Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐỔNG NỮ HỒNG HƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÊN MẠNG XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÊN MẠNG XÃ HỘI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: Ts Phan Phương Nam Học viên: Đổng Nữ Hoàng Hương Lớp: Cao học Luật Kinh tế – Khóa 34 Thành phố Hồ Chí Minh tháng 11 năm 2022 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÊN MẠNG XÃ HỘI” kết nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học Ts Phan Phương Nam Mọi thông tin tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Nếu có gian dối, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn ĐỔNG NỮ HOÀNG HƯƠNG LỜI CẢM ƠN Trong suốt ngày đầu sinh viên năm tác giả theo học khoá Cao học Trường Điều làm cho tác giả tự hào tâm đắt nhiệt huyết, nhiệt tình, thân thiện giảng, bên cạnh kiến thức chuyên môn Thầy, Cô giảng dạy cho học viên Đặc biệt, 02 (hai) năm mùa dịch Covid19 căng thẳng, Trường định cho học viên học trực tuyến Tưởng chừng có khó khăn việc dạy, học thi, không, với nhiệt huyết Thầy Trò thứ diễn thật tốt đẹp Chắc chắn suốt chặng đường sau này, tác giả ln nhớ khố học ấn tượng Học viên Cao học Luật Kinh tế K34, Đổng Nữ Hồng Hương, MSHV: 20340710077 ln biết ơn Nhà Trường, Thầy Cô Khoa Thương mại, bạn bè đặc biệt Thầy Phan Phương Nam giúp tác giả hồn thành khố học luận văn thời hạn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết thường NHTM Ngân hàng Thương mại NSNN Ngân sách nhà nước GTGT Giá trị gia tăng TNCN Thu nhập cá nhân TMĐT Thương mại điện tử MXH Mạng xã hội VECOM Hiệp hội thương mại điện tử OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Luật Doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 2020 17/6/2020 Luật Quản lý thuế Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 ngày 13/6/2019 2019 Luật Thuế giá trị gia tăng Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 3/6/2008 sửa đổi bổ sung Luật số 31/2013/QH13 ngày 19/9/ 2013, Luật số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014, Luật số 106/2016/QH13 ngày 06/4/2016 Luật Thuế thu nhập cá nhân Luật Thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007 sửa đổi, bổ sung Luật số 26/2012/QH13 ngày 22/11/2012, Luật số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Luật An ninh mạng số 24/2018/QH14 ngày 12/6/2018 Nghị định số Nghị định số 39/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 39/2007/NĐ-CP năm 2007 hoạt động thương mại cách độc lập thường xuyên đăng ký kinh doanh Nghị định số Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 52/2013/NĐ-CP 16/5/ 2013 thương mại điện tử Nghị định Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2013 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ 72/2013/NĐ-CP Interner thông tin mạng Nghị định Nghị định số 27/2018/NĐ-CP ngày 01 tháng 27/2018/NĐ-CP năm 2018 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internernet thông tin mạng Nghị định 125/2020/NĐ-CP Nghị định 126/2020/NĐ-CP Nghị định số 125/2020/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2020 quy định xử phạt vi phạm hành thuế, hố đơn Nghị định số 126/2020/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2020 chi tiết số điều Luật Quản lý thuế Nghị định 01/2021/NĐ-CP Nghị định 85/2021/NĐ-CP Thông tư 09/2014/TTBTTTT Thông tư 47/2014/TTBTC Thông tư 92/2015/TTBTC Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04 tháng 01 năm 2021 đăng ký doanh nghiệp Nghị định số 85/2021/ NĐ-CP Chính phủ ngày 25/9/2021 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 52/2013/ NĐ-CP Chính phủ ngày 16/5/2013 thương mại điện tử Thông tư số 09/2014/TT-BTTTT ngày 19 tháng năm 2014 chi tiết hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin trang thông tin điện tử mạng xã hội Thông tư số 47/2014/TT- BTC ngày 05 tháng 12 năm 2014 quản lý website thương mại điện tử Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15 tháng năm 2015 hướng dẫn thực thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập cá nhân cá nhân cư trú có hoạt động kinh doanh, hướng dẫn thực số nội dung sửa đổi, bổ sung thuế thu nhập cá nhân Thông tư 105/2020/TT-BTC Thông tư số 105/2020/TT-BTC ngày tháng 12 năm 2020 hướng dẫn đăng ký thuế Thông tư 40/2021/TT- Thông tư số 40/2021/TT-BTC ngày 01 tháng BTC năm 2021 hướng dẫn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân quản lý thuế hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh Thông tư 80/2021/TT- Thông tư số 80/2021/TT-BTC ngày 20 tháng BTC năm 2021 hướng dẫn thi hành số điều luật quản lý thuế Nghị định số 126/2020/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2020 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Quản lý thuế Thông tư 01/2022/TT- Thông tư số 01/2022/TT-BCT ngày 18 tháng 01 năm 2022 sửa đổi, bổ sung số điều BTC thông tư số 47/2014/TT-BCT ngày tháng 12 năm 2014 Bộ Công thương quy định quản lý website thương mại điện tử Thông tư số 59/2015/TT-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2015 Bộ Công thương quy định quản lý hoạt động thương mại điện tử qua ứng dụng thiết bị di động Đề án 2146/QĐ-BTC Quyết định số 2146/QĐ-BTC việc ban hành kế hoạch tổng thể thực giải pháp đề án “quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam” ngày 12 tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ THUẾ KINH DOANH TRÊN MẠNG XÃ HỘI 1.1 Tổng quan kinh doanh mạng xã hội 1.1.1 Khái niệm kinh doanh mạng xã hội 1.1.2 Đặc điểm kinh doanh mạng xã hội 10 1.1.3 Xu hướng phát triển kinh doanh mạng xã hội 17 1.2 Sự cần thiết việc quản lý thuế hoạt động kinh doanh mạng xã hội 19 1.2.1 Đảm bảo nguồn thu vào ngân sách nhà nước 20 1.2.2 Đảm bảo cơng bằng, bình đẳng cho chủ thể kinh doanh 21 1.2.3 Đảm bảo tính hiệu kinh doanh mạng xã hội 23 1.3 Pháp luật quản lý thuế kinh doanh mạng xã hội 26 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật quản lý thuế hoạt động kinh doanh mạng xã hội 26 1.3.2 Nguyên tắc xây dựng pháp luật quản lý thuế hoạt động kinh doanh mạng xã hội 32 1.3.3 Nội dung pháp luật quản lý thuế hoạt động kinh doanh mạng xã hội 38 Kết luận Chương 43 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ KINH DOANH TRÊN MẠNG XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ 45 2.1 Thực trạng pháp luật quản lý thuế hoạt động kinh doanh mạng xã hội 45 2.1.1 Thực trạng đăng ký thuế hoạt động kinh doanh mạng xã hội 45 2.1.2 Thực trạng pháp luật kê khai, nộp thuế 47 2.1.3 Thực trạng pháp luật giám sát, tuân thủ nghĩa vụ thuế hoạt động kinh doanh mạng xã hội 53 2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quản lý thuế kinh doanh mạng xã hội 64 2.3.1 Kiến nghị pháp lý hoạt động kinh doanh mạng xã hội 65 2.3.2 Kiến nghị thực hiệu quản lý thuế kinh doanh mạng xã hội 70 Kết luận Chương 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn bùng nổ với tốc độ tăng trưởng năm mức cao Ngoài website sàn giao dịch thương mại điện tử hoạt động giao dịch, mua bán hàng hố, dịch vụ thơng qua phương tiện mạng xã hội thu hút số lượng lớn cá nhân, doanh nghiệp Xu hướng sử dụng mạng xã hội để làm kênh tiếp thị, phân phối mua bán có chiều hướng ngày gia tăng thời gian gần Về mặt pháp lý, khuôn khổ quy định cho hoạt động thương mại điện tử, hoạt động mạng xã hội xây dựng chủ yếu từ năm 2013 sửa đổi, bổ sung qua năm liên tục sau Tuy nhiên, xây dựng giai đoạn đầu phát triển vượt bậc thương mại điện tử, nên pháp luật Việt Nam tồn nhiều vấn đề chưa đề cập đề cập cịn chung chung, mang tính ngun tắc nên gây khó khăn q trình áp dụng vào thực tế Hơn nữa, hành vi kinh doanh có yếu tố thương mại điện tử mạng xã hội đặc thù khơng hồn tồn giống với hình thức thương mại điện tử trước đây, bao gồm sàn giao dịch thương mại Do đó, pháp luật hành quy định cịn nhiều bất cập chưa giải triệt để Một bất cập đó, phải nhắc đến sách pháp luật thuế quản lý thuế hành vi kinh doanh mạng xã hội Những năm qua, ngành thuế xây dựng ban hành nhiều sách thuế tạo sở pháp lý cho việc quản lý thu thuế hoạt động thương mại điện tử Tuy nhiên, pháp luật thuế chưa có chế hoàn chỉnh, thống đồng để thu thuế hành vi cung ứng hàng hoá qua mạng xã hội Việc dẫn đến quan nhà nước thực hiệu việc thu thuế lượng lớn ngân sách nhà nước bị thất thu Điều đặt yêu cầu cần thiết phải có chế rõ ràng để thu thuế đảm bảo hoạt động kinh doanh, cung ứng hàng hoá, dịch vụ phải tuân thủ pháp luật, đảm bảo công Kinh doanh mạng xã hội ngày phổ biến pháp luật quản lý thuế hành vi chưa bao qt tồn bộ, cịn tồn nhiều bất cập mặt quy định pháp luật thực tiễn thực Trên sở đó, tác giả chọn đề tài “Pháp luật quản lý thuế hoạt động kinh doanh mạng xã hội” để làm luận văn tốt nghiệp cao học để nghiên cứu sâu góc độ pháp lý quản lý thuế tượng Tình hình nghiên cứu đề tài Dưới góc độ pháp lý, đến nay, theo thông tin mà tác giả thu thập được, nước ta tồn số cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố, nghiên cứu vấn đề pháp lý thu thuế kinh doanh mạng xã hội có nghiên cứu pháp luật thuế kinh doanh tảng thương mại điện tử, kinh tế số nói chung, đặc biệt ấn phẩm điện tử Các nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo hữu ích tác giả q trình thực đề tài Ngồi cịn có tài liệu nước Dưới đây, tác giả xin nêu số tài liệu có đề cập trực tiếp đến vấn đề liên quan đến đề tài: Phạm Nữ Mai Anh (2019), “Quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử”, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài Trong Luận án này, tác giả nghiên cứu: (1) Dựa số liệu thu nhập từ hoạt động kinh doanh thương mại điện tử từ năm 2012 – 2018, số liệu khảo sát cán thuế công tác quan thuế thu với hoạt động thương mại điện tử, tác giả phân tích thực trạng quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử; (2) Đưa giải pháp hồn thiện, đề xuất hai giải pháp có tính nhất: xây dựng nguồn liệu lớn quản lý thông tin người nộp thuế nhằm hạn chế thấp rủi ro gian lận trình hoạt động quản lý thuế xây dựng quy trình quản lý nội ngành thuế doanh nghiệp hoạt động thương mại điện tử Nguyễn Thị Huệ (2017), “Quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử - Kinh nghiệm số nước đề xuất giải pháp áp dụng Việt Nam”, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại Thương Tác giả (1) Phân tích sách quản lý thuế nay, đánh giá điểm tiến hạn chế; (2) Trình bày quản lý thuế số nước giới; (3) Kiến nghị áp dụng biện pháp quản lý thuế nước Tuy nhiên, luận văn chưa khái quát hết vấn đề liên quan đến quản lý thuế thương mại điện tử chung mà phần lớn tập trung vào việc phân tích mơ hình quản lý thuế nước ngồi mà chưa có nhiều nhận xét, đề xuất giải pháp giải vấn đề pháp luật Việt Nam Lê Phan Hiếu, Lê Quốc Trình (2018), “Pháp luật thu thuế kinh doanh mạng xã hội”, Cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường Đại học Luật Tp.HCM: Công trình nghiên cứu vấn đề sau: (1) Các khái niệm, đặc 66 MXH sàn giao dịch TMĐT khác nhau, chúng kinh doanh TMĐT, hai có nét đặc trưng Có sách phù hợp với sàn giao dịch, không đồng nghĩa phù hợp với hình thức kinh doanh MXH nên quan thuế khó quản lý Trên sở khác biệt phần trên, tác giả đưa kiến nghị sửa đổi quy định Nghị định 52/2013/NĐ-CP, NĐ 85/2021/NĐ-CP Điểm d Khoản Điều theo hướng bãi bỏ quy định “Mạng xã hội có hình thức hoạt động theo quy định điểm a, b,c khoản người tham gia trực tiếp gián tiếp trả phí cho việc thực hoạt động đó” Thay vào đó, pháp luật cần có điều khoản quy định cụ thể với tên gọi hoạt động kinh doanh mạng xã hội Điều khoản cần có quy định tương ứng quy định hoạt động sàn giao dịch TMĐT gồm hình thức hoạt động, trách nhiệm cá nhân, tổ chức thực kinh doanh MXH bên cạnh việc tuân thủ sách dịch vụ Facebook Việc sửa đổi giúp người ý thức kinh doanh MXH hình thức kinh doanh khác, có quyền nghĩa vụ tương tự kinh doanh truyền thống Đồng thời, có sở pháp lý rõ ràng để áp dụng chung cho toàn quốc Thứ hai, Nhà nước cần quốc gia ký kết hiệp định đa phương, song phương hỗ trợ hoạt động thu thập thông tin để quản lý hoạt động kinh doanh MXH Song song với việc tách riêng quy định kinh doanh MXH hình thức TMĐT Nhà nước Việt Nam cần làm việc với Chính phủ nước ngồi Như phân tích phần trước, với đặc trưng kinh doanh MXH, khó xác định xác chủ thể kinh doanh Cùng với đặc tính tự dễ dàng che dấu làm cho chủ thể kinh doanh với hoạt động kinh doanh họ trở nên khó xác định khó kiểm sốt Một người có nhiều tài khoản MXH khác với nhiều dạng hồ sơ cá nhân khác Facebook Để hạn chế tình trạng này, trơng chờ vào chủ thể kinh doanh tự nguyện cung cấp thông tin mặt pháp lý thơng tin tình hình kinh doanh họ cho quan thuế 67 Ngoài ra, điều quan trọng để quan thuế nắm thông tin cá nhân kinh doanh xác định doanh thu chủ thể kinh doanh có q nhiều chiêu trị để lẩn tránh, thực Facebook cung cấp thông tin cho quan thuế, dựa Hiệp định mà Việt Nam ký kết Tuy nhiên, bàn phần thực trạng, Việt Nam có quy định dịch vụ nước hoạt động Việt Nam yêu cầu họ cung cấp thơng tin điều khơng thực được; trước đó, yêu cầu Facebook đặt văn phòng đại diện Việt Nam đến điều chưa xảy Theo tác giả nghiên cứu, nay, Facebook đặt văn phòng đại diện 80 quốc gia, Việt Nam chưa có Vấn đề đặt đây, khơng phải Việt Nam không đủ sở pháp lý để yêu cầu Facebook đặt văn phòng đại diện Việt Nam mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, kinh tế, trị Thiết nghĩ, trước Facebook đặt văn phòng đại diện Việt Nam, giải pháp trước mắt cần ký Hiệp định song, đa phương với quốc gia Theo đó, Hiệp định cần quy định hai nội dung sau (1) Cho phép quan quản lý thuế Việt Nam yêu cầu tổ chức nước hoạt động Việt Nam hỗ trợ Việt Nam việc cung cấp thông tin liên quan đến vấn đề quản lý thuế; (2) Xác định trách nhiệm chủ thể cung cấp dịch vụ Việt Nam việc kiểm soát hoạt động chủ thể sử dụng dịch vụ Cụ thể Việt Nam yêu cầu Facebook bổ sung thêm vào điều khoản dịch vụ Meta Plaforms, Inc65 Mục Cam kết bạn với Facebook cộng đồng chúng tôi66 “Bất cá nhân muốn lập tài khoản Facebook hỏi thêm thơng tin, có kinh doanh hình thức dịch vụ mà cung cấp, Facebook phát cá nhân kinh doanh hình thức nào, Facebook quyền khố tài khoản” Có nghĩa rằng, nay, cá nhân đăng ký thành lập Facebook yêu cầu cá nhân cung cấp số điện thoại địa email, ngày, tháng, năm sinh u cầu Facebook thêm thơng tin có sử dụng dịch vụ mà Facebook cung cấp để thực kinh doanh Nếu cá nhân chọn có kinh doanh, yêu cầu cá nhân chọn ô tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ theo quy định nước sở tại, đồng thời, xác nhận verify Facebook để xác nhận tài khoản cá nhân kinh doanh Mục đích “Điều khoản dịch vụ Facebook thay đổi theo giai đoạn điều khoản dịch vụ có hiệu lực từ ngày 26/7/2022” https://about.meta.com (truy cập ngày 25/10/2022) 66 “Terms of Service” https://www.facebook.com/legal/terms (truy cập 25/10/2022) 65 68 kiến nghị nhằm xác định Facebook phải có trách nhiệm việc quản lý chủ thể sử dụng dịch vụ Bên cạnh đàm phán ký kết Hiệp định song, đa phương Nhà nước quy định rõ việc tiến hành đàm phán ký kết giao cho quan chịu trách nhiệm, Bộ Tài Chính hay Tổng cục thuế để có lộ trình rõ ràng việc tiến hành xác định trách nhiệm thuộc chủ thể xác định không quy định chung chung Cơ quan chịu trách nhiệm tiến hành đàm phán tư vấn cho Nhà nước lộ trình, phương án nội dung ký kết Đồng thời, kết hợp với việc xây dựng sở liệu tổ chức, cá nhân có hoạt động TMĐT để phục vụ công tác quản lý thuế từ nguồn thơng tin để khai thác, phân tích sở áp dụng quản lý rủi ro, phân cấp khai thác, chia sẻ liệu để quan thuế quản lý chủ thể kinh doanh MXH Hiện nay, theo Đề án 2146/QĐ-BTC, mục V Xúc tiến hợp tác quốc tế, giao cho Tổng cục Thuế, hợp tác với Vụ Hợp tác quốc tế - BTC triển khai năm 2022 Với mục tiêu, lộ trình rõ ràng thời gian định, hi vọng quan thuế đạt tác động tích cực Thứ ba, cần thay đổi cách thức quy định trách nhiệm cung cấp thông tin chủ thể có liên quan Để cho quy định Điều 98 Luật Quản lý thuế có tính khả thi cao, pháp luật cần quy định cụ thể nghĩa vụ cung cấp thơng tin rõ ràng Theo đó, pháp luật cần quy định: (1) Xác định trường hợp quan thuế yêu cầu chủ thể có liên quan cung cấp thông tin; (2) Xác định thời gian cụ thể phải cung cấp thông tin cho quan thuế; (3) Quy định chế tài trường hợp vượt thời gian quy định không cung cấp không thực yêu cầu quan thuế Thật chất, kiến nghị khơng mà có sẵn Điểm a Khoản Điều 98 Luật Quản lý thuế 2019 Tuy nhiên, quy định lại quy định NHTM mà không quy định cho chủ thể khác có liên quan Trong điều biết, để quản lý thuế TMĐT hiệu cần phối hợp nhiều quan Hơn nữa, phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông để đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị định số 72/2013/NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ mạng Internet, thông tin mạng, Nghị định số 49/2021/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin tần số vô tuyến theo hướng quy định nghĩa vụ tuân thủ pháp luật thuế chủ thể kinh doanh viễn thông, quảng cáo mạng; quy định trách nhiệm 69 tổ chức cung cấp dịch vụ viễn thông việc kết nối thông tin với quan thuế để định danh cá nhân thông qua số điện thoại để xử lý chủ thể vi phạm pháp luật thuế theo hướng tăng số tiền phạt lên Thứ tư, cần thay đổi quy định Điều 98, Điều 141 Luật Quản lý thuế 2019 Theo đó, đưa Khoản Điều 98 vào thành điểm Khoản Điều 9867 luật Quản lý thuế hành68 Vì, Khoản chất, chủ thể có liên quan đến NNT, có trách nhiệm cung cấp thông tin cho quan quản lý thuế, nên phải thuộc nhóm chủ thể quy định Khoản Điều 98 Nếu muốn làm rõ chủ thể cung cấp thơng tin cho quan thuế theo hình thức nhóm chủ thể điều luật ghi nhận rõ hình thức đó69 Bên cạnh đó, tách Điểm đ Khoản Điều 14170 bổ sung nhóm hành vi vi phạm hành hoạt động cung cấp thông tin hỗ trợ quan thuế thành nhóm riêng Hiện nay, theo mức xử phạt quy định cung cấp thông tin liên quan đến xác minh nghĩa vụ thuế hướng dẫn Điều 14 Nghị định 125/2020/NĐCP71 Theo tác giả, mức phạt chưa đủ răn đe, mà nên quy định theo hướng nhóm hành 67 Khoản Điều 98 Luật Quản lý thuế năm 2019 quy định: Cơ quan, tổ chức, cá nhân sau có trách nhiệm cung cấp thơng tin theo yêu cầu quan quản lý thuế: a) Ngân hàng thương mại cung cấp nội dung giao dịch qua tài khoản, số dư tài khoản người nộp thuế thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu quan quản lý thuế; b) Cơ quan quản lý nhà nước nhà, đất cung cấp thông tin trạng sử dụng đất, sở hữu nhà tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân, cá nhân kinh doanh; c) Cơ quan công an cung cấp, trao đổi thông tin liên quan đến đấu tranh phòng, chống tội phạm thuế; cung cấp thông tin xuất cảnh, nhập cảnh thông tin đăng ký, quản lý phương tiện giao thông; d) Tổ chức, cá nhân chi trả thu nhập có trách nhiệm cung cấp thơng tin chi trả thu nhập số tiền thuế khấu trừ người nộp thuế theo yêu cầu quan quản lý thuế; đ) Cơ quan quản lý nhà nước thương mại có trách nhiệm cung cấp thơng tin sách quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh Việt Nam nước ngồi; thơng tin quản lý thị trường Khoản Điều 98 Luật Quản lý thuế năm 2019 quy định: quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến người nộp thuế có trách nhiệm cung cấp thơng tin văn liệu diện tử người nộp thuế theo yêu cầu quan quản lý thuế 69 Phan Phương Nam (2021), “Pháp Luật thuế kinh tế chia sẻ”; Nhà nước Pháp luật số 7/ 2021, tr 65 70 Điểm đ Khoản Điều 141 Luật Quản lý thuế 2019 quy định: Hành vi vi phạm quy định cung cấp thông tin liên quan đến xác định nghĩa vụ thuế 71 Điều 14 Xử phạt hành vi vi phạm quy định cung cấp thông tin liên quan đến xác định nghĩa vụ thuế Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Cung cấp thông tin, tài liệu, hồ sơ pháp lý liên quan đến đăng ký thuế theo thông báo quan thuế thời hạn quy định từ 05 ngày làm việc trở lên; b) Cung cấp thông tin, tài liệu, sổ kế toán liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế theo thông báo quan thuế thời hạn quy định từ 05 ngày làm việc trở lên Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau đây: 68 70 vi áp dụng hình thức xử phạt hành xử phạt bổ sung, cụ thể sau: (1) Đối với xử phạt hành chính, mức phạt 30% - 50% số tiền mà NNT khơng nộp Vì hành vi giúp đỡ NNT trốn tránh nghĩa vụ tài với Nhà nước nên cần xử phạt mạnh để chủ thể nâng cao trách nhiệm việc phối hợp với quan thuế; (2) Đối với hình thức xử phạt bổ sung, cần quy định áp dụng quy định đình hoạt động thời gian định thu hồi giấy phép hoạt động cần thiết Hiện nay, quy định buộc cung cấp lại thông tin, không đủ răn đe, mà phải tác động đến góc độ kinh tế chủ thể có liên quan Với quy định theo hướng tác giả kiến nghị giúp tăng trách nhiệm chủ thể liên quan 2.3.2 Kiến nghị thực hiệu quản lý thuế kinh doanh mạng xã hội Thứ nhất, thúc đẩy hạn chế sử dụng tiền mặt Hiện nay, việc toán tiền không tiền mặt (TTKDTM) sở quan trọng để quan thuế kiểm sốt dòng tiền Người mua hàng hạn chế dùng tiền mặt thay vào tốn qua ngân hàng quan thuế truy lại dấu vết giao dịch dễ dàng Theo thống kê ngân hàng nhà nước, đến tháng 4/2022, giao dịch TTKDTM tăng 69,7% số lượng, 27,5% giá trị; giao dịch qua Internet tăng tương ứng 48,39% 32,76%; qua điện thoại di động tăng tương ứng 97,65% 86,68%; qua QR code tăng tương ứng 56,52% 111,62% so với kỳ năm 2021; tổng số ví điện tử kích hoạt tăng 10,37% so với cuối năm 2021 Ngồi ra, tỷ lệ người dân trưởng thành có tài khoản toán đạt gần 66% với tốc độ tăng trưởng bình quân 11,44% từ năm 2015-2021; số 1,1 triệu khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ Mobile Money, có gần 660.000 khách hàng nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo (chiếm 60% tổng số a) Không cung cấp cung cấp khơng đầy đủ, khơng xác thơng tin, tài liệu, chứng từ, hóa đơn, sổ kế tốn liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế; cung cấp khơng đầy đủ, khơng xác số hiệu tài khoản, số dư tài khoản tiền gửi, tài khoản toán cho quan có thẩm quyền yêu cầu; b) Không cung cấp cung cấp không đầy đủ, không tiêu, số liệu liên quan đến nghĩa vụ thuế phải đăng ký theo quy định không làm giảm nghĩa vụ thuế với ngân sách nhà nước; c) Không cung cấp cung cấp không đầy đủ, khơng xác thơng tin, tài liệu liên quan đến tài khoản tiền gửi, tài khoản toán tổ chức tín dụng, Kho bạc Nhà nước, cơng nợ bên thứ ba có liên quan quan thuế yêu cầu Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc cung cấp thông tin hành vi quy định khoản Điều 71 khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ)72 Nhìn chung TTKDTM đạt mục tiêu Quyết định số 2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển TTKDTM Việt Nam giai đoạn 2016-2020 khiêm tốn Nên cần tiếp tục nghiên cứu, rà sốt hồn thiện khung khổ pháp lý, xây dựng chế, sách để thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt Cùng lúc đó, tiếp tục triển khai tích cực nâng cấp, hồn thiện hạ tầng tốn, tăng cường tích hợp Quyết định 06/QĐ-Ttg ngày tháng năm 2022 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng liệu dân cư, định danh xác thực điện tử phục vụ xác minh thông qua nhận biết khách hàng, kiểm sốt dịng tiền chủ thể kinh doanh Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật thuế kinh doanh MXH Mục tiêu quản lý thuế xã hội đại tăng tính tuân thủ tự nguyện thực hiện, không ngăn ngừa NNT trốn tránh thuế hình thức xử phạt Để thực mục tiêu tuyên truyền quản lý thuế hình thức này, quan thuế khơng có nhiệm vụ theo dõi, giám sát, kiểm tra, đôn đốc chủ thể nộp thuế thực nghĩa vụ thuế, mà cịn có trách nhiệm tạo điều kiện tốt để cá nhân kinh doanh tự giác, chủ động thực nghĩa vụ thuế Bằng nhiều hình thức phương pháp khác để giúp NNT cập nhật thường xun thơng tin quản lý thuế kinh doanh MXH Việc giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật kinh doanh MXH cần nhấn mạnh vào hoạt động thanh, kiểm tra, biện pháp xử phạt hành chính, hình phạt bổ sung mà NNT phải chịu không thực nghĩa vụ thuế bên cạnh tuyên truyền đăng ký, kê khai nộp thuế “Thói quen khơng dùng tiền mặt trở thành thói quen người dân” https://kinhtedothi.vn/thanh-toan-khong-dungtien-mat-da-tro-thanh-thoi-quen-cua-nguoi-dan.html (truy cập ngày 30/10/2022) 72 72 Kết luận Chương Trong phạm vi chương 2, với tên gọi Pháp luật quản lý thuế kinh doanh mạng xã hội - thực trạng kiến nghị Tác giả chủ yếu tập trung làm rõ quy định pháp luật Việt Nam quản lý thuế kinh doanh mạng xã hội ghi nhận Luật Quản lý thuế 2019, Luật An ninh mạng 2018, văn hướng dẫn thi hành Trong đó, tác giả nhấn mạnh nội dung sau Trong thực trạng quản lý thuế kinh doanh mạng xã hội, tác giả quy định thủ tục đăng ký thuế hình thức kinh doanh Tiếp theo, tác giả phân tích phương thức kê khai thuế, nộp thuế pháp luật quy định theo Thông tư 40/2021/TT-BTC, Thông tư 100/2021/TT-BTC qua để thấy điểm mới, điểm tiến Luật Quản lý thuế hành, lồng ghép với khó khăn mà quan thuế đối mặt Song song với đó, tác giả tập trung quy định pháp luật việc thực hoạt động giám sát, tra quản lý thuế hình thức kinh doanh đặc thù Đồng thời, đưa quy định chưa hợp lý pháp luật để đưa kiến nghị phần sau Bên cạnh phân tích quy định pháp luật, tác giả đưa số chứng minh quan thuế có nỗ lực quản lý thuế đạt hiệu định bên cạnh bất cập, chiêu trò mà cá nhân kinh doanh mạng xã hội dùng để lẩn tránh thuế Trước thực trạng, bất cập đó, mục 2.1 2.2 tác giả đưa kiến nghị từ hai khía cạnh: (1) Kiến nghị pháp lý; (2) Kiến nghị thực hiệu Kiến nghị pháp lý, trước nội dung phân tích khác nhau, đặc trưng kinh doanh mạng xã hội sàn giao dịch thương mại điện tử Chương kết hợp với phần thực trạng pháp luật tác giả mạnh dạn đưa kiến nghị sửa đổi cụ thể Cần tách riêng kinh doanh mạng xã hội điều độc lập, khẳng định lại kinh doanh mạng xã hội khơng phải hình thức kinh doanh sàn giao dịch thương mại điện tử Thay vào đó, pháp luật cần có điều khoản quy định cụ thể với tên gọi hoạt động kinh doanh mạng xã hội Điều khoản cần có quy định tương ứng quy định hoạt động sàn giao dịch thương mại điện tử gồm hình thức hoạt động, trách nhiệm cá nhân, tổ chức thực kinh doanh mạng xã hội bên cạnh việc tuân thủ sách dịch vụ mạng xã hội Song song đó, ký Hiệp định song, đa phương, nhấn mạnh hai nội dung cụ thể, gồm: một, cho phép quan thuế Việt Nam yêu cầu tổ chức 73 nước hoạt động Việt Nam hỗ trợ Việt Nam việc cung cấp thông tin liên quan đến vấn đề quản lý thuế; hai, xác định trách nhiệm chủ thể cung cấp dịch vụ Việt Nam việc kiểm soát hoạt động chủ thể sử dụng dịch vụ nhằm yêu cầu Facebook bổ sung điều khoản có trách nhiệm việc kiểm soát cá nhân kinh doanh MXH Bên cạnh đó, tác giả đưa kiến nghị cần thay đổi cách thức quản lý thơng tin người có trách nhiệm cung cấp thông tin theo hướng quy định cụ thể trường hợp, thời gian cung cấp thông tin cuối để quản lý thuế thật có hiệu quả, tác giả kiến nghị bổ sung chế tài xử phạt mạnh tay so với quy định Để thực hiệu quản lý thuế kinh doanh mạng xã hội, tác giả nhấn mạnh vào hạn chế sử dụng tiền mặt người dân đẩy mạnh công tác tuyên truyền Trong đó, cơng tác tun truyền, quan thuế cần nhấn mạnh tuyên truyền hoạt động thanh, kiểm tra hậu pháp lý mà người dân khơng thực nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nước Với kiến nghị nêu trên, tác giả hoàn toàn tin quan thuế quản lý có hiệu hình thức kinh doanh 74 KẾT LUẬN Cùng với phát triển cơng nghệ số xu tồn cầu hố kinh tế, kinh doanh mạng xã hội trở thành xu hướng kinh doanh phổ biến, hấp dẫn Với nhiều tính ưu vượt trội so với hình thức kinh doanh truyền thống, kinh doanh mạng xã hội thu hút ngày lớn không cá nhân mà tổ chức, doanh nghiệp tham gia Song song với điểm vượt trội mà mạng xã hội mang lại, đưa thách thức lớn Cụ thể quản lý thuế kinh doanh mạng xã hội Facebook, vấn đề mới, phức tạp, lại có ý nghĩa quan trọng cấp thiết Nếu cho rằng, việc thu thuế kinh doanh mạng xã hội khó khăn, tốn nhiều công sức, tiền bạc mà Nhà nước từ bỏ việc quản lý thuế cấm người dân sử dụng mạng xã hội kinh doanh điều vô lý, trái với quy luật phát triển kinh tế Thấy tầm quan trọng việc quản lý thuế kinh doanh mạng xã hội nên với hai chương, độ dài 74 trang, tác giả cho người thấy việc quản lý thuế nhiều khía cạnh khác Từ góc độ quản lý pháp luật đến góc độ kinh tế, xã hội Sau trình nghiên cứu, luận văn đề tài “PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÊN MẠNG XÃ HỘI” với kết cấu hai chương đạt số kết định: Một, nhận diện cách đầy đủ khái niệm, đặc điểm, đặc trưng, xu hướng kinh doanh mạng xã hội, cụ thể Facebook Khẳng định lần nữa, kinh doanh mạng xã hội khơng phải hình thức sàn giao dịch thương mại điện tử Đồng thời, đưa cách nhìn nhận nguyên tắc quản lý thuế hình thức Hai, phân tích quy định pháp luật hành hình thức kinh doanh Từ đó, đưa bất cập quy định pháp luật hình thức người kinh doanh mạng xã hội lẩn tránh quan thuế Cuối cùng, dựa bất cập thực trạng đó, tác giả đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung thiết thực từ góc độ pháp lý đến biện pháp nhằm thực hiệu công tác quản lý thuế Tác giả tin rằng, kiến nghị chắc có giá trị Tổng cục thuế thực Đề án 2146/QĐ-BTC 75 Trong luận văn này, tác giả đặt nhiều tâm huyết, nhiều thời gian để nghiên cứu hỗ trợ nhiệt tình Thầy hướng dẫn, thiếu sót điều chắc xảy Vì lẽ đó, tác giả hi vọng nhận đóng góp ý kiến từ Thầy, Cơ để tác giả hồn thiện luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn quy phạm pháp luật: Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 3/6/2008 Về luật thuế giá trị gia tăng, sửa đổi bổ sung Luật số 31/2013/QH13 ngày 19/9/ 2013; Luật số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014; Luật số 106/2016/QH13 ngày 06/4/2016 Luật Thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007 Về luật thuế thu nhập cá nhân sửa đổi, bổ sung Luật số 26/2012/QH13 ngày 22/11/2012; Luật số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Luật An ninh mạng số 24/2018/QH14 ngày 12/6/2018 Về luật an ninh mạng Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/6/2020 Về luật doanh nghiệp Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 ngày 13/6/2019 Về luật quản lý thuế Nghị định số 39/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2007 Về hoạt động thương mại cách độc lập thường xuyên đăng ký kinh doanh Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/5/ 2013 Về thương mại điện tử Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2013 Về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Interner thông tin mạng Nghị định số 27/2018/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2018 Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internernet thông tin mạng 10 Nghị định số 125/2020/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2020 Về quy định xử phạt vi phạm hành thuế, hoá đơn 11 Nghị định số 126/2020/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2020 Về chi tiết số điều Luật Quản lý thuế 12 Nghị định số 85/2021/ NĐ-CP Chính phủ ngày 25/9/2021 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 52/2013/ NĐ-CP Chính phủ ngày 16/5/ 2013 Về thương mại điện tử 13 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04 tháng 01 năm 2021 Về đăng ký doanh nghiệp 14 Thông tư số 09/2014/TT-BTTTT ngày 19 tháng năm 2014 Về chi tiết hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin trang thông tin điện tử mạng xã hội 15 Thông tư số 47/2014/TT- BTC ngày 05 tháng 12 năm 2014 Về quản lý website thương mại điện tử 16 Thông tư số 09/2014/TT-BTC ngày 19 tháng năm 2014 Về hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin trang thông tin điện tử mạng xã hội 17 Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15 tháng năm 2015 Về hướng dẫn thực thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập cá nhân cá nhân cư trú có hoạt động kinh doanh, hướng dẫn thực số nội dung sửa đổi, bổ sung thuế thu nhập cá nhân 18 Thông tư số 105/2020/TT-BTC ngày tháng 12 năm 2020 Về hướng dẫn đăng ký thuế 19 Thông tư số 40/2021/TT-BTC ngày 01 tháng năm 2021 Về hướng dẫn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân quản lý thuế hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh 20 Thông tư số 80/2021/TT-BTC ngày 20 tháng năm 2021 Về hướng dẫn thi hành số điều luật quản lý thuế Nghị định số 126/2020/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2020 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Quản lý thuế 21 Thông tư số 01/2022/TT-BCT ngày 18 tháng 01 năm 2022 Về sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 47/2014/TT-BCT ngày tháng 12 năm 2014 Bộ Công thương quy định quản lý website thương mại điện tử Thông tư số 59/2015/TT-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2015 Bộ Công thương quy định quản lý hoạt động thương mại điện tử qua ứng dụng thiết bị di động B Các tài liệu tham khảo Tiếng Việt 22 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Giáo trình Luật Thuế, Nhà xuất Hồng Đức 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Thuế Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình pháp luật tài cơng, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 26 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (2021), Giáo trình tài cơng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Học viện Tài (2016), Giáo trình Quản lý thuế, Nhà xuất Tài 28 Nguyễn Thị Thu Hương (2016), Pháp luật Quản lý thuế - lý luận, lịch sử, thực trạng, so sánh, Nhà xuất Chính trị quốc gia 29 Trương Nhật Quang (2016), Pháp luật doanh nghiệp vấn đề pháp lý bản, Nhà xuất Dân trí 30 Báo cáo số thương mại điện tử Việt Nam (2022): sóng thứ hai Thương mại điện tử 31 Dương Tuấn Ngọc (2018), “Nâng cao hiệu quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam, Bộ Tài chính, kỳ 1, tháng 7/2018 (684), tr 5154 32 Hiệp hội thương mại điện tử (VECOM), Báo cáo số thương mại điện tử Việt Nam 2020: Một số vấn đề pháp lý Thương mại điện tử 33 Hiệp hội thương mại điện tử (VECOM), Báo cáo nghiên cứu thương mại điện tử trang mạng xã hội Việt Nam (2021): Một số vấn đề pháp lý Thương mại điện tử 34 Hồng Thị Yến (2012), “Trao đổi thơng tin mạng xã hội giới trẻ Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2011 – Thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Báo chí học, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 35 Lê Phan Hiếu, Lê Quốc Trình (2018), “Pháp luật thu thuế kinh doanh mạng xã hội”, Cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường Đại học Luật Tp.HCM 36 Phạm Kim Chi (2021), “Quản lý thuế thu nhập cá nhân từ hoạt động kinh doanh qua mạng xã hội”, Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Luật TP HCM 37 Phạm Thị Thu Huyền (2021), “Ảnh hưởng kinh doanh qua mạng công tác quản lý thuế Việt Nam”, Tạp chí Tài kỳ 1- tháng 3/2021, tr 25-28 38 Phan Phương Nam (2021), “Pháp luật thuế kinh tế chia sẻ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/2021, tr 56-64 39 Phan Quốc Thái (2019), “Thách thức thu thuế với hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 16/2019, tr 14-17 40 Phan Thị Thành Dương (2005), “Một số vấn đề pháp lý quyền đối tượng nộp thuế”, Tạp chí khoa học Pháp lý, số 01/2005, tr 57-63 41 Quyết định số 2146/QĐ-BTC ngày 12 tháng 11 năm 2021 Về việc ban hành kế hoạch tổng thể thực giải pháp đề án quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam 42 Tổng cục thuế (2017), Công văn số 2623/TCT-CS, ngày 16/06/2017 Về việc tăng cường quản lý thuế hoạt động kinh doanh thương mại điện tử 43 Tổng hợp từ Báo cáo TMĐT năm 2013, 2014, Sách trắng TMĐT năm 2015 – 2019 Cục TMĐT Kinh tế, Bộ Công Thương (trước Cục TMĐT Công nghệ thông tin) 44 Vũ Ngọc Minh (2020), “Thách thức thuế kinh tế số”, Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Luật TP.HCM Tiếng nước 45 Boyd, D.M (2007), ProtectSocial Media Assets from Departing Emplyoyees 46 Charles E McLure, Jr (2000) The Taxtrangion of Electronic Commerce: Background and Proposal, in Public Policy and The Internet: Privacy, Taxes and Contract 47 Dr Abhishek Tripathi, (2013) Profit Maximization Theory and Value Maximization Theory, International Journal of Scientific Development and Research (IJSDR) 48 Geoffrey Morse and David Williams, Davies (2012), Principles of Tax Law, Sweet & Maxwell 49 Gerger, G.C (2016), The importance of E- Taxation on E-Commerce and Evaluation of Value Added Tax Applications – On E-commerce in Turkey 50 Hayman, D (2014), Public Finance – A Contemporary Application of Theory to Policy, Cengage Learning, USA 51 Mr.Aske Ostergaard and Ms.Jessica Phan (3/2022), The State of Social Commerce & Live-streaming in Vietnam 52 Ooi, V (2021), Tax Law and the Digital Economy in Singapore SMU Centre for AL & Data Governance Research 53 Organization for Economic Cooperation and Development (OECD) (2003), Taxation and electronic commerce – Implementing the Ottawa taxation framework conditions – Report 54 Peters, A (2019) Taxation and the Digital Econmy: An Investigation into Action of BEPS Action Plan and Outcomes for South Africa University of Johannesburg (South Africa) 55 Rewls, J (1971), A theory of Justice, Harvard University Press, Cambridge, Massaschusetts 56 Rosen, H (2014), Public Finance, 10th edition, McGraw- Hill Irwin 57 RuKundo, S (2020), Addressing the Challenges of Taxation of the Digital Economy: Lessons for African Countries 58 Terms of Service (2022), The Meta Company Products 59 The Rise of the OECD as Informal World Tax Organization through National Responses to E-Commerce Tax Challenges, Yale J.L & Tech 60 WB (2003), Guidelines for Public Debt Management Washington D.C: The Word Bank 61 Zorayda Ruth Andam (2003), E-commerce business and e-business, Harvard University Press, Cambridge Các tài liệu từ Internet: 62 http://tapchitaichinh.vn 63 http://genk.vn 64 http://www.comsilium.europa.eu 65 http://www.salestaxadvisors.com 66 http://www.tax.ny.gov 67 http://www.usask.ca 68 https://www.facebook.com 69 https://www.taxadmin.org 70 https://www.treasury.gov 71 https:tuyengiao.vn 72 https://iprice.vn/insights/mapofecommerce 73 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/12/bao-cao-tinhhinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2021/ 74 https://www.investopedia.com/terms/s/social-networking-service-sns.asp