1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng sacombank phòng giao dịch thạnh phú, chi nhánh sóc trăng

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Xã hội ngày càng phát triển, công nghệ càng hiện đại góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng vượt bậc, dẫn đến đời sống của người dân được nâng cao. Bên cạnh đó là sự ra đời hàng loạt các doanh nghiệp, nhà máy, khu chế xuất, khu công nghiệp… kéo theo nhu cầu về vốn gia tăng mạnh mẽ. Song trên thị trường không phải lúc nào cũng có sẵn nguồn tiền để đáp ứng nhu cầu đó, dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của một số đơn vị bị ngừng trệ hoặc phá sản trong khi một số đơn vị khác làm ăn rất thành công nhưng lại không biết phát huy tối đa hiệu quả sử dụng số tiền dư ra đó. Với chức năng trung gian tài chính, các ngân hàng thương mại nói chung đã làm tốt vai trò của mình – là cầu nối gắn kết các chủ thể trong xã hội, góp phần phân bố hợp lý nguồn vốn giữa các vùng miền, tạo điệu kiện phát triển cân đối nền kinh tế nhằm đảm bảo cho các đơn vị sản xuất kinh doanh được hoạt động liên tục và một trong các ngân hàng thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp, tổng công ty, góp phần điều tiết lượng tiền ngoài lưu thông, đó là Ngân hàng Sacombank. Sở dĩ, Ngân hàng Sacombank có được cơ sở vững chắc với những thành quả nổi bật như vậy là nhờ vào sự hoạt động hữu hiệu của tất cả các chi nhánh và các phòng giao dịch thuộc chi nhánh, cụ thể là quá trình phấn đấu không ngừng của tập thể cán bộ lãnh đạo, công nhân viên trong toàn ngành cả về chuyên môn lẫn đạo đức nghề nghiệp, trong đó có phòng giao dịch Thạnh Phú thuộc chi nhánh tỉnh Sóc Trăng. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của Ngân hàng Sacombank nói riêng và của ngành ngân hàng nói chung luôn chứa đựng nhiều tiềm ẩn rủi ro mà chúng ta khó có thể lường trước được. Những rủi ro đó bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thanh toán, rủi ro lãi suất và rủi ro hối đoái. Rủi ro tín dụng là rủi ro đáng quan tâm nhiều nhất, bởi tín dụng là nghiệp vụ quan trọng nhất của ngân hàng thương mại, nó luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số đầu tư của ngân hàng, từ 70% 90% tổng thu nhập của ngân hàng. Đây là loại rủi ro lớn nhất, gây hậu quả nặng nề nhất cho ngân hàng, nó có thể ảnh hưởng đến uy tín cũng như chất lượng hoạt động của ngân hàng. Từ thực trạng trên nhận dạng rủi ro và đề ra những giải pháp hạn chế thấp nhất rủi ro luôn là vấn đề cấp bách của tất cả các ngân hàng nói chung và Ngân hàng Sacombank phòng giao dịch Thạnh Phú, chi nhánh Sóc Trăng nói riêng nên đề tài “Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Sacombank Phòng giao dịch Thạnh Phú, chi nhánh Sóc Trăng” được tiến hành thực hiện 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu tổng quát của đề tài là phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng Sacombank phòng giao dịch Thạnh Phú, chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn 20172019. Từ đó tìm ra những nguyên nhân và các giải pháp nhằm tối thiểu hóa những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra tại ngân hàng. Mục tiêu cụ thể: +Mục tiêu 1: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng giai đoạn 20172019. + Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Sacombank phòng giao dịch Thạnh Phú, chi nhánh Sóc Trăng. + Mục tiêu 3: Tìm ra những nguyên nhân và biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian: Ngân hàng Sacombank phòng giao dịch Thạnh Phú, chi nhánh Sóc Trăng. Thời gian: + Thời gian thực hiện đề tài từ 82020 đến 102020. + Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp tại ngân hàng từ năm 20172019 Đối tượng nghiên cứu: Phân tích rủi ro tín dụng và biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Sacombank phòng giao dịch Thạnh Phú chi nhánh Sóc Trăng. Thông qua phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, đặt biệt là các khoản nợ xấu và các chỉ tiêu đánh giá hoạt động rủi ro tín dụng. Từ đó đề ra một số biện pháp nâng cao hiểu quả và hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Châu Minh Sơn, 2015. Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sacombank chi nhánh Sài Gòn, phòng giao dịch Nguyễn Cư Trinh. Khóa luận tốt nghiệp, Đại học HUTECH. Đề tài khái quát hoạt động kinh doanh của ngân hàng, giới thiệu các sản phẩm tín dụng cá nhân của Sacombank, quy trình tín dụng cá nhân, sau đó phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Sacombank chi nhánh Sài Gòn phòng giao dịch Nguyễn Cư Trinh, đánh giá về hoạt động tín dụng qua các chỉ tiêu doanh số cho vay cá nhân, dư nợ cho vay cá nhân,... Cuối cùng, đề ra các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank chi nhánh Sài Gòn phòng giao dịch Nguyễn Cư Trinh. Dương Quan Hiếu, 2007. Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tân Châu, tỉnh An Giang. Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ. Đề tài phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang. Sau đó đi vào phân tích từng hoạt động của ngân hàng như: hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động dịch vụ, các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng như: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, nợ quá hạn, dư nợ. Cuối cùng, đưa ra giải pháp nâng cao công tác huy động vốn, cho vay, thu hồi nợ, hạn chế rủi ro trong tín dụng. Nguyễn Hoàng Thành, 2007. Rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Cái Khế. Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ. Đề tài khái quát về hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nghiên cứu về rủi ro tín dụng. Sau đó, đi sâu đánh giá về tình hình nợ quá hạn, tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro. Cuối cùng, tìm ra những giải pháp, những biện pháp tốt nhất, việc thu hồi nợ được nhanh chóng để giảm thiểu rủi ro tín dụng trong ngân hàng. Nguyễn Kim Doanh, 2019. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân – chi nhánh Hải Phòng – Phòng giao dịch Hải An. Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Dân Lập Hải Phòng. Đề tài khái quát về hoạt động kinh doanh, phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng. Sau đó, đi sâu đánh giá hiệu quả tín dụng tại ngân hàng thông quá các chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng. Cuối cùng, tìm ra những giải pháp, những biện pháp tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng. Lưu Đặng Phương Dung, 2017. Thực trạng và giải pháp thực hiện thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng Agribank chi nhánh Nhà Bè. Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh. Đề tài khái quát hoạt động kinh doanh tại ngân hàng, hoạt động tín dụng. Sau đó, phân tích thực trạng thẩm định tín dụng tại ngân hàng. Cuối cùng, tìm ra những giải pháp, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng tại ngân hàng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KINH TẾ QUÁCH HỮU PHI PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK PHỊNG GIAO DỊCH THẠNH PHÚ CHI NHÁNH SĨC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã ngành: D340201 Tháng 10 – Năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KINH TẾ QUÁCH HỮU PHI MSSV: 6137098050 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK PHÒNG GIAO DỊCH THẠNH PHÚ CHI NHÁNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS TƠ THỊ KIM CHI Tháng 10 – Năm 2020 LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian học tập giảng đường Đại Học Võ Trường Toản, Quý thầy cô dạy dỗ truyền đạt cho em nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báo với chuyên ngành mà em theo học, tạo tảng vững để em tự tin bước vào mối trường làm việc thực tế Em xin gửi đến Ban Giám Hiệu Đại Học Võ Trường Toản tồn Q thầy lời cảm ơn chân thành sâu sắc Đặc biệt cô ThS Tô Thị Kim Chi trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em thực hồn thành khóa luận văn tốt nghiệp Cô truyền tải cho em nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu trình thực tập để em hoàn thành tốt chuyên đề Trong suốt trình thực tập Ngân hàng Sacombank phịng giao dịch Thạnh Phú, chi nhánh Sóc Trăng, em xin cảm ơn chị Định Thị Ái Trinh-Phó phịng giao dịch Thạnh Phú anh chị phòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em làm việc môi trường thực tế, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm làm việc cho thân Trong q trình thực tập chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp nhiệt tình, thẳng thắn Ban lãnh đạo Ngân hàng Quý thầy cô Đây hành trang quý giá giúp em hoàn thiện thân sau Em kính chúc người thật nhiều sức khỏe, gặp nhiều may mắn thành công công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! Hậu Giang, ngày 19 tháng 10 năm 2020 Người thực Quách Hữu Phi i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Hậu Giang, ngày 19 Tháng 10 Năm 2020 Người thực Quách Hữu Phi ii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯỚNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Tổng quan tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng 2.1.1.2 Bản chất tín dụng 2.1.1.3 Chức tín dụng 2.1.1.4 Vai trị tín dụng 2.1.1.5 Phân loại tín dụng 2.1.1.6 Nguyên tắc, điều kiện lãi suất cho vay 2.1.2 Tổng quan rủi ro tín dụng 2.1.2.1 Khái niệm rủi ro 2.1.2.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.2.3 Phân loại nợ, nợ xấu, nợ hạn 2.1.2.4 Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng 10 2.1.2.5 Những thiệt hại rủi ro tín dụng gây 14 2.1.2.6 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.2.2 Phương pháp phân tích 16 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG SACOMBANK PHỊNG GIAO DỊCH THẠNH PHÚ, CHI NHÁNH SĨC TRĂNG 18 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK PHỊNG GIAO DỊCH THẠNH PHÚ, CHI NHÁNH SĨC TRĂNG 18 3.1.1 Giới thiệu sơ lược Ngân hàng Sacombank 18 3.1.2 Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Sacombank – chi nhánh Sóc Trăng 19 3.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 20 3.1.2.2 Chức phòng ban 20 v 3.1.2.3 Định hướng phát triển hoạt động Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Sóc Trăng 22 3.1.3 Tổng quan Ngân hàng Sacombank – Phong giao dịch Thạnh Phú 22 3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức phòng giao dịch Thạnh Phú 23 3.1.3.2 Các hoạt động kinh doanh 23 3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK PHÒNG GIAO DỊCH THẠNH PHÚ, CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 24 3.2.1 Doanh thu 26 3.2.2 Chi phí 27 3.2.3 Lợi nhuận 28 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK PHỊNG GIAO DỊCH THẠNH PHÚ, CHI NHÁNH SĨC TRĂNG 30 4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK PHỊNG GIAO DỊCH THẠNH PHÚ, CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 30 4.1.1 Tình hình huy động vốn Ngân hàng Sacombank phòng giao dịch Thạnh Phú giai đoạn 2017 – 2019 30 4.1.2 Thực trạng tín dụng Ngân hàng Sacombank phịng giao dịch Thạnh Phú giai đoạn 2017 – 2019 32 4.1.2.1 Doanh số cho vay 33 4.1.2.2 Doanh số thu nợ 40 4.1.2.3 Tình hình dư nợ cho vay 44 4.1.3 Tình hình nợ hạn 49 4.1.4 Các tiêu đánh giá đánh giá hoạt động tín dụng Ngân hàng Sacombank phịng giao dịch Thạnh Phú, chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn 2017- 2019 52 4.2 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG SACOMBANK PHỊNG GIAO DỊCH THẠNH PHÚ, CHI NHÁNH SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2017 – 2019 57 4.2.1 Phân tích rủi ro tín dụng qua nợ xấu 57 4.2.1.1 Nợ xấu theo thời hạn 58 4.2.1.2 Nợ xấu theo ngành kinh tế 59 4.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng Sacombank phòng giao dịch Thạnh Phú, chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn 2017 – 2019 65 4.2.2.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng 65 4.2.2.2 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng 65 Chương CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK PHỊNG GIAO DỊCH THẠNH PHÚ, CH NHÁNH SÓC TRĂNG 67 5.1 GIẢI PHÁP VỀ GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO 67 vi 5.2 CŨNG CỐ VÀ TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 69 5.3 GIẢI PHÁP PHÂN TÁN RỦI RO, NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 70 5.4 GIẢI PHÁP VỀ NHÂN SỰ 71 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 6.1 KẾT LUẬN 72 6.2 KIẾN NGHỊ 72 6.2.1 Đối với Ngân hàng Sacombank chi nhánh Sóc Trăng 72 6.2.2 Đối với Ngân hàng Sacombank Phòng giao dịch Thạnh Phú 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vii DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 3.1: kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Sacombank phòng giao dịch Thạnh Phú giai đoạn 2017 -2019 25 Bảng 4.1: Tình hình huy động vốn Sacombank phòng giao dịch Thạnh Phú giai đoạn 2017 – 2019 31 Bảng 4.2: Hoạt động tín dụng Ngân hàng Sacombank phịng giao dịch Thạnh Phú giai đoạn 2017 - 2019 32 Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo thời hạn (2017 – 2019) 34 Bảng 4.4: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế (2017 – 2019) 37 Bảng 4.5: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng (2017 – 2019) 40 Bảng 4.6: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế (2017 – 2019) 42 Bảng 4.7: Doanh số dư nợ Ngân hàng Sacombank phòng giao dịch Thạnh Phú (2017 – 2019) 45 Bảng 4.8: Doanh số dư nợ theo ngành kinh tế (2017 – 2019) 47 Bảng 4.9: Tình hình Phân loại nợ Ngân hàng Sacombank phòng giao dịch Thạnh Phú (2017 – 2019) 50 Bảng 4.10: Tỷ trọng phân loại nợ Ngân hàng Sacombank phòng giao dịch Thạnh Phú (2017- 2019) 50 Bảng 4.11: Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng Sacombank phịng giao dịch Thạnh Phú, chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn 2017 – 2019 53 Bảng 4.12: Tình hình nợ xấu theo thời hạn phòng giao dịch Thạnh Phú (2017- 2019) 58 Bảng 4.13: Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế phòng giao dịch Thạnh Phú (2017 – 2019) 59 Bảng 4.14: Tình hình nợ xấu ngành nơng nghiệp phịng giao dịch Thạnh Phú (2017 – 2019) 60 Bảng 4.15: Tình hình nợ xấu ngành thủy sản phòng giao dịch Thạnh Phú (2017 – 2019) 61 Bảng 4.16: Tình hình nợ xấu ngành cơng nghiệp phịng giao dịch Thạnh Phú (2017 – 2019) 62 Bảng 4.17: Tình hình nợ xấu ngành TN&DV phịng giao dịch Thạnh Phú (2017 – 2019) 63 Bảng 4.18: Tình hình nợ xấu ngành khác phòng giao dịch Thạnh Phú (2017 – 2019) 64 viii phong phú việc cho vay góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao sản xuất nơng nghiệp Tín dụng chủ yếu vốn vay ngắn hạn (để phục vụ mua giống, trồng, phân bón, thức ăn gia súc, phục vụ kịp thời cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp) … Tình hình nợ xấu ngân hàng lĩnh vực qua năm cụ thể sau Năm 2017 nợ xấu 511 triệu đồng số rủi ro tín dụng 0,86% đến năm 2018 tình hình nợ xấu tăng lên 761 triệu đồng (tăng 250 triệu đồng so với năm 2017) số rủi ro tín dụng 1,1%, nguyên nhân tốc độ tăng nợ xấu nhanh tốc độ tăng dư nợ dẫn đến tỷ lệ rủi ro tín dụng tăng lên năm 2018 Đến năm 2019 tổng nợ xấu tăng cao nợ xấu ngành nơng nghiệp tăng lên đạt 1.193 triệu đồng tăng 432 triệu đồng tương ứng tăng 56,77% so năm 2018) Một nguyên nhân dẫn đến nợ xấu năm 2019 tăng cao thời tiết thay đổi thất thường, dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lúa nhiều, giá vật tư phân bón phục vụ sản xuất nơng nghiệp tăng lên ảnh hưởng không nhỏ đến kết sản xuất nông nghiệp Thời gian tới, ngân hàng có định hướng đắn cho việc tăng mức đầu tư tín dụng ngành cơng nghiệp, thủy sản, ngành khác, ngành thương mại dịch vụ khác - Ngành thủy sản Công nghiệp Bảng 4.15: Tình hình nợ xấu ngành thủy sản phòng giao dịch Thạnh Phú (2017 – 2019) ĐVT: triệu đồng Tiêu chí Dư nợ Nợ xấu Rủi ro tín dụng (%) Chênh lệch Năm 2018/2017 2019/2018 Số Số 2/017 2018 2019 % % tiền tiền 37.131 46.873 50.980 9.742 26,24 4.107 8,76 342 528 519 186 54,39 (9) (1,7) 0,92 1,13 1,01 Nguồn: Sacombank – PGD Thạnh Phú 61 Bảng 4.16: Tình hình nợ xấu ngành cơng nghiệp phịng giao dịch Thạnh Phú (2017 – 2019) ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Năm Tiêu chí 2017 Dư nợ 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền Số tiền % % 18.723 24.166 26.894 5.443 29,07 2.728 11,29 Nợ xấu 153 172 304 19 12,42 132 76,74 Rủi ro tín dụng (%) 0,82 0,71 1,13 - - - - Nguồn: Sacombank – PGD Thạnh Phú Do chủ trương chuyển đổi kinh tế tỉnh giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành thủy sản, công nghiệp, thương mại dịch vụ Do cấu vốn tín dụng đầu tư cho ngành kinh tế thay đổi, tập trung vào ngành chính, mũi nhọn phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa Ngành thủy sản công nghiệp xem ngành kinh tế có tiềm lớn tỉnh Vốn thiên nhiên ưu đãi có nguồn lợi thủy sản phong phú, tiềm mặt nước đa dạng nên thuận lợi cho việc ni trồng thủy sản nước Nói chung, ngành mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên nợ xấu hai ngành lại cao (thủy sản chiếm 20,52%, công nghiệp 12,02% năm 2019), ngành thủy sản thấp ngành nơng nghiệp doanh số cho vay ngành ln tăng qua năm điều cho thấy hợp với lý lẽ cho vay nhiều rủi ro cao Nguyên nhân nợ xấu ngành chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nuôi trồng chế biến Do tỉnh Sóc Trăng vùng đồng bằng, sản xuất nông nghiệp chủ yếu, nên việc nuôi trồng thủy sản gặp nhiều khó khăn, đặc biệt loại thủy sản nước mặn Cịn cơng nghiệp chế biến thủy sản năm qua đầu tư nâng cấp, chưa theo kịp yêu cầu, kim ngạch xuất hạn chế, chưa tương xứng với tiềm Bên cạnh đó, sản phẩm khai thác nhiều số lượng chất lượng giá không cao chưa thỏa mãn nhu cầu thị 62 trường đặc biệt chất lượng hàng xuất Sản phẩm chế biến để xuất chủ yếu dạng nguyên liệu, bán thành phẩm Vấn đề đặt ngân hàng phải lựa chọn kiểm tra thật kỹ lưỡng trước cho vay, ưu tiên đối tượng làm ăn có hiệu uy tín để giảm bớt rủi ro góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Qua bảng số liệu ta thấy số rủi to tín dụng hai ngành tăng giảm không theo quy luật cả, cụ thể: năm 2017 0,92% ngành thủy sản 0,82% ngành công nghiệp Đến năm 2018 1,13% ngành thủy sản 0,71% ngành công nghiệp Sang năm 2019 1,01% ngành thủy sản 1,13% ngành công nghiệp Ta thấy năm 2017 số trì mức thấp kinh tế ổn định phát triển nên người dân làm ăn có lời có tiền trả lãi gốc cho ngân hàng Bước sang năm 2018 2019 số rủi ro tín dụng hai ngành tăng lên nguyên nhân thời gian nên kinh tế suy thoái, ảnh hưởng thời tiết đến ngành thủy sản, vật giá liên quan đến ngành công nghiệp tăng cao làm người dân thiếu trước hụt sau không đủ tiền để trả lãi gốc cho ngân hàng - Thương mại dịch vụ Bảng 4.17: Tình hình nợ xấu ngành TN&DV phòng giao dịch Thạnh Phú (2017 – 2019) ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Năm Tiêu chí 2017 Dư nợ 27.028 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền Số tiền % 31.180 32.869 4.152 15,36 1.689 Nợ xấu 221 260 405 Rủi ro tín dụng (%) 0,82 0,83 1,23 39 17,56 - - % 5,42 145 55,77 - - Nguồn: Sacombnak – PGD Thạnh Phú Nhìn chung, tỉ lệ nợ xấu ngành thấp Trong năm 2017 ngân hàng hoạt động tốt số rủi ro tín dụng 0,82% nợ xấu ngành 221 triệu đồng mức thấp 27.028 triệu đồng tổng dư nợ Sang năm 2018 ngành 63 thương mại dịch vụ tỉnh phát triển khá, có xu hướng tăng trưởng mạnh nên doanh số cho vay ngành tăng, dư nợ tăng nợ xấu chiếm 260 triệu đồng tổng dư nợ làm cho số rủi ro tín dụng tăng 0,83% Đến năm 2019 số rủi ro tăng lên 1,23% nguyên nhân năm 2019 lạm phát tăng cao làm cho người dân hạn chế mua sắm, tiêu dùng làm cho loại dịch vụ gặp khó khăn kéo theo dư nợ ngành giảm mạnh khoản nợ trước lại khơng tốn đầy đủ, hạn làm cho nợ xấu cao dẫn đến rủi ro ngành tăng cao - Ngành khác Bảng 4.18: Tình hình nợ xấu ngành khác phòng giao dịch Thạnh Phú (2017 – 2019) ĐVT: triệu đồng Tiêu chí Dư nợ Nợ xấu Rủi ro tín dụng (%) Chênh lệch Năm 2018/2017 2019/2018 Số Số 2017 2018 2019 % % tiền tiền 3.506 7.744 10.242 4.238 120,88 2.498 32,26 45 1,28 58 0,75 109 1,06 13 - 28,89 - 51 - 87,93 - Nguồn: Sacombank – PGD Thạnh Phú Cho vay ngành khác bao gồm cho vay tiêu dùng, dầu mỏ, khí đốt, thương nghiệp, tư vấn, y tế, … Đây ngành chiếm tỷ trọng thấp ngành, ảnh hưởng phần đến phát triển ngân hàng Tình hình nợ xấu qua năm tăng số rủi ro tín dụng có tăng giảm không đều, cụ thể: năm 2017 nợ xấu 45 triệu đồng số rủi ro tín dụng 1,28%, Đến năm 2018 tình hình kinh tế phát triển tốt khoản vay thuộc ngành khác thu hồi thuận lợi nên nợ xấu tăng chậm đạt 58 triệu đồng số rủi ro tín dụng giảm 0,75% Sang năm 2019 nợ xấu số rủi ro tín dụng tăng trở lại, đạt 109 triệu đồng nợ xấu 1,06% số rui ro tín dụng, nguyên nhân dư nợ ngành tăng tăng 32,26% so với năm 2018 nợ xấu tăng mạnh tăng tới 87,93% Nợ xấu tăng năm 2019 kinh tế gặp phải khó khăn lạm phát cao, hàng hóa sản xuất không tiêu thụ doanh số cho vay cao khả trả nợ không cao nên nợ xấu tăng 64 Tóm lại, năm qua tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế tỉnh có biến động không ngừng phù hợp với định hướng phát triển tỉnh chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp, thương mại-dịch vụ du lịch Điển hình nợ xấu ngành thấp Tuy nhiên, Ngân hàng Sacombank phịng giao dịch Thạnh Phú, chi nhánh Sóc Trăng có biện pháp hạn chế nợ xấu ngành khác chiếm cao 4.2.2 Ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng Sacombank phịng giao dịch Thạnh Phú, chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn 2017 – 2019 4.2.2.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng - Sử dụng vốn vay sai mục đích khiến cho việc trả nợ trở nên khó khăn Khi khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, việc tốn gốc lãi hạn trở nên khó khăn, dẫn đến rủi ro tín dụng - Việc lập báo cáo tài chưa thể đầy đủ thơng tin lực tài khả trả nợ khách hàng Bên cạnh đó, kinh nghiệm lực hoạt động kinh doanh khách hàng yếu kém, không nắm bắt thông tin kịp thời, chưa thích nghi với cạnh tranh gay gắt Vì dự án vay vốn gặp khó khăn ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng, rủi ro tín dụng điều tất yếu xảy - Tài sản đảm bảo thường bất động sản, khách hàng trả nợ vay ngân hàng gặp khó khăn việc phát tài sản - Thị trường có nhiều biến động giá cả, hàng hóa khiến cho khách hàng khơng tiêu thụ sản phẩm, hàng tồn kho tăng cao, khiến cho doanh thu sụt giảm Khách hàng khơng có khả trả lãi nợ gốc cho ngân hàng, dẫn đến ngân hàng gặp khó khăn việc thu hồi nợ 4.2.2.2 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng - Hạn chế việc nắm bắt thị trường tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, sản phẩm tiêu thụ nhanh thời điểm tương lai gặp rủi ro việc tiêu thụ sản phẩm, dẫn đến tồn kho tăng cao, hồn trả vốn vay gặp khó khăn, ngân hàng gặp khó khăn việc thu hồi nợ vay - Cơng việc kiểm tra, kiểm soát nội chưa hiệu Chất lượng kiểm tra, kiểm sốt nội cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng với phức tạp nội dung kiểm tra tín dụng 65 - Trình độ cán cịn hạn chế, chưa tương xứng với cơng việc, đồng ý cho vay khoản vay không khả thi bị khách hàng lừa gạt - Việc mở rộng tín dụng mức đồng nghĩa với việc lựa chọn khách hàng kỹ càng, khả giám sát cán tín dụng khoản vay giảm xuống đồng thời làm cho việc tuân thủ chặt chẽ theo quy trình tín dụng lơi lỏng 66 Chương CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK PHỊNG GIAO DỊCH THẠNH PHÚ, CH NHÁNH SĨC TRĂNG Qua phân tích trên, ta thấy hoạt động tín dụng Sacombank PGD Thạnh Phú, chi nhánh Sóc Trăng năm 2017 – 2019 có nhiều chuyển biến theo xu hướng ngày tốt lên, nợ xấu nói chung giảm qua năm nằm mức cho phép NHNN chứng tỏ quản trị rủi ro PGD Thạnh Phú thực tốt Mặc dù tình hình kinh tế giai đoạn cịn gặp nhiều khó khăn, dư nợ PGD Thạnh Phú tăng qua năm, cho thấy tinh thần làm việc tích cực đầy nhiệt huyết CBTD việc tìm kiếm khách hàng tốt vay Tuy nhiên, cơng tác tín dụng Sacombank PGD Thạnh phú việc tồn nợ hạn nợ xấu vấn đề bất khả kháng Trong thời gian vừa qua, với nổ lực toàn thể CBCNV, ngân hàng đạt nhiều thành công đáng ghi nhận việc áp dụng nhiều biện pháp hạn chế xử lý rủi ro tín dụng Cơng tác quản lý rủi to tín dụng cơng việc quan trọng nhà quản trị ngân hàng Để đảm bảo cho công tác thực tốt, trước hết cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân phát sinh nợ xấu, từ có hướng xử lý cho phù hợp nhằm mục đích cuối làm lành mạnh hóa tài cho ngân hàng góp phần nâng cao lợi nhuận hoạt động tín dụng Sau số giải pháp hạn chế xử lý phát sinh nợ hạn 5.1 GIẢI PHÁP VỀ GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO - Cơ sở giải pháp: Nhằm nâng cao chất lượng hiệu an toàn nguồn vốn sau cho vay, hạn chế rủi ro phát sinh hoạt động tín dụng, ngăn chặn xử lý kịp thời vi phạm hoạt động kinh doanh ngân hàng - Nội dung: Tăng cường công tác kiểm tra việc sử dụng vốn khách hàng, đồng thời giám sát việc thực trình đầu tư vốn Xây dựng lựa chọn kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn hợp lý, phù hợp với đặc thù khoản vay, chất lượng khách hàng Nghiêm túc thực kiểm tra việc sử dụng vốn sau cho vay, tránh tình trạng thực kiểm tra mang tính chất đối phó, thực giấy tờ Phân 67 tích đánh giá kịp thời dấu hiệu rủi ro để chủ động xử lý rủi ro có nguy xảy Theo dõi chặt chẽ nguồn tiền khách hàng để đảm bảo khoản vay sử dụng mục đích - Biện pháp thực hiện: Thực giải ngân theo định cấp tín dụng Hạn chế giải ngân tiền mặt để dễ dàng kiểm sốt việc sử dụng vốn vay khách hàng Kiểm tra việc chấp hành trình cho vay vốn kiểm tra việc thực chế đảm bảo tiền vay Phân tích, đánh giá chất lượng khoản vay để làm sơ chắn cho khoản vay Nếu có dấu hiệu bất thường khách hàng ảnh hưởng đến khả toán khoản vay, cán tín dụng phải có trách nhiệm báo cáo kịp thời cho banh lãnh đạo để có hướng giải kịp thời thích hợp u cầu khách hàng chuyển giao dịch tài khoản Sacombank để quan sát theo dõi tình hình kinh doanh khách hàng có thay đổi bất thường khơng Khi có thay đổi nhân việc bàn giao hồ sơ từ cán tín dụng sang cán tín dụng khác, cần quy định cụ thể trách nhiệm bàn giao, nội dung bàn giao Tổ chức kiểm tra chéo để đảm bảo tính khách quan kiểm tra, thành lập phận kiểm tra sử dụng vốn chuyển khoản vay lớn, áp dụng biện pháp cụ thể để xử lý khoản nợ có vấn đề -Dự kiến kết đạt được: Nguồn vốn tín dụng quản lý chặt chẽ đạt hiệu cao hoạt động kinh doanh ngân hàng Nắm bắt rõ tình hình nguồn thu khách hàng để đánh giá khả trả nợ khách hàng, để phòng nợ hạn phát sinh 68 5.2 CŨNG CỐ VÀ TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG - Cơ sở giải pháp: Nhằm giúp cho hoạt động trao đổi thơng tín ngân hàng diễn nhanh hơn, tiện lợi dễ dàng hơn, giúp giao dịch diễn nhanh chóng thuận lợi cho khách hàng, nhân viên sử dụng Nâng cao tính an toàn bảo mật hệ thống - Nội dung: Với nước tiên tiến giới hệ thông công nghệ thông tin ngân hàng phát triển mạnh, nên việc liên kết hợp tác với ngân hàng nước ngoại để mạnh phát triển ứng dụng công nghệ thông tin ngân hàng điều tất yếu, Để hoạt động ngân hàng giảm bớt rủi ro cơng nghệ thơng tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động cán ngân hàng Lựa chọn công nghệ để áp dụng cho hoạt động quản lý, hoạt động kinh doanh góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng - Biện pháp thực hiện: Xây dựng chế trao đổi thông tin hiệu quả, đảm bảo tính xác kịp thời phận chức hoạt động cấp tín dụng Tăng cường hợp tác, chia thơng tin với PGD chi nhánh để tạo điều kiện thuận lợi việc thu thập thông tin khách hàng vay cách tồn diện Tìm kiếm đối tác chiến lược nước để hỗ trợ tốt mặt công nghệ, đáp ứng nhu cầu ngày phát triển hệ thống ngân hàng điện tử - Dự kiến đạt được: Việc lưu trữ, thu thập thơng tín khách hàng, thơng tín thị trường, xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng… nhanh chóng, tiện lợi, xác Nâng cao tính sẵn sàng hệ thống, đảm bảo hệ thống phục vụ xuyên suốt, giảm thiểu lỗi phát sinh, tính tốn an tồn bảo mật, chống xâm nhập, cơng từ bên ngồi hay bên nội bộ, bảo đảm an toàn liệu tài sản… 69 5.3 GIẢI PHÁP PHÂN TÁN RỦI RO, NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG - Cơ sở giải pháp: Nhằm phân tán kiểm soát rủi ro q trình cấp phát tín dụng, quản lý tốt nguồn vốn nhằm đạt hiệu cao hoạt động kinh doanh - Nội dung; Ngân hàng cần tiếp tục trọng cho vay nhiều đối tượng khách hàng, không nên trọng vào số khách hàng chủ yếu, ngân hàng nên mở rộng cho vay doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ Đây xu hướng phù hợp chung ngân hàng khu vực giới - Biện pháp thực hiện: Thực hình thức cho nhiều khách hàng vay, cho nhiều ngành kinh tế vay, cho vay nhiều vùng khác nhau, giới hạn số tiền vay… Hơn nữa, ngân hàng nên thận trọng trước cho vay khách hàng hoạt động lĩnh vực có mức độ rủi ro cao bất động sản, dự án kinh doanh giải trí có quy mơ lớn Đối với dự án đầu tư lớn ngân hàng nên cho vay theo hình thức đồng tài trợ quản lý vốn vay Khi kinh tế phát triển địi hỏi ngân hàng cần phải hợp tác liên kết chặt chẽ với ngân hàng khác để hỗ trợ tăng cường khả tồn tại, phát triển kinh tế Ngân hàng áp dụng bảo hiểm tín dụng để giảm bớt thiệt hại rủi ro xảy khách hàng nhằm chuyển rủi ro cho cơng ty bảo hiểm Vì vậy, khoản vay lớn, ngân hàng nên yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho dự án trước kho cho vay Đây xem biện pháp hữu hiệu để phịng chống rủi ro khơng cho khách hàng mà cho ngân hàng - Dự kiến kết đạt được: Phục vụ đối tượng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ đảm bảo cho ngân hàng quản lý rủi ro cách hữu hiệu, tự mở rộng cung ứng nhiều dịch vụ chất lượng cao cho khách hàng, định hướng chiến lược kinh doanh, giúp ngân hàng đạt mục tiêu kinh doanh Duy trì mở rộng hệ khách hàng thuộc nhiều thành phần, đồng thời tiếp cận tìm kiếm cách thu hút khách hàng lớn kinh doanh có hiệu 70 5.4 GIẢI PHÁP VỀ NHÂN SỰ - Cơ sở giải pháp: Nhằm đưa kế hoạch tuyển dụng, lựa chọn cán có đủ điều kiện, lực làm việc tốt phẩm chất đạo đức tốt cách khách quan, phù hợp để giảm thiểu tối đa sai phạm xảy q trình cấp tín dụng - Nội dung: Con người nhân tố đóng vai trị then chốt cơng tác đảm bảo an tồn, hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng, vững mạnh nguồn nhân lực yếu tố quan trọng để tiến tới vững mạnh hoạt động kinh doanh ngân hàng - Biện pháp thực hiện: Ngân hàng cần thường xuyên tổ chức khóa học nâng cao trình độ nghiệp vụ, giúp cho nhân viên tiếp cận với kiến thức mới, tạo điều kiện cho họ trao đổi kinh nghiệm, thi đua khen thưởng công Triển khai hệ thông đánh giá kết công việc, lương kinh doanh(KPI) dành cho chức danh kinh doanh trực tiếp gián tiếp phòng giao dịch Thực luân chuyển cán quản lý khách hàng để giảm trừ tiêu cực tạo điều kiện cho cán tiếp cận khách hàng khác có khả xử lý cơng việc nhanh chóng Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, thị trường, lĩnh vực kinh tế tài chính, tin học ngoại ngữ cho tất CBCNV, đặc biệt cán tín dụng Vì cần có sách đãi ngộ, quan tâm nhiều tới đời sống vật chất CBCNV Tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện với nhiều hội thăng tiến - Dự kiến kết đạt được: Đánh giá xác cán thơng qua kết công việc, hạn chế rủi ro phát sinh từ cán tín dụng hoạt động cấp phát tín dụng Ngân hàng phát huy tối đa khả nguồn nhân lực, tạo tảng phát triển vững mạnh hoạt động kinh doanh kiểm soát tốt chất lượng tín dụng 71 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong nhiều năm hoạt động trường thành, gặp khơng khó khăn thử thách với đạo, giúp đỡ Hội sở Sacombank chi nhánh Sóc Trăng Sacombank PGD Thạnh Phú, chi nhánh Sóc Trăng đạt bước tiến xa ngày phát triển hoạt động ngân hàng, có hoạt động tín dụng Những kết đạt minh chứng cho trình phát triển bền bỉ, phấn đấu ban lãnh đạo tồn thể CBCNV ngân hàng Từ cho thấy ngân hàng thực tốt chức quan trọng hỗ trợ vốn cho trình sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế Hoạt động ngân hàng hàm chứa rủi ro đặc biệt thường xuyên rủi ro tín dụng Thừa nhận tỷ lệ rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng yêu cầu khách quan hợp lý Vấn đề làm để hạn chế rủi ro tỷ lệ thấp chấp nhận Rủi ro tín dụng giải pháp hạn chế rủi ro đề tài mà nhà quản trị ngân hàng nghiên cưu không ngừng để hạn chế đến mức thấp tổn thất ngân hàng Dựa sở lý luận tín dụng rủi ro tín dụng, luận văn tiến hành theo hướng nghiên cứu phân tích rủi ro tín dụng nguyên nhân gây rủi ro tín dụng củng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tài Sacombank PGD Thạnh Phú, chi nhánh Sóc Trăng, mặt hạn chế cần khắc phục Từ đưa số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng sở quan điểm định hướng mục tiêu Sacombank đồng thời đưa kiến nghị Chính phủ, NHNN Sacombank chi nhánh Sóc Trăng để hỗ trợ cho tính khả thi giải pháp 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Ngân hàng Sacombank chi nhánh Sóc Trăng - Tăng cường cơng tác quảng cáo để thu hút khách hàng, huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi địa bàn Ngân hàng cần có nhiều chương trình quảng cáo, giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến với người dân qua phương tiện thông tin đại chúng 72 - Đề xuất số kiến nghị Chính phủ Ngân hàng nhà nước, cụ thể: + Đối với Chính phủ Hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc rút ngắn thời gian để xử lý nợ xấu Mở rộng nghiệp vụ mua bán nợ thông qua công ty quản lý tài sản TCTD Việt nam (VAMC) phát triển thị trường mua bán nợ xấu ngân hàng + Đối với Ngân hàng nhà nước Xây dựng phát triển việc trao đổi thông tin CIC TCTD Thực tra, kiểm soát NHTM, đồng thời phát xử lý nghiêm hành vi vi phạm tiêu cực hoạt dộng tín dụng 6.2.2 Đối với Ngân hàng Sacombank phòng giao dịch Thạnh Phú - Thường xuyên huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ kỹ thẩm định tín dụng cho đội ngũ cán ngân hàng Thường xuyên tổ chức hợp cán tín dụng để trao đổi kinh nghiệm, khuyết điểm q trình cấp tín dụng cán tín dụng Từ nhằm nâng cao trình độ cho cán tín dụng hạn chế, khắc phục sai lầm để khoản vay an toàn hiệu - Thẩm định kỹ cho vay khách hàng có quan hệ tín dụng với TCTD khác nhầm tránh trường hợp khách hàng không đủ khả trả nợ cho nhiều khoản vay - Hạn chế tiếp nhận hồ sơ khách hàng người thân cán tín dụng để tránh gian lận ý kiến chủ quan khâu thẩm định 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO ● Văn pháp luật Quyết đinh Khoản 2, Điều 13 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 Mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam Quyết định 1058/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 ● Sách tham khảo Trần Ái Kết, Phan Tùng Lâm, Nguyễn Thị Lương, Đoàn Thị Cẩm Văn Phạm Xn Minh (2006) Giáo trình Tài – Tiền tệ Đại học Cần thơ: Nhà xuất thống kê Thái Văn Đại (2003) Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Đại học Cần thơ: Nhà xuất thống kê Lê Văn Tư (2004) Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất tài Đinh Xuân Hạng Nguyễn Văn Lộc (2012), Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài Bùi Văn Trịnh Thái Văn Đại (2005) Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng Đại học Cần thơ: Nhà xuất thống kê Bùi Diệu Anh (2009) Nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Nhà xuất Phương Đông Nguyễn Minh Kiều (2007) Tín dụng thẩm định tín dụng Ngân hàng Nhà xuất Tài Chính Nguyễn Minh kiều (2009) Quản trị rủi ro tài Nhà xuất Thống kê Lê Văn Tư (2004) Ngân hàng thương mại Nhà xuất Tài Chính 10 Nguyễn Văn Tiến (2011) Tài tiền tệ Nhà xuất Thống Kê ● Luận văn tham khảo Châu Minh Sơn, 2015 Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Sacombank chi nhánh Sài Gòn, phịng giao dịch Nguyễn Cư Trinh Khóa luận tốt nghiệp, Đại học HUTECH 74 Dương Quan Hiếu, 2007 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Tân Châu, tỉnh An Giang Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ Nguyễn Hồng Thành, 2007 Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam chi nhánh Cái Khế Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ Nguyễn Kim Doanh, 2019 Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân – chi nhánh Hải Phòng – Phòng giao dịch Hải An Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Dân Lập Hải Phòng Lưu Đặng Phương Dung, 2017 Thực trạng giải pháp thực thẩm định tín dụng doanh nghiệp ngân hàng Agribank chi nhánh Nhà Bè Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh ● Trang web Website Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín: www.sacombank.com.vn Website Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn Website Kênh thông tin kinh tế - tài Việt Nam: www.cafef.vn Website thư viện pháp luận: www.thuvienphapluat.vn Cơng cụ tìm kiếm: www.google.com Website tài liệu tham khảo: www.tailieu.vn 75

Ngày đăng: 21/06/2023, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w