1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Luận văn thạc sỹ -kiểm chứng tính hiệu quả về mặt thông tin của thị trường chứng khoán Việt Nam

28 635 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 662,14 KB

Nội dung

Từ lâu, giả thiết thị trƣờng hiệu quả (EMH) đã trở thành đề tài bàn luận của rất nhiều học giả trong lĩnh vực tài chính. Thị trƣờng đƣợc xem là hiệu quả khi tất cả các thông tin có liên quan đều đƣợc phản ánh vào trong giá chứng khoán. Nếu thị trƣờng hiệu quả, các nhà đầu tƣ hợp lý không kỳ vọng sẽ đạt lợi nhuận vƣợt trội từ các khoản đầu tƣ của họ. Do đó, các mô hình định giá tài sản (CAPM, APT) sẽ rất hữu ích cho quá trình ra quyết định đầu tƣ. Đối với nền kinh tế, thị trƣờng hiệu quả còn có ý nghĩa rằng nguồn lực trong nền kinh tế đã đƣợc phân phối đến nơi hiệu quả nhất. Tuy nhiên, đối với các nƣớc kinh tế đang phát triển, thị trƣờng còn khá non trẻ, không phải lúc nào thị trƣờng cũng làm tốt vai trò của nó. Vì thế, một câu hỏi đƣợc đặt ra là liệu thị trƣờng chứng khoán ở các nƣớc này có hiệu quả hay không, hiệu quả ở mức độ nào và điều gì có thể giúp thị trƣờng cải thiện tính hiệu quả. Hiểu đƣợc những điều này sẽ rất hữu ích trong việc xây dựng khung pháp lý giúp các nhà quản lý điều hành thị trƣờng hiệu quả hơn. Điều này cũng rất cần thiết cho thị trƣờng chứng khoán còn khá non trẻ ở Việt Nam hiện nay.

Cao học Kinh tế phát triển Việt Nam – Hà Lan Tháng 01/2010 Luận văn thạc sỹ: KIỂM CHỨNG TÍNH HIỆU QUẢ VỀ MẶT THÔNG TIN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM bởi NGUYỄN THỊ BẢO KHUYÊN Lớp 14 Giáo viên hướng dẫn GS_TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI ii MỤC LỤC CHƯƠNG 1 1 GIỚI THIỆU 1 1.2 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1.4 GIẢ THIẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 CHƯƠNG 2 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3 2.1 KHÁI NIỆM THỊ TRƢỜNG HIỆU QUẢ 3 2.2 CÁC DẠNG THỊ TRƢỜNG HIỆU QUẢ 3 2.3 ĐỊNH GIÁ VÀ LÝ THUYẾT THỊ TRƢỜNG HIỆU QUẢ 4 2.4 CÁC NHÂN TỐ XÁC ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN 4 2.4.1 Nhân tố xác định giá trị thực 4 2.4.2 Các nhân tố xác định giá chứng khoán 5 2.5 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 5 CHƯƠNG 3 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 3.2 KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ VÀ MÔ HÌNH TỰ HỒI QUY 6 3.2.1 Mô hình tự hồi quy (VAR) 6 3.2.2 Kiểm định nhân quả Granger 7 3.3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT HIỆU QUẢ DẠNG VỪA 7 3.4 MÔ HÌNH HIỆU CHỈNH SAI SỐ 8 3.4.1 Kiểm định đồng liên kết 8 3.4.2 Mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM) 8 3.4.3 Kiểm định đồng liên kết và ECM 9 3.4.4 ECM và sự hiệu quả trong dài hạn 10 3.5 DỮ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH 10 CHƯƠNG 4 12 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 4.2 KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ HAI BIẾN 13 4.3 KIỂM ĐỊNH GRANGER ĐA BIẾN 15 iii CHƯƠNG 5 19 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH 19 5.1 CÁC KẾT LUẬN CHÍNH 19 5.2 ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH 20 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 GIỚI THIỆU Từ lâu, giả thiết thị trƣờng hiệu quả (EMH) đã trở thành đề tài bàn luận của rất nhiều học giả trong lĩnh vực tài chính. Thị trƣờng đƣợc xem là hiệu quả khi tất cả các thông tin có liên quan đều đƣợc phản ánh vào trong giá chứng khoán. Nếu thị trƣờng hiệu quả, các nhà đầu tƣ hợp lý không kỳ vọng sẽ đạt lợi nhuận vƣợt trội từ các khoản đầu tƣ của họ. Do đó, các mô hình định giá tài sản (CAPM, APT) sẽ rất hữu ích cho quá trình ra quyết định đầu tƣ. Đối với nền kinh tế, thị trƣờng hiệu quả còn có ý nghĩa rằng nguồn lực trong nền kinh tế đã đƣợc phân phối đến nơi hiệu quả nhất. Tuy nhiên, đối với các nƣớc kinh tế đang phát triển, thị trƣờng còn khá non trẻ, không phải lúc nào thị trƣờng cũng làm tốt vai trò của nó. Vì thế, một câu hỏi đƣợc đặt ra là liệu thị trƣờng chứng khoán ở các nƣớc này có hiệu quả hay không, hiệu quả ở mức độ nào và điều gì có thể giúp thị trƣờng cải thiện tính hiệu quả. Hiểu đƣợc những điều này sẽ rất hữu ích trong việc xây dựng khung pháp lý giúp các nhà quản lý điều hành thị trƣờng hiệu quả hơn. Điều này cũng rất cần thiết cho thị trƣờng chứng khoán còn khá non trẻ ở Việt Nam hiện nay. 1.2 ĐẶT VẤN ĐỀ Tháng 7/2000, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam chính thức đi vào hoạt động. Trải qua nhiều thăng trầm, thị trƣờng cũng đã đạt đƣợc nhiều bƣớc tiến quan trọng và ngày càng trở thanh kênh huy động vốn không thể thiếu của nền kinh tế. Tính đến tháng 6/2009, toàn thị trƣờng có 352 doanh nghiệp niêm yết, vốn hóa thị trƣờng đạt 17,5 tỷ USD, khoảng 21,3% GDP, trƣớc khủng hoảng kinh tế 2008, con số này đạt trên 45% GDP (Thomson Reuters). Tuy nhiên, tƣơng tự nhƣ các thị trƣờng mới nổi khác, dù đạt đƣợc những bƣớc phát triển đáng kể, thị trƣờng vẫn đang phải đối mặt với khá nhiều vấn đề. Các vấn đề nhƣ tính thanh khoản thấp, chất lƣợng hàng hoá còn khá nghèo nàn, ít về chủng loại, số lƣợng và chƣa có nhiều các loại hàng hóa “blue – chip” để nhà đầu tƣ có thể yên tâm đầu tƣ. Việc công bố thông tin không chính xác, thiếu minh bạch, cơ sở hạ tầng mang tính thủ công chậm chạp, … Tỉ lệ giữa cổ phiếu đƣợc giao dịch trên thị trƣờng và tổng số cổ phiếu đăng ký niêm yết là 60,05%. Điều này có nghĩa là đồng vốn trên thị trƣờng không quay đƣợc một lần trong năm. Tính thanh khoản kém nhƣ thế đã gây không ít khó khăn cho nhà đầu tƣ trong việc mua bán chứng khoán. Và chất lƣợng cổ phiếu niêm yết khá thấp. Doanh nghiệp trong các lĩnh vực hàng đầu của nền kinh tế nhƣ: viễn thông, hàng không, năng lƣợng, các ngân hàng lớn, xây dựng, … còn chƣa đƣợc niêm yết trên thị trƣờng. Ta có thể thấy thị trƣờng 2 chứng khoán Việt Nam còn tồn tại rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết, nhƣng đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: thị trƣờng chứng khoán đã thực hiện tốt chức năng huy động vốn của mình của mình chƣa? Nó có đúng là “hàn biểu thử” của nền kinh tế Việt Nam hay không? Thị trƣờng đã hiệu quả về mặt thông tin hay chƣa? Nói các khác, luận văn này tập trung “kiểm chứng tính hiệu quả về mặt thông tin của thị trường chứng khoán Việt Nam”. 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (1) Phân tích xem liệu thị trƣờng chứng khoán Việt Namhiệu quả dạng vừa hay không. (2) Xem xét tốc độ điều chỉnh về mức cân bằng dài hạn diễn ra trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. (3) Xem xét có tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa các biến kinh tế vĩ mô và chỉ số giá chứng khoán VN-Index hay không. (4) Xem xét liệu khủng hoảng tài chính có tác động đến sự hiệu quả của thị trƣờng hay không. (5) Đề xuất một số chính sách giúp cải thiện tính hiệu quả của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. 1.4 GIẢ THIẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (1) Liệu các thay đổi trong “quá khứ” của các yếu tố vĩ mô có ảnh hƣởng đến thay đổi “hiện tại” trong giá chứng khoán không? (2) Thị trƣờng chứng khoán Việt Nammất thời gian để điều chỉnh về mức cân bằng dài hạn sau bất kỳ cú “shock” nào của nền kinh tế? (3) Liệu thị trƣờng chứng khoán có thể đƣợc xem nhƣ một chỉ báo giúp đƣa ra các chính sách kịp thời để bình ổn kinh tế vĩ mô? (4) Liệu khủng hoảng tài chính có làm cho sự không hiệu quả trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam càng tệ hơn? Một số giả thiết để có thể trả lời tốt nhất các câu hỏi trên: (1) Giả định thị trƣờng hiệu quả dạng vừa không thể tồn tại ở thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. (2) Giả định rằng thị trƣờng mất rất nhiều thời gian để điều chỉnh về lại mức cân bằng dài hạn. (3) Giả định rằng thị trƣờng chứng khoản Việt Nam có thể đƣợc xem nhƣ một chỉ báo (phong vũ biểu) của nền kinh tế. (4) Giả định rằng khủng hoảng tài chính toàn cầu có ảnh hƣởng đáng kể đến sự hiệu quả của thị trƣờng Việt Nam. 3 [[1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kiểm định nhân quả Granger và mô hình hiệu chỉnh sai số sẽ đƣợc dùng để kiểm định những giả thiết trên. Dữ liệu đƣợc dùng trong hai mô hình này đến từ ba nguồn là Thomson Reuters, Bloomberg và Quỹ Tiền tệ Quốc từ 12/2000 – 06/2010. CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ Theo Clarke et al. (2001), thuật ngữ “thị trƣờng hiệu quả” đƣợc dùng đầu tiên bởi Fama vào năm 1965. Trong một thị trƣờng hiệu quả, sự cạnh tranh sẽ giúp phản ánh các thông tin một cách nhanh chóng và chính xác nhất vào trong giá chứng khoán. Có 2 loại thông tin:  Thông tin quá khứ  Thông tin hiện tại 2.2 CÁC DẠNG THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ Dạng yếu: Thị trƣờng hiệu quả dạng yếu là thị trƣờng mà ở đó, không ai có khả năng tạo ra lợi nhuận từ những thông tin mà “ai cũng đã biết”.  Hình 2.1: Mối quan hệ giữa các loại thông tin Tất cả thông tin Thông tin hiện tại Thông tin quá khứ 4 Nguồn: Ross et al. (2006) Dạng vừa Thị trƣờng hiệu quả dạng vừa cho rằng giá chứng khoán đã phản ánh một cách đầy đủ các thông tin công cộng có liên quan đến cổ phiếu đó vào thời điểm hiện tại. Theo Hanousek và Filer (2000), thị trƣờng đƣợc xem là hiệu quả dạng vừa nếu đồng thời đáp ứng đƣợc các điều kiện sau. Thứ nhất, tồn tại mối quan hệ qua lại đồng thời giữa các biến kinh tế vĩ mô và giá chứng khoán. Thứ hai, các nhà đầu tƣ không thể dùng biến trễ của các biến kinh tế thực để dự đoán giá chứng khoán. Do đó, các nghiên cứu trƣớc đây đã sử dụng mô hình nhân quả Granger để kiểm định sự hiệu quả của thị trƣờng, đặc biệt là ở dạng vừa. Dạng mạnh Thị trƣờng hiệu quả dạng mạnh cho rằng giá chứng khoán hiện tại đã phản ánh đầy đủ tất cả các loại thông tin, gồm cả thông tin đƣợc phổ biến và thông tin nội bộ chƣa đƣợc công bố. Ross et al. (2006) tóm lại rằng thị trƣờng hiệu quả dạng vừa khi đã đạt đƣợc hiệu quả ở dạng yếu, và thị trƣờng hiệu quả dạng mạnh khi đã đạt đƣợc hiệu quả dạng vừa. 2.3 ĐỊNH GIÁ VÀ LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ Theo Damodaran (2002), trong thị trƣờng hiệu quả, giá cả chứng khoán phản ánh một cách chính xác nhất giá trị thực của doanh nghiệp. Giá trị thực chính là giá trị nội tại, là kết quả từ các phân tích cơ bản. Một khi các nhà đầu tƣ định ra đƣợc giá trị doanh nghiệp, hành động mua bán của họ góp phần đƣa giá chứng khoán về đúng với giá trị thực, giúp thị trƣờng hiệu quả hơn. 2.4 CÁC NHÂN TỐ XÁC ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN 2.4.1 Nhân tố xác định giá trị thực Giả định thị trƣờng là hiệu quả, giá chứng khoán (P) sẽ biến động quanh giá trị thực (V) của nó. Với: P j = V j + (2.10) Do đó, giá chứng khoán có thể đƣợc viết dƣới dạng hàm sau: P j = f( R, I, Es, FX, TB, GB, M, ) (2.11) 5 2.4.2 Các nhân tố xác định giá chứng khoán  Hình 2.3: Các nhân tố xác định giá chứng khoán Biến ngoại sinh Biến nội sinh Nguồn: Jones (1998) Từ mô hình Keran trên, cùng với mô hình chiết khấu dòng tiền, thay đổi trong giá chứng khoán đƣợc định nghĩa nhƣ sau: P = f( R, I, X, FX, TB, G, GB, M, ) (2.12) 2.5 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Fama (1981) chỉ ra rằng biến động giá chứng khoán có mối quan hệ mật thiết với các biến vĩ mô trong nền kinh tế nhƣ: cung tiền, lạm phát, tỷ giá, lãi suất, chi tiêu công, Ý nghĩa quan trọng nhất của điều này hàm ý rằng sự thay đổi của các biến kinh tế vĩ mô có thể đƣợc dùng để dự đoán giá chứng khoán. Trong phạm vi của luận văn này, kết quả nghiên cứu từ các thị trƣờng chứng khoán của Malaysia, Thailand, Indonesia, Philippines và các nƣớc Đông Âu là quan trọng nhất. Ibrahim (1999) tìm thấy mối quan hệ động giữa bảy biến vĩ mô (chỉ số sản lƣợng công nghiệp, giá tiêu dùng, M1, M2, tăng trƣởng tín dụng, dự trữ ngoại hối và tỷ giá) và giá chứng khoán ở một nƣớc đang phát triển, Malaysia, Thuế thu nhập DN (t) Thay đổi chi tiêu công ( G) Thay đổi trong cung tiền ( M) Sản lƣợng tiềm năng (Y * ) Thay đổi trong tổng chi tiêu ( Y) Thu nhập danh nghĩa của DN ( E) Thu nhập DN thực ( E * ) Thu nhập kỳ vọng của DN ( E *e ) Thay đổi trong lạm phát ( I) Thay đổi cung tiền thực ( M) Thay đổi sản lƣợng thực ( X) Lãi suất (R) Giá chứng khoán (P) 6 bằng cách sử dụng kiểm định nhân quả Granger và Mô hình hiệu chỉnh sai số. Nghiên cứu đƣợc tiến hành bằng cách sử dụng chuỗi thời gian theo tháng cho khoảng thời gian từ 01/1977 – 06/1996. Kết quả cho thấy thị trƣờng chứng khoán Malaysia không hiệu quả về mặt thông tin. Tóm lại, trong một thị trƣờng chứng khoán hoàn toàn hiệu quả, giá cả của các chứng khoán đã phản ánh đầy đủ, tức thời tất cả các thông tin sẵn có trên thị trƣờng, các nhà đầu tƣ không thể dựa vào các thông tin sẵn có để tìm kiếm các khoản lợi nhuận vƣợt trội. CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 CHUỖI DỪNG VÀ KIỂM ĐỊNH NGHIỆM ĐƠN VỊ Để kiểm định chuỗi dữ liệu có 1 nghiệm đơn vị, giả thiết đặt ra là: Y t (H 0 : = 0), có 3 dạng kiểm định ADF: p 1i titi1tt uYYY (3.1) p 1i titi1t0t uYYY (3.2) p 1i titi1t10t uYYTY (3.3) 3.2 KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ VÀ MÔ HÌNH TỰ HỒI QUY 3.2.1 Mô hình tự hồi quy (VAR) Theo Asteriou và Hall (2007), khi không thể xác định đƣợc biến nội sinh hay ngoại sinh, chúng ta phải kiểm định cả hai trƣờng hợp. Ví dụ, biến Y t bị ảnh hƣởng bởi giá trị hiện tại và quá khứ của X t , đồng thời, biến X t cũng bị ảnh hƣởng bởi giá trị hiện tại và quá khứ của Y t . Ta sẽ có mô hình hai biến đơn giản nhƣ sau: Y t = 10 - 12 X t + 11 Y t-1 + 12 X t-1 + u yt (3.4) X t = 20 - 21 Y t + 21 Y t-1 + 22 X t-1 + u xt (3.5) Ở đây, giả định rằng cả Y t và X t đều là chuỗi dừng và u yt và u xt cũng là chuỗi dừng và không có tự tƣơng quan. 7 3.2.2 Kiểm định nhân quả Granger Sử dụng kiểm định nhân quả Granger cho hai chuỗi dừng là Y t và X t , đây đƣợc xem là bƣớc đầu tiên trong mô hình VAR: yt s 1j jtj r 1i iti1t XYaY (3.6) xt q 1j jtj p 1i iti2t YXaX (3.7) Giả định rằng cả ε yt và ε xt đều là chuỗi dừng và không có tự tƣơng quan. Các trƣờng hợp có thể xảy ra nhƣ sau: TH 1: Các biến trễ của biến X trong công thức (3.6) khác 0 một cách có ý nghĩa thống kê, và các biến trễ của biến Y trong (3.7) bằng 0 một cách có ý nghĩa thống kê. Ta có thể nói rằng X t tác động đến Y t . TH 2: Các biến trễ của biến Y trong công thức (3.7) khác 0 một cách có ý nghĩa thống kê, và các biến trễ của biến X trong (3.7) bằng 0 một cách có ý nghĩa thống kê. Ta có thể nói rằng Y t tác động đến X t . TH 3: Các biến trễ của cả X và Y khác 0 một cách có ý nghĩa thống kê, ta có mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa X và Y. TH 4: Các biến trễ của cả X và Y đều bằng 0 một cách có ý nghĩa thống kê, cả X và Y độc lập nhau. 3.3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT HIỆU QUẢ DẠNG VỪA Theo Hanousek và Filer (2000), thị trƣờng hiệu quả dạng vừa nếu đáp ứng 2 điều kiện sau. Thứ nhất, tồn tại mối quan hệ đồng thời giữa các biến kinh tế thực và suất sinh lợi của cổ phiếu. Thứ hai, các nhà đầu tƣ không thể sử dụng biến trễ của các biến kinh tế thực để dự đoán đƣợc suất sinh lợi của cổ phiếu (TH 2 or TH 4). Cả hai mối quan hệ này đều rất quan trọng. Mặc dù mối quan hệ đầu tiên thƣờng bị các nghiên cứu thực nghiệm bỏ qua, nhƣng nếu không đáp ứng đƣợc điều kiện này, điều kiệm thứ hai cũng trở nên vô nghĩa. Mối quan hệ này có thể đƣợc định nghĩa dƣới dạng công thức nhƣ sau: t r 1i iti0t YY (3.10) tt0 r 1i iti0t XYY (3.11) [...]... không hiệu quả Ngoài ra, thay vì ngày càng trở nên hiệu quả, thị trƣờng ngày càng tách rời các hoạt động kinh tế thực Và khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua đã có những ảnh hƣởng lớn đến thị trƣờng chứng khoán Việt Nam Kết quả từ mô hình phân tích đa biến một lần nữa cho thấy rằng thị trƣờng chứng khoán Việt Nam không hiệu quả về mặt thông tin 20 5.2 ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH Trƣớc hết, các thông tin vĩ... hệ nhân quả ngƣợc lại từ giá chứng khoán đến các biến kinh tế vĩ mô rất yếu Thứ tƣ, khủng hoảng tài chính toàn cầu làm cho sự không hiệu quả trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam thêm trầm trọng, vì thị trƣờng đã hiệu quả với các biến tiền tệ từ trƣớc khủng hoảng nhƣng lại biến mất sau đó Đặc biệt, kết quả từ phân tích mô hình hai biến cho thấy thị trƣờng Việt Nam không hiệu quả về mặt thông tin cả trong... DR, DC -4.04* -4.12* Có Kết quả trên chỉ ra ba điểm quan trọng, một là, khẳng định lại những kết quả có đƣợc từ mô hình kiểm định hai biến Đặc biệt, khủng hoảng tài chính thực sự có ảnh hƣởng đến sự hiệu quả của thị trƣờng Trƣớc khủng hoảng, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam có thể hiệu quả ở dạng vừa về mặt thông tin đối với các biến tiền tệ Hai là, suất sinh lợi của chứng khoán vẫn biến động khá xa... đƣợc sự thay đổi “hiện tại” trong giá chứng khoán, vì thị trƣờng chứng khoán Việt Nam không hiệu quả về mặt thông tin Thứ hai, thị trƣờng Việt Nam mất khá nhiều thời gian để có thể điều chỉnh về mức cân bằng dài hạn khi có bất kỳ cú “shock” nào diễn ra trong nền kinh tế, vì hệ số rất nhỏ Thứ ba, các nhà hoạch định chính sách không thể dùng thị trƣờng chứng khoán nhƣ một chỉ báo trong việc ra các chính... tham khảo cho những ai có quan tâm đến giả thiết thị trƣờng hiệu quảthị trƣờng chứng khoán Việt Nam Trƣớc hết, bên cạnh VN-Index của Sở giao dịch Tp.HCM, có thể tiến hành một nghiên cứu tƣơng tự cho Sở giao dịch Hà Nội để có bức tranh đầy đủ về thị trƣờng chứng khoán Việt Nam Ngoài ra, cần tiến hành một nghiên cứu so sánh giữa thị trƣờng Việt Namthị trƣờng các nƣớc lân cận để tìm ra giải pháp... cho phần dƣ Bƣớc 4: Ƣớc lƣợng mô hình hiệu chỉnh sai số 10 3.4.4 ECM và sự hiệu quả trong dài hạn Mối quan hệ nhân quả động từ biến kinh tế vĩ mô (X) đến giá chứng khoán (Y) có thể đƣợc minh họa nhƣ sau: r Yt s 0 i Yt i j i 1 Xt j ECM t 1 t (3.18) j 1 Để kiểm chứng liệu thị trƣờng chứng khoán Việt Namhiệu quả về mặt thông tin trong dài hạn hay không, ta có thể kiểm định giả thiết sau: có ý nghĩa,... biến cho thấy rằng thị trƣờng chứng khoán Việt Nam không hiệu quả cả trong ngắn và dài hạn Giá chứng khoán dƣờng nhƣ không có mối quan hệ mật thiết với các biến trong nền kinh tế Các nhà đầu tƣ vẫn có khả năng kiếm đƣợc lợi nhuận vƣợt trội bằng cách phân tích các thông tin cả tốt và xấu chứa trong các biến kinh tế vĩ mô Điều này một lần nữa khẳng định thị trƣờng chứng khoán Việt Nam chƣa làm tốt vai... trƣờng chứng khoán Trong cả hai giai đoạn, trƣớc và sau khủng hoảng, các giá trị trễ của biến sản lƣợng công nghiệp, nhập khẩu và xuất khẩu có tác động đến giá chứng khoán hiện tại Nhƣ vậy, trong cả phân tích hai biến và đa biến, đều đi đến một kết luậnthị trƣờng chứng khoán Việt Nam không hiệu quả về mặt thông tin 17  Bảng 4.8: Kiểm định Granger đa biến (2000T12 đến 2009T6) Kiểm định Granger... rất hữu ích nếu tiến hành kiểm định nhân quả Granger cho các chỉ số giá chứng khoán quốc tế để biết liệu thị trƣờng Việt Nam có mở đối với thế giới tài chính bên ngoài không Và thay vì sử dụng cách tiếp cận EG nhƣ trên, có thể sử dụng cách tiếp cận Johansen Cuối cùng, cần phải nghiên cứu thêm về cách thức cải thiện tính hiệu quả trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam trong các năm tới để có đƣợc các đề... đoái Về khía cạnh nền kinh tế, khi thị trƣờng không hiệu quả về mặt thông tin, đặc biệt là đối với các biến kinh tế vĩ mô, rất khó cho các nhà làm chính sách nhận ra đƣợc vai trò của chính sách tiền tệ Tuy nhiên, đứng trên quan điểm của nhà đầu tƣ, phân tích cơ bản vẫn còn có ý nghĩa đối với các quyết định đầu tƣ của họ Do đó, các công ty với các chuyên viên phân tích giỏi sẽ có lợi thế trong một thị . khác, luận văn này tập trung “kiểm chứng tính hiệu quả về mặt thông tin của thị trường chứng khoán Việt Nam . 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (1) Phân tích xem liệu thị trƣờng chứng khoán Việt Nam có hiệu. Kinh tế phát triển Việt Nam – Hà Lan Tháng 01/2010 Luận văn thạc sỹ: KIỂM CHỨNG TÍNH HIỆU QUẢ VỀ MẶT THÔNG TIN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM bởi NGUYỄN THỊ BẢO KHUYÊN Lớp. 06/1996. Kết quả cho thấy thị trƣờng chứng khoán Malaysia không hiệu quả về mặt thông tin. Tóm lại, trong một thị trƣờng chứng khoán hoàn toàn hiệu quả, giá cả của các chứng khoán đã phản

Ngày đăng: 27/05/2014, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN