Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI PHẠM NGỌC HIẾU THẢO PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƯỢNG HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƯỢNG HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM NGỌC HIẾU THẢO Khóa: 42 MSSV: 1751101030143 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS TRẦN MINH HIỆP TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học ThS Trần Minh Hiệp, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan SINH VIÊN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BHNT BMBH Bảo hiểm nhân thọ Bên mua bảo hiểm DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm HĐBH Hợp đồng bảo hiểm HĐBHNT Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ KDBH Kinh doanh bảo hiểm Luật KDBH Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 sửa đổi, bổ sung Luật số 61/2010/QH12 Luật số 42/2019/QH14 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUYỂN NHƯỢNG HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ 1.1 Khái niệm chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 1.1.1 Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 1.1.2 Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 1.2 Đặc điểm chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 11 1.3 Các trường hợp chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 14 1.4 So sánh hoạt động chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ chuyển giao hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 16 1.5 Ý nghĩa chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 18 1.5.1 Đối với bên mua bảo hiểm (bên chuyển nhượng) 18 1.5.2 Đối với bên nhận chuyển nhượng 19 1.5.3 Đối với doanh nghiệp bảo hiểm 19 1.5.4 Đối với người bảo hiểm người thụ hưởng 20 1.6 Quy định pháp luật chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 20 1.6.1 Chủ thể có quyền chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 21 1.6.2 Điều kiện chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 22 1.6.3 Thủ tục chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƯỢNG HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 26 2.1 Chủ thể chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 26 2.1.1 Thực trạng áp dụng pháp luật chủ thể chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 26 2.1.1.1 Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trường hợp bên mua bảo hiểm cá nhân (không đồng thời người bảo hiểm) tiếp tục thực hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 26 2.1.1.2 Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trường hợp bên mua bảo hiểm tổ chức chấm dứt tồn 29 2.1.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chủ thể chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 32 2.2 Điều kiện chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 32 2.2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật điều kiện chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 32 2.2.1.1 Điều kiện làm phát sinh quyền chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 32 2.2.1.2 Điều kiện bên nhận chuyển nhượng 33 2.2.1.3 Điều kiện đồng ý người bảo hiểm 35 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều kiện chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 36 2.3 Thủ tục chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 37 2.3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật thủ tục chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 37 2.3.1.1 Thủ tục thông báo việc chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 37 2.3.1.2 Trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm việc chấp thuận chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ bên mua bảo hiểm 38 2.3.1.3 Hệ pháp lý việc không thông báo việc chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm có thơng báo việc chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm không doanh nghiệp bảo hiểm chấp thuận 39 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thủ tục chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 40 2.4 Bảo vệ quyền lợi người thụ hưởng chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 42 2.4.1 Thực trạng áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi người thụ hưởng chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 42 2.4.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người thụ hưởng chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 45 2.5 Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trường hợp bên mua bảo hiểm khơng cịn quyền lợi bảo hiểm 45 2.5.1 Thực trạng áp dụng pháp luật chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trường hợp bên mua bảo hiểm khơng cịn quyền lợi bảo hiểm 45 2.5.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trường hợp bên mua bảo hiểm khơng cịn quyền lợi bảo hiểm 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 KẾT LUẬN 51 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống, người phải đối mặt với nhiều rủi ro tính mạng, sức khỏe thiệt hại tài sản Đứng trước nguy rủi ro lường trước được, người ln tìm nhiều cách thức khác để phòng tránh, ngăn ngừa, hạn chế rủi ro đến mức thấp khắc phục thiệt hại người tài sản để khôi phục lại sống, hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường, ổn định Một biện pháp hữu hiệu để “bảo vệ” người trước rủi ro, bảo hiểm Bảo hiểm đời với ý nghĩa góp phần tạo khoản dự trữ tài nhằm bù đắp tổn thất trường hợp người tham gia bảo hiểm gặp rủi ro sống nhằm mục đích tích lũy, đầu tư tài cho tương lai Khi đời sống kinh tế xã hội ngày phát triển, lĩnh vực bảo hiểm ngày nhận quan tâm từ phía người dân Theo số liệu Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, tổng doanh thu phí bảo hiểm tồn thị trường ba tháng đầu năm 2022 ước tính đạt 55.485 tỷ đồng, tăng trưởng 14,6% so với kỳ năm 2021, doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ (BHNT) ước tính đạt 38.403 tỷ đồng, tăng 14,6% so với kỳ năm 2021 Do đó, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm (KDBH) phát triển, pháp luật cần có quy định đầy đủ phù hợp để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia vào hoạt động KDBH Luật Kinh doanh bảo hiểm (Luật KDBH) số 24/2000/QH10 Quốc hội khóa X kỳ họp thứ thơng qua ngày 09/12/2000, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/4/2001 Kể từ có hiệu lực, Luật KDBH phát huy tác dụng tích cực thực tế, tạo khung pháp lý chung cho hoạt động KDBH, góp phần thúc đẩy thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển nói riêng đóng góp nhiều kết quan trọng cho kinh tế nói chung Để đáp ứng cam kết Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương, Luật KDBH trải qua hai lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2010 năm 2019 Tuy nhiên, sau 20 năm thực thi, Luật KDBH cịn tồn nhiều bất cập, khơng cịn phù hợp với điều kiện thay đổi nhanh chóng xã hội Liên quan đến vấn đề hợp đồng bảo hiểm (HĐBH), nhiều vấn đề phát sinh thực tiễn pháp luật quy định cách chung chung, chưa có quy định cụ thể, rõ ràng dẫn đến việc áp dụng pháp luật thực tiễn nhiều hạn chế, chưa thống Do đó, việc nghiên cứu, hoàn thiện quy định hợp đồng bảo https://hiephoibaohiemvietnam.vn/tieu-diem-thang/154036-so-lieu-thi-truong-bao-hiem-03-thang-nam2022, truy cập ngày 04/06/2022 hiểm nhân thọ (HĐBHNT), cụ thể hoạt động chuyển nhượng HĐBHNT vấn đề cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ bảo hiểm, góp phần xây dựng khung pháp lý đầy đủ cho hoạt động KDBH, tạo điều kiện cho thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển bền vững Tuy nhiên, qua trình tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, tác giả thấy có viết liên quan chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động chuyển nhượng HĐBHNT Với lý nêu trên, tác giả định chọn đề tài “Pháp luật chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ” làm đề tài nghiên cứu cho Khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua có số viết nghiên cứu tác giả vấn đề pháp luật chuyển giao hợp đồng dân nói chung pháp luật chuyển nhượng HĐBH, có chuyển nhượng HĐBHNT Một số viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề pháp luật chuyển giao hợp đồng dân kể đến cụ thể sau: 1) Đỗ Văn Đại (2017), Luật Hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án (Tập 2), Nxb Hồng Đức, tr.924-941 Trong viết này, tác giả trình bày cần thiết phải quy định chuyển giao hợp đồng, khái niệm chuyển giao hợp đồng dân sự, chất pháp lý số vấn đề cần thiết quy định pháp luật chuyển giao hợp đồng dân 2) Ngô Quốc Chiến (2013), “Bộ luật dân cần bổ sung quy định chuyển giao hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 02-03 (234-235), tr.69-77 Trong viết này, tác giả Ngô Quốc Chiến trình bày chất, lợi ích chuyển giao hợp đồng dân sự, so sánh quy định nước, hệ thống pháp luật giới chuyển giao hợp đồng, đồng thời, tác giả đề xuất pháp luật dân cần bổ sung quy định chuyển giao hợp đồng dân 3) Trần Thị Hương (2013), “Chuyển giao hợp đồng”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 06 (79), tr.37-43 Trong viết này, tác giả đề cập đến số vấn đề có liên quan đến chuyển giao hợp đồng dân như: chất pháp lý, điều kiện việc chuyển giao hợp đồng, phạm vi quyền nghĩa vụ chuyển giao, điều kiện chuyển giao hợp đồng, phạm vi quyền nghĩa vụ chuyển giao, xác định thời điểm thực chuyển giao hợp đồng xác định trách nhiệm cho hành vi vi phạm bên chuyển giao bên nhận chuyển giao 4) Trần Thị Như Thủy (2017), Chuyển giao hợp đồng theo pháp luật dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr.31 Trong luận văn này, tác giả trình bày chất pháp lý, đặc điểm, quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước chuyển giao hợp đồng dân số vấn đề pháp lý có liên quan Về vấn đề chuyển nhượng HĐBHNT có số viết liên quan pháp luật chuyển nhượng HĐBH nói chung pháp luật chuyển nhượng HĐBHNT nói riêng, cụ thể sau: 1) Phan Phương Nam (2020), “Quy định pháp luật chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm: Thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 07(137), tr.12-20 Trong viết này, tác giả trình bày quy định pháp luật chuyển nhượng HĐBH nói chung, số bất cập pháp luật hành kiến nghị cần có quy định riêng để điều chỉnh hoạt động chuyển nhượng loại HĐBH người, HĐBH tài sản, HĐBH trách nhiệm dân 2) Phí Thị Quỳnh Nga (2007), “Bất cập quy định chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 21(94), tr.44-45 Trong viết, tác giả nêu quy định chuyển nhượng HĐBH số bất cập pháp luật hành, pháp luật bỏ ngõ, chưa giải nhiều vấn đề phát sinh thực tiễn hoạt động chuyển nhượng HĐBHNT 3) Trần Minh Hiệp (2019), Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ, Tài liệu Hội thảo – Hội thảo Hoàn thiện pháp luật hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr.185-195 Trong viết này, tác giả trình bày số vấn đề bất cập quy định pháp luật chuyển nhượng HĐBHNT đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Nhìn chung, tác giả nghiên cứu số vấn đề lý luận thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động chuyển giao hợp đồng dân hoạt động chuyển nhượng tất loại HĐBH nói chung hoạt động chuyển nhượng HĐBHNT nói riêng Tuy nhiên, cịn nhiều vấn đề pháp lý có liên quan đến hoạt động chuyển nhượng HĐBHNT mà viết nghiên cứu tác giả chưa đề cập, chưa có cơng trình, luận văn nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện pháp luật chuyển nhượng HĐBHNT Do đó, việc tác giả chọn đề tài “Pháp luật chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ” có tính khơng trùng lặp với nghiên cứu trước Những viết, nghiên cứu tác giả trước nguồn tài liệu tham khảo quý giá để tác giả tiếp tục thực đề tài nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật chuyển nhượng HĐBHNT nhượng HĐBHNT127 không đề cập đến việc thay đổi người thụ hưởng chuyển nhượng HĐBHNT Rõ ràng, quy định người thụ hưởng bị tự động hủy bỏ chuyển nhượng HĐBHNT không hợp lý người thụ hưởng bị hủy bỏ thay đổi dựa ý chí bên nhận chuyển nhượng (BMBH mới) khơng phải dựa hành vi chuyển nhượng HĐBHNT Việc chuyển nhượng HĐBHNT không làm thay đổi người thụ hưởng HĐBH đó, trừ bên nhận chuyển nhượng thể rõ ý chí việc sau việc chuyển nhượng HĐBHNT có hiệu lực Để tránh trường hợp bên nhận chuyển nhượng HĐBHNT thay đổi người thụ hưởng cách tùy tiện, ảnh hưởng đến quyền lợi người thụ hưởng người bảo hiểm cần có quy định chặt chẽ việc thay đổi người thụ hưởng Thực chất, quy định khoản Điều 38 Luật KDBH việc thay đổi người thụ hưởng HĐBH người cho trường hợp chết người bảo hiểm cần đồng ý BMBH mà khơng cần có đồng ý người bảo hiểm không hợp lý Quy định không phù hợp mặt logic điều kiện định người thụ hưởng với điều kiện thay đổi người thụ hưởng; mặt khác, quy định thể không công mặt đạo lý người bảo hiểm người có tính mạng, tuổi thọ bảo hiểm HĐBHNT nên họ có quyền đồng ý cho hưởng số tiền bảo hiểm128 có kiện bảo hiểm xảy ra129 Luật Bảo hiểm Trung Quốc năm 2009 quy định việc định thay đổi người thụ hưởng phải có đồng ý người bảo hiểm 130 Do đó, việc đặt điều kiện thay đổi người thụ hưởng HĐBH tử kỳ phải có 127 Theo Điều 16 Quy tắc Điều khoản bảo hiểm Đại gia An Phúc Công ty Dai-ichi Life Việt Nam ban hành theo công văn số 18003/BTC-QLBH ngày 19/12/2016 chỉnh sửa bổ sung theo cơng văn số 623/BTC-QLBH ngày 16/01/2020 Bộ Tài chính: “Sau việc chuyển nhượng có hiệu lực:… (Những) Người thụ hưởng Bên mua bảo hiểm trước định tự động bị hủy bỏ…” Theo điểm g Điều 12.1 Quy tắc Điều khoản bảo hiểm nhân thọ liên kết chung đóng phí định kỳ Cơng ty Prudential Bộ Tài phê chuẩn theo Cơng văn số 5422/BTC-QLBH ngày 25/4/2014 sửa đổi theo Công văn số 11473/BTC-QLBH ngày 20/08/2015: “Sau việc chuyển nhượng có hiệu lực, Người bảo hiểm khơng thay đổi người chuyển nhượng có tồn quyền lợi nghĩa vụ Hợp đồng bảo hiểm (Những) Người thụ hưởng Bên mua bảo hiểm ban đầu định tự động bị hủy bỏ” 128 Thông thường, người bảo hiểm đồng ý cho phép người mà có mối quan hệ thân thích, có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng nghĩa vụ tài hưởng số tiền bảo hiểm dựa rủi ro tính mạng, tuổi thọ người 129 Nguyễn Thị Thúy, tlđd (59), tr.57 130 Điều 39 Luật Bảo hiểm Trung Quốc năm 2009 quy định: “Người thụ hưởng bảo hiểm cá nhân định người nộp đơn bảo hiểm người bảo hiểm Người nộp đơn bảo hiểm phải có đồng ý người bảo hiểm định Người thụ hưởng…” Điều 41 Luật Bảo hiểm Trung Quốc năm 2009 quy định: “Người nộp đơn bảo hiểm bảo hiểm thay đổi người thụ hưởng phải thông báo cho công ty bảo hiểm văn Công ty bảo hiểm xác nhận hợp đồng bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm khác đính kèm phiếu phê duyệt sau nhận giấy chứng nhận bảo hiểm thông báo văn Để thay đổi người thụ hưởng, người nộp đơn bảo hiểm phải có đồng ý người bảo hiểm” 43 đồng ý người bảo hiểm đồng thời đảm bảo lợi ích người bảo hiểm người thụ hưởng tốt có chuyển nhượng HĐBHNT Bên cạnh đó, vấn đề bảo vệ quyền lợi người thụ hưởng làm nảy sinh nhiều vấn đề pháp lý có liên quan như: định người thụ hưởng hủy ngang bảo lưu quyền thay đổi người thụ hưởng BMBH ban đầu Nếu BMBH ban đầu định người thụ hưởng hủy ngang lý thuyết, bên nhận chuyển nhượng kế thừa phạm vi quyền mà BMBH có khơng thay đổi người thụ hưởng sau nhận chuyển nhượng HĐBHNT Tuy nhiên, dường pháp luật Việt Nam quy định BMBH phép thay đổi người thụ hưởng suốt trình thực HĐBHNT ngầm loại bỏ khả thỏa thuận định thụ hưởng hủy bỏ Thực tế, số quốc gia Canada131, Philippines132,…cho phép định người thụ hưởng hủy ngang, HĐBH giao kết người thụ hưởng khơng thay đổi suốt q trình thực HĐBH Do đó, vấn đề hạn chế quyền thay đổi người thụ hưởng hay nói cách khác, định người thụ hưởng không hủy ngang vấn đề đáng xem xét bàn đến vấn đề bảo vệ quyền lợi người thụ hưởng chuyển nhượng HĐBHNT Ngoài ra, giả sử chuyển nhượng HĐBHNT, bên chuyển nhượng bảo lưu quyền thay đổi người thụ hưởng không chuyển nhượng quyền cho bên nhận chuyển nhượng, tức bên nhận chuyển nhượng kế thừa quyền nghĩa vụ khác HĐBHNT, trừ quyền định thay đổi người thụ hưởng có chấp nhận khơng? Về mặt lý luận, việc bảo lưu quyền thay đổi người thụ hưởng khơng hợp pháp sau chuyển nhượng quyền lợi, nghĩa vụ bên nhận chuyển nhượng HĐBH chấm dứt bên nhận chuyển nhượng kế thừa toàn quyền nghĩa vụ HĐBHNT để trở thành BMBH Do đó, quyền định thay đổi người thụ hưởng chuyển nhượng từ BMBH sang bên nhận chuyển nhượng kể từ thời điểm việc chuyển nhượng HĐBHNT có hiệu lực Về mặt pháp lý, pháp luật KDBH 131 Điều 191 Luật Bảo hiểm Canada năm 1990 quy định: “(1) Người bảo hiểm hợp đồng, tuyên bố khác với tuyên bố phần di chúc, nộp cho công ty bảo hiểm trụ sở văn phịng Canada suốt đời người bảo hiểm, định người thụ hưởng hủy bỏ, trường hợp đó, người thụ hưởng sống, người bảo hiểm không thay đổi thu hồi định mà khơng có đồng ý người thụ hưởng số tiền bảo hiểm không chịu kiểm soát người bảo hiểm chủ nợ người bảo hiểm phần bất động sản người bảo hiểm; (2) Trong trường hợp người bảo hiểm có ý định định người thụ hưởng khơng thể hủy bỏ di chúc khai báo không nộp quy định tiểu mục (1), việc định có tác dụng tương tự thể người bảo hiểm khơng có ý định làm cho khơng thể hủy bỏ.” 132 Điều 11 Luật Bảo hiểm Philippines năm 2013 quy định: “Người bảo hiểm có quyền thay đổi người thụ hưởng mà định hợp đồng bảo hiểm, trừ từ bỏ rõ ràng quyền hợp đồng Bất chấp điều nói trên, trường hợp người bảo hiểm không thay đổi người thụ hưởng suốt đời mình, việc định coi hủy ngang” 44 khơng có quy định cho phép bảo lưu quyền thực chuyển nhượng HĐBH Việc bảo vệ quyền lợi người thụ hưởng chuyển nhượng HĐBHNT làm nảy sinh nhiều vấn đề pháp lý khác Như phân tích, tác giả cho việc đặt điều kiện đồng ý người bảo hiểm thay đổi người thụ hưởng giải pháp hợp lý, góp phần bảo vệ tốt quyền lợi người thụ hưởng chuyển nhượng HĐBHNT Tuy nhiên, thực tiễn tránh khỏi số trường hợp việc thay đổi người thụ hưởng xảy trái với mong muốn ban đầu BMBH133 Cần phải hiểu chuyển nhượng HĐBHNT BMBH ban đầu quyền kiểm sốt HĐBHNT, bên nhận chuyển nhượng có quyền định người thụ hưởng khác với người thụ hưởng mà BMBH ban đầu định HĐBHNT Vấn đề bảo vệ quyền lợi người thụ hưởng bảo đảm cách tương đối, chừng mực định thông qua quy định pháp luật nhằm hạn chế việc bên nhận chuyển nhượng thay đổi người thụ hưởng cách tùy tiện 2.4.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người thụ hưởng chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Từ phân tích trên, tác giả cho nên đặt điều kiện việc thay đổi người thụ hưởng cần phải có đồng ý người bảo hiểm Theo đó, chuyển nhượng HĐBHNT, BMBH có ý định thay đổi người thụ hưởng phải đồng ý văn người bảo hiểm Từ đó, tác giả kiến nghị sửa đổi đoạn khoản Điều 38 Luật KDBH sau: “Mọi trường hợp thay đổi người thụ hưởng phải có đồng ý văn người bảo hiểm” 2.5 Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trường hợp bên mua bảo hiểm không cịn quyền lợi bảo hiểm 2.5.1 Thực trạng áp dụng pháp luật chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trường hợp bên mua bảo hiểm khơng cịn quyền lợi bảo hiểm Một trường hợp phải chuyển nhượng HĐBHNT ngun nhân BMBH khơng cịn quyền lợi bảo hiểm BMBH muốn trì HĐBHNT có hiệu lực nhằm bảo vệ quyền lợi cho người thụ hưởng Khi 133 Ví dụ: A (Chồng) mua HĐBHNT cho B (vợ) người bảo hiểm, người thụ hưởng C (con chung) Sau đó, A B ly hôn nên A chuyển nhượng HĐBHNT cho B tiếp tục thực với mong muốn C hưởng số tiền bảo hiểm tương lai Tuy nhiên, sau nhận chuyển nhượng, B thay đổi người thụ hưởng định đứa riêng khác B D làm người thụ hưởng Rõ ràng, điều trái với mong muốn người chồng chuyển nhượng HĐBHNT nhằm trợ cấp tài cho C có kiện bảo hiểm xảy 45 khơng cịn quyền lợi bảo hiểm, BMBH bắt buộc phải chuyển nhượng HĐBHNT để HĐBH không bị chấm dứt tự động134 Mặt khác, nguyên tắc, việc chuyển nhượng HĐBH thực thời hạn có hiệu lực hợp đồng Do đó, nhằm đảm bảo nguyên tắc việc HĐBHNT hiệu lực thời điểm chuyển nhượng, để tiếp tục trì HĐBH BMBH phải thực chuyển nhượng HĐBHNT cho người khác trước xảy kiện pháp lý dẫn đến việc BMBH khơng cịn quyền lợi bảo hiểm Trong HĐBH tài sản, BMBH thường người bảo hiểm đồng thời người thụ hưởng, quyền lợi bảo hiểm gắn liền với quyền sở hữu tài sản Do đó, thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản – đồng thời thời điểm có dịch chuyển quyền lợi bảo hiểm - thường kèm với chuyển nhượng HĐBHNT “Nếu tài sản bảo hiểm tặng cho, chuyển nhượng, tức có thay đổi chủ sở hữu lúc người mua bảo hiểm khơng cịn quyền lợi bảo hiểm Trong trường hợp này, DNBH BMBH thỏa thuận chấm dứt HĐBH chuyển nhượng HĐBH cho chủ sở hữu mới”135 Còn quan hệ BHNT phức tạp nhiều so với bảo hiểm tài sản, BMBH khơng đồng thời người bảo hiểm, người thụ hưởng có nhiều chủ thể có quyền lợi bảo hiểm người bảo hiểm nên việc xử lý trường hợp chuyển nhượng HĐBHNT BMBH khơng cịn quyền lợi bảo hiểm không đơn giản chuyển nhượng HĐBH tài sản Tác giả xem xét ví dụ sau: A (chồng) mua BHNT cho B (vợ) người bảo hiểm, người thụ hưởng C (con chung) Vì A B ly dẫn đến quyền lợi bảo hiểm khơng cịn nên trước ly hơn, A chuyển nhượng HĐBHNT cho B tiếp tục thực với mong muốn chung họ hưởng số tiền bảo hiểm tương lai chẳng may có rủi ro xảy với B Vụ việc khơng có để bàn B mong muốn tiếp tục thực HĐBHNT quyền lợi C Thực tế xảy trường hợp sau nhận chuyển nhượng HĐBHNT, với tư cách BMBH HĐBH, B thay đổi người thụ hưởng thành D (con riêng B) Việc B – BMBH đồng thời người bảo hiểm định người khác thay người thụ hưởng ban đầu hoàn toàn hợp pháp Tuy nhiên, việc B thay đổi người thụ hưởng trái với mục đích A chuyển nhượng HĐBHNT, ảnh hưởng đến lợi ích C Liệu có giải pháp đảm bảo việc chuyển nhượng HĐBHNT thực với ý chí, mong muốn BMBH ban đầu bảo vệ tốt quyền lợi người thụ hưởng HĐBH? 134 Khoản Điều 23 Luật KDBH Nguyễn Thị Thủy (2016), “Mối quan hệ pháp lí quyền lợi bảo hiểm hiệu lực hợp đồng bảo hiểm tài sản”, Tạp chí Luật học, số 10, tr.59 135 46 Trong ví dụ trên, BMBH khơng cịn quyền lợi bảo hiểm họ có đủ khả tài để thực HĐBHNT Tuy nhiên, pháp luật lại không cho phép BMBH tiếp tục thực HĐBHNT Mặt khác, bắt buộc HĐBHNT phải bị chấm dứt chuyển nhượng trước thời điểm BMBH khơng cịn quyền lợi bảo hiểm khơng hợp lý Ví dụ: ly hơn, BMBH có khoảng thời gian thực thủ tục Tòa án nhằm chấm dứt quan hệ vợ chồng thực chuyển nhượng HĐBHNT trước án ly chưa có hiệu lực pháp luật 136 Tuy nhiên, thực tế, khoản thời gian BMBH khơng nghĩ đến việc chuyển nhượng HĐBHNT trường hợp BMBH có đầy đủ kiến thức để hiểu quy định HĐBHNT dẫn đến việc BMBH bỏ lỡ “giai đoạn chuyển tiếp” hậu HĐBHNT chấm dứt trái với ý muốn họ Nên trường hợp cần quy định HĐBHNT khơng bị chấm dứt quyền lợi người thụ hưởng để tạo điều kiện cho HĐBHNT thực cách tốt nhất, với mong muốn BMBH tham gia vào HĐBHNT nhằm bảo vệ lợi ích người thụ hưởng ban đầu? Một số tác giả có quan điểm cho cần tạo điều kiện để HĐBHNT tiếp tục thực BMBH khơng cịn quyền lợi bảo hiểm Quan điểm thứ cho rằng: “Để bảo đảm quyền lợi các bên, cần phải quy định khoản thời hạn tính từ quyền lợi bảo hiểm khơng cịn, người mua bảo hiểm phải chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm cho người có quyền lợi bảo hiểm Nếu hết thời hạn chuyển nhượng, người mua bảo hiểm không chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm cho người có quyền lợi bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm chấm dứt” 137 Quan điểm thứ hai cho rằng: “Việc chấm dứt hợp đồng gây nhiều thiệt hại mặt kinh tế cho bên mua bảo hiểm không thật hợp lý phải chấm dứt hợp đồng bên mua bảo hiểm khơng cịn quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ quan hệ nhân chấm dứt giả định không tồn quan hệ nuôi dưỡng anh A chị B hai có nguyện vọng tiếp tục hợp đồng bảo hiểm sau thời kỳ hôn nhân để thụ hưởng lợi ích từ hợp đồng bảo hiểm giao kết bao gồm lợi ích bù đắp tổn thất kiện bảo hiểm xảy ra, lợi ích tích lũy tài từ hợp đồng bảo hiểm Luật KDBH Việt Nam chưa dự liệu cho trường hợp 136 Nếu BMBH chuyển nhượng HĐBHNT án có hiệu lực pháp luật, quan hệ vợ chồng chấm dứt, BMBH không cịn quyền lợi bảo hiểm HĐBHNT chấm dứt tự động theo quy định khoản Điều 23 Luật KDBH Khi đó, quyền nghĩa vụ BMBH phát sinh HĐBHNT chấm dứt theo nên BMBH không chuyển nhượng HĐBH cho người khác 137 Trần Minh Hiệp (2018), “Xác định quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6(358), tr.53 47 Trong tình này, Luật KDBH nên chấp nhận việc tiếp tục thực hợp đồng bảo hiểm nói theo ý chí bên hợp đồng bảo hiểm không nên chấm dứt hợp đồng bảo hiểm”138 Cả hai quan điểm mong muốn tạo điều kiện cho HĐBHNT tiếp tục có hiệu lực BMBH khơng quyền lợi bảo hiểm hướng giải có phần khác Quan điểm thứ theo hướng phải đảm bảo HĐBHNT có quyền lợi bảo hiểm cần quy định thời hạn để BMBH định chuyển nhượng chấm dứt HĐBH nhằm góp phần tạo điều kiện cho việc chuyển nhượng HĐBHNT thực thuận lợi Quan điểm hoàn toàn hợp pháp với quy định pháp luật Việt Nam hành quyền lợi bảo hiểm phải tồn tại thời điểm giao kết HĐBHNT suốt q trình thực HĐBH 139 Cịn quan điểm thứ hai cho nên quy định HĐBHNT không bị chấm dứt trường hợp BMBH không quyền lợi bảo hiểm HĐBHNT tiếp tục hiệu lực mà khơng có quyền lợi bảo hiểm Theo cách tiếp cận này, quyền lợi bảo hiểm HĐBHNT cần tồn thời điểm giao kết HĐBH, quyền lợi bảo hiểm thay đổi q trình thực HĐBH mà khơng ảnh hưởng đến tính hiệu lực hợp đồng Tác giả đồng ý với quan điểm thứ hai Theo tác giả, HĐBHNT không nên bị chấm dứt trường hợp BMBH khơng cịn quyền lợi bảo hiểm hai lý do: Thứ nhất, thời điểm giao kết bên có quyền lợi bảo hiểm, giao kết HĐBHNT dựa ý chí chí tự do, tự nguyện, nhiên, trình thực HĐBHNT xảy kiện làm thay đổi quyền lợi bảo hiểm Nếu HĐBHNT bị chấm dứt trường hợp quyền lợi người thụ hưởng bị ảnh hưởng, mục đích tham gia HĐBHNT BMBH khơng đạt Quy định trái với nguyên tắc tôn trọng giá trị, tự nguyện bên giao kết hợp đồng không bảo vệ hiệu lực hợp đồng, tránh rủi ro chấm dứt hay vơ hiệu hợp đồng thay đổi ý chí bên sau thời điểm giao kết140 Thứ hai, việc tiếp tục HĐBHNT khơng cịn quyền lợi bảo hiểm khơng nhằm mục đích trục lợi bảo hiểm Khi giao kết HĐBHNT, BMBH có quyền lợi bảo hiểm mua BHNT nhằm cá cược, hưởng lợi tính mạng người bảo hiểm Do đó, để bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm pháp luật cần tơn trọng ý chí người bảo hiểm việc tiếp tục 138 Bạch Thị Nhã Nam (2018), “Kiến nghị sửa đổi quy định quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ góc nhìn so sánh với pháp luật bảo hiểm Hoa Kỳ”, Tạp chí Phát triển khoa học & công nghệ, số 03, tr.57 139 Tại thời điểm giao kết HĐBH, BMBH khơng có quyền lợi bảo hiểm HĐBH vơ hiệu Trong q trình thực HĐBH, BMBH khơng cịn quyền lợi bảo hiểm HĐBH chấm dứt 140 Lê Thị Ngân Hà, tlđd (127), tr.39 48 trì chấm dứt HĐBHNT khơng cịn quyền lợi bảo hiểm khơng nên quy định HĐBHNT chấm dứt cách cứng nhắc “Hầu hết pháp luật bảo hiểm quốc gia yêu cầu bảo hiểm nhân thọ, quyền lợi bảo hiểm cần tồn vào thời điểm ký kết hợp đồng bảo hiểm không xem xét vấn đề vào thời điểm xảy kiện bảo hiểm, ví dụ người chồng mua bảo hiểm cho người vợ chí tiếp tục trì hợp đồng bảo hiểm sau ly hôn”141 2.5.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trường hợp bên mua bảo hiểm khơng cịn quyền lợi bảo hiểm Theo tác giả, cần sửa đổi quy định BMBH không cịn quyền lợi bảo hiểm BMBH tiếp tục thực HĐBHNT có đồng ý người bảo hiểm, người bảo hiểm khơng đồng ý HĐBHNT chấm dứt Quy định dung hòa quyền lợi bên góp phần trì tính ổn định HĐBHNT Do đó, từ phân tích trên, tác giả kiến nghị sửa đổi khoản Điều 23 Luật KDBH sau: “Ngoài trường hợp chấm dứt hợp đồng theo quy định Bộ luật dân sự, hợp đồng bảo hiểm chấm dứt trường hợp sau đây: Bên mua bảo hiểm khơng cịn quyền lợi bảo hiểm, trừ trường hợp bên mua bảo hiểm người bảo hiểm đồng ý văn để tiếp tục thực hợp đồng bảo hiểm”142 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hiện nay, quy định chuyển nhượng cịn có bất cập, việc áp dụng pháp luật thực tiễn chưa thống nhất, nhiều vấn đề phát sinh thực tiễn mà pháp luật bỏ ngỏ Điều cản trở việc thực chuyển nhượng HĐBHNT thực tế, xâm phạm đến quyền tự ý chí BMBH HĐBH, đồng thời gây ảnh hưởng đến quyền lợi người thụ hưởng Trong chương này, tác giả phân tích thực trạng áp dụng pháp luật chuyển nhượng HĐBHNT thông qua số quy tắc, điều khoản sản phẩm BHNT Qua đó, tác giả số bất cập quy định pháp luật hành chuyển nhượng HĐBHNT qua số vấn đề pháp lý như: (i) Chủ thể chuyển nhượng HĐBHNT; (ii) Điều kiện chuyển nhượng HĐBHNT; (iii) Thủ tục chuyển nhượng HĐBHNT; (iv) Vấn đề bảo quyền lợi người thụ hưởng chuyển nhượng HĐBHNT; (v) Vấn đề chuyển nhượng HĐBHNT trường hợp BMBH 141 Bạch Thị Nhã Nam (2018), “Quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm tài sản”, Tạp chí nghề luật, số 05, tr 33 142 Bạch Thị Nhã Nam, tlđd (140), tr.57 49 khơng cịn quyền lợi bảo hiểm Đây sở để tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động chuyển nhượng HĐBHNT nói riêng chuyển nhượng HĐBH nói chung 50 KẾT LUẬN Chuyển nhượng HĐBHNT nội dung quan trọng, đặc thù đòi hỏi cần có điều chỉnh pháp luật nhằm đảm bảo cho quan hệ HĐBH ổn định, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, tránh trường hợp BMBH tùy tiện chuyển nhượng HĐBH Vì vậy, việc nghiên cứu quy định pháp luật KDBH pháp luật liên quan vấn đề chuyển nhượng HĐBHNT vấn đề có tính cấp thiết Trong phạm vi Đề tài Khóa luận, tác giả phân tích sở lý luận sở pháp lý hành chuyển nhượng HĐBHNT Theo quan điểm tác giả, “Chuyển nhượng HĐBHNT việc BMBH, theo thỏa thuận theo quy định pháp luật, chuyển giao toàn quyền nghĩa vụ phát sinh hợp đồng cho bên nhận chuyển nhượng, bên nhận chuyển nhượng kế thừa vị trí pháp lý tồn quyền nghĩa vụ BMBH phát sinh HĐBHNT kể từ thời điểm việc chuyển nhượng HĐBHNT có hiệu lực” Tác giả phân tích đặc điểm chuyển nhượng HĐBHNT phân biệt hoạt động chuyển nhượng HĐBHNT chuyển giao HĐBHNT Tuy nhiên, thông qua khảo sát quy tắc, điều khoản số sản phẩm BHNT quy định thủ tục chuyển nhượng HĐBHNT số DNBH, tác giả nhận thấy quy định pháp luật giản đơn, chưa đầy đủ, bao quát hoạt động chuyển nhượng HĐBHNT việc áp dụng pháp luật thực tiễn nhiều vướng mắc, chưa thống Mặt khác, chất HĐBHNT khác với loại HĐBH khác quy định chuyển nhượng HĐBHNT quy định chung Điều 26 Luật KDBH chưa phù hợp Do đó, pháp luật cần có quy định riêng để điều chỉnh vấn đề chuyển nhượng cho loại HĐBH cụ thể, có HĐBHNT Nhằm đảm bảo cơng quyền, lợi ích hợp pháp bên quan hệ HĐBH, tác giả cho nhà làm luật cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động chuyển nhượng HĐBHNT cho phù hợp Trong phạm vi nghiên cứu Khóa luận, tác giả đề xuất số định hướng để hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng HĐBHNT nhằm kịp thời điều chỉnh vấn đề phát sinh thực tiễn hoạt động chuyển nhượng HĐBHNT sau: Thứ nhất, bổ sung quy định chuyển nhượng HĐBHNT trường hợp BMBH không đồng thời người bảo hiểm khơng cịn tồn (BMBH cá nhân chết BMBH tổ chức chấm dứt hoạt động) 51 Thứ hai, kiến nghị sửa đổi khoản Điều 26 Luật KDBH theo hướng quyền chuyển nhượng HĐBH quyền đương nhiên BMBH mà không cần thỏa thuận với DNBH HĐBHNT Thứ ba, bổ sung quy định điều kiện việc chuyển nhượng HĐBHNT như: (i) điều kiện bên nhận chuyển nhượng, (ii) điều kiện đồng ý người bảo hiểm, (iii) quyền nghĩa vụ hợp đồng không thay đổi đổi hết thời hạn hợp đồng Thứ tư, kiến nghị thay thủ tục chấp thuận DNBH thủ tục xác nhận thông báo chuyển nhượng HĐBH DNBH phải thực thủ tục xác nhận việc chuyển nhượng HĐBHNT thời hạn tối đa 10 ngày kể từ ngày nhận thông báo Việc chuyển nhượng HĐBHNT phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm BMBH thông báo văn cho DNBH DNBH xác nhận việc thơng báo chuyển nhượng Ngồi ra, cần quy định theo hướng trao quyền cho DNBH quy định chi tiết hồ sơ, thủ tục chuyển nhượng HĐBHNT dựa quy định chung pháp luật Thứ năm, bổ sung quy định trách nhiệm cung cấp thông tin DNBH HĐBHNT người nhận chuyển nhượng có yêu cầu hướng xử lý nhằm bảo vệ quyền lợi đáng người nhận chuyển nhượng (BMBH mới) với tư cách người “ngay tình” sau chuyển nhượng HĐBHNT phát BMBH cung cấp thông tin sai thật giao kết HĐBH Thứ sáu, sửa đổi khoản Điều 38 Luật KDBH điều kiện để thay đổi người thụ hưởng cần phải có đồng ý văn người bảo hiểm Thứ bảy, sửa đổi khoản Điều 23 Luật KDBH theo hướng trường hợp BMBH khơng cịn quyền lợi bảo hiểm BMBH tiếp tục thực HĐBHNT có đồng ý người bảo hiểm 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật tiếng Việt Bộ luật dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ luật dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật Hàng hải Việt Nam (Luật số 95/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Luật Kinh doanh bảo hiểm (Luật số 04/2000/QH10) ngày 09/12/2000 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm (Luật số 61/2010/QH12) ngày 24/11/2010 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 42/2019/QH14) ngày 14/6/2019.Nghị định số 73/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/7/2016 quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm Nghị định số 151/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 07/11/2018 sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Bộ Tài Nghị định số 80/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/01/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 73/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/7/2016 quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm; Nghị định số 98/2013/NĐ-CP ngày 28/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị định số 48/2018/NĐ-CP ngày 21/3/2018 Chính phủ Nghị định số 03/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/01/2021 bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới Văn quy phạm pháp luật tiếng Anh 10 The Principle of European Contract Law 2002 11 12 13 14 UNIDROIT Principles of International Commercial Contract 2016 Luật Bảo hiểm Philippines năm 2013 Luật Bảo hiểm Canada năm 1990 Luật Bảo hiểm Trung Quốc năm 2009 B Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt 15 Bạch Thị Nhã Nam (2018), “Kiến nghị sửa đổi quy định quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ góc nhìn so sánh với pháp luật bảo hiểm Hoa Kỳ”, Tạp chí Phát triển khoa học & công nghệ, số 03, tr.57 16 Bạch Thị Nhã Nam (2018), “Quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm tài sản”, Tạp chí nghề luật, số 05, tr.33 17 Bùi Thị Oanh (2016), Quy định pháp luật quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm tài sản, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Tp Hồ Chí Minh, tr.8 18 Đỗ Văn Đại (2017), Luật Hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án (Tập 2), Nxb Hồng Đức, tr.928 19 Đỗ Văn Đại (2016), Luật Thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án (Tập 2), Nxb Hồng Đức, tr.417 20 Lê Thị Ngân Hà (2019), Quy định pháp luật quan hệ bên mua bảo hiểm, người bảo hiểm người thụ hưởng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, Tài liệu Hội thảo – Hội thảo Hoàn thiện pháp luật hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr.40 21 Ngô Quốc Chiến (2013), “Bộ luật dân cần bổ sung quy định chuyển giao hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 02-03(234-235), tr.71 22 Nguyễn Thị Hải Đường (2006), Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, tr.5 23 Nguyễn Thị Thủy (2016), “Mối quan hệ pháp lí quyền lợi bảo hiểm hiệu lực hợp đồng bảo hiểm tài sản”, Tạp chí Luật học, số 10, tr.59 24 Nguyễn Thị Thủy (2017), Pháp luật hợp đồng bảo hiểm người (Sách chuyên khảo), Nxb Hồng Đức, tr.14 25 Nguyễn Thị Thúy (2019), “Bất cập quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm việc thay đổi chủ thể, bên thụ hưởng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6, tr.53 26 Nguyễn Thị Thủy (2019), Một số quy định bất cập pháp luật kinh doanh bảo hiểm việc thay đổi chủ thể hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, Tài liệu Hội thảo – Hội thảo Hoàn thiện pháp luật hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr.50 27 Phan Phương Nam (2020), “Quy định pháp luật chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm: Thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 07(137), tr.22-32 28 Phí Thị Quỳnh Nga (2007), “Bất cập quy định chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 21(94), tr.45 29 Quy tắc, điều khoản sản phẩm bảo hiểm tử kỳ mở rộng lựa chọn đóng phí 10 năm (Tên thương mại: An tâm vui sống) Công ty TNHH Manulife Việt Nam phê chuẩn theo Công Văn số 11787/BTC-QLBH ngày 27/09/2018 Bộ Tài Chính 30 Quy tắc Điều khoản Bảo hiểm hỗn hợp Giáo dục nâng cao 2020 (Tên thương mại: FWD Con vươn xa 2.0) Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ FWD Việt Nam phê chuẩn theo công văn số 12543/BTC-QLBH ngày 12/10/2020 Bộ Tài 31 Quy tắc điều khoản sản phẩm bảo hiểm Đại gia an phúc Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Dai-ichi Việt Nam phê chuẩn theo công văn số 18003/BTC-QLBH ngày 19/12/2016 chỉnh sửa bổ sung theo công văn số 623/BTC-QLBH ngày 16/01/2020 Bộ Tài 32 Quy tắc điều khoản bảo hiểm An Bình Ưu Việt thời hạn năm, 10 năm, 15 năm Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ AIA Việt Nam phê chuẩn theo công văn số 6453/BTC-QLBH ngày 19/5/2015 Bộ Tài 33 Quy tắc điều khoản sản phẩm bảo hiểm An Phúc Trọn Đời Ưu Việt Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ AIA Việt Nam phê chuẩn theo công văn số 4281/BTC-QLBH ngày 04/04/2014, sửa đổi, bổ sung theo công văn số 9971/BTC-QLBH ngày 19/07/2016, công văn số 4064/BTC-QLBH ngày 05/04/2019, công văn số 8657/BTC-QLBH ngày 03/08/2021 Bộ Tài 34 Quy tắc Điều khoản sản phẩm bảo hiểm hỗn hợp bệnh lý nghiêm trọng (BV-NA32) (Tên thương mại: An Bình Thịnh Vượng) Tổng cơng ty Bảo việt nhân thọ phê chuẩn theo Công văn số 14409/BTC-QLBH ngày 12/10/2016 Bộ Tài 35 Quy tắc điều khoản sản phẩm bảo hiểm nhân thọ liên kết chung đóng phí định kỳ (Tên thương mại: Phú Tồn Gia Hưng Thịnh) Cơng ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam Bộ Tài phê chuẩn theo Cơng văn số 5422/BTC-QLBH ngày 25/4/2014 sửa đổi theo Công văn số 11473/BTC-QLBH ngày 20/08/2015 Bộ Tài 36 Quy tắc Điều khoản sản phẩm bảo hiểm liên kết chung trọn đời 2019 – Quyền lợi (Tên thương mại: Thịnh An Tích Lũy Trọn Đời Ưu Việt) Cơng ty bảo hiểm Cathay Life Việt Nam chấp thuận theo Cơng văn số 6863/BTC-QLBH ngày 14/6/2019 Bộ Tài 37 Quy tắc, điều khoản sản phẩm bảo hiểm trọn đời liên kết chung (Tên thương mại: An Phát Hưng Gia) Tổng công ty Bảo việt nhân thọ phê chuẩn theo theo Công văn số 14909/BTC-BH ngày 09/12/2008; Sửa đổi bổ sung theo Công văn số 3748/BTC-QLBH ngày 25/03/2014; Công văn số 17934/BTC-QLBH ngày 10/12/2014; Công văn số 9697/BTC-QLBH ngày 14/7/2016 Công văn số 4051/BTC-QLBH ngày 28/3/2017 Bộ Tài 38 Quy tắc Điều khoản bảo hiểm liên kết chung với quyền lợi bảo vệ nâng cao (Tên thương mại: Phú Hưng Đại Phát) Công ty Phú Hưng Life chấp thuận theo Công văn 1165/BTC–QLBH ngày 02/02/2021 Bộ Tài 39 Quy tắc Điều khoản bảo hiểm nhân thọ liên kết chung đóng phí định kỳ Cơng ty Prudential Bộ Tài phê chuẩn theo Cơng văn số 5422/BTC-QLBH ngày 25/4/2014 sửa đổi theo Công văn số 11473/BTCQLBH ngày 20/08/2015 Bộ Tài 40 Trần Minh Hiệp (2018), “Xác định quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6(358), tr.49-54 41 Trần Minh Hiệp (2019), Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ, Tài liệu Hội thảo – Hội thảo Hoàn thiện pháp luật hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr.186-187 42 Trần Nhã Duyên (2021), Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên mua bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr.48 43 Trần Thị Hương (2013), “Chuyển giao hợp đồng”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 06 (79), tr.39 44 Trần Thị Như Thủy (2017), Chuyển giao hợp đồng theo pháp luật dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr.31 45 Trần Vũ Hải (2006), Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, tr.18 46 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình bảo hiểm, Nxb Thống kê, tr.388 47 Trương Mộc Lâm, Lưu Nguyên Khánh (2001), Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm, Nxb Thống kê, tr.110 48 Võ Nguyễn Phúc Thương (2020), Pháp luật chuyển giao hợp đồng bảo hiểm, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tp Hồ Chí Minh, tr.15 Tài liệu tham khảo nước 49 George L Reinhard (1904), “Assignment of Life Insurance Policy to One without Insurable Interest”, Harvard Law Review, Vol 17 - No 7, p.502 50 Heather Harry (2016), “Life Insurance – Insurable interest and the freedom of contract: Why Medicaid settlement legislation cracks the foundation of life insurance industry”, Western New England Law Review, Volume 38 – Issue 2, p.186-188 Tài liệu từ Internet 51 Đỗ Thị Quỳnh Trang, “Pháp luật chuyển nhượng HĐBH nhân thọ”, https://tapchitaichinh.vn/bao-hiem/phap-luat-ve-chuyen-nhuong-hop-dongbao-hiem-nhan-tho-334337.html, truy cập ngày 07/4/2022 52 LNT, “Một số quy định pháp luật chuyển nhượng chuyển giao hợp đồng bảo hiểm”, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2274, truy cập ngày 22/4/2022 53 Nguyễn Thị Thu Hiền (2020), “Chuyển giao hợp đồng bảo hiểm theo quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm – Một số hạn chế kiến nghị hoàn thiện”, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/chuyen-giao-hop-dong-bao-hiemtheo-quy-dinh-cua-luat-kinh-doanh-bao-hiem-mot-so-han-che-va-kien-nghihoan-thien-75628.htm, truy cập vào ngày 04/6/2022 Website: 54 55 56 57 58 https://hiephoibaohiemvietnam.vn/ https://www.aia.com.vn/ https://www.baovietnhantho.com.vn/ https://www.cathaylife.com.vn/ https://www.dai-ichi-life.com.vn/ 59 60 61 62 https://www.fwd.com.vn/ https://www.hanwhalife.com.vn/ https://www.manulife.com.vn/ https://www.phuhunglife.com/ 63 https://www.prudential.com.vn/ 64 https://www.sunlife.com.vn/