Pháp luật về quản lý, thanh lý tài sản trong quá trình giải quyết phá sản

90 2 0
Pháp luật về quản lý, thanh lý tài sản trong quá trình giải quyết phá sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH UNG NHẬT HƯNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, THANH LÝ TÀI SẢN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH-10-2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, THANH LÝ TÀI SẢN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học : Pgs Ts Phan Huy Hồng Học viên lớp : Ung Nhật Hưng : 18CHKT-K30-NC, khóa 30 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Pháp luật quản lý, lý tài sản trình giải phá sản” cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân với hướng dẫn Pgs.Ts Phan Huy Hồng Số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn Luận văn, tơi cam đoan phần lại Luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 Tác giả Ung Nhật Hưng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Luật Phá sản, Luật Phá sản Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam LPS TS Tài sản HĐ Hoạt động QTV Quản tài viên DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã DNQLTLTS Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản BLDS Bộ luật Dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, THANH LÝ TÀI SẢN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN 10 1.1 Khái quát hoạt động quản lý, lý tài sản trình giải phá sản 10 1.1.1 Khái niệm phá sản giải phá sản 10 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động quản lý tài sản 12 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm hoạt động lý tài sản 17 1.2 Chức năng, vai trò hoạt động quản lý, lý tài sản thủ tục phá sản 19 1.2.1 Chức năng, vai trò hoạt động quản lý tài sản 19 1.2.2 Chức năng, vai trò hoạt động lý tài sản 19 1.2.3 Ý nghĩa hoạt động quản lý, lý tài sản 20 1.3 Q trình hình thành, phát triển, hồn thiện quy định pháp luật hoạt động quản lý, lý tài sản 21 1.3.1 Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 22 1.3.2 Luật Phá sản năm 2004 25 1.3.3 Luật phá sản năm 2014 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, THANH LÝ TÀI SẢN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 32 2.1 Các quy định hoạt động quản lý, lý tài sản pháp luật Việt Nam 32 2.1.1 Các quy định chủ thể quản lý, lý tài sản 32 2.1.2 Các quy định đối tượng quản lý, lý tài sản 37 2.1.3 Các quy định thẩm quyền, quyền nghĩa vụ chủ thể quản lý 38 2.1.4 Các quy định thẩm quyền, quyền nghĩa vụ chủ thể lý 42 2.1.5 Các quy định thủ tục quản lý tài sản 45 2.1.6 Các quy định thủ tục lý tài sản 49 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động quản lý, lý tài sản Việt Nam, kiến nghị hoàn thiện pháp luật 52 2.2.1 Thực trạng chủ thể quản lý, lý tài sản theo Luật phá sản năm 2014 Việt Nam kiến nghị hoàn thiện 52 2.2.2 hực trạng đối tượng quản lý, lý tài sản kiến nghị hoàn thiện pháp luật 57 2.2.3 Thực trạng thẩm quyền, quyền nghĩa vụ chủ thể quản lý hoạt động quản lý, lý tài sản Kiến nghị hoàn thiện 58 2.2.4 Thực trạng thủ tục quản lý tài sản theo Luật phá sản 2014 Kiến nghị hoàn thiện 70 2.2.5 Thực trạng thủ tục lý tài sản theo Luật phá sản 2014 Kiến nghị hoàn thiện 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong tình hình kinh tế nay, đặt biệt giai đoạn dịch bệnh Covid19, chủ thể kinh doanh nói chung gặp nhiều khó khăn sản xuất, kinh doanh dẫn đến thất tài chính, thua lỗ diễn nhiều so với trước Theo Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 Thủ tướng Chính phủ thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19, thời gian diễn dịch bệnh, người dân phải thực cách ly xã hội theo đạo Chính quyền địa phương Trong thời gian cách ly doanh nghiệp cung cấp nhu yếu phẩm, thực phẩm cần thiết hoạt động Như vậy, chủ thể kinh doanh lại tạm ngừng hoạt động Việc tạm ngừng kéo dài dẫn đến chủ thể kinh doanh khơng có nguồn thu nhập, kinh phí trì sản xuất, trả lương người lao động nên nhiều chủ thể kinh doanh lâm vào tình trạng khó khăn, thua lỗ, thất tài Dịch bệnh đẩy tỉ lệ chủ thể kinh doanh lâm vào tình trạng khả toán lên cao so với trước Trước tình hình đó, quy định phá sản nói chung quy định quản lý, lý tài sản nói riêng đáng quan tâm Luật phá sản năm 2014 đời phát triển quy định hoạt động quản lý, lý tài sản Luật phá sản năm 2004 theo hướng cụ thể hơn, tiến bộ, phù hợp Trước doanh nghiệp, hợp tác xã tập trung nguồn lực phát triển kinh tế nhiều quan tâm đến vấn đề phá sản nên Luật phá sản năm 2014 chưa nhắc đến rộng rãi, chưa tiềm hiểu nhiều đạo luật phổ biến khác Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Đất đai, Chính vậy, Luật phá sản năm 2014 có hiệu lực thi hành khoảng 07 (bảy) năm quy định hoạt động quản lý, lý tài sản mẻ với doanh nghiệp, hợp tác xã vấn đề liên quan đến phá sản ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi bên tham gia thủ tục phá sản họ khơng có biện pháp đối phó kịp thời Bên cạnh dịch bệnh bùng phát tình hình, diễn biến phá sản phức tạp, kéo dài khiến cho kinh tế chậm phát triển, gây áp lực kinh tế, khó khăn cho tổ chức, cá nhân kinh doanh Các doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản, chủ nợ, tổ chức, cá nhân liên quan đến vụ việc phá sản cần Nhà nước có biện pháp thực quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị rơi vào tình trạng phá sản cách hiệu quả, triệt để nhất, tối ưu nguồn tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị khả toán Các doanh nghiệp, chủ nợ, người lao động, … họ cần bảo tồn nguồn tài sản mình, cần giải nhanh chóng quyền lợi, nghĩa vụ vụ việc phá sản Để thực điều đó, pháp luật cần hồn thiện quy định quản lý, lý tài sản Luật Phá sản 2014 quy định thực thi mạnh mẽ, hiệu quả, nhanh chóng Luật phá sản năm 2014 có nhiều thay đổi khác biệt so với quy định cũ hoạt động quản lý, lý tài sản Luật phá sản doanh nghiệp 1993 Luật phá sản 2004 Nhưng sau khoảng 07 (bảy) năm thi hành, Luật Phá sản 2014 trở nên cũ, bộc lộ nhiều điểm bất cập, mục tiêu giải nhanh chóng khoản nợ đến hạn cho chủ nợ chưa đạt Việc áp dụng quy định cũ, công trình nghiên Luật cũ vào hoạt động quản lý lý tài sản khơng cịn phù hợp Qua tìm hiểu vụ việc bị mở thủ tục phá sản, tác giả nhận thấy việc áp dụng quy định Luật Phá sản 2014 vào thực tiễn nhiều khó khăn, vướng mắc, chưa hiệu Chính thế, Tác giả chọn đề tài “Pháp luật quản lý, lý tài sản trình giải phá sản” để nghiên cứu, phân tích, làm rõ quy định, thực trạng hoạt động quản lý, lý tài sản trình giải phá sản Tác giả mong muốn đóng góp kiến thức, kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật thực hoạt động quản lý, lý tài sản Doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản theo Luật phá sản năm 2014 cho hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể thấy, vấn đề phá sản mối đe dọa lớn doanh nghiệp, hợp tác xã nên tất yếu có khơng Tác giả khai thác chủ đề liên quan đến phá sản vấn đề xoay quanh hoạt động quản lý, lý tài sản Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu hoạt động quản lý, lý tài sản lĩnh vực phá sản Một là, Luận án tiến sĩ luật học tác giả Vũ Thị Hồng Vân – khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2008) đề tài “Quản lý xử lý tài sản phá sản theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam” Vào thời điểm thực cơng trình này, Luật phá sản 2004 có hiệu lực Luật phá sản 2014 chưa soạn thảo, lấy ý kiến ban hành Chính thế, tác giả Vũ Thị Hồng Vân nghiên cứu quy định thủ tục quản lý, xử lý tài sản Luật phá sản 2004 mà đặc biệt phân tích, đánh giá quy định pháp luật, hạn chế, bất cập mơ hình Tổ quản lý, lý tài sản Có thể thấy, lúc pháp luật phá sản không quy định chủ thể Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản nên quy định thẩm quyền, quyền nhiệm vụ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý lý tài sản không nghiên cứu, làm rõ Khi Luật phá sản 2014 đời thay đổi chủ thể quản lý, lý tài sản nên kéo theo quy định quản lý, lý tài sản khác biệt rõ rệch so với Luật phá sản 2004 Các quy định Tổ quản lý, lý tài sản khơng cịn phù hợp bị bãi bỏ thay vào mơ hình Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Chính thế, Luận văn tơi sâu nghiên cứu cách toàn diện quy trình, thủ tục, chủ thể, đối tượng quản lý, lý tài sản theo Luật phá sản 2014 Hai là, Luận văn thạc sĩ Luật kinh tế tác giả Lưu Thị Phấn Học viện Khoa học xã hội (2020) đề tài “Quản lý tài sản doanh nghiệp khả toán theo pháp luật phá sản Việt Nam nay” Cơng trình nghiên cứu tác giả Lưu Thị Phấn tập trung nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận, thực trạng, kiến nghị phần trình quản lý, lý tài sản “quản lý tài sản” Đối với phần cịn lại “thanh lý tài sản” luận văn tác giả Lưu Thị Phấn không nghiên cứu, khơng đề cập Trong q trình nghiên cứu, phân tích quy định quản lý tài sản doanh nghiệp khả toán, tác giả Lưu Thị Phấn phân tích, nghiên cứu số khía cạnh định chủ thể, đối tượng, quyền, nghĩa vụ chủ thể, phương thức quản lý theo Luật Phá sản 2014 khơng nghiên cứu, phân tích cách toàn diện, đầy đủ quy định quản lý lý tài sản Tương tự hạn chế, bất cập hoạt động quản lý tài sản, tác giả Lưu Thị Phấn nêu phân tích, nghiên cứu số vấn đề định q trình quản lý tài sản khơng bao hàm tất bất cập, hạn chế Luật phá sản 2014 quản lý tài sản trình giải phá sản Luận văn tác giả Lưu Thị Phấn cho thấy quy định hoạt động quản lý tài sản theo Luật phá sản 2014 cịn chưa hồn thiện cần sửa đổi Những vấn đề pháp lý, quy định, bất cập, hạn chế hoạt động quản lý tài sản theo Luật phá sản 2014 cịn nhiều Chính thế, luận văn mặt Tác giả kế thừa phát triển nội dung phân tích, nghiên cứu luận văn tác giả Lưu Thị Phấn, mặt khác Tác giả phát giải vấn đề pháp lý, bất cập, hạn chế liên quan đến hoạt động quản lý tài sản trình giải phá sản theo Luật phá sản 2014, đồng thời tiến hành nghiên cứu, giải vấn đề pháp lý phát sinh, hạn chế, bất cập hoạt động “thanh lý tài sản” theo Luật phá sản 2014 mà Luận văn tác giả Lưu Thị Phấn không nghiên cứu.Ba là, Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Nguyễn Đức Hải (2018) đề tài “Pháp luật quản tài viên doanh nghiệp hành nghề quản lý, lý tài sản qua thực tiễn thành phố Đà Nẵng” Luận văn tác giả Nguyễn Đức Hải nghiên cứu quy định Luật Phá sản 2014, cụ thể chế định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Đây đề tài bật chế định quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản chế định hoàn toàn mới, kết học hỏi kinh nghiệm lập pháp số quốc gia giới từ kinh nghiệm giải phá sản Việt Nam qua năm Quản tài viên, doanh nghiệp hành nghề quản lý, lý tài sản chủ thể giữ vai trị quản lý, lý tài sản q trình giải phá sản Tuy nhiên, Luận văn dừng lại phân tích, nghiên cứu khía cạnh hoạt động quản lý, lý tài sản khía cạnh chủ thể Luận văn phân tích thực trạng liên quan đến khía cạnh không gian địa lý nhỏ hẹp thành phố Đà Nẵng nên người đọc thắc mắc thực trạng hoạt động quản lý, lý tài sản theo Luật Phá sản 2014 vùng khác Do đó, quy định quản tài viên, doanh nghiệp hành nghề quản lý, lý tài sản nội dung mà Luận văn Tác giả nghiên cứu, phân tích với vấn đề đối tượng, quyền, nghĩa vụ chủ thể, thủ tục quản lý, lý tài sản để có nhìn tổng qt, đầy đủ hoạt động quản lý, lý tài sản Bốn là, viết nghiên cứu tác giả Nguyễn Tuấn Hải đăng tải Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử vào ngày 02/04/2018 đề tài “Thanh lý tài sản doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn” Bài viết tác giả Nguyễn Tuấn Hải nêu sơ lược bối cảnh đời, điểm Luật Phá sản 2014 chủ yếu tập trung phân tích điểm hạn chế, vướng mắc Luật Phá sản 2014 lý tài sản Tác giả nêu 06 (sáu) điểm bất cập, vướng mắc đề xuất giải pháp kiến nghị cho sáu điểm bất cập, vướng mắc Đó vấn đề liên quan đến quy định giới hạn tài sản phá sản; tài sản loại trừ khỏi khối tài sản phá sản; định hướng để hoàn thiện chế định quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản; vấn đề thu hồi nợ doanh nghiệp khả toán; định giá lại tài sản; thời hạn gửi kiểm kê tài sản Trong luận văn này, Tác giả 70 2.2.4 Thực trạng thủ tục quản lý tài sản theo Luật phá sản 2014 Kiến nghị hồn thiện “Sau có định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã tiếp tục hoạt động kinh doanh, phải chịu giám sát Thẩm phán Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản” (Khoản Điều 47 Luật Phá sản 2014) Trên thực tế việc giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản khó thực cách diễn đạt quy định quản lý hoạt động kinh doanh chung chung Luật Phá sản 2014 không nêu rõ hoạt động giám sát nào, quy trình giám sát đầy đủ tiến hành Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã đa dạng, nhiều lĩnh vực Luật Phá sản 2014 chỉ hoạt động bị cấm (Điều 48), hoạt động phải báo cáo đồng ý Quản tài viên thực (Điều 49) Luật Phá sản 2014 không nêu phương pháp giám sát cho tồn q trình kinh doanh, cho hoạt động kinh doanh khác hoạt động nêu Điều 48, Điều 49 Do đó, thủ tục giám sát hoạt động kinh khác không để cập tới gây nhiều khó khăn, lúng túng cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản nói riêng chủ thể quản lý nói chung q trình thực thi nhiệm vụ quyền hạn Mặt khác, hoạt động quản lý tài sản cụ thể giám sát hoạt động kinh doanh lúc khơng tn theo trình tư, thủ tục định lập sẵn mà phụ thuộc hoàn toàn vào phương thức hoạt động, cách làm việc Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Các chủ thể quản lý khác Tòa án, chủ nợ, người lao động, … phát huy vai trị quản lý thơng qua giám sát Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, riêng Tòa án đưa định quản lý tài sản thấy phù hợp Chính tùy tiện cách thi hành pháp luật, hoạt động quản lý tài sản khơng cần tn theo trình tự, thủ tục luật định khiến cho bên tham gia thủ tục phá sản, đặc biệt chủ nợ, người lao động khơng nắm rõ trình tự, bước làm việc nào, quyền lợi họ giải sao, họ liên tục khiếu nại, tố cáo gây áp lực cho người thực thi nhiệm vụ, ảnh hưởng đến trình giải phá sản Các bên tham gia thủ tục phá sản cần biết rõ thủ tục quản lý tài sản để tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, phát huy vai trị giám sát nhân dân 71 Đơn cử vụ viêc phá sản Công ty Lata nêu vụ việc thực tiễn số 2, Quản tài viên lúng túng việc giám sát hoạt động kinh doanh Công ty Lata Về mặt pháp luật, Công ty Lasta chưa bị Tòa án định tuyên bố phá sản tiếp tục hoạt động kinh doanh Nhưng thực tế, Cơng ty phá sản hồn tồn, khơng cịn tài sản, khơng cịn người lao động, khơng tiến hành hoạt động kinh doanh khơng cịn diện địa điểm kinh doanh Công ty Lata bị quan thuế tịch thu hóa đơn, thơng báo cấm xuất hóa đơn thơng báo doanh nghiệp bỏ trốn khỏi địa điểm khai báo thuế Khi làm việc với người đại diện theo pháp luật Công ty Lata Tịa án, người cho biết Cơng ty khơng cịn khả tài để gia hạn hợp đồng thuê mặt nên bị chủ sở hữu thu hồi mặt cho th Từ Cơng ty khơng cịn địa điểm kinh doanh để chuyển Vì khơng có địa điểm kinh doanh nên khơng thể làm thông báo thay đổi địa điểm kinh doanh với quan thuế để quản lý Theo quy định Điều 49 Luật Phá sản 2014, Công ty Lata thông báo với Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản việc thay đổi thông tin liên quan đến địa điểm kinh doanh thơng báo hợp đồng hết hiệu lực Chính vậy, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không thông tin thay đổi Công ty Lata, không giám sát hoạt động kinh doanh Công ty Lata thời gian ngắn gặp vô vàng trở ngại việc liên hệ làm việc với Cơng ty Lata Kiến nghị: Có thể thấy việc không thông báo thay đổi địa điểm, trụ sở Công ty Lata xuất phát từ quy định Luật Phá sản 2014 Sự cố nêu nằm ngồi ý muốn Cơng ty Lata nên xét thấy Cơng ty Lata khơng cố tình trốn tránh vụ việc phá sản khơng có dấu hiệu vi phạm pháp luật Điều đáng nói có lẽ Luât Phá sản 2014 thiếu chế giám sát hoạt động kinh doanh khác doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản Vì vậy, Luật Phá sản cần bổ sung quy định nhằm tạo chế thủ tục giám sát hoạt động kinh doanh khác, đảm bảo kiểm soát, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản tốt đảm bảo Doanh nghiệp, hợp tác xã tiếp tục hoạt động kinh doanh thuận lợi, không gặp trở ngại Luật Phá sản 2014 bắt buộc doanh nghiệp, hợp tác xã cấm thực hành vi liên quan đến tài sản Điều 48 như: cất dấu, tẩu tán, tặng cho tài sản, từ bỏ quyền địi nợ,… vi phạm giao dịch bị coi vô hiệu 72 xử lý theo Điều 60 Cịn hoạt động có tính chất quan trọng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài sản Doanh nghiệp cấm nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp, hợp tác xã thuận lợi kinh doanh quy định Điều 49 vay, cầm cố, chấp, toán nợ, chuyển dịch bất động sản,… bắt buộc doanh nghiệp, hợp tác xã phải thông báo đồng ý Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản trước thực Nếu vi phạm bị đình thực hiện, khơi phục lại tình trạng ban đầu xử lý hậu theo quy định pháp luật Vậy hoạt động khác, Luật Phá sản quy định yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thông báo cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản biết trước thực mà không cần đồng ý Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Nếu vi phạm thời hạn báo trước chế tài cần áp dụng khơng nên đình thực hiện, khơi phục lại tình trạng ban đầu mà xử lý hành chính, buộc khắc phục hậu quả, khắc phục hành vi Mục đích việc thông báo lúc để Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản định vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh, cho phép không cho phép tiến hành mà để chủ thể quản lý nắm bắt thông tin kịp thời, từ có nghiệp vụ giám sát hoạt động kinh doanh kịp thời, giúp cho việc quản lý tài sản đạt hiệu cao 2.2.5 Thực trạng thủ tục lý tài sản theo Luật phá sản 2014 Kiến nghị hoàn thiện Thực trạng thủ tục xử lý tài sản có nguy bị phá hủy bị giảm đáng kể giá trị trình giải phá sản Luật phá sản 2014 cho phép chủ thể quản lý, lý tài sản tiến hành lý số tài sản giai đoạn trình giải phá sản mà không phụ thuộc vào vụ việc Tòa án Quyết định tuyên bố phá sản hay chưa Một trường hợp lý tài sản xử lý tài sản có nguy bị phá hủy bị giảm đáng kể giá trị phân tích mục 2.1.5.2 thủ tục lý tài sản Trong trình lý tài sản, việc định giá định giá lại tài sản quan trọng, thể ý nghĩa tối đa hóa giá trị tài sản Tuy nhiên, quy định định giá định giá lại tài sản Điều 122, Điều 123 tồn bất cập Cụ thể: tài sản lý có nguy bị phá hủy bị giảm đáng kể giá trị Luật phá sản 2014 giao cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản tự xác định giá trị để tiến hành lý mà khơng phải thơng qua quy trình 73 thẩm định giá đầy đủ, không cá nhân, tổ chức thẩm định giá chuyên môn thực Để hướng dẫn cho điều hướng dẫn cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cách xác định giá trị tài sản lý có nguy bị phá hủy bị giảm đáng kể giá trị Thơng tư liên tịch số 07/2018/TTLT-BTP-VKSNDTC-TANDTC đời quy định yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải tham khảo ý kiến quan tài cấp quan chuyên môn quản lý ngành, lĩnh vực tài sản trước xác định giá tài sản lý Việc tham khảo ý kiến quan tài chính, quan chun mơn có liên quan phải lập thành văn biên có chữ ký Quản tài viên, Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản quan tài chính, quan chun mơn đó33 Trước có Thơng tư này, rõ ràng Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản dựa vào khả chuyên môn, hiểu biết cá nhân để tự xác định giá trị tài sản Nhưng số lý đó, chẳng hạn chủ quan, tính xác khơng cao q trình xác định giá trị nên việc xác định giá trị tài sản lý có nguy bị phá hủy bị giảm đáng kể giá trị không Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản tự định đoạt mà phải kết hợp với ý kiến quan tài chính, quan chun mơn quản lý ngành, lĩnh vực tài sản Tuy nhiên quy định Thơng tư liên tịch lại thiếu tính khả thi khơng tìm thấy có quy định hướng dẫn cách xác định cấp cấp thẩm quyền (cấp tỉnh, cấp huyện,…) quan chuyên môn quản lý ngành, lĩnh vực tài sản trường hợp phải tham khảo ý kiến quan tài cấp, quan chun mơn quản lý ngành, lĩnh vực tài sản Cùng cấp với ai, với quan nào? Quy định vơ tình làm cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản lúng túng, khơng xác định cần tìm quan để tham khảo ý kiến cách xác định giá trị tài sản, làm cho trình lý tài sản có nguy bị phá hủy bị giảm đáng kể giá trị lâu hơn, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Kiến nghị: Thông tư liên tịch số 07/2018/TTLT-BTP-VKSNDTC-TANDTC văn mới, ban hành sau Luật phá sản 2014 trải qua 03 năm 08 tháng thi hành bộc lộ điểm yếu, điểm sơ hở việc xác định giá trị tài sản có nguy bị 33 Điểm d Điều Thông tư liên tịch số 07/2018/TTLT-BTP-VKSNDTC-TANDTC 74 phá hủy bị giảm đáng kể giá trị hoạt động lý tài sản Nhưng quy định điểm d Điều Thông tư liên tịch số 07/2018/TTLT-BTP-VKSNDTCTANDTC cần làm rõ cách xác định quan tài cấp, quan chun mơn quản lý ngành, lĩnh vực tài sản Từ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có để tìm đến quan để tham khảo ý kiến việc xác định giá trị tài sản Theo tác giả, việc xác định quan tài cấp quan chuyên môn quản lý ngành, lĩnh vực liên quan đến tài sản lý cần nêu rõ quan thuộc cấp tỉnh cấp huyện Sau đó, để phân công nhiệm vụ, quyền hạn cho quan thuộc cấp tỉnh cấp huyện tiếp tục dựa vào thẩm quyền giải phá sản Tòa án nhân dân quy định Điều Luật phá sản 2014 Việc xác định quan không nên dựa vào địa vị pháp lý Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản vi chủ thể chủ thể mang tính chất tư nhân, khơng phân cấp, phân quyền nên khơng có khái niệm cấp với quan Vì thế, Thơng tư liên tịch số 07/2018/TTLT-BTPVKSNDTC-TANDTC không nên dựa vào vai trị, vị trí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản để xây dựng quy định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải tham khảo ý kiến với quan tài cấp, quan chun mơn quản lý ngành, lĩnh vực tài sản Thay vào đó, Thơng tư liên tịch số 07/2018/TTLT-BTP-VKSNDTC-TANDTC cần phải dựa vào thẩm quyền Tòa án nhân dân để xây dựng quy định yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải tham khảo ý kiến với quan tài cấp với Tịa án nhân dân, quan chuyên môn quản lý ngành, lĩnh vực tài sản lý thuộc cấp tỉnh, cấp huyện trùng với cấp Tòa án nhân dân thụ lý giải vụ việc phá sản 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hoạt động quản lý, lý tài sản q trình giải phá sản tương đối khó khăn phức tạp lại có ý nghĩa quan trọng q trình giải phá sản Sự khó khăn phức tạp tác giả nghiên cứu, phân tích nội dung Chương “Thực trạng pháp luật quản lý, lý tài sản q trình giải phá sản, kiến nghị hồn thiện pháp luật” Tác giả làm rõ vấn đề pháp lý, thực trạng hoạt động quản lý tài sản lý tài sản đề xuất giải pháp, kiến nghị hoàn thiên pháp luật sau: Thứ nhất, Luật Phá sản 2014 không quy định giao cho chủ thể thực quản lý, lý tài sản mà quy định theo hướng phân quyền, kiểm sốt Theo đó, chủ thể trực tiếp đứng quản lý, lý tài sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có trách nhiệm quản lý, lý tài sản theo quy định pháp luật phải chịu giám sát Tòa án, quan thi hành án, bên liên quan Quản tài viên đa số Bộ tư pháp xem xét cấp chứng hành nghề cần luật sư kiểm toán viên, cử nhân chuyên ngành luật, kinh tế, tài chính, kế tốn, ngân hàng có năm kinh nghiệm nên có lực chiều sâu mà chưa có đủ lực chiều rộng Hơn nữa, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cần người nộp đơn đề xuất tham gia giải phá sản nên dẫn đến tư tiêu cực cách hành nghề Cần hoàn thiện quy định lực Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản theo xu hướng ngày gia tăng, nâng cao yêu cầu lực, trách nhiệm Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Theo đó, chủ thể cần trao dồi kiến thức, nâng cao lực nhiều lĩnh vực liên quan đến tài sản Luật phá sản cần ban hành quy định thủ tục thẩm định, xem xét lựa chọn Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản để tạo tính cơng bằng, minh bạch độc lập chủ thể Để tránh chủ quan, ý chí người nộp đơn Thẩm phán xem xét, Luật Phá sản cần quy định rõ thủ tục, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán việc xem xét để xuất định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Thứ hai, tài sản đối tượng quản lý, lý trình giải phá sản Cách xác định tài sản theo Luật phá sản 2014 rộng bao quát bất cập việc thi hành án doanh nghiệp tư nhân Công 76 ty hợp danh bị tuyên bố phá sản Trong trường hợp loại tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh đối tượng phải lý để trả nợ nên khơng đảm bảo tính nhân văn Pháp luật phá sản cần bổ sung quy định loại trừ tài sản phải lý để đảm bảo tính nhân văn tiến Ba thẩm quyền, quyền nghĩa vụ chủ thể quản lý, lý tài sản khơng cịn mang tính chất kiêm nhiệm, chồng chéo Luật Phá sản 2004, Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 Tuy nhiên, Luật Phá sản cần quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản việc kiểm kê tài sản Cụ thể, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý lý tài sản chủ thể trung gian Tòa án định thay mặt doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán quản lý, lý tài sản để phục vụ cơng tác giải phá sản phải có đầy đủ quyền hạn kiểm kê tài sản lúc Về viêc định, phân công quyền hạn, nhiệm vụ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cần xem xét lựa chọn dựa theo tiêu chí lãnh thổ Quản tài viên khơng thể có mặt giải lúc nhiều vụ án nhiều khu vực địa lý khác mà đảm bảo yêu cầu hiệu Đồng thời Luật Phá sản cần có quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý trường hợp định nhiều Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Bốn thủ tục quản lý lý tài sản theo Luật Phá sản 2014 quy định rõ ràng, chi tiết Quản lý tài sản hoạt động xuyên suốt liên tục từ lúc mở thủ tục phá sản tài sản lý, chuyển giao cho chủ sở hữu mới, có ba giai đoạn cần thực quản lý tài sản là: tiếp nhận – quản lý – chuyển giao Trong khâu quản lý quan trọng chủ thể quản lý phép tiến hành nhiều biện pháp để quản lý hiệu tài sản như: lập danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ, kiểm kê tài sản, đề nghị áp dụng biện pháp bảo toàn tài sản, điều tra, thu thập tài sản, Thanh lý tài sản không thực cách thường xuyên, liên tục, xuyên suốt trình giải phá sản việc quản lý tài sản hoạt động quan trọng Thủ tục lý tài sản quy định Luật Phá sản 2014 tiến hành lúc trình giải phá sản thấy cần thiết đem lại lợi ích cao nhất, khác hoàn toàn với trước việc lý diễn giai đoạn định trước tuyên bố phá sản Hoạt động lý giao cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực vòng hai năm đầu sau doanh 77 nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản, sau quan thi hành án tiếp tục thực việc lý tài sản đến giải xong quyền lợi chủ nợ người liên quan Thủ tục lý tài sản phải trải qua bước thẩm định giá nghiêm ngặt bán tài sản theo hình thức đấu giá cơng khai, minh bạch Tuy nhiên trình soạn thảo, văn hướng dẫn thi hành luật phá sản chưa hướng dẫn cụ thể trường hợp xử lý tài sản có nguy bị phá hủy giảm đáng kể giá trị Vì vậy, pháp luật phá sản cần hoàn thiện quy định hướng dẫn việc xử lý tài sản có nguy bị phá hủy giảm đáng kể giá trị Trong trường hợp Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cần phải tham khảo ý kiến quan chun mơn, quan tài cấp cần bổ sung quy định cách xác định quan chun mơn, quan tài cấp văn hướng dẫn thi hành Luật Phá sản Tóm lại, thông qua nội dung Chương 2, tác giả tập trung làm rõ ba vấn đề Pháp luật hoạt động quản lý, lý tài sản q trình giải phá sản là: quy định pháp luật hành, thực trạng kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động quản lý, lý tài sản trình giải phá sản 78 KẾT LUẬN Phá sản tượng tất yếu kinh tế thị trường, giải phá sản công việc mà nhà nước phải làm để giải phóng nợ, loại bỏ yếu tố gây ảnh hưởng cho xã hội, đảm bảo phát triển bền vững đất nước Hoạt động quản lý, lý tài sản công đoạn quan trọng khơng thể thiếu q trình giải phá sản sở để giải quyết, đảm bảo quyền lợi tất bên vụ việc phá sản Chính luận Luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ pháp luật hoạt động quản lý, lý tài sản trình giải phá sản sau: Thứ nhất, Chương tác giả làm rõ số vấn đề lý luận hoạt động quản lý, lý tài sản trình giải phá sản như: khái niệm, đặc điểm, chức năng, vai trò, ý nghĩa hoạt động quản lý, lý tài sản thủ tục phá sản trình hình thành, phát triển, hồn thiện quy định pháp luật hoạt động quản lý, lý tài sản Từ nội dung này, tác giả rút học quản lý lý tài sản hai vấn đề khác trình giải phá sản có vai trị bổ trợ qua lại lẫn Cụ thể: quản lý tài sản thu gôm, phân loại, xếp tài sản tiến hành cất giữ, bảo quản, giữ gìn, lưu kho tài sản phân bố sử dụng, hoạt động phải tiến hành có trình tự, có tổ chức người có chun mơn, nghiệp vụ thực chịu trách nhiệm Thanh lý tài sản hoạt động làm loại bỏ tài sản khỏi quản lý, sở hữu người quản lý người sở hữu nhiều cách thức khác nhau: bán, tiêu hủy, tặng cho,… mục đích thu lại lợi ích khác hữu dụng tài sản lý Hai hoạt động có chức năng, vai trị quan trọng trình giải phá sản Trải qua chặng đường xây dựng hoàn thiện pháp luật từ năm 1942 đến nay, Luật phá sản năm 2014 Quốc hội khóa XIII ban hành văn quy phạm pháp luật phá sản đầy đủ toàn diện thi hành, dùng để điều chỉnh hoạt động quản lý, lý tài sản trình giải phá sản Thứ hai, Chương với tiêu đề “Thực trạng pháp luật hoạt động quản lý, lý tài sản trình giải phá sản, kiến nghị hoàn thiện pháp luật”, Luận văn làm sáng tỏ quy định pháp luật hành hoạt động quản lý, lý tài sản trình giải phá sản như: chủ thể quản lý, chủ thể lý tài sản; đối tượng quản lý, lý tài sản; thẩm quyền, quyền nghĩa vụ chủ thể; thủ tục quản lý tài sản, thủ tục lý tài sản Tính đến 79 nay, Luật phá sản 2014 trải qua 06 năm thi hành, bênh cạnh thành tựu đạt trình giải phá sản Luật phá sản 2014 bộc lộ hạn chế định lực Chủ thể quản lý, lý tài sản, quy định lý tài sản khắc khe với chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh có doanh nghiệp bị phá sản, số trường hợp quyền trách nhiệm Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không phát huy mạnh mẽ văn hướng dẫn thi hành Luật Phá sản 2014 nhiều lỗ hổng khiến cho việc thực thi Luật Phá sản 2014 bị chậm trễ, Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng thi hành pháp Luật Phá sản 2014 hoạt động quản lý, lý tài sản nay, từ đưa giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật để khắc phục hạn chế, bất cập Luật phá sản 2014 như: Một là, Luật Phá sản cần hoàn thiện quy định lựa chọn, điều kiện hành nghề, lực chủ thể quản lý, lý tài sản Pháp luật quản lý, lý tài sản nói chung cần có chế thẩm định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản trước tham gia giải phá sản Hai là, Bổ sung quy định danh mục tài sản không cần thiết phải lý Ba là, Hoàn thiện quy định quyền hạn, nhiệm vụ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Bốn là, Hoàn thiện quy định xử lý tài sản có nguy bị phá hủy giảm đáng kể giá trị Kết nghiên cứu Luận văn đóng góp cho khoa học pháp lý quan điểm giúp hoàn thiện sở lý luận hoạt động quản lý, lý tài sản trình giải phá sản Từ phân tích, đánh giá quy định pháp luật, dẫn chứng vụ việc thực tiễn Luận văn làm sáng tỏ điểm bất cập, hạn chế quy định pháp luật cần hoàn thiện tương lai Đồng thời, Luận văn tài liệu tham khảo, tư vấn cho doanh nghiệp, cá nhân lĩnh vực phá sản Hoạt động quản lý, lý tài sản trình giải phá sản vấn đề phức tạp mà khuôn khổ Luận văn, tác giả chưa thể giải hết Vì vậy, để hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động quản lý, lý tài sản trình giải phá sản cần có nhiều nghiên cứu tác giả khác thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013 Bộ luật thương mại Trung kỳ 1942 Bộ Luật thương mại Sài Gịn 1972 (Quyển 5) Luật Cơng ty 1990 Luật Doanh nghiệp (Luật số 59/2020/QH14) ngày 17/6/2020 Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990 Luật đầu tư nước Việt Nam 1987 Luật Phá sản doanh nghiệp (Luật số 30-L/CTN) ngày 30/12/1993 Luật Phá sản (Luật số 21/2004/QH11) ngày 15/06/2004 10 Luật Phá sản (Luật số 51/2014/QH13) ngày 19/06/2014 11 Luật quản lý, sử dụng tài sản công (Luật số 15/2017/QH17) ngày 21/6/2017 12 Nghị định số 10/2009/NĐ-CP ngày 06-02-2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành q trình tiến hành thủ tục phá sản 13 Nghị định 22/2015/NĐ-CP hưỡng dẫn Luật phá sản Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản 14 Nghị định 26/2012/NĐ-CP ngày 05/04/2012 Chính phủ quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền kinh phí phục vụ việc tiếp nhận, thu gôm, phân loại, bảo quản, lý, tiêu hủy vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ 15 Nghị định số 67/2006/NĐ-CP ngày 11-7-2006 Chính phủ hướng dẫn việc áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp đặc biệt tổ chức, hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản 16 Nghị định 67/2015/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 110/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 17 Nghị định số 92/CP ngày 19-12-1995 Chính phủ giải quyền lợi người lao động doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản 18 Nghị định số 94/2005/NĐ-CP ngày 15-7-2005 Chính phủ giải quyền lợi người lao động doanh nghiệp hợp tác xã bị phá sản 19 Nghị định 110/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 20 Nghị định số 189/CP ngày 23-12-1994 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 21 Nghị số 03/2005/NQ-TANDTC ngày 28-4-2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Phá sản 22 Thơng tư 01/2015/TT-CA ngày 08/10/2015 Tịa án nhân dân tối cao quy định Quy chế làm việc Tổ thẩm phán trình giải phá sản 23 Thông tư liên tịch 07/2018/TTLT-BTP-VKSNDTC-TANDTC quy định việc phối hợp thi hành định Tịa án giải phá sản 24 Thơng tư số 31/2018/TT-BTC hướng dẫn việc xử lý tài sản hình thành từ nhiều nguồn vốn hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã giải thể, phá sản 25 Quyết định số 01/2005/QĐ-TANDTC ngày 27-4-2005 Chánh án Toà án nhân dân tối cao Quy chế làm việc Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản 26 Quyết định số 528/QĐBT ngày 13-6-1995 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quy chế làm việc Tổ quản lý tài sản Tổ toán tài sản 27 Quyết định số 426/QĐ ngày 01-7-1994 Toà án nhân dân tối cao Quy chế làm việc tập thể Thẩm phán phụ trách việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp 28 Văn hợp 462/VBHN-BTP năm 2016 hợp Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chnhs pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 29 Công văn số 457/KHXX ngày 21-7-1994 Toà án nhân dân tối cao việc áp dụng số quy định Luật Phá sản doanh nghiệp 30 Công văn 2573/UBPL13 năm 2014 đính lỗi kỹ thuật văn luật phá sản 31 Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề chủ trương xã hội hóa nhiều hoạt động lĩnh vực bổ trợ tư pháp B TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2001-2005) Dương Đăng Huệ - Vụ pháp luật Dân - Kinh tế Bộ Tư Pháp (năm 2002), Báo cáo phúc trình đề tài: “Đánh giá thực trạng, thực nghiên cứu, phân tích khuyến nghị hồn thiện Luật Phá sản doanh nghiệp quy định pháp luật khác có liên quan”, tr.3-6 Dương Kim Thế Nguyên (2013), Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thái Phúc, Luật phá sản 2004: Những tiến hạn chế, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 6/2005 Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, năm 2003, tr.762 Từ điển Bách khoa Việt Nam 2, Nhà xuất từ điển Bách khoa Hà Nội, năm 2002, tr.354 Từ điển Bách khoa Việt Nam 4, Nhà xuất từ điển Bách khoa Hà Nội, năm 2005, tr32 tr.149 Từ điển luật học, Viện khoa học pháp lý (2006), NXB Tư Pháp, tr382 Bộ giáo dục đào tạo (2009), Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ biên Ts Nguyễn Viết Thơng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr.58 10 Black’s Law Dictionary, Nhà xuất West Group, Seventh Edition, tr.141 11 Đặng Quốc Bảo (2003), Tổng quan tổ chức quản lý, Tài liệu giảng dạy cho lớp cán lãnh đạo, cán quản lý Đại học Huế 12 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm quản lý giáo dục, trường CBQLGD Trung ương Tr.24 13 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục Hà Nội Tr.15 14 Quách Thị Thu Hương (2015), Bước phát triển pháp luật phá sản Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội, tr.10 15 Ngô Hồng Phúc Tập thể cán bộ, công chức Viện Khoa học xét xử Tòa án nhân dân tối cao (2010), Chuyên đề khoa học xét xử tìm hiểu Pháp luật Phá sản tập 1, Nhà xuất Tư pháp 16 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 55/BC-TANDTC ngày 23/9/2013 Tổng kết thi hành luật phá sản năm 2004, tr.4 17 Cổng thông tin điện tử Bộ Tài (2003), Luật Phá sản doanh nghiệp sửa đổi: Cần thiết thực hơn, https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/o/nctd/nctd_chitiet?dDocName =BTC340033&dID=44555&_afrLoop=70360306660259549#!%40%40%3FdI D%3D44555%26_afrLoop%3D70360306660259549%26dDocName%3DBTC 340033%26_adf.ctrl-state%3Dqb021qprj_4, truy cập ngày 12/6/2019 18 Nguyễn Tuấn Hải, “Thanh lý tài sản doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/thao-go/thanh-ly-tai-san-cua-doanhnghiep-mat-kha-nang-thanh-toan-no-den-han, truy cập ngày 26/12/2021

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan