1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động đố và giải đố

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Câu đố thể loại văn học dân gian Đã từ lâu đời đời sống tinh thần người lao động, câu đố chiếm vị trí đáng kể Như loại hình dân gian, câu đố len vào nhà, vào tư lứa tuổi, từ em bé thơ ngây cụ già đầu bạc Có thể nói, hoạt động đố - đáp người lao động hưởng ứng trở nên phổ biến vùng miền, vùng nơng thơn Từ Bắc chí Nam ai biết vài ba câu đố khơng lần tham gia vào trò chơi đố giải Đố hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo người Việt Nam người sử dụng công cụ giao tiếp, trao đổi ngày Giải đố hình thức trả lời, đưa lời lý giải hay nói cách khác giải đố hình thức trả lời câu đố để trì hội thoại Thông qua đố giải đố người trao đổi thơng tin với câu đố thuộc nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Trong câu đố ln có lí giải hợp lý, câu đố giống toán có đáp số có vài đáp số tương ứng Qua trình đưa câu đố, người nói phải sử dụng ngơn ngữ để truyền đạt cho người nghe vấn đề cần đố, để giải đố người nói phải sử dụng thao tác tư để trả lời Từ ngơn ngữ mở rộng câu đố: Mùa dịu nắng Mây nhẹ nhàng bay Gió khẽ rung Lá vàng rơi rụng? Là mùa gì? (Mùa thu) Qua câu đố giúp trẻ biết thêm dấu hiệu mùa thu: dịu nắng, mây nhẹ nhàng bay ngơn ngữ trẻ phát triển phát âm từ : “rơi rụng”, Mục đích câu đố phát triển tư đặc biệt mở rộng vốn từ, tích cực hóa vốn từ làm phát triển ngơn ngữ Trẻ em lứa tuổi mầm non có nhu cầu cao việc giao tiếp với người xung quanh, tham gia vào giải đố khuyến khích trẻ đưa tất ý kiến mà trẻ dự đốn, kích thích trẻ phát âm để phát triển ngơn ngữ Đố giải đố giúp trẻ phát triển tư ngôn ngữ giới câu đố phong phú đa dạng Câu đố đề cập đến hầu hết vật tượng ngày Mà tư trẻ phát triển nhờ liên tưởng đặc điểm vật miêu tả với đặc điểm ẩn ý sau ngôn từ Đố giải đố coi phương tiện giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, q trình tham gia đố giải đố trẻ củng cố vốn từ, mở rộng vốn từ, tích cực hóa vốn từ đưa lý giải câu đố mà cô giáo đưa Tuy nhiên chương trình giáo dục mầm non việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ hình thức lồng ghép vào hoạt động chưa có hoạt động chun biệt, chưa có hình thức giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động hình thức cịn khơ khan, khiến trẻ nhanh mệt mỏi Vì vậy, đố giải đố hình thức giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Xuất phát từ lý tơi bắt tay vào nghiên cứu đề tài “ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động đố giải đố” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài làm tài liệu tham khảo cho cán giảng viên, sinh viên ngành giáo dục mầm non Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu câu đố chương trình giáo dục mầm non, câu đố hoạt động đố - giải nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non xây dựng hoạt động có sử dụng câu đố nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu câu đố chương trình giáo dục mầm non - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non thông qua hoạt động đố giải đố -Xây dựng hoạt động có sử dụng câu đố nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ 5.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đố sinh hoạt đố giải nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài tập trung nghiên cứu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non thông qua hoạt động đố giải đố Phương pháp nghiên cứu Để giải có hiệu nhiệm vụ đề tài nghiên cứu sử dụng lồng ghép phương pháp 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm xây dựng sở lý luận đề tài gồm: Nghiên cứu đặc điểm tâm lí, sinh lí trẻ lứa tuổi mầm non; nghiên cứu đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp trẻ từ – tuổi 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát trình phát triển ngơn ngữ trẻ thơng hoạt động đố giải đố hoạt động giáo dục mầm non 6.2 Phương pháp điều tra anket Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến giáo viên mầm non kĩ năng, kinh nghiệm cách thức việc sử dụng câu đố giải đố chương trình giáo dục mầm non nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ 6.2.3 Phương pháp đàm thoại Tiến hành trò chuyện, trao đổi với giáo viên mầm non trẻ nhằm tìm hiểu kĩ năng, cách thức tổ chức, thuận lợi khó khăn mà giáo viên mầm non gặp phải sử dụng câu đố giải đố trình giáo dục trẻ Đồng thời đánh giá khả nhận thức, mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm Nghiên cứu, phân tích sản phẩm hoạt động đố giải đố nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non 6.2.5 Phương pháp thống kê, phân loại Sử dụng phương pháp thống kê, phân loại để xử lí số liệu kết hoạt động đố giải đố nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non CHƯƠNG I CÂU ĐỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Đặc điểm tâm, sinh lí trẻ lứa tuổi mầm non 1.1.1 Đặc điểm tâm lí ở trẻ lứa tuổi mầm non 1.1.1.1 Đặc điểm tâm lí trẻ – tuổi * Đặc điểm phát triển trí nhớ: Ở tuổi mẫu giáo, lực ghi nhớ trí nhớ trẻ em phát triểm mạnh Sau lớn lên, xảy trước tuổi ta khơng cịn nhớ gì, kiện xảy mẫu giáo lại để lại nhiều ấn tượng rõ nét Ở trẻ mẫu giáo, trẻ mẫu giáo bé, người ta khó đặt cho trẻ nhiệm vụ ghi nhớ định Làm có lại ảnh hưởng xấu đến kết ghi nhớ Chẳng hạn người ta đưa trẻ vật (đồ chơi, đồ dùng hay tranh) yêu cầu trẻ phải nhớ, số đơng ngẩn người nhìn vật đó, khơng hành động với cuối chẳng nhớ Trái lại, đưa cho trẻ vật đó, khơng đặt cho trẻ nhiệm vụ ghi nhớ Nếu trẻ tự chơi với vật đó, ngắm ngía thoải mái dùng vào trị chơi đó, trẻ lại nhớ tốt Như trẻ mẫu giáo, trí nhớ khơng chủ định chiếm ưu * Đặc điểm phát triển tư duy: Tư trẻ mẫu giáo bé đạt tới ranh giới tư trực quan – hình tượng, hình tượng biểu tượng đầu trẻ gắn liền với hành động Tư trẻ mẫu giáo bé gắn liền với xúc cảm ý muốn chủ quan Tư phát thuộc tính bên quy luật khách quan vật Khi tư để tìm hiểu vấn đề đó, người ta cần phải có thái độ khách quan khách quan dễ tiến gần đến chân lí nhiêu * Đặc điểm phát triển trí tưởng tượng: Trí tưởng tượng nảy sinh bắt đầu đứa trẻ biết dùng vật thay trò chơi, đặc biệt trò chơi đóng vai theo chủ đề (một loạt hoạt động mang tính kí hiệu – tượng trưng) Trí tưởng tượng trẻ hình thành chủ yếu trị chơi Trong chơi, trẻ hoạt động sôi nổi, thật thật chủ động sống Trong chơi trẻ thỏa sức mà suy nghĩ tìm tịi, thả sức mà ước mơ, tưởng tượng * Đặc điểm phát triển ý: Chú ý trẻ mẫu giáo bé phản ánh thích thú em với đối tượng xung quanh hành động trẻ chúng Trẻ tập trung ý vào đối tượng thích thú chưa tiêu tan Khi xuất đối tượng ý trẻ chuyển sang đối tượng Bởi trẻ chưa có khả làm cơng việc khác lúc.Trẻ mẫu giáo bé trò chơi kéo dài khoảng 30 – 40 phút 1.1.1.2 Đặc điểm tâm lí trẻ 4-5 tuổi * Đặc điểm chung phát triển tư Giai đoạn - tuổi thời kì phát triển mạnh mẽ tư trực quan hình tượng Tư phát triển mạnh mẽ vốn biểu tượng trẻ tăng lên, chức kí hiệu phát triển mạnh mẽ, lòng ham hiểu biết hứng thú nhận thức trẻ phát triển Sự phát triển mạnh tư trực quan hình tượng giúp cho trẻ mẫu giáo giải nhiều toán thực tiễn đơn giản mà trẻ gặp sống Do đó, việc cung cấp cho trẻ khái niệm dinh dưỡng hình thành trẻ biểu tượng dinh dưỡng hồn tồn thực Thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với giới thực vật, giáo viên khéo léo cho trẻ tiếp thu kiến thức dinh dưỡng tạo tình hấp dẫn để trẻ tư qua hình thức trò chơi, câu đố * Đặc điểm phát triển trí nhớ Ở đầu tuổi mẫu giáo, lực ghi nhớ nhớ lại trẻ phát triển mạnh Tuy nhiên tuổi hình thức trí nhớ chủ yếu trẻ trí nhớ khơng chủ định Đến tuổi mẫu giáo nhỡ, bên cạnh trí nhớ khơng chủ định cịn xuất kiểu ghi nhớ ghi nhớ có chủ định Sự thay đổi bắt nguồn từ điều kiện hoạt động trẻ ngày phức tạp hơn, người lớn yêu cầu ngày cao buộc trẻ định hướng vào thực mà vào khứ tương lai Sự phát triển trí nhớ có chủ định có vai trị quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Vì cần phải giúp trẻ bước đầu phát triển trí nhớ có chủ định * Đặc điểm phát triển đời sống cảm xúc, tình cảm Ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ, tình cảm thống trị tất mặt hoạt động tâm lí trẻ Tình cảm trẻ có bước chuyển biến mạnh mẽ, sâu sắc phong phú so với lứa tuổi trước Trẻ dễ xúc xảm, dễ khóc, dễ cười Trẻ chưa biết làm chủ tình cảm thân Biểu bên ngồi tình cảm trẻ em lứa tuổi trực tiếp mạnh mẽ không chủ định Con người vật xung quanh trẻ nguồn khơi dậy xúc cảm, tình cảm cho trẻ, đặc biệt mối quan hệ qua lại trẻ với người Tình cảm trẻ cịn phụ thuộc vào hồn cảnh, khơng ổn định chưa bền vững Lúc này, trẻ xuất tình cảm cao cấp như: tình cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mĩ lứa tuổi * Đặc điểm phát triển tri giác Lên đến mẫu giáo nhỡ trẻ tiếp xúc nhiều với giới xung quanh nhờ độ nhạy cảm phát triển, giúp trẻ dễ dàng nhận biết dấu hiệu, thuộc tính bên ngồi vật tượng với mức độ tăng dần, ngày xác đầy đủ Một số quan hệ không gian, thời gian trẻ tri giác xác Khả quan sát trẻ phát triển, không số lượng vật mà chi tiết dấu hiệu thuộc tính màu sắc trẻ ý đến Trẻ bắt đầu xuất khả kiểm tra độ xác hành động thao tác tháo, lắp, vặn, mở…cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ giao Trẻ ln có nhu cầu sờ mó, khám phá nhìn thấy đồ vật * Đặc điểm phát triển tưởng tượng Trí tưởng tượng trẻ chủ yếu hình thành trình tham gia trị chơi Ở trẻ mẫu giáo nhỡ, trí tưởng tượng dựa vào vật khơng giống nhau, chí khác hẳn để làm vật thay Dần dần trẻ không cần đến chỗ dựa bên ngồi mà chuyển dần vào trí tưởng tượng ngầm óc Tưởng tượng từ bình diện bên ngồi vào bình diện bên theo chế “chuyển vào trong” tâm lí học Tưởng tượng trẻ mẫu giáo nhỡ phần lớn không chủ định, làm cho trẻ xúc động mạnh thành đối tượng tưởng tượng Ở độ tuổi chưa xuất tưởng tượng có chủ định nhằm mục đích đề trước Phải đến lứa tuổi mẫu giáo lớn, tưởng tượng có chủ định hình thành Vì thế, ý đến việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ làm tăng tính chủ định hoạt động tâm lí, đặc biệt q trình phát triển trí tưởng tượng trẻ * Đặc điểm phát triển ý Khả ý lứa tuổi mẫu giáo nhỡ ý không chủ định nhiên khả ý có chủ định bắt đầu hình thành trẻ lứa tuổi này: Trẻ bắt đầu điều khiển ý mình, biết tự giác hướng ý vào đối tượng định Mặc dù trẻ mẫu giáo nhỡ bắt đầu hình thành ý có chủ định, ý khơng chủ định chiếm ưu Trẻ khó tập trung vào hoạt động mang tính đơn điệu, khơng hấp dẫn Trong hoạt động vui chơi hoạt động mang tính sáng tạo, đượm màu sắc xúc cảm thường lơi trẻ lâu, sở để tổ chức hoạt động cho trẻ việc ln ln thay đổi hình thức hoạt động trì ý trẻ vào đối tượng cách bền vững *Đặc điểm phát triển ngôn ngữ Ở giai đoạn - tuổi, ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ Trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hoạt động ngày Trẻ sử dụng phong phú từ loại, bắt đầu biết lĩnh hội tập sử dụng cấu trúc ngữ pháp câu đơn Cảm xúc ngơn ngữ hình thành thể qua giọng nói, ngữ điệu đơi cịn bị nhầm lẫn hay nói ngọng Ngơn ngữ trẻ cịn gắn liền với tình huống, hồn cảnh việc, tượng diễn trước mắt trẻ Sự phát triển ngôn ngữ trẻ cịn phụ thuộc vào hồn cảnh, mơi trường sống trẻ Dựa đặc điểm phát triển trình nhận thức trẻ 4-5 tuổi xây dựng phương pháp, biện pháp giáo dục dinh dưỡng thông qua hình thức tổ chức, phương tiện dạy học phù hợp tạo điều kiện tốt cho phát triển trẻ 1.1.1.3 Đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo – tuổi * Đặc điểm phát triển ý: Theo PGS.TS Ngơ Cơng Hồn, ý trẻ – tuổi có đặc điểm sau: - Nhiều phẩm chất ý trẻ phát triển tảng tính chủ định, trẻ biết hướng ý thức vào đối tượng cần cho vui chơi, học tập lao động tự phục vụ - Có khả có ý chủ định 37 – 51 phút Có thể phân phối ý vào – đối tượng lúc, nhiên thời gian phân phối ý chưa bền vững, dễ dao động Di chuyển ý trẻ nhanh, hướng dẫn di chuyển tốt - Phẩm chất phân tán ý trẻ mạnh Như vật, trẻ mẫu giáo lớn ý có chủ định bắt đầu phát triển mạnh, ý trẻ bền vững hơn, tập trung hơn, dễ tập trung ý vào đối tượng sinh động, hấp dẫn * Đặc điểm phát triển cảm giác, tri giác: Trẻ mẫu giáo lớn cảm giác, tri giác ngày hoàn thiện nâng cao Cảm giác trẻ trở nên nhạy cảm hơn, xác có tính chất tự giác (độ nhạy cảm giác quan tinh nhanh hơn) Đến cuối tuổi mẫu giáo, trẻ bắt đầu có khả tri giác có kế hoạch, có hệ thống vật, tượng xung quanh Trẻ tri giác xác hơn, phân biệt đối tượng nhanh Tri giác trẻ thường gắn với hoạt động trẻ Nếu cho 10 trẻ tham gia tích cực vào hoạt động, vật tượng sinh động, hấp dẫn trẻ phát triển đạt kết tốt * Đặc điểm phát triển trí nhớ: Trí nhớ trẻ mẫu giáo lớn phát triển mạnh song chủ yếu trí nhớ khơng chủ định Trẻ ghi nhớ chủ yếu gây hứng thú cho trẻ gây ấn tượng mạnh Do vật, tượng gây ý cho trẻ nhiều trẻ ghi nhớ tốt Bên cạnh đó, trí nhớ trẻ đặc trưng trí nhớ hình ảnh, cho trẻ tích cực hoạt động với đồ vật kết ghi nhớ cao * Đặc điểm phát triển tư duy: Trẻ mẫu giáo lớn có ba loại tư duy, là: tư trực quan hành động, tư trực quan hình tượng tư trừu tượng Trong kiểu tư tực quan hình tượng chiếm ưu Đặc biệt có hình thức tư xuất tư trực quan sơ đồ Đây bước trung gian chuyển tiếp từ trực quan hình tượng đến tư logic Tư trực quan sơ đồ thực chất tư trực quan hình tượng, song thân hình tượng trở nên khác trước, tức bị chi tiết rườm rà mà giữ lại yếu tố giúp trẻ phản ánh cách khái quát vật vật riêng lẻ Kiểu tư tạo cho trẻ khả phản ánh mối liên hệ tồn khách quan điều kiện cần đạt tới tri thức khái quát Khả nhận thức trẻ mẫu giáo lớn phát triển thơng qua hoạt động tích cực với vật, tượng giới xung quanh 1.1.2 Đặc điểm sinh lí ở trẻ lứa tuổi mầm non Trẻ em thực thể tự nhiên phát triển Trẻ nhỏ gia tốc phát triển lớn Chúng ta quan sát thấy ngày Cơ thể trẻ nói chung quan nói riêng khơng hồn tồn giống người trưởng thành Cơ thể trẻ em thể người lớn thu nhỏ lại theo tỉ lệ định

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (2012) Giáo dục mầm non tập 1,2 NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non tập 1,2
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
2. . Ninh Viết Giao (1956) Câu đố Việt Nam, NXB Văn Sử Địa Hà Nội, Hà Nội.3 .Lê Thu Hương (2009) Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề cho trẻ mầm non 3 – 4 tuổi, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu đố Việt Nam", NXB Văn Sử Địa Hà Nội, Hà Nội.3 .Lê Thu Hương (2009) "Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề cho trẻ mầm non 3 – 4 tuổi
Nhà XB: NXB Văn Sử Địa Hà Nội
4. Lê Thu Hương (2009) Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề cho trẻ mầm non 4 – 5 tuổi, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thu Hương (2009) "Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đốtheo chủ đề cho trẻ mầm non 4 – 5 tuổi
Nhà XB: NXB GD
5. Lê Thu Hương (2009) Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thu Hương (2009) "Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đốtheo chủ đề cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi
Nhà XB: NXB GD
6. Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫugiáo
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2003
7. Mã Giang Lân – Lê Chí Quế (1991) Tục ngữ, câu đố,ca dao Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w