sông, nước hồ ao,… Giáo trình Bệnh chuyên khoa Trang 180 Sang chấn bỏng mắt - Rửa liên tục 5- 10 phút, sau rữa bổ sung thuốc tương kỵ có như: Dung dịch Bicarbonat natri 2%, bỏng acid Dung dịch acid boric 2%, bỏng bazơ Nước muối 9% nước đường, bỏng vôi - Rữa xong nhỏ Dicain 1% để giảm đau, tra kháng sinh vào mắt, chuyển tuyến chuyên khoa 3.2 Bỏng nhiệt: - Không cần phải rữa chắn bỏng nhiệt Nếu bỏng nhiệt kết hợp bỏng hóa chất tiến hành rữa trường hợp bỏng hóa chất - Nhỏ Dicain 1% để giảm đau - Nhỏ kháng sinh vào mắt mặt da bỏng - Nếu có bọng nước mặt da nên lau da thấm cồn 700 - Chuyển tuyến chuyên khoa Phòng ngừa - Cần tuyên truyền rộng rãi để người dân biết cách tự sơ cứu bị bỏng mắt trước đến sở y tế - Trong nhà máy xí nghiệp, phòng thí nghiệm có sử dụng hóa chất nhân viên tiếp xúc phải đeo kính bảo vệ mắt Trong lò đúc kim loại nóng chảy công nhân phải mang mặt nạ dày Các nơi cần có phương tiện cấp cứu đầy đủ - Giáo dục trẻ nhỏ không ném vôi vào chơi đùa Trang 181 Giáo trình Bệnh chuyên khoa BS Nguyễn Sanh Tâm TỰ LƯNG GIÁ Trả lời ngắn: Khi chấn thương vùng mặt gây vỡ xoang mũi, sờ nắn nghe tiếng … Khi bị chấn thương gây vỡ củng mạc thường vỡ củng mạc ……… Mãnh vỡ thủy tinh thể thường nằm …………… Các chấn thương tác động vào mắt gây tổn thương màng nhãn cầu, đặc biệt …………… Chọn Đúng – Sai: Khi mắt bị bỏng bazơ rữa bổ sung acid acetic Không cần tra kháng sinh trường hợp bỏng mắt nhiệt Chọn trả lời đúng: Triệu chứng thông thường dị vật mắt, ngoại trừ: A Chói mắt C Phù mi mắt B Chảy nước mắt D Co quắp mi mắt Điều sau không xử trí dị vật mắt: A Dùng tăm ướt để lấy dị vật B Sau lấy dị vật nhỏ Chloramphenicol C Dị vật nằm sâu nên băng mắt chuyển tuyến D Nhỏ Dexacol để mắt không bị phù nề Giáo trình Bệnh chuyên khoa Trang 182 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO BS TRẦN ĐÌNH XIÊM Tâm thần Học Trường ĐHYD Tp HCM Nhà xuất Y học 1986 BS PHẠM LONG TRUNG Bệnh học lao phổi Bộ Môn lao phổi, ĐHYD Tp HCM Nhà xuất Y học 1991 BS VÕ TẤN Tai mũi họng thực hành Trường ĐHYD Tp HCM Nhà xuất Y Học 1991 TRẦN VINH HIỂN Bài giảng mắt Trường ĐHYD Tp HCM Nhà xuất Y Học 1991 Bệnh da bệnh lây qua đường sinh dục Bệnh viện da liễu TP Hồ Chí Minh 1992 MICHELE WOODLEY – ALISON WHELAN Caåm nang điều trị nội khoa Bản dịch GS PHẠM KHUÊ Nhà xuất Y học 2000 Bệnh Truyền Nhiễm ĐHYD Tp HCM Nhà xuất Y học 1997 NGUYỄN CÔNG TỶ Những Bệnh Miền Nhiệt Đới Thường Gặp BVYHCT Tây Ninh 1993 C R SCHULL Những vấn đề y tế thường gặp nước nhiệt đới Nhà xuất Y học 1992 10 BS NGUYỄN VĂN THỊNH Giáo trình Bệnh truyền nhiễm Trường TCYT Tây Ninh Tài liệu lưu hành nội 2010 Trang 183 Giáo trình Bệnh chuyên khoa