Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
lOMoARcPSD|17838488 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH Khoa Công Nghệ Động Lực Bộ Môn Khung Gầm BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HỆ THỐNG KHUNG GẦM Ơ TƠ Trình độ: Đại học Ngành: Cơng Nghệ Kỹ Thuật Ơ Tơ Mơn: Hệ thống khung gầm ô tô Thời lượng giảng dạy: 45 tiết TP Hồ Chí Minh, năm 2021 Lưu hành nội lOMoARcPSD|17838488 Mục lục CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG KHUNG GẦM Ô TÔ 1.1 Hệ thống khung gầm ô tô 1.1.1 Khái quát chung 1.1.2 Khung gầm 1.2 Bố trí chung hệ thống khung gầm ô tô 1.2.1 Một số cách bố trí động ô tô 1.2.2 Sơ đồ bố trí số hệ thống truyền lực 1.3 Các thông số ơtơ 1.3.1 Thông số trọng lượng 1.3.2 Thơng số kích thước 1.3.3 Số nhận dạng xe / Vehicle Identification Number (VIN) CHƯƠNG 2: BỘ LY HỢP Ô TÔ 10 2.1 Khái quát chung 10 2.2 Ly hợp đĩa ma sát 10 2.2.1 Cấu tạo 10 2.2.2 Nguyên lý hoạt động 12 2.3 Ly hợp đĩa ma sát 12 2.3.1 Cấu tạo 12 2.3.2 Nguyên lý hoạt động 12 2.4 Ly hợp tự động đĩa ma sát 14 2.4.1 Cấu tạo: 14 2.4.2 Nguyên lý hoạt động: 15 2.5 Ly hợp kép ma sát khô với tác động điện-thủy lực 16 2.2.1 Cấu tạo 16 2.5.2 Nguyên lý hoạt động 17 2.5.3 Tác động ly hợp điện 17 lOMoARcPSD|17838488 CHƯƠNG 3: HỘP SỐ CƠ KHÍ 19 3.1 Khái quát chung 19 3.2 Hộp số dọc 20 3.2.1 Cấu tạo 20 3.2.2 Sơ đồ động học hộp số 22 3.3 Hộp số ngang 24 3.3.1 Cấu tạo 24 3.3.2 Sơ đồ động hộp số ngang (2 trục) 24 3.4 Hộp số phân phối 24 CHƯƠNG 4: HỘP SỐ TỰ ĐỘNG Ô TÔ 26 4.1 Khái quát chung 26 4.2 Hộp số khí tự động hóa 27 4.2.1 Hộp số khí tự động hóa (Automated Shift Gearbox – ASG) 27 4.2.2 Hộp số khí chuyển số trực tiếp (Dual clutch transmission – DCT) 28 4.3 Hộp số tự động có cấp (Automatic transmission – AT) 28 4.3.1 Biến mô 29 4.3.2 Bộ truyền bánh hành tinh 33 4.3.3 Bộ điều khiển thủy lực 42 4.3.4 Hệ thống điều khiển điện tử 44 4.4 Hộp số tự động vô cấp (Continuously variable transmission – CVT) 48 CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG CÁC ĐĂNG 50 5.1 Khái quát chung 50 5.2 Các đăng khác tốc 50 5.2.1 Trục đăng 50 5.2.2 Khớp trượt 51 5.2.3 Khớp chữ thập 51 5.2.4 Hoạt động đăng khác tốc 52 5.3 Các đăng đồng tốc 52 5.3.1 Các đăng đồng tốc kiểu TRIPOD 52 lOMoARcPSD|17838488 5.3.2 Các đăng đồng tốc kiểu RZEPPA 52 5.3.3 Hoạt động đăng đồng tốc 52 CHƯƠNG 6: VI SAI – BÁN TRỤC 54 6.1 Khái quát chung 54 6.1.1 Chức 55 6.1.2 Bôi trơn 55 6.2 Bộ vi sai 55 6.2.1 Cấu tạo 55 6.2.2 Nguyên lý hoạt động: 55 6.3 Vi sai tăng ma sát 56 6.3.1 Cấu tạo: 56 6.3.2 Nguyên lý hoạt động: 57 6.4 Bộ vi sai hạn chế trượt LSD (Limited Slip Differential) 57 6.4.1 Chức 61 6.4.2 LSD khớp nối thủy lực 57 6.4.3 LSD cảm biến Moment kiểu bánh xoắn 58 6.4.4 LSD cảm nhận mômen quay (Vi sai Torsen) 62 6.5 Hệ thống 4WD 64 6.5.1 Ưu điểm xe 4WD 64 6.5.2 Nhược điểm xe 4WD 67 6.5.3 Hệ thống 4WD gián đoạn 68 6.5.4 Hệ thống 4WD thường xuyên 68 6.6 Các loại bán trục 68 6.6.1 Bán trục không giảm tải 68 6.6.2 Bán trục giảm tải ½ 69 6.6.3 Bán trục giảm tải ¾ 69 6.6.4 Bán trục giảm tải hoàn toàn 69 CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ 70 7.1 Khái quát chung 70 lOMoARcPSD|17838488 7.1.1 Công dụng 70 7.1.2 Phân loại 70 7.1.3 Yêu cầu 70 7.2 Bộ phận đàn hồi dẫn hướng 71 7.2.1 Bộ phận dẫn hướng 71 7.2.2 Bộ phận đàn hồi 73 7.3 Bộ phận giảm chấn 76 7.3.1 Giảm chấn đơn 77 7.3.2 Giảm chấn kép 78 7.4 Hệ thống treo điều khiển điện tử 80 7.4.1 Cấu tạo 81 7.4.2 Các đặc tính hệ thống treo khí điều khiển điện tử 83 CHƯƠNG 8: HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ 87 8.1 Khái quát chung 87 8.1.1 Chức 87 8.1.2 Cấu tạo chung hệ thống lái 87 8.2 Hệ thống lái trợ lực thủy lực 91 8.2.1 Bơm trợ lực 93 8.2.2 Hộp cấu lái 96 8.3 Hệ thống lái trợ lực phi tuyến tính (PPS) 96 8.3.1 Hệ thống lái trợ lực phi tuyến tính kiểu phân nhánh mạch áp suất 97 8.3.2 Hệ thống lái trợ lực phi tuyến tính kiểu buồn phản lực thủy lực 97 8.4 Hệ thống lái trợ lực điện (EPS) 98 8.4.1 ECU EPS 99 8.4.2 Cảm biến mô ment xoắn 99 8.4.3 Mô tơ điện chiều (DC) cấu giảm tốc 100 8.5 Hệ thống lái không trục lái (Steer by Wire) 101 8.5.1 Tổng quan 101 8.5.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc 102 lOMoARcPSD|17838488 8.6 Góc đặt bánh xe 104 8.6.1 Góc camber 105 8.6.2 Góc caster khoảng caster 105 8.6.3 Góc Kingpin 105 8.6.4 Góc chụm (độ chụm) 106 8.6.5 Bán kính quay vịng 107 CHƯƠNG 9: HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ 108 9.1 Khái quát chung 108 9.1.1 Cơ cấu phanh 109 9.1.2 Dẫn động phanh 110 9.1.3 Bộ điều hòa lực phanh 111 9.1.4 Hệ thống điều khiển 112 9.1.5 Yêu cầu hệ thống phanh 112 9.2 Hệ thống phanh khí 112 9.2.1 Các loại cần phanh đỗ 113 9.2.2 Các loại thân van đỗ 113 9.2.3 Điều chỉnh phanh đỗ 114 9.3 Hệ thống phanh thủy lực 115 9.3.1 Bàn đạp phanh 115 9.3.2 Bộ trợ lực phanh 116 9.3.3 Xylanh 117 9.3.4 Van điều hòa lực phanh (van P) 121 9.3.5 Phanh chân 125 9.4 Hệ thống phanh khí nén 131 9.4.1 Loại khơng có remooc 132 9.4.2 Loại có remooc 136 9.5 Hệ thống phanh ABS 137 9.5.1 Khái quát chung 137 9.5.2 Công dụng 138 lOMoARcPSD|17838488 9.5.3 Phân loại 138 9.5.4 Yêu cầu 138 9.5.5 Cấu tạo hoạt động hệ thống ABS 139 9.6 Chế độ hoạt động ABS 144 9.6.1 Bộ chấp hành ABS điều khiển theo dòng 144 9.6.2 Bộ chấp hành ABS điều khiển theo áp 148 9.7 Hệ thống phanh ABS kết hợp với hệ thống khác 149 9.7.1 Kết hợp với BA (Hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp) 149 9.7.2 Kết hợp với TRC (Hệ thống điều khiển lực kéo) 151 9.7.3 Kết hợp với VSC (Hệ thống điều khiển tính ổn định xe) 154 CHƯƠNG 10: LỐP VÀ KHUNG VỎ 159 10.1 Khái quát chung 159 10.2 Lốp 159 10.2.1 Công dụng 159 10.2.2 Yêu cầu 159 10.2.3 Cấu tạo lốp xe 160 10.2.4 Các thông tin lốp 164 10.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ mòn lốp 166 10.3 Vành lốp 168 10.3.1 Cấu tạo vành xe 168 10.4 Khung vỏ 169 10.4.1 Cấu tạo khung vỏ xe: 169 10.4.2 Chức năng: 169 10.4.3 Những vấn đề công thái học trình thiết kế vỏ xe 172 10.4.4 Cấu tạo chức năng: 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 lOMoARcPSD|17838488 Bộ môn Khung gầm ô tô CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG KHUNG GẦM Ô TÔ 1.1 Hệ thống khung gầm tơ 1.1.1 Khái qt chung Ơ TƠ Chun dùng Xe chữa cháy Xe cần cẩu Xe đua Xe cứu thương Xe chở rác Vận tải Xe chở người Xe tải Xe tải nhẹ < 2T5 Xe tải trung bình 2T5 5T Xe tải nặng > 5T Xe khách Mini bus: 15 – 30 người Auto bus: 50 người trở lên Hệ thống lái Ly hợp Xe Hộp số Xe tư nhân Xe taxi Xe công vụ Vỏ xe Hệ thống treo Động Khung xe Hệ thống phanh Cầu dẫn hướng Trục đăng Cầu chủ động Hình 1.1: Cấu tạo chung tơ Bài giảng: Hệ thống Khung gầm ô tô lOMoARcPSD|17838488 Bộ môn Khung gầm ô tô 1.1.2 Khung gầm a) Hệ thống truyền lực: Bộ ly hợp Hộp số Hộp phân phối Truyền lực cardan Truyền lực Bán trục Bộ vi sai Hình 1.2: Hệ thống truyền lực b) Hệ thống chuyển động: Khung xe Dầm cầu Hệ thống treo Bánh xe Hình 1.3: Hệ thống chuyển động c) Hệ thống điều khiển: Hệ thống lái Hệ thống phanh Bài giảng: Hệ thống Khung gầm ô tô lOMoARcPSD|17838488 Bộ mơn Khung gầm tơ Hình 1.4: Hệ thống điều khiển 1.2 Bố trí chung hệ thống khung gầm ô tô Hệ số sử dụng chiều dài phải lớn Là phần cơng tác hữu ích, dùng chở khách hàng hóa = l /L Trong đó: l: chiều dài thùng chứa, buồng chứa ( m ) L: chiều dài tồn ơtơ ( m ) Đối với xe tải buồng lái thùng xe Đối với xe khách xe cho người lái hành khách 1.2.1 Một số cách bố trí động tơ Bố trí động đằng trước buồng lái - Bố trí động đằng trước buồng lái - Động buồng lái thùng chứa hàng Bài giảng: Hệ thống Khung gầm ô tô lOMoARcPSD|17838488 Bộ mơn Khung gầm tơ Hình 2.2: Ly hợp đĩa ma sát Kiểu lị xo cuộn Hình 2.3: Kiểu lị xo cuộn Kiểu lị xo màng Hình 2.4: Kiểu lò xo màng Bài giảng: Hệ thống Khung gầm ô tô Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) 11 lOMoARcPSD|17838488 Bộ môn Khung gầm ô tô 2.2.2 Nguyên lý hoạt động Trạng thái hợp: Khi chưa đạp pedal ly hợp sức nén lò xo làm cho đĩa ép ép chặt đĩa ma sát vào bánh đà tạo thành khối Do động hoạt động, trục khuỷu động quay làm cho bánh đà quay, làm cho đĩa ma sát quay, làm quay trục sơ cấp hộp số Nếu xe gài số xe chuyển động Trạng thái ly: Khi đạp bàn đạp ly hợp, thông qua cấu điều khiển tác động vào mở ép bạc đạn chà vào trong, theo nguyên tắc đòn bẩy làm đĩa ép dịch chuyển tách đĩa ma sát khỏi bánh đà đĩa ép Do trục sơ cấp hộp số khơng quay moment động khơng truyền qua hộp số 2.3 Ly hợp đĩa ma sát 2.3.1 Cấu tạo Mâm ép Đĩa ma sát Bánh đà Hình 2.5: Ly hợp đĩa ma sát 2.3.2 Nguyên lý hoạt động Trạng thái hợp: Khi chưa đạp pedal ly hợp sức nén lò xo làm cho đĩa ép ép chặt đĩa ma sát vào bánh đà tạo thành khối Do động hoạt động, trục khuỷu động quay làm cho bánh đà quay, làm cho đĩa ma sát quay, làm quay trục sơ cấp hộp số Nếu xe gài số xe chuyển động - Trạng thái ly: Khi đạp bàn đạp ly hợp, thông qua cấu điều khiển tác động vào mở ép bạc đạn chà vào trong, theo nguyên tắc đòn bẩy làm đĩa ép mâm ép đĩa ép trung gian dịch chuyển ngồi tách đĩa ma sát khỏi bánh Do trục sơ cấp hộp số khơng quay moment động không truyền qua hộp số Bài giảng: Hệ thống Khung gầm ô tô Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) 12 lOMoARcPSD|17838488 Bộ môn Khung gầm ô tô - Cơ cấu điều khiển kiểu khí Hình 2.6: Cơ cấu điều khiển kiểu khí - Cơ cấu điều khiển thuỷ lực Hình 2.7: Cơ cấu điều khiển thủy lực - Xy lanh cắt ly hợp Hình 2.8: Xy lanh - Xy lanh cắt ly hợp Bài giảng: Hệ thống Khung gầm ô tô Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) 13 lOMoARcPSD|17838488 Bộ mơn Khung gầm tơ - Hình 2.9: Xy lanh cắt ly hợp 2.4 Ly hợp tự động đĩa ma sát 2.4.1 Cấu tạo: Đây hệ thống ly hợp tự động việc mở ly hợp (ngắt) đóng ly hợp (nối) kích hoạt nhờ tín hiệu từ cảm biến Q trình đóng-ngắt ly hợp người lái xe khơng cần thiết, nên khơng cần có bàn đạp ly hợp Các tín hiệu cảm biến sau ảnh hưởng đến q trình điều khiển: Công tắc khởi động Tốc độ quay động Nhận dạng tay số Nhận dạng dự tính sang số Hành trình ngắt ly hợp Vị trí bàn đạp ga Tốc độ xe Tín hiệu ABS/TCS Hình 2.10: Ly hợp tự động đĩa ma sát Các thành phần hệ thống ly hợp: Ly hợp: Ly hợp lò xo màng tự hiệu chỉnh với cấu đóng-ngắt thủy lực Bài giảng: Hệ thống Khung gầm ô tô Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) 14 lOMoARcPSD|17838488 Bộ môn Khung gầm tơ Các cảm biến hành trình ngắt, nhận dạng tay số nhận dạng dự tính sang số Bộ điều khiển hệ thống ly hợp Bộ chấp hành (cơ cấu tác động) - Động điện với truyền trục vít bánh vít - Xi lanh chính, cấu đóng-ngắt thủy lực (xi lanh con) - Nhận dạng dự tính sang số Được nhận dạng nhờ cảm biến (chiết áp xoay) cần sang số - Nhận dạng tay số Được nhận dạng nhờ hai cảm biến góc xoay khơng tiếp xúc chuyển số hộp số Ngồi tín hiệu cảm biến tay số dự tính sang số, điều khiển cịn nhận tính hiệu từ CAN bus đến từ điều khiển động điều khiển ABS/TCS 2.4.2 Nguyên lý hoạt động: Để nhận dạng trạng thái tương ứng hệ thống, điều khiển nhận tín hiệu đầu vào từ cảm biến, tín hiệu điều khiển xử lý nhờ phần mềm ly hợp sau truyền tín hiệu đầu tới thiết bị tác động (cơ cấu tác động) Ly hợp đóng hay mở tùy vào tín hiệu cho cấu tác động - Khởi hành Bộ điều khiển tính tốn độ trượt tối ưu cho việc khởi chạy từ tính hiệu đầu vào khác tốc độ quay bánh xe, tốc độ quay động tốc độ quay hộp số - Sang số Cảm biến cần chuyển số báo hiệu dự tính sang số người láy xe Bộ điều khiển tác động việc tạo áp suất xi lanh thơng qua động điện có truyền trục vít Áp suất mở ly hợp thơng qua cấu đóng ngắt trung tâm thủy lực (xi lanh con) Sau chuyển số, cảm biến nhận dạng tay số cho biết số gài Sau đó, điều khiển chuyển tín hiệu tới động điện để tác động truyền trục vít Trong phận hành trình ngắt truyền từ cảm biến tới điều khiển Ly hợp đóng với độ trượt điều chỉnh Người lái xe không thiết phải nhấc chân khỏi bàn đạp ga sang số Lượng nhiên liệu phun vào tự động giảm bớt sau tăng trở lại - Chế độ lái thông thường Để làm giảm dao động xoắn, điều khiển tính tốn khác biệt từ tín hiệu tốc độ quay động tốc độ quay đầu vào hộp số, cho độ trượt có kiểm sốt thiết lập cần - Thay đổi tải Để tránh ảnh hưởng xấu thay đổi tải, ly hợp ngắt thời gian ngắn bàn đạp ga đạp nhanh Xe tăng tốc êm dịu nhờ độ trượt điều chỉnh - Xuống số thấp đường trơn trượt Nếu bánh xe có xu hướng bó cứng đường trơn trượt, ly hợp ngắt để tránh cho xe khỏi trượt Bài giảng: Hệ thống Khung gầm ô tô Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) 15 lOMoARcPSD|17838488 Bộ môn Khung gầm ô tô Đặc điểm Không cần đạp ly hợp Động không bị tắt khởi hành phanh Tính chống ăn mịn tốt cho ổ bi chà bố ma sát ly hợp Dao động xoắn động giảm nhờ trượt ly hợp Khơng có phản ứng xấu thay đổi tải Các từ viết tắt cho hệ thống ly hợp điện từ: - ECS (Electronic Clutch System) - ECM (Electronic Clutch Management) - ACS (Automatic Clutch System) 2.5 Ly hợp kép ma sát khô với tác động điện-thủy lực 2.2.1 Cấu tạo Hình 2.11: Ly hợp kép ma sát khô với tác động điện-thủy lực Hai đĩa ly hợp bố trí song song; C1 kết nói cố định với trục đặc, C2 kết nối cố định với trục rỗng Một đĩa dẫn động đặt trục rỗng hộp số Hai lò xo đĩa với SAC (tự hiệu chỉnh) Hai đĩa ép Hai đóng ly hợp với ổ bi đóng ly hợp Bài giảng: Hệ thống Khung gầm ô tô Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) 16 lOMoARcPSD|17838488 Bộ môn Khung gầm ô tô Hai xi lanh 2.5.2 Nguyên lý hoạt động Ly hợp C1 (bên trái, màu xanh dương) Ly hợp có lị xo đĩa với địn bẩy hai đầu Khi đóng ly hợp dài tác động, đĩa ép bên phải ép vào đĩa dẫn động, C1 nối Đường truyền lực truyền tới trục bên Ly hợp C2 (bên phải, màu xanh cây) Ly hợp có lị xo đĩa với địn bẩy đầu Khi đóng ly hợp ngắn tác động, đĩa ép bên trái ép vào đĩa dẫn động, C2 nói Đường truyền lực truyền tới trục rỗng Tác động Được thực thơng qua xi lanh kích hoạt van điện từ Áp suất dầu cần thiết đẩy từ truyền động điện thủy lực theo yêu cầu từ máy bơm riêng Hiệu chỉnh mòn Hai hiệu chỉnh hoạt động theo nguyên lý SAC cài đặt hai ly hợp Nhờ lực ngắt khơng đổi hành trình đóng ly hợp ngắn cố định trì Kết nối bánh đà ly hợp kép Việc kết nối thực thông qua hai vành ăn khớp vào Để ngăn cản tiếng ồn khe hở profin răng, vòng căng lắp vịng để khơng cịn khe hở Hình 2.12: Vòng căng bánh đà ly hợp kép Được dùng động có momen tới 250 Nm, khả làm mát Cần có cấu hiệu chỉnh hao mịn (SAC) Qn tính khối lượng lớn Ít tổn hao lượng, khơng cần bơm để tạo lực ép làm mát ly hợp 2.5.3 Tác động ly hợp điện a) Cấu tạo: Bài giảng: Hệ thống Khung gầm ô tô Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) 17 lOMoARcPSD|17838488 Bộ mơn Khung gầm tơ Hình 2.13: Tác động ly hợp cơ-điện Bộ dẫn động bao gồm: Bộ tích áp lị xo Càng đóng ly hợp Đai ốc bi quay vòng với lăn Động điện với trục vít Ba chi tiết ly hợp điện bố trí theo chu vi ly hợp lệch khoảng 120 Chúng tác động ổ bi đóng ly hợp đầu phía bên đóng ly hợp b) Nguyên lý hoạt động Ngắt (a) Khi không bị nén, lăn vị trí phía Cánh tay địn lị xo ngắn Càng đóng ly hợp khơng hoạt động Ly hợp ngắt Nối (b) Nếu ly hợp cần ép, động điện kích hoạt Trục vít quay đai ốc bi quay vòng với lăn di chuyển đến vị trí phía Do đó, tỷ số địn bẩy hiệu dụng đòn bẩy l1 : l2 thay đổi lị xo tác động đóng ly hợp Nhờ ly hợp đóng lại thơng qua ổ bi đóng ly hợp Đặc điểm : Khơng cần máy bơm Ở hệ thống khởi động - dừng, khe hở giảm tới trị số nhỏ trước khởi động động Bài giảng: Hệ thống Khung gầm ô tô Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) 18 lOMoARcPSD|17838488 Bộ môn Khung gầm ô tô CHƯƠNG 3: HỘP SỐ CƠ KHÍ 3.1 Khái quát chung Hộp số khí phận để tăng giảm tốc độ động bánh biến đổi thành mơmen quay để truyền đến bánh xe chủ động Tùy thuộc vào kết cấu ô tô có kiểu hộp số: Hộp số dọc, hộp số ngang Hình 3.1: Hộp số dọc Hình 3.2: Hộp số ngang Công dụng Thay đổi moment số vòng quay từ trục khuỷu đến bánh xe chủ động Giúp cho xe thay đổi chiều chuyển động Đảm bảo cho xe dừng chỗ mà không cần tắt máy không tách ly hợp (Số N) Phân loại Theo tỷ số truyền: bốn cấp, năm cấp, Theo phương pháp điều khiển: Bằng tay, bán tự Bài giảng: Hệ thống Khung gầm ô tô Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) 19 lOMoARcPSD|17838488 Bộ môn Khung gầm ô tô động, tự động Theo loại bánh răng: Răng thẳng, nghiêng Yêu cầu Tỷ số truyền phải đảm bảo tính động lực học tính kinh tế nhiên liệu Phải có hiệu suất truyền lực cao, không sinh lực va đập bánh gài số Kết cấu gọn bền chắc, dễ điều khiển, dễ bảo dưỡng kiểm tra sữa chữa có hư hỏng 3.2 Hộp số dọc 3.2.1 Cấu tạo - Bánh tỷ số truyền - Cơ cấu truyền lực thường có hai bánh răng: Một chủ động bị động Hình 3.3: Bánh chủ động bánh bị động - Tốc độ quay tùy thuộc vào số hay đường kính bánh Hình 3.4: Bánh thẳng bánh nghiêng - Tỷ số số bánh bị động với số bánh chủ động hay số vòng quay trục chủ động với số vòng quay trục bị động gọi tỷ số truyền - Cơng thức tính tỉ số truyền i = - Nếu có nhiều cặp bánh ăn khớp tỉ số truyền chung tích tỉ số truyền cặp bánh ăn khớp ic = i1 x i2 x i3 x x in - Ở vị trí tay số cịn gọi số thấp, tỷ số truyền lớn (i>1 ) - Ở số cao tỷ số thường truyền thẳng 1:1 (i=1) Bài giảng: Hệ thống Khung gầm ô tô Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) 20 lOMoARcPSD|17838488 Bộ môn Khung gầm ô tô - Số truyền tăng OD gọi số vượt tốc (i