Thực trạng sức khỏe người cao tuổi tại một số xã miền núi huyện định hóa, tỉnh thái nguyên và đề xuất giải pháp

123 0 0
Thực trạng sức khỏe người cao tuổi tại một số xã miền núi huyện định hóa, tỉnh thái nguyên và đề xuất giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

O Ụ V Ọ T OT O N U Y TẾ N TRƢỜN I HỌ ƢỢC NGUYỄN ỨC TOÀN THỰC TR NG SỨC KHỎE N ƢỜI CAO TUỔI T I M T SỐ XÃ MIỀN NÚI HUYỆN ỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN V Ề XUẤT GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Y tế Công cộng Mã số: CK 62 72 03 01 LUẬN VĂN U N K OA ẤP II ƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thế Hoàng THÁI NGUYÊN – NĂM 2022 LỜ AM OAN Tơi Nguyễn Đức Tồn xin cam đoan luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Trần Thế Hồng Cơng trình nghiên cứu khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố trước giới Việt Nam Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thái Nguyên, năm 2022 Ngƣời viết cam đoan Nguyễn ức Toàn LỜ ẢM ƠN Ơ Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo - phận Sau đại học - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo thầy cô giáo Khoa Y tế công cộng - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên truyền đạt cho kiến thức chuyên môn nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Yên Ban Giám đốc Trung tâm Y tế Định Hóa Trạm Y tế xã, phường thuộc huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Trần Thế Hồng - người thầy bảo, dìu dắt tơi thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy, Cô Hội đồng khoa học đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Gia đình, đồng nghiệp người ln sát cánh, giúp đỡ động viên suốt q trình học tập, nghiên cứu cơng việc sống Thái Nguyên, năm 2022 Tác giả Nguyễn ức Toàn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế CBYT : Cán Y tế CSSK : Chăm sóc sức khỏe DS-KHHGĐ : Dân số - kế hoạch hóa gia đình ĐTĐ : Đái tháo đường KSK : Khám sức khỏe NCT : Người cao tuổi THA : Tăng huyết áp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TYT : Trạm Y tế TTYT : Trung tâm Y tế TT-GDSK : Truyền thông - giáo dục sức khỏe WHO : Tổ chức Y tế giới MỤ LỤ ẶT VẤN Ề hƣơng TỔN QUAN 1.1 Thực trạng sức khỏe người cao tuổi giới Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm già hóa dân số Việt Nam 1.2.2 Khái quát sức khỏe người cao tuổi giới 1.1.3 Khái quát sức khỏe người cao tuổi Việt Nam 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe người cao tuổi giải pháp nâng cao sức khỏe người cao tuổi 11 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe người cao tuổi 11 1.2.2 Giải pháp nâng cao sức khỏe người cao tuổi 21 hƣơng Ố TƢỢN V P ƢƠN P PN N ỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu định lượng 28 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu định tính 28 2.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Thời gian nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.4.2 Cỡ mẫu chọn mẫu đánh cho nghiên cứu định lượng 29 2.4.3 Cỡ mẫu chọn mẫu cho nghiên cứu định tính 30 2.5 Chỉ số nghiên cứu 31 2.5.1 Chỉ số nghiên cứu thực trạng nhu cầu CSSK người cao tuổi 31 2.5.2 Chỉ số yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe người cao tuổi số xã huyện Định Hóa đề xuất giải pháp 31 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá biến số nghiên cứu 32 2.6.1 Phân loại số khối thể 32 2.6.2 Xác định tăng huyết áp 32 2.6.3 Xác định đái tháo đường 33 2.7 Công cụ kỹ thuật thu thập số liệu 34 2.7.1 Công cụ thu thập số liệu 34 2.7.2 Kỹ thuật thu thập số liệu 34 2.8 Phương pháp khống chế sai số 34 2.9 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.10 Đạo đức nghiên cứu 35 hƣơng KẾT QUẢ N N ỨU 36 3.1 Thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi số xã miền núi huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên năm 2019 36 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe người cao tuổi số xã huyện Định Hóa đề xuất giải pháp 50 3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe người cao tuổi 50 3.2.2 Giải pháp nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi 58 hƣơng N LUẬN 64 4.1 Thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi số xã miền núi huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên năm 2019 64 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe người cao tuổi số xã huyện Định Hóa đề xuất giải pháp 73 4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe người cao tuổi 73 4.2.2 Giải pháp nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi 84 KẾT LUẬN 90 K U ẾN N T Ị 92 L ỆU T AM K ẢO Phụ lục Phụ lục Phụ lục AN MỤ ÌN , ỂU Ồ Hình 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khoẻ người cao tuổi 12 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm số khối thể NCT tham gia nghiên cứu 37 100 Biểu đồ 3.2 Kết tự đánh giá tình trạng sức khỏe NCT 38 AN MỤ ẢN Bảng 2.1 Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính 30 Bảng 2.2 Phân loại thể trạng theo BMI áp dụng cho người châu Á 32 Bảng 3.1 Đặc điểm chung người cao tuổi tham gia nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp, kinh tế câu lạc đoàn thể 37 Bảng 3.3 Tỉ lệ người cao tuổi gặp vấn đề sức khỏe theo hoạt động sống hàng ngày 39 Bảng 3.4 Tỉ lệ NCT gặp vấn đề sức khỏe giao tiếp tâm lý 40 Bảng 3.5 Tỉ lệ vấn đề sức khỏe 01 tháng gần NCT (n=426) 41 Bảng 3.6 Tỉ lệ người cao tuổi mắc bệnh kép chẩn đoán (n=426) 42 Bảng 3.7 Đặc điểm bệnh tăng huyết áp NCT tham gia nghiên cứu 42 Bảng 3.8 Đặc điểm bệnh đái tháo đường đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.9 Tình trạng sử dụng dịch vụ CSSK NCT (n =269) 44 Bảng 3.10 Nhu cầu kiểm tra sức khỏe người cao tuổi 45 Bảng 3.11 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nhà 46 Bảng 3.12 Nhu cầu truyền thông - giáo dục sức khỏe người cao tuổi 47 Bảng 3.13 Nhu cầu khám chữa bệnh bị ốm nhu cầu tham gia hoạt động người cao tuổi 48 Bảng 3.14 Mối liên quan kinh tế hộ gia đình với sức khỏe NCT 51 Bảng 3.15 Mối liên quan tuổi, giới BMI với sức khỏe NCT 54 Bảng 3.16 Mối liên quan hút thuốc, uống rượu, chế độ ăn rau, chế độ hoạt động thể lực với sức khỏe NCT 55 Bảng 3.17 Mối liên quan đặc điểm cá nhân với sức khỏe NCT 56 AN MỤ P Hộp 3.1 Thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi số xã thuộc huyện Định Hóa 49 Hộp 3.2 Ảnh hưởng phong tục tập quán 50 Hộp 3.3 Ảnh hưởng kinh tế 51 Hộp 3.4 Ảnh hưởng sách y tế với sức khỏe người cao tuổi 52 Hộp 3.5 Ảnh hưởng hệ thống y tế với sức khỏe người cao tuổi 53 Hộp 3.6 Ảnh hưởng nhận thức NCT với sức khỏe 56 Hộp 3.7 Các ảnh hưởng khác sức khỏe người cao tuổi 57 Hộp 3.8 Giải pháp chế sách 58 Hộp 3.9 Giải pháp hệ thống y tế 58 Hộp 3.10 Giải pháp truyền thông 59 Hộp 3.11 Các giải pháp khác nhằm nâng cao sức khỏe NCT 60 ẶT VẤN Ề Việt Nam trình chuyển đổi nhân học mạnh mẽ Từ năm 2005, dân số Việt Nam chuyển từ giai đoạn cấu dân số trẻ bước vào ngưỡng cấu dân số già Đến năm 2011, Việt Nam thức bước vào giai đoạn già hóa dân số Tuổi thọ trung bình người Việt Nam tăng lên 75,6 tuổi (năm 2016), đứng thứ hai khu vực đứng thứ 56 giới Tỉ lệ người cao tuổi Việt Nam tăng từ 8,2% (năm 1999) lên 9,5% (năm 2007) 9,9% (năm 2008) Dự báo tỉ lệ người cao tuổi Việt Nam tăng lên 26% vào năm 2050 Theo báo cáo Ủy ban quốc gia người cao tuổi, năm 2018, nước có 11.313.890 người cao tuổi, chiếm 11,95% dân số, có có 1.990.170 người từ 80 tuổi trở lên (chiếm 17,5% tổng số người cao tuổi) [31] Già hóa dân số diễn với tốc độ nhanh đặt thách thức lớn cần thiết phải thay đổi hệ thống an sinh xã hội, lao động việc làm, giao thông, vui chơi giải trí… hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Thực tế, người cao tuổi phải đối mặt với nhiều bệnh mạn tính suy giảm chức nhiều quan, tổ chức Nghiên cứu Mỹ thấy có khoảng 90,0% người cao tuổi có bệnh mạn tính khơng lây như: tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, bệnh xương khớp, bệnh mắt… [49] Nghiên cứu Trung Quốc thấy có 31,7% người cao tuổi mắc bốn bệnh mãn tính; tỉ lệ tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đột quỵ 26,0%, 8,0%, 1,0% 1,9% [70] Kết tổng điều tran dân số nhà Việt Nam năm 2019 cho thấy: tỉ lệ người cao tuổi gặp khó khăn 26,27%; nghe 19,02%; nhìn 24,49%; giao tiếp thơng thường 12,22%; ghi nhớ, tập trung 20,89% tự chăm sóc 15,03% [22] Nghiên cứu Trần Văn Long tình hình sức khỏe người cao tuổi cho kết tỉ lệ người cao tuổi mắc CMAJ: Canadian Medical Association journal = journal de l'Association medicale canadienne, 174 (6), pp 801-809 59 WHO Expert Consultation (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies", Lancet, 363 (9403), pp 157-163 60 Win H.H., Nyunt T.W., Lwin K.T., et al (2020), "Cohort profile: healthy and active ageing in Myanmar (JAGES in Myanmar 2018): a prospective population-based cohort study of the long-term care risks and health status of older adults in Myanmar", BMJ Open, 10 (10), pp e042877 61 World Health Organization-Regional Office for the Western Pacific (2012), Ageing and Health: A Health Promotion Approach for Developing countries, United Nations Avenue, Manila, Philippines 62 World Health Organization (2003), "WHO definition of Health, New York, accessed 14/9/2009, http://www.who.int/about/definition/en/print.html.", from World Health Organization 63 World Health Organization (2010), Global Recommendations on Physical Activity for Health, WHO Press, Geneva, Switzerland 64 World Health Organization (2011), Global Health and Ageing, World Health Organization, Geneva, Switzerland 65 World Health Organization (2011), Global status report on noncommunicable diseases 2010, WHO Press, Geneva, Switzerland 66 World Health Organization (2012), Good health adds life to years, Global brief for World Health Day 2012, WHO Press, Geneva, Switzerland 67 World Health Organization (2012), WHO Global report: Mortality Attributable to Tobaco, WHO Press, Geneva, Switzerland 68 World Health Organization (2019), Global Health Risks, Mortality and burden of disease attributable to selected major risks, WHO Press, Geneva, Switzerland 69 World Health Organization (2021), "Ageing and health: key facts", World Health Organization (https://www.who.int/news-room/fact- sheets/detail/ageing-and-health) 70 Zhao C., Wong L., Zhu Q., et al (2018), "Prevalence and correlates of chronic diseases in an elderly population: A community-based survey in Haikou", PLoS One, 13 (6), pp e0199006 Phụ lục B CÂU HỎI PHỎNG VẤN N ÂN N ƢỜI CAO TUỔI VỀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE Xin chào ông/bà, chúng cháu là: Nhằm phục vụ cho mục tiêu nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cộng đồng, chúng cháu tiến hành khảo sát thực trạng sức khỏe cá nhân, để từ có biện pháp can thiệp thích hợp, hoạch định dịch vụ y tế, góp phần bảo vệ sức khỏe cho người cao tuổi ngày tốt Chúng cháu cam đoan tất thông tin ông/bà cung cấp cho chúng cháu hoàn toàn phục vụ mục đích nghiên cứu giữ bí mật Ơng/bà có quyền không trả lời câu hỏi ngừng tham gia vấn thời điểm ông/bà mong muốn Tuy nhiên, để đạt ý nghĩa khảo sát, chúng cháu hi vọng ông/bà tham gia trả lời đầy đủ câu hỏi cách xác Người cao tuổi đồng ý tham gia trả lời vấn: A Ặ CỨU Có Không ỂM DÂN SỐ XÃ H I CỦA N ƢỜI CAO TUỔI THAM GIA NGHIÊN Ỏ GHI CHÚ STT ÂU A1 Họ tên Số điện thoại (cá nhân người nhà) A2 Giới tính A3 Tuổi A4 Cân nặng …………… kg A5 Chiều cao …………… cm A6 Tình trạng hôn nhân tại? A7 Số thành viên gia đình ơng/bà chung sống? Số hệ chung sống? A8 Trình độ học vấn cao nhất? TRẢ LỜ Nam Nữ …………… Đang sống chung với vợ/chồng Ly thân/Ly dị/Góa Khác (ghi rõ): (thành viên) (thế hệ) Tiểu học trở xuống THCS THPT A9 Trung cấp trở lên Kinh Tày Nùng Khác (ghi rõ): Nông dân Cán hưu Khác (ghi rõ): Thuộc hộ nghèo Thuộc hộ cận nghèo Đủ ăn Hội người cao tuổi Hội cựu chiến binh Hội người nông dân Khác (ghi rõ): Xã …… …… Huyện Dân tộc A10 Cơng việc tại? Tình trạng kinh tế hộ gia đình? A11 (Chú ý giấy chứng nhận hộ nghèo, cận nghèo) A12 Ơng/bà có tham gia sinh hoạt câu lạc bộ/đoàn thể địa phương? A13 Nơi vấn (Địa chỉ) B TÌNH TR NG SỨC KHỎE TỔNG QT (theo cảm nhận ơng/bà) Nhìn chung ơng/bà đánh giá sức khỏe ông/bà nhƣ Rất Trung B1 Xấu nào? (Khoanh trịn tương tốt Tốt bình ứng) Khoanh trịn lựa chọn thích hợp cho câu hỏi sau B2 B3 B4 B5 Trong tháng qua, ơng/bà có gặp khó khăn cơng việc hoạt động nhà? Trong tháng qua, ơng/bà khó khăn việc lại? Trong tháng qua, ơng/bà gặp khó khăn hoạt động liên tục km đạp xe đạp? Trong tháng qua, ơng/bà gặp khó khăn q trình tự chăm sóc Rất xấu Bình thƣờng Khó khăn/ đau Rất khó khăn/ đau 5 5 Hoàn toàn khơng khó khăn Một khó khăn B6 B7 B8 B9 tắm rửa, thay quần áo, giặt giũ khơng? Trong tháng qua, ơng/bà gặp khó khăn việc nhớ lại kiện khơng? Trong tháng qua, ông/bà có gặp khó khăn học tập điều khơng? Trong tháng qua, ơng/bà có gặp khó khăn mối quan hệ (gia đình, hàng xóm ) ơng/bà khơng? Trong tháng qua, ơng/bà có gặp khó khăn việc giải xung đột với người khác khơng? Khoanh trịn lựa chọn thích hợp cho câu hỏi sau B1 B1 B1 B1 B1 B1 B1 Trong tháng qua, ơng/bà có gặp khó khăn nhìn/nhận người quen băng qua đường không? (khoảng cách chừng 20 m) Trong tháng qua, ơng/bà có gặp khó khăn nhìn vật khoảng chừng cánh tay đọc báo khơng? Trong tháng qua, ơng/bà có gặp vấn đề giấc ngủ? (ví dụ khó ngủ, thường xuyên thức giấc đêm khuya, dậy sớm vào buổi sáng) Trong tháng qua, ơng/bà có gặp vấn đề việc hồi phục sức khỏe không? Trong tháng qua, ơng/bà có gặp chuyện buồn khơng? Trong tháng qua, ơng/bà có bị trầm cảm khơng? Trong tháng qua, ơng/bà có gặp việc khiến ơng/bà lo lắng không? 5 5 Hồn tồn khơng khó khăn Một khó khăn Bình thƣờng Khó khăn/ đau Rất khó khăn/ đau 5 5 5 C YẾU TỐ N U Ơ Thuốc lá/thuốc lào C1 Hiện ơng/bà có hút thuốc không? (thuốc lá, thuốc lào ) C2 Số năm hút thuốc? C3 Số lượng thuốc hút ngày? C4 Ông/bà hút thuốc bao lâu? C5 Ơng/bà bỏ thuốc bao lâu? Có Đã Không → C4 → C6 …………… (năm) ………… (điếu thuốc lá) …………… (bi thuốc lào) Không nhớ …………… (năm) …………… (năm) Rƣợu/bia C6 Ơng/bà có uống rượu bia khơng? Trong suốt ngày qua, trung bình lượng rượu/bia mà ơng/bà uống ngày? (ước tính quy đổi ml) inh dƣỡng C7 C8 Trong tuần vừa qua, ơng/bà có ăn trái cây? C9 Trung bình ơng/bà ăn trái ngày? C10 Trong tuần vừa qua, ơng/bà có ăn rau? Trung bình ơng/bà ăn lượng rau ngày? oạt động thể lực C11 C12 Trong suốt tuần qua, ông/bà có hoạt động thể lực? Mức độ hoạt động thể lực ông/bà? (theo C13 cảm nhận ông/bà) C14 Trong tuần qua, có ngày ơng/bà Có Không 0 → C8 .…………… (ml) Khơng nhớ Có Khơng 0 → C10 (Ước tính quy đổi) …………… (gram) Có Khơng 0 → C12 (Ước tính quy đổi) …………… (gram) Có Khơng 0 → p D Nặng Vừa phải 2 → C16 Nhẹ 3 → C18 …………… (ngày) thực hoạt động thể lực nặng (ít 10 phút/lần)? C15 Ơng/bà dành thời gian cho hoạt động thể lực nặng ngày? Trong tuần qua, có ngày ơng/bà C16 thực hoạt động thể lực vừa phải (ít 10 phút/lần)? C17 Ông/bà dành thời gian cho hoạt động thể lực vừa phải ngày? Trong tuần qua, có ngày ơng/bà C18 thực hoạt động thể lực nhẹ (ít 10 phút/lần) Ông/bà dành thời gian cho hoạt C19 động thể lực nhẹ ngày? …………… (phút) →phần D …………… (ngày) …………… (phút) →phần D …………… (ngày) …………… phút D THÔNG TIN CHI TIẾT BỆNH TẬT CỦA Ố TƢỢNG (trong vịng 01 tháng qua) Trong vịng 01 tháng qua, Ơng/bà có cảm Có D1 thấy mệt mỏi khơng? (theo cảm nhận Không 0 → D6 ông/bà) Giai đoạn mệt mỏi kéo dài Có D2 tuần chưa? Chưa Giai đoạn mệt mỏi có xảy hàng Có D3 ngày khơng? Khơng Trong giai đoạn này, ơng/bà có cảm giác Có D4 chán ăn khơng? Khơng Trong giai đoạn này, ơng/bà có cảm thấy Có D5 tinh thần suy sụp khơng? Khơng D6 Ơng/bà có bị chẩn đốn có vấn đề tâm thần? Có Khơng D7 Ơng/bà có điều trị bệnh tâm thần, trầm cảm trước không? Có Khơng D8 Trong vịng tháng qua, ơng/bà có vấn đề liên quan tới miệng khơng? Có Khơng 0→ D11 D9 Trong tháng qua, ơng/bà có tới sở y tế điều trị bệnh miệng khơng? Có Khơng 0→ D11 Phương pháp điều trị bệnh miệng D10 ông/bà? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Thuốc Nhổ Trồng giả Khác (ghi rõ)…… … → D8 D11 Trong 01 tháng vừa qua, ông/bà có bị viêm họng/ho khơng? Có Khơng D12 Ơng/bà có điều trị bệnh/triệu chứng viêm họng /ho khơng? Có Khơng D13 Trong 01 tháng vừa qua, ông/bà có bị đau đầu/chóng mặt không? Có Không D14 Ơng/bà có điều trị bệnh/triệu chứng đau đầu/chóng mặt khơng? Có Khơng D15 Trong 01 tháng qua, ơng/bà có bị bệnh khớp viêm khớp, cứng khớp khơng? Có Khơng D16 Ơng/bà bị bệnh khớp rồi? …………… (ngày) Triệu chứng bệnh khớp kéo dài bao lâu/cơn đau? Triệu chứng bệnh khớp có hết hẳn D18 ơng/bà tập thể dục di chuyển không? 30 phút trở xuống Trên 30 phút Có Khơng Có Khơng D17 D19 Ơng/bà có điều trị bệnh khớp khơng? D20 Trong 01 tháng qua, ơng/bà có bị đau lưng/đau cổ khơng? D21 Ông/bà bị đau lưng/đau cổ rồi? Triệu chứng đau lưng/đau cổ kéo dài bao lâu/cơn đau? Ơng/bà có điều trị đau lưng/đau cổ D23 khơng? D22 Có Khơng 30 phút trở xuống Trên 30 phút Có Khơng 0→ D24 Có Khơng D25 Ơng/bà có bị ho kéo dài suốt tuần qua khơng? Có Khơng Có Khơng 0→ D27 1 Trong 01 tháng qua, ơng/bà có bị hen suyễn khơng? Có Khơng Ơng/bà điều trị hen suyễn trước chưa? D29 Trong 01 tháng qua, ơng/bà có bị đau Có Chưa Có D28 0→ D20 …………….ngày Trong 01 tháng qua, ơng/bà có bị bệnh lao khơng? D27 0→ D15 1 D24 D26 Ông/bà có ho máu khơng? 0→ D13 0→ D29 ngực ông/bà lên dốc vội vã? D30 Khi bị đau ngực, ơng/bà làm để giảm đau? D31 Vị trí đau? Khơng 0→ D32 Dừng lại nghỉ ngơi Uống thuốc giảm đau Tiếp tục Uống nước Khác (ghi rõ)………… Trên ngực Phần ngực Cánh tay trái Khác (ghi rõ) …… D32 Ơng/bà có bác sĩ chẩn đốn bị bệnh tăng huyết áp khơng? Có Chưa 0→ D36 D33 Ông/bà điều trị bệnh chưa? Có Chưa 0→ D35 D34 Hiện ông/bà có uống thuốc thường xuyên không? Có Không 0→ D35 Hiện nay, ông bà thường xuyên làm để D35 phịng chống bệnh tăng huyết áp? (câu hỏi nhiều lựa chọn) D36 Ơng/bà có bị bệnh ĐTĐ không? Không hút thuốc Không uống rượu/bia Không ăn mặn Không ăn mỡ Tập TDTT thường xuyên Đo huyết áp định kỳ Khác (ghi rõ) Có Khơng 0→ D40 D37 Ông/bà điều trị bệnh chưa? Có Chưa 0→ D39 D38 Hiện ơng/bà có uống thuốc thường xun khơng? Có Khơng 0→ D39 Ơng/bà làm để giảm lượng đường D39 thể? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Trong 01 tháng qua, ơng/bà có bị chấn thương liên quan đến tai nạn thương tích? D40 (té, bỏng, nước sôi, cháy, bị vật bén nhọn đâm hay bị bạo hành)? Sau chấn thương, ơng/bà có khám D41 điều trị khơng? E NHU CẦU ĂM SĨ SỨC KHỎE E1 Khi bị bệnh, ơng/bà có tiến hành điều trị không? E2 Khi bị bệnh, ông/bà điều trị ban đầu nào/ở đâu? (Chỉ 01 lựa chọn) E3 Ơng/bà có BHYT khơng? E4 Ơng/bà có mong muốn KSK định kỳ? E5 Giả sử khám, ông/bà mong muốn tần suất khám nào? E6 E7 E8 TYT nơi ơng/bà sinh sống có tổ chức KSK định kỳ cho NCT? Ơng/bà có thường xun KSK định kỳ (6 tháng/1 lần) khơng? Ơng/bà có mong muốn CSSK nhà? Tập thể dục n kiêng Dùng thuốc Khác (ghi rõ)……… Có Khơng Có Khơng Điều trị Đợi nặng điều trị Không điều trị Trạm Y tế xã Bệnh viện huyện Phòng khám tư Tự mua thuốc uống Gặp thầy lang Tự hái chữa Mời CBYT khám nhà Khác (ghi rõ) Khơng điều trị Có Khơng Có Khơng tháng lần tháng lần năm lần Khác (ghi rõ) Có Khơng Có Khơng Có Khơng E9 Nếu CSSK nhà, ơng/bà muốn làm gì? Theo dõi HA, đường huyết Kiểm tra sức khỏe nhà Điều trị, PHCN nhà E10 Hiện nay, ơng bà có nhu cầu cần người chăm sóc khơng? Có Khơng 0 → p E Vợ/ chồng Con đẻ Con dâu/ rể Khác (ghi rõ) Người chăm sóc mà ơng/bà E11 mong muốn ai? E12 E13 Ơng/bà có nhu cầu nghe TT-GDSK CSSK cho người cao tuổi? Nếu nghe TT-GDSK, ơng bà muốn nghe nội dung gì? Ông/bà muốn nghe TT-GDSK chăm sóc sức khỏe cho người cao E14 tuổi từ ai? (câu hỏi nhiều lựa chọn) E16 Giả sử bị bệnh, ơng/bà có mong muốn khám chữa bệnh đâu? E17 Khi khám chữa bệnh, ơng/bà mong muốn điều gì? Có Chưa Hướng dẫn phịng bệnh Chăm sóc bệnh Tự CSSK Hoạt động thể lực Chế độ dinh dưỡng Điều trị đau Khác (ghi rõ) CBYT huyện CBYT xã NVYTTB Trưởng thôn Khác (ghi rõ)…… … Có Khơng Miễn viện phí Giảm viện phí Thu viện phí bình thường Cấp thẻ BHYT Khác (ghi rõ)…… … Ơng/bà có tham gia hoạt động CSSK cho người cao tuổi (câu lạc Có E18 dưỡng sinh, câu lạc bóng chuyền Khơng ) không? Xin trân trọng cảm ơn tham gia ông bà! Xác nhận T T xã Ngƣời trả lời vấn Ngƣời vấn Phụ lục BẢN ƢỚNG DẪN HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán ban ngành sở y tế) I HÀNH CHÍNH Ngày vấn ……………………………………………………… Địa điểm vấn………………………………………………… Người trả lời vấn………………………………………………… Người vấn………………………………………………… II GIỚI THIỆU Nhằm nâng cao hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Chúng muốn biết ý kiến anh/chị vấn đề Những ý kiến em phục vụ cho mục đích nghiên cứu qua góp phần lớn việc cải thiện dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Xin anh/chị vui lòng dành thời gian trả lời câu hỏi chúng tơi? MỤ Tìm hiểu thực trạng, yếu tố ảnh hưởng giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi V P ƢƠN T ỆN - Biên vấn - Máy ghi âm V N UN Anh/chị đánh thực trạng số lượng người cao tuổi nay? Tăng hay giảm? Tại sao? Anh/chị đánh mơ hình bệnh tật người cao tuổi nay? Các bệnh thường gặp người cao tuổi? Các nguyên nhân tử vong hay gặp người cao tuổi? Anh/chị cho biết thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nay? Ai chăm sóc chính? Thực trạng chăm sóc? Anh/chị đánh thực trạng đáp ứng hệ thống y tế nhân lực với hoạt động chăm sóc, khám chữa bệnh cho người cao tuổi? Tốt, sao? Chưa tốt, sao? Anh/chị đánh thực trạng đáp ứng hệ thống y tế trang thiết bị sở vật chất với hoạt động chăm sóc, khám chữa bệnh cho người cao tuổi? Tốt, sao? Chưa tốt, sao? Anh/chị đánh thực trạng đáp ứng hệ thống y tế sách/luật pháp với hoạt động chăm sóc, khám chữa bệnh cho người cao tuổi? Tốt, sao? Chưa tốt, sao? Anh/chị cho biết yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động chăm sóc, khám chữa bệnh cho người cao tuổi địa bàn? Anh/chị đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi? Vai trò ban ngành đồn thể? Vai trị y tế? Vai trị cộng đồng? Ngày tháng X N ẬN ỦA NT N ƢỜ TRẢ LỜ P ỎN năm 201 VẤN V N Phụ lục BẢNG ƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM (Dành cho cán ban ngành sở y tế) I Hành 1) Hướng dẫn viên:…………………………………………………… 2) Thư ký:…………………….…….………………………………… 3) Thời gian:……………… .………… 4) Địa điểm:…………… .……………… 5) Thành phần:…………… .……………… 10 II Mục đích Tìm hiểu thực trạng, yếu tố ảnh hưởng giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Phƣơng pháp - Thảo luận nhóm có trọng tâm - Sử dụng máy ghi âm, biên IV Nội dung: Anh/chị đánh thực trạng số lượng người cao tuổi nay? Tăng hay giảm? Tại sao? Anh/chị đánh mơ hình bệnh tật người cao tuổi nay? Các bệnh thường gặp người cao tuổi? Các nguyên nhân tử vong hay gặp người cao tuổi? Anh/chị cho biết thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nay? Ai chăm sóc chính? Thực trạng chăm sóc? Anh/chị đánh thực trạng đáp ứng hệ thống y tế nhân lực với hoạt động chăm sóc, khám chữa bệnh cho người cao tuổi? Tốt, sao? Chưa tốt, sao? Anh/chị đánh thực trạng đáp ứng hệ thống y tế trang thiết bị sở vật chất với hoạt động chăm sóc, khám chữa bệnh cho người cao tuổi? Tốt, sao? Chưa tốt, sao? Anh/chị đánh thực trạng đáp ứng hệ thống y tế sách/luật pháp với hoạt động chăm sóc, khám chữa bệnh cho người cao tuổi? Tốt, sao? Chưa tốt, sao? Anh/chị cho biết yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động chăm sóc, khám chữa bệnh cho người cao tuổi địa bàn? Anh/chị đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi? Vai trị ban ngành đồn thể? Vai trò y tế? Vai trò cộng đồng? Cuộc thảo luận nhóm tiến hành hết:……phút Điều tra viên xin phép ghi âm tốc ký chụp ảnh tư liệu./ Ngày…… tháng…… năm 20 Xác nhận sở nghiên cứu Ngƣời điều tra (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan