Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
249 KB
Nội dung
ỨngdụngCôngnghệthôngtintrongdạy học, thuận lợi và thách thức Hùynh Tấn Thông, trường THPT Lấp Vò 2, Đồng Tháp email: htthong@dongthap.gov.vn website: http://thpt-lapvo2-dt.dayhoc.vn 1- Đặt vấn đề: Thế giới hôm nay đang chứng kiến những đổi thay có tính chất khuynh đảo trong mọi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhờ những thành tựu của côngnghệthôngtin (CNTT). CNTT đã góp phần quan trọng cho việc tạo ra những nhân tố năng động mới, cho quá trình hình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin. 2- Tại sao Ứngdụng CNTT trongdạyhọc diễn ra rầm rộ trong giai đoạn hiện nay?: - Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nước nhất là chỉ thị 58- CT/UW của Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2001 về việc đẩy mạnh ứngdụng CNTT phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa đã chỉ rõ trọng tâm của ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực về CNTT và đẩy mạnh ứngdụng CNTT trongcông tác giáo dục và đào tạo, đây là nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ đã giao cho ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 thông qua quyết định số 81/2001/QĐ-TTg; - Hiện nay các trường phổ thông điều trang bị phòng máy, phòng đa năng, nối mạng Internet và Tinhọc được giảng dạy chính thức, một số trường còn trang bị thêm Thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim (Sound Recorder, Camera, Camcorder), máy quét hình (Scanner), và một số thiết bị khác, tạo cơ sở hạ tầng CNTT cho giáo viên sử dụng vào quá trình dạyhọc của mình. - Côngnghệthôngtin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học. Những phương pháp dạyhọc theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạyhọc theo dự án, dạyhọc phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứngdụng rộng rãi. Các hình thức dạyhọc như dạyhọc đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới trong môi trường côngnghệthôngtin và truyền thông. Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, dạyhọc theo hình thức lớp học phân tán qua mang, dạyhọc qua cầu truyền hình. Nếu trước kia người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, thì nay phải đặt trọng tâm là hình thành và phát triển cho học sinh các phương pháp học chủ động. Nếu trước kia người ta thường quan tâm nhiều đến khả năng ghi nhớ kiến thức và thực hành kỹ năng vận dụng, thì nay chú trọng đặc biệt đến phát triển năng lực sáng tạo của học sinh. Như vậy, việc chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm” sẽ trở nên dễ dàng hơn. - Côngnghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đó các phàn mềm giáo dục cũng đạt được những thành tựu đáng kể như: bộ Office, Cabri, Crocodile, SketchPad/Geomaster SketchPad, Maple/Mathenatica, ChemWin, LessonEditor/VioLet … [4] hệ thống WWW, Elearning và các phần mền đóng gói, tiện ích khác. Do sự phát triển của côngnghệthôngtin và truyền thông mà mọi người đều có trong tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạyhọc nói chung và phần mềm dạyhọc nói riêng. Nhờ có sử dụng các phần mềm dạyhọc này mà học sinh trung bình, thậm chí học sinh trung bình yếu cũng có thể hoạt động tốt trong môi trường học tập. Phần mềm dạyhọc được sử dụng ở nhà cũng sẽ nối dài cánh tay của giáo viên tới từng gia đình học sinh thông qua hệ thống mạng. Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian hơn so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, chỉ cần “bấm chuột”, vài giây sau trên màn hình hiện ra ngay nội dung của bài giảng với những hình ảnh, âm thanh sống động thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú nơi học sinh. Thông qua giáo án điện tử, giáo viên cũng có nhiều thời gian đặt các câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học. Những khả năng mới mẻ và ưu việt này của côngnghệthôngtin và truyền thông đã nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư duy và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định của con người. Do đó, mục tiêu cuối cùng của việc ứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọc là nâng cao một bước cơ bản chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao chứ không đơn thuần chỉ là “thầy đọc, trò chép” như kiểu truyền thống, học sinh được khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân mình. [5] 3. Thuận lợi và thách thức: 3.1. Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạyhọc bằng côngnghệthôngtin so với phương pháp giảng dạy truyền thống là: - Môi trường đa phương tiện kết hợp những hình ảnh vedeo, camera … với âm thanh, văn bản, biểu đồ … được trình bày qua máy tính theo kịch bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giác quan; - Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao có thể mô phỏng nhiều quá trình, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội trong con người mà không thể hoặc không nên để xảy ra trong điều kiện nhà trường; [6] - Côngnghệ tri thức nối tiếp trí thông minh của con người, thực hiện những công việc mang tính trí tuệ cao của các chuyên gia lành nghề trên những lĩnh vực khác nhau; - Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và với người sử dụng qua những mạng máy tính kể cả Internet … có thể được khai thác để tạo nên những điều kiện cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu để học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo, được thực hiện độc lập hoặc trong giao lưu.[7] Những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận có lý, học sinh có thể có những dự đoán về các tính chất, những quy luật mới. Đây là một côngdụng lớn của côngnghệthôngtin và truyền thôngtrong quá trình đổi mới phương pháp dạy học. Có thể khẳng định rằng, môi trường côngnghệthôngtin và truyền thông chắc chắn sẽ có tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ của học sinh và điều này làm nảy sinh những lý thuyết học tập mới. 3.2. Các thách thức: Theo nhận định của một số chuyên gia, thì việc đưa côngnghệthôngtin và truyền thôngứngdụng vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan. Tuy nhiên, những gì đã đạt được vẫn còn hết sức khiêm tốn. Khó khăn, vướng mắc và những thách thức vẫn còn ở phía trước bởi những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn. Chẳng hạn: - Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạyhọc nhưng trong một mức độ nào đó, thì công cụ hiện đại này cũng không thể hỗ trợ giáo viên hoàn toàn trong các bài giảng của họ. Nó chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài giảng chứ không phải toàn bộ chương trình do nhiều nguyên nhân, mà cụ thể là, với những bài học có nội dung ngắn, không nhiều kiến thức mới, thì việc dạy theo phương pháp truyền thống sẽ thuận lợi hơn cho học sinh, vì giáo viên sẽ ghi tất cả nội dung bài học đó đủ trên một mặt bảng và như vậy sẽ dễ dàng củng cố bài học từ đầu đến cuối mà không cần phải lật lại từng “slide” như khi dạy trên máy tính điện tử. Những mạch kiến thức “ vận dụng” đòi hỏi giáo viên phải kết hợp với phấn trắng bảng đen và các phương pháp dạyhọc truyền thống mới rèn luyện được kĩ năng cho học sinh. - Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ năng về côngnghệthôngtin ở một số giáo viên vẫn còn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí còn né tránh. Mặc khác, phương pháp dạyhọc cũ vẫn còn như một lối mòn khó thay đổi, sự uy quyền, áp đặt vẫn chưa thể xoá được trong một thời gian tới. Việc dạyhọc tương tác giữa người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư duy sáng tạo cho học sinh, cũng như dạyhọc sinh cách biết, cách làm, cách chung sống và cách tự khẳng định mình vẫn còn mới mẻ đối với giáo viên và đòi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hòa các phương pháp dạyhọc đồng thời phát huy ưu điểm của phương pháp dạyhọc này làm hạn chế những nhược điểm của phương pháp dạyhọc truyền thống. Điều đó làm cho côngnghệthông tin, dù đã được đưa vào quá trình dạy học, vẫn chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực và tính hiệu quả của nó. - Việc sử dụngcôngnghệthôngtin để đổi mới phương pháp dạyhọc chưa được nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứngdụng nó không đúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi lạm dụng nó. - Việc đánh giá một tiết dạy có ứngdụngcôngnghệthôngtin còn lúng túng, chưa xác định hướng ứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạy học. Chính sách, cơ chế quản lý còn nhiều bất cập, chưa tạo được sự đồng bộ trong thực hiện. Các phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạyhọc bằng phương tiện chiếu projector, … còn thiếu và chưa đồng bộ và chưa hướng dẫn sử dụng nên chưa triển khai rộng khắp và hiệu quả. - Việc kết nối và sử dụng Internet chưa được thực hiện triệt để và có chiều sâu; sử dụng không thường xuyên do thiếu kinh phí, do tốc độ đường truyền. Công tác đào tạo, Công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chỉ mới dừng lại ở việc xoá mù tinhọc nên giáo viên chưa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và công sức để sử dụngcôngnghệthôngtintrong lớp học một cách có hiệu quả 4- Bài học kinh nghiệm và đề xuất: Qua 3 năm ứngdụng và trãi nghiệm ở Trường THPT Lâp Vò 2; theo tôi có 1 số bài học kinh nghiệm như sau: - Giáo viên cần mạnh dạng, không ngại khó, tự thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử của mình sẽ giúp cho giáo viên rèn luyện được nhiều kỹ năng và phối hợp tốt các phương pháp dạyhọc tích cực khác; - Khi thiết kế Bài giảng điện tử cần chuẩn bị trước kịch bản, tư liệu (Vedeo, hình ảnh, bảng đồ, ….), chọn giải pháp cho sử dụngcông nghệ, sau đó mới bắt tay vào soạn giảng. Nếu sử dụng MS PowerPiont làm công cụ chính cần lưu ý về Font chữ, màu chữ (Xanh(đen)- trắng, vàng/đỏ) và hiệu ứng thích hợp (hiệu ứng đơn giản, nhẹ nhàn tránh gây mất tập trung vào nội dung bài giảng); - Nội dung bài giảng điện tử cần cô động, xúc tích, hình ảnh, các mô phỏng cần xác chủ đề (trong 1 slide không nên có nhiều hình hay nhiều chữ), những nội dunghọc sinh ghi bài cần có qui ước (có thể dùng khung hay màu nền) sẽ khắc phục được việc ghi bài của học sinh; Nội dung bài giảng chứa nhiều liên kết nhất là liên kết đến hệ thống câu hỏi để khắc phục những tình huống sư phạm phát sinh (như nhắc lại kiến thức, dàn bài, hết giờ, … các liên kết nầy có thể đặt trong slide chủ), cần khai thác thế mạnh của CNTT trong kiểm tra đánh giá và kiểm chứng kết quả. (Cũng cố bài cần hướng đến các câu hỏi mang tính vận dụng hay các hình thức trắc nghiệm); - Không lạm dụngcôngnghệ nếu chúng không tác động tích cực đến quá trình dạyhọc và sự phát triển của học sinh, côngnghệ mô phỏng nếu không phản ánh đúng nội dung, giá trị nghệ thuật và thực tế thì không nên sử dụng, Chuẩn kiến thức ở mức độ vận dụng cần kết hợp bảng và sử dụng các phương pháp dạyhọc khác mới có hiệu quả; - Giáo viên cần học, tập huấn các lớp soạn, giảng bài giảng điện tử, thường xuyên truy vào các trang web và thành viên của diễn đàn: bachkim.vn, dayhocintel.org, giaovien.net, moet.edu.vn, … mỗi trường cần có câu lạc bộ “Giáo án điện tử” để trao đổi và rút kinh nghiệm, tiếp thu những côngnghệ mới trao đổi những các làm hay. - Trang bị thêm Phòng đa năng và đầu tư đồng bộ như: máy chiếu, máy quay, máy chụp, nối mạng, …và hướng dẫn sử dụng, (vị trí đặt máy chiếu, đèn chiếu, độ sáng cũng cần xem xét) , dự phòng kinh phí cho sửa chữa nâng cấp phần cứng, phần mềm giáo dục, có phụ cấp cho cán bộ phụ trách phòng này để khắc phục sự cố và bảo quản sử dụng lâu dài; - Sở giáo dục cần có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các trường triển khai Ứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọc (triển khai từ đâu và triển khai như thế nào?), Mỗi năm cần tổ chức hội thi “Giáo viên sử dụngcôngnghệ Giỏi” hay giải “ Bàn phím vàng”, … để kích thích lòng đam mê sáng tạo phục vụ cho sự nghiệp giáo dục. - Các chuyên gia, các nhà quản lý giáo dục sớm đưa ra tiêu chí đánh giá tiết dạy có sử dụngcôngnghệthông tin, Chuẩn bài giảng điện tử để có cơ sở thẩm định, tạo ra ngân hàng bài giảng điện tử có chất lượng. - Sở Giáo dục cần có Máy chủ Web (WebServer) để triển khai các văn bản, tạo kho tư liệu giáo dục, www, elearning, … hơn thế nữa là cấp tên miền cho các đơn vị trực thuộc (sub Domian) để giảm chi phí và quản lý dữ liệu tập trung. Lời kết: Đổi mới phương pháp dạyhọc hiện đang là vấn đề cốt tử để nâng cao chất lượng dạy học. Đó là một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong cải cách giáo dục ở nước ta hiện nay. Tuy nhiên, việc ứngdụngcôngnghệthôngtin và truyền thông nhằm đổi mới nội dung, phương pháp dạyhọc là một công việc lâu dài, khó khăn đòi hỏi rất nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính và năng lực của đội ngũ giáo viên. Do đó, để đẩy mạnh việc ứngdụng và phát triển côngnghệthôngtintrongdạyhọctrong thời gian tới có hiệu quả, không có gì khác hơn, là nhà nước tăng dần mức đầu tư để không ngừng nâng cao, hoàn thiện và hiện đại hoá thiết bị, côngnghệdạy học; đồng thời hoàn thiện hạ tầng côngnghệthôngtin và truyền thông để mọi trường học đều có thể kết nối vào mạng Internet. Bên cạnh đó, có sự chỉ đạo đầy đủ, đồng bộ, thống nhất bằng các văn bản mang tính pháp quy để các trường có cơ sở lập đề án, huy động nguồn vốn đầu tư cho hoạt động này, góp phần làm thay đổi nội dung, phương pháp, hình thức dạyhọc và quản lý giáo dục, tạo nên được sự kết hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội thông qua mạng, làm cơ sở tiến tới một xã hội học tập./. Ứngdụng CNTT trong trường học Bắt đầu từ năm học 2008 - 2009, Bộ GD-ĐT có chủ trương "Đẩy mạnh ứngdụngcôngnghệthôngtin (CNTT) vào trường học "nhằm từng bước nâng cao chất lượng giáo dục. Đấy cũng là hướng phấn đấu nhằm vượt qua ranh giới lạc hậu về giáo dục của nước ta so với khu vực và thế giới. Hướng phấn đấu đó đòi hỏi phải trải qua quá trình và gặp không ít khó khăn, không chỉ ngành GD - ĐT tự chịu trách nhiệm, mà cần phải có sự chung sức của các cấp các ngành và toàn xã hội vì sự nghiệp giáo dục nước nhà. Để thực hiện tốt việc dạyhọc bằng CNTT, điều kiện cần và đủ của mỗi giáo viên không chỉ thành thạo việc sử dụng máy vi tính mà còn biết ứngdụng một cách sáng tạo vào việc soạn giáo án và giảng dạy sao cho sinh động hơn, hấp dẫn hơn khi chưa có máy tính. Rõ ràng, điều này không hề đơn giản, đặc biệt là đối với những giáo viên có tuổi đời và tuổi nghề khá cao. đHọ rất ngại khi phải hằng ngày căng mắt trên màn hình vi tính để dò dẫm từng chữ, trong khi tay chân cứng đờ vì mỏi.Cũng bởi họ có suy nghĩ , sắp nghỉ hưu rồi, học cũng chẳng có ích gì (?!).Vậy là, để thực hiện chủ trương của Bộ, Ban giám hiệu các trường đã phải sử dụng nhiều biện pháp, kể cả "biện pháp mạnh" như cắt thi đua, không nâng lương, cho nghỉ hưu sớm để buộc các giáo viên tham gia các buổi học thêm về điều khiển máy tính. Đó là chưa kể GV ở vùng khó khăn , thì ngay "mặt mũi" chiếc máy vi tính như thế nào họ cũng chưa từng thấy, nói gì đến việc biết sử dụng những phương tiện hiện đại này.Cho nên với các đối tượng như vậy thì rất khó triển khai dạyhọc bằng CNTT. Cái khó nữa là, các thiết bị ngoại vi đi kèm với máy tính như đầu chiếu đa năng, ampli, loa thiếu sự đồng bộ, gây khó khăn cho việe ứngdụng vào bài giảng. Bình thường mỗi trường chỉ có từ 1-2 máy, trong khi người dạy đông. Do đó tần suất dạyhọc bằng CNTT của GV bị hạn chế. Một điều nữa là, dù muốn hay không, khi đã áp dụngdạyhọc bằng CNTT, thì GV phải sắm cho mình một chiếc máy vi tính sách tay. Đây là điều không dễ dàng gì với đội ngũ GV, bởi đồng lương còn eo hẹp, trong khi giá cả leo thang, lo xoay xở với cuộc sống đã thấy tối tăm mặt mũi.Việc bỏ ra từ 6- 8 triệu đồng để mua máy tính là điều quá xa xỉ. Để khắc phục những khó khăn trên,việc trước mắt đối với các trường là làm sao giúp GV hiểu rõ tầm quan trọng của việc ứngdụng CNTT trongdạy học.Giúp GV , đặc biệt là GV đứng tuổi từng bước tiếp cận với CNTT bằng việc tranh thủ thời gian rỗi như ngày nghỉ, buổi tối để bồi dưỡng kiến thức về sử dụng máy tính như một số trường đã thực hiện thành công bằng cách này. Các trường nên cử người đi học thêm về cách thức sử dụng các phần mềm dùngtrong soạn soạn bài và dạyhọc như phần mềm Power Point, phần mềm Vi-ô-lét,công nghệ e-Leaming Dù khó khăn về vấn đề tài chính, nhưng khi đã tiếp cận và hiểu tầm quan trọng của CNTT với quá trình giảng dạy,tin rằng các thầy cô giáo sẽ cố gắng chắt chiu dành dụm để mua máy tính, phục vụ cho chuyên môn của mình. Hoặc nếu GV nào quá khó khăn, nhà trường nên trích quỹ để cho GV mượn mua máy vi tính. Các trường cần mua sắm thêm các trang thiết bị cho công việc soạn giáo án điện tử và trình chiếu trên máy đa năng, màn chiếu và sớm nối mạng Internet,để cập nhật kiến thức phục vụ cho việc dạy có chất lượng hơn. Tuy vậy, sự tự thân vận động của GV và các cơ sở dạyhọc mà thiếu đi sự quan tâm của Đảng và chính quyền các cấp,thì sẽ rất khó thực hiện chủ trương này.Mong rằng, nhà nước cần có một chính sách thoả đáng dành cho GV ,để họ có điều kiện học tập năng cao trình độ tin học. Ví dụ như tập huấn tinhọc vào dịp hè, hay cung cấp tài liệu, hỗ trợ thêm tiền để GV mua máy tính. Tin rằng, lúc đó đội ngũ GV sẽ là những người đi tiên phong trong lĩnh vực áp dụng CNTT trongdạy học, góp phần đổi mới phương pháp dạyhọc so với phương pháp truyền thống mà lâu nay dư luận lên tiếng cảnh báo rất nhiều. Đinh Xuân Tiễn (Khu phố 3. Thị trấn Ba Đồn, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) LTS Dân trí - Ngày nay côngnghệthôngtin đã được ứngdụng rộng rãi trong đời sống xã hội; môi trường giáo dục không thể không ứngdụngcông cụ đa năng và hữu ích này. Tuy nhiên việc đưa côngnghệthôngtin vào trường học để góp phần đổi mới cách dạy và cách học gặp không ít khó khăn như bài viết trên đây nêu rõ. Muốn thực hiện tốt chủ trương này, rõ ràng cần có nguồn kinh phí đầu tư cho việc mua sắm đồng bộ hệ thống thiết bị (cả máy tính và những thiết bị đi kèm), đồng thời chú trọng đào tạo và nâng cao kiến thức tinhọc cho đội ngũ giáo viên. Chỉ trên cơ sở đó, mới có thể đẩy mạnh việc ứngdụngcôngnghệthôngtintrong trường học như chủ trương của Bộ Giáo dục-Đào tạo đã đề ra. Ứngdụng CNTT trong trường học: cần tránh bệnh hình thức TTO - Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân cho biết, từ năm học 2008-2009, Bộ GD-ĐT sẽ coi việc ứngdụngcôngnghệthôngtin (CNTT) trong các trường là một tiêu chí thi đua và là một căn cứ để xếp hạng các trường tiểu học, THCS, THPT. Trong chỉ thị về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứngdụng CNTT trong ngành GD-ĐT giai đoạn 2008- 2012 vừa ban hành, bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân đã nhấn mạnh việc đổi mới phương pháp giảng dạy bằng ứngdụng CNTT phải thực hiện hợp lý, tránh lạm dụng, tránh bệnh hình thức như việc chỉ ứngdụng CNTT trong bài giảng tại các cuộc thi, hội thi không thực hiện trong thực tế giảng dạy hằng ngày. Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường học cần triển khai các hoạt động thiết thực: soạn bài giảng trình chiếu, bài giảng điện tử, giáo án trên máy tính, khuyến khích giáo viên trao đổi chuyên môn qua website của các cơ sở giáo dục, diễn đàn giáo dục của Bộ GD-ĐT, triển khai mạnh mẽ côngnghệhọc điện tử, tổ chức các khóa học trên mạng, xây dựng cơ sở dữ liệu và thư viện điện tử (giáo trình, sách giáo khoa điện tử, bài giảng, giáo án, đề thi trắc nghiệm, thí nghiệm ảo, học liệu đa phương tiện ) và tổ chức các sân chơi trí tuệ trực tuyến miễn phí ở một số môn học. Theo chỉ thị của bộ trưởng, mỗi trường tiểu học, THCS và THPT phải có một cán bộ viên chức phụ trách CNTT có trình độ từ trung cấp chuyên nghiệp ngành CNTT trở lên, có ít nhất một giáo viên nòng cốt trong lĩnh vực này. Các trường ĐH, CĐ phải thực hiện đào tạo và ứngdụng CNTT theo nhu cầu xã hội. Tình trạng thiếu trang thiết bị, nhân lực… đã khiến cho nhiều cơ sở giáo dục lâm vào tình cảnh “khóc dở, mếu dở” khi triển khai năm học “Ứng dụngcôngnghệthôngtin (CNTT) trong trường học”. Với chủ đề đẩy mạnh ứngdụng CNTT trong trường học, năm học 2008 - 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu các trường học cần triển khai các hoạt động: soạn bài giảng, giáo án trên máy tính; khuyến khích giáo viên trao đổi chuyên môn qua website của các cơ sở giáo dục, diễn đàn giáo dục của Bộ GD&ĐT; triển khai mạnh mẽ ứngdụng CNTT trong giảng dạy và học tập; tổ chức các khóa học trên mạng; xây dựng cơ sở dữ liệu và thư viện điện tử (giáo trình, sách giáo khoa điện tử, bài giảng, giáo án, đề thi trắc nghiệm, thí nghiệm ảo, học liệu đa phương tiện ) và tổ chức các sân chơi trí tuệ trực tuyến miễn phí ở một số môn học. 80% giáo viên chưa biết sử dụng máy chiếu Tuy đã có quy định trên, nhưng hiện phần lớn đội ngũ cán bộ, giáo viên ở các cơ sở giáo dục chỉ có trình độ tinhọc chứng chỉ A, thậm chí có người còn…"mù" tinhọc như hiện nay, thì việc triển khai chương trình gặp rất nhiều khó khăn. Thống kê của Sở GD&ĐT TP HCM cho thấy, năm 2001, mặc dù xây dựng chương trình xóa mù tin học, nhưng trình độ giáo viên biết sử dụng máy vi tính chưa đạt 50%. Đến năm học 2007-2008, mặc dù được đầu tư nhiều hơn, như tổ chức cho gần 15.000 cán bộ, giáo viên tập huấn chương trình này, nhưng hiện tại cả TP HCM vẫn còn khoảng 5.100 giáo viên phải được tập huấn thêm, chưa kể giáo viên các đơn vị ngoài giờ và trung tâm ngoại ngữ. Ông Huỳnh Kim Sen, Giám đốc Trung tâm Thôngtin giáo dục TP HCM, cho biết: “Hiện nay, toàn thành phố còn 10,09% giáo viên chưa biết tin học”. Số giáo viên có bằng A tinhọc là 64,51%, giáo viên sử dụng thành thạo các thiết bị chiếu sáng, tương tác chỉ khoảng 20%.Tỷ lệ "mù" tinhọc ở một số địa phương vùng ven thành phố còn lớn hơn: quận 7 là 26,34%, huyện Củ Chi: 20,19%, quận Bình Tân: 15,05%. “Chính vì thế, việc ứngdụng CNTT trong giảng dạy chủ yếu tập trung ở các giáo viên trẻ hoặc giáo viên Toán - Tin. Với những giáo viên lớn tuổi, việc tiếp cận tinhọc còn nhiều trở ngại”, thầy Huỳnh Công Hoàng, Phó hiệu trưởng THPT Nguyễn Thái Bình, nhận định. Cơ sở vật chất không đồng bộ Bộ GD&ĐT cũng yêu cầu các cơ sở giáo dục triển khai ngay việc khai thác, sử dụng các phần mềm, chương trình mã nguồn mở để phục vụ công tác quản lý và giảng dạy. Theo Cục CôngnghệThôngtin (Bộ GD&ĐT), các phần mềm phục vụ năm họcứngdụng CNTT gồm: bộ phần mềm văn phòng Open Office 3.0 (thay thế phần mềm Microsoft Office phải trả tiền bản quyền); sử dụng các hệ điều hành trên nền Linux như: Abuntu, Asianux desktop…; sử dụng trình duyệt Firefox và bộ gõ tiếng Việt Unikey. Tuy nhiên, trong trường ĐH, CĐ, trường phổ thông và nhiều cơ quan quản lý giáo dục hiện nay, các phần mềm trên hầu như vắng bóng. Hiệu trưởng một ĐH của TP HCM cho biết: “Trường cũng khuyến khích giảng viên sử dụng các phần mềm mã nguồn mở, nhưng rất khó thay đổi thói quen. Có chăng chỉ có cán bộ trẻ, năng động mới ứngdụng được”. Tương tự, ở các cơ sở giáo dục phổ thông, với trình độ tinhọc của giáo viên còn hạn chế thì việc sử dụng phần mềm mã nguồn mở là cực kỳ hạn chế. Cơ sở hạ tầng phục vụ chương trình ứngdụng CNTT trong các trường học cũng “chênh” nhau, có đơn vị khá đầy đủ, trong khi có không ít trường, đặc biệt là các cơ sở giáo dục vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo còn thiếu thốn nhiều thứ. Ngay cả TP HCM là một đơn vị mạnh về ứngdụng CNTT, nhưng điểm qua các trường, đơn vị ứngdụng CNTT tốt, hầu hết đều ở địa bàn trung tâm, và đặc biệt là các trường chuyên, công lập. Ở những vùng xa trung tâm như huyện Bình Chánh, Củ Chi, Nhà Bè, Cần Giờ, Hóc Môn, quận 9…, thì trang thiết bị đa phần không đồng bộ. Để phục vụ công tác giảng dạy môn Tin học, các trường THPT được yêu cầu phải có tối thiểu một phòng 25 máy tính nối mạng, phấn đấu đạt chỉ tiêu tỷ lệ 10 học sinh một máy. Tuy nhiên, trên địa bàn TP HCM, bình quân hiện có 45 học sinh THPT mới sử dụng một máy tính, còn tỷ lệ này ở bậc THCS còn cao hơn: 65 học sinh một máy. Nếu tính riêng các vùng ngoại thành, thì tỷ lệ này còn cao hơn nhiều lần. [...]... kế hoạch, năm học 2008-2009 là “Năm họcđẩy mạnh ứngdụng CNTT, đổi mới quản lý tài chính và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Trong đó, ngành tập trung xây dựng hệ thống chuyên trách về CNTT, xây dựng hạ tầng về CNTT, phát triển mạng giáo dục và các dịch vụ công về thôngtin giáo dục trên internet để đẩy mạnh một cách hợp lý việc triển khai ứng dụngcôngnghệthôngtintrong đổi mới... chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục đào tạo sẽ tập trung bàn về những giải pháp ứngdụng hiệu quả nhất đối với điều kiện Việt Nam Các vấn đề được đặt ra là: tổng quan về ứngdụng CNTT và truyền thôngtrong giáo dục; dự án cổng giao tiếp trong giảng dạy; ứngdụngcông cụ giảng dạy trực quan - multimedia trong giáo dục và đào tạo; kinh nghiệm triển khai CNTT trong giáo dục một số nước châu Á; ứngdụng hệ...Hội nghị ứngdụng CNTT trong ngành giáo dục: tăng cường giảng dạy, đào tạo và nghiên cứu ứngdụng về CNTT Ngày 7-11, Sở GD-ĐT tỉnh đã tổ chức hội nghị chuyên đề ứng dụngcôngnghệthôngtintrong ngành giáo dục tỉnh Đồng Nai Theo thống kê, hiện nay có 6.046 máy vi tính được trang bị cho các trường trong toàn tỉnh, trong đó khối THPT có 2.678 máy với tỉ lệ 30 học sinh/máy, khối THCS có... cạnh đó, một số trường còn ứngdụng các phần mềm chuyên môn như: cabri, sketchpad, geogebra, crocodile… và sử dụng các phần mềm quản lý điểm, quản lý học sinh, các ứngdụng nghiệp vụ khác Tuy nhiên theo đánh giá của ngành giáo dục, nhận thức về ứngdụngcôngnghệthôngtin không được cập nhật, chưa làm rõ định hướng các chiến lược đầu tư, tổ chức và quản lý về côngnghệthôngtin không đồng bộ và gặp... dụngcôngnghệthôngtintrong đổi mới phương pháp dạy và học ở từng cấp học Đồng thời đẩy mạnh ứngdụng CNTT trong điều hành và quản lý giáo dục, tăng cường giảng dạy, đào tạo và nghiên cứu ứngdụng về CNTT, đẩy mạnh hợp tác quốc tế và xã hội hoá về CNTT, tổ chức thi đua, đánh giá kết quả ứngdụng CNTT trong trường học Cũng theo đó, năm học 2008-2009, Công ty Viettel cam kết hỗ trợ ngành giáo dục thực... cô giáo phải hiểu rằng, dùng CNTT lúc đầu vất vả nhưng việc giảng dạy sẽ tăng tốc hơn rất nhiều Xin cảm ơn ông! (Theo Vietnamnet) Ứngdụng CNTT trong giáo dục - góc nhìn từ Thanh Hóa Cập nhật: 30/12/2008 00:00 Ứng dụngcôngnghệthôngtintrong giáo dục đang là vấn đề được xã hội quan tâm Đem ánh sáng côngnghệ đến những vùng nông thôn trong cả nước là việc làm cấp thiết và cần đến nỗ lực, sự chung vai... 3.368 máy với tỉ lệ 60 học sinh/máy Cho đến thời điểm này, mới có 78 trường học có kết nối ADSL, trong đó khối THPT có 44/57 trường, THCS có 34/167 trường Ngành giáo dục đã triển khai việc ứngdụngcôngnghệthôngtin vào giảng dạy từ nhiều năm nay, đặc biệt là soạn giảng bằng trình chiếu, sử dụng Giáo viên tìm hiểu về máy tính tại máy chiếu và các phần mềm trình diễn hội nghị ứngdụng CNTT biết tích... người học có thể tự học, có đầy đủ cả kiểm tra, đánh giá, trao đổi với giáo viên qua mạng Cần tránh dùng khái niệm giáo án điện tử để chỉ các bài trình chiếu powerpoint Sở dĩ phải là côngnghệ e-Learning vì có chuẩn côngnghệ SCORM, đã được thế giới công nhận; có nhiều công cụ xây dựng bài giảng hợp chuẩn, đáp ứng nhu cầu học tập mọi lúc, mọi nơi, có thể học trực tuyến qua internet hoặc cũng có thể học. .. chung vai của nhiều tổ chức xã hội Tại Thanh Hóa, địa phương này đã có những mô hình triển khai ứng dụngcôngnghệthôngtintrong giáo dục tốt, góp phần nâng cao chất lượng quản lý, đào tạo và học tập của giáo viên và học sinh Muốn “xe” chạy phải Ảnh minh họa (Ảnh: trithuc.info) chuẩn bị “đường” Đối với việc ứngdụng CNTT, có thể nói, Internet đóng vai trò đặc biệt quan trọng Nó giống như việc muốn xe... toàn bộ hệ thống giáo dục phổ thông ở 15 huyện, thị, thành phố và 12 huyện còn lại thì tiếp tục triển khai trong tháng 12 Ông Mai Ngọc Khanh, Phó chủ tịch huyện Nga Sơn – Thanh Hóa đánh giá đây là một trong những việc làm rất cần thiết để thực hiện chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo trong việc đưa ứngdụng CNTT vào trong giảng dạy và học tập… “chương trình rất khoa học, tạo điều kiện cho lãnh . đúng lúc, nhiều khi lạm dụng nó. - Việc đánh giá một tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin còn lúng túng, chưa xác định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Chính sách, cơ chế. Đây là một công dụng lớn của công nghệ thông tin và truyền thông trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học. Có thể khẳng định rằng, môi trường công nghệ thông tin và truyền thông chắc chắn. năm học Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong trường học . Với chủ đề đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong trường học, năm học 2008 - 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu các trường học