Khái niệm, ý nghĩa và mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp
I Khái niệm, ý nghĩa và mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp.
Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phơng pháp và công cụ cho phép thu thập và sử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng tiềm lực của doanh nghiệp, giúp ngời sử dụng thông tin đa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp.
Phân tích tài chính doanh nghiệp không chỉ là một quá trình tính toán các tỷ số mà là một quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hành tài chính của doanh nghiệp đợc phản ánh trên báo cáo tài chính là đánh giá những gì đã là đợc, dự kiến những gì sẽ xảy ra trên cơ sở đó kiến nghị những biện pháp để tận dụng triệt để các điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu.
Phân tích tình hình tài chính còn là quá trình xem xét kiểm tra đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện với mọi quá khứ Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, ngời sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng hiệu quả kinh doanh cũng nh cũng rủi ro trong tơng lai và triển vọng của doanh nghiệp
3- Mục tiêu phân tích tài chính
3.1- Đối với các nhà quản trị
Phân tích tái chính đối với các nhà quản trị ở tầm vĩ mô và với các nhà quản trị tài chính trong doanh nghiệp nói riêng đều rất quan trọng và cần thiết. Thông qua giúp cho các nhà quản trị thực hiện công tác quản lý tài chính một cách tốt nhất Trên cơ sở kết quả thu đợc từ phân tích tài chính, các nhà quản trị sẽ cân nhắc ra quyết định đầu t, cũng nh các quyết định tài trợ cho các hình thức đầu t đó nh thế nào để đạt hiệu quả cao nhất Công tác phân tích tài chính cũng là cơ sở để nhà phân tích đánh giá tình hình mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp có hiệu qủa hay không, lãi hay lỗ, ở mức nào, cơ cấu vốn có hợp lý không, khả năng thanh toán có đảm bảo không… nhà quản trị cũng thông qua nhà quản trị cũng thông qua đó để ra các quyết định phân chia lợi tức thu đợc.
Phân tích tài chính còn là cơ sở để các nhà quản trị tài chính thực hiện công tác quản lý một cách có hiệu quả trong trờng hợp cụ thể nh hợp đồng tái nhận thầu, gia công dài hạn, quản lý hợp đồng mua các thiết bị cần thiết cầnKhoa kinh tÕ & QTKD
Báo cáo thực tập nghiệp vụ thiết cho việc thực hiện một dự án đầu t, mua sắm thiết bị tài sản cho doanh nghiệp thì việc phân tích tài chính nội bộ là thực sự cần thiết.
3.2- Đối với các nhà đầu t
Phân tích tài chính giúp cho các nhà đầu t biết đợc khả năng tài chính của mình nh thế nào mạnh hay yếu thông qua các chỉ tiêu tài chính từ đó họ đa ra các phơng án đầu t thích hợp cho mình Và mục đích đầu t lớn nhất của các nhà đầu t là thu nhập và giá trị gia tăng của vốn đầu t Hai yếu tố này chịu ảnh hởng của lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp Các nhà đầu t lớn thờng dựa vào các nhà chuyên môn, những nhà nghiên cứu kinh tế tài chính thực hiện việc nghiện cứu phân tích tài chính để phân tích và làm rõ triển vọng của doanh nghiệp cũng nh đánh giá cổ phiếu của doanh nghiệp, khả năng đảm bảo mức lợi tức mà họ yêu cầu Các đặc điểm đầu t của một dự án có tính đến các yếu tố rủi ro, sự hoàn lại, lãi cổ phần hoặc tiền lời, sự bảo toàn vốn, khả năng thanh toán vốn, sự tăng trởng và các yếu tố khác Mối quan hệ hiện hành của một chứng khoán đối với giá trị tơng lai của nó về cơ bản có liên quan đến sự đánh giá cơ hội đầu t của doanh nghiệp Các nhà đầu t quan tâm tới sự an toàn về đầu t của họ thông qua tình hình đợc phản ánh trong điều kiện tài chính của doanh nghiệp và tình hình hoạt động của nó, đặc biệt chính sách lãi cổ phần của doanh nghiệp thờng là mối quan tâm chủ yếu của các nhà đầu t.
Ngoài ra, các nhà đầu t còn quan tâm tới thu nhập của doanh nghiệp, họ quan tâm tới khả năng tăng trởng của một đồng vốn bỏ ra, các thông tin liên quan đến việc doanh nghiệp đã giành đợc những nguồn tiềm năng gì và nh thế nào, đã sử dụng chúng ra sao, cơ cấu vốn của doanh nghiệp có tốt không. Những rủi ro mà doanh nghiệp có khả năng phải hứng chịu, doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính nào không Các đánh giá đầu t cũng liên quan tới việc dự toán thời gian, độ lớn và những điều không chắc chắn của những quyết đoán tơng lai thuộc doanh nghiệp Ngoài ra các nhà đầu t cũng quan tâm tới việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý trong doanh nghiệp
3.3- §èi víi ng êi cho vay
Thông qua việc phân tích tài chính ngời cho vay biết đợc năng lực tài chính của mình của có d thừa hay không, có thể cho vay để kiếm lợi nhuận hay không Qua đó ngời cho vay còn có thể biết đợc khả năng vay và trả nợ của khách hàng Chẳng hạn, để quyết định cho vay, một rong những vấn đề của ng- ời cho vay cần xem xét là doanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay hay không?Khả năng trả nợ của doanh nghiệp nh thế nào Ngoài ra phân tích tài chính cũng rất tốt đối với ngời hởng lơng trong doanh nghiệp, đối với cán bộ tthuế, thanh tra, cảnh sát kinh tế, luật s… nhà quản trị cũng thông quadù họ công tác ở lĩnh vực khác nhau, nhng họ đềuKhoa kinh tÕ & QTKD
5 muốn hiểu biết về hoạt động của doanh nghiệp để thực hiện tốt các công việc của họ.
Tài liệu và phơng pháp phân tích tài chính
1- Tài liệu phân tích tài chính Để phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp nào đó, cần phải sử dụng rất nhiều tài liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính.
Báo cáo báo tài chính rất hữu ích với việc quản trị doanh nghiệp và là nguồn vốn thông tin tài chính chủ yếu đối với những ngời ngoài dự án Báo cáo tài chính không những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo mà còn thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt đợc trong tình hình đó Bảng tổng kết tài sản và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là hai báo cáo chủ yếu.
Bảng cân đối ké toán là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài chính, phản ánh các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong mét thêi kú nhÊt.
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
2- Phơng pháp phân tích tài chính
2.1- Ph ơng pháp so sánh
Phơng pháp so sánh là phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp Phơng pháp này nhằm đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hớng biến động. Điều kiện để áp dụng phơng pháp so sánh là các chỉ tiêu cần phải thống nhất về thời gian, không gian, nội dung, tính chất, đơn vị tính toán và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh.
Về nội dung phơng pháp này, trớc hết là thực hiện so sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu hớng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, đánh giá sự tăng trởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tiếp đó thực hiện so sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình của nghành, của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình tốt hay xấu, đợc hay cha đợc.
Cuối cùng là so sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự thay đổi cả về số lợng tơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.
2.2- Ph ơng pháp phân tích tỷ lệ Đây là phơng pháp truyền thống, đợc sử dụng phổ biến trong phân tích tài chính Đây cũng là phơng pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng đợc bổ sung và hoàn thiện, bởi vì các nguồn thông tin kế toán và tài chính đợc cải tiến và đợc cung cấp đầy đủ hơn, làm cơ sở hình thành các chỉ tiêu tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá các tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp Hơn nữa, việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ Ngoài ra phơng pháp này còn giúp cho nhà phân tích khai thác có hiệu quả các số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn.
Phơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tài chính trong các quan hệ tài chính Về nguyên tắc, phơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định đợc các ngỡng, các định mức để nhận xét, để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với gía trị các tỷ lệ tham chiếu.
2.3- Ph ơng pháp phân tích tài chính Dupont
Phơng pháp này cho thấy mối quan hệ tơng hỗ giữa các tỷ lệ tài chính chủ yếu công ty Dupont là công ty đầu tiên ở Mỹ sử dụng các mối quan hệ chủKhoa kinh tÕ & QTKD
7 yếu này để phân tích các chỉ số tài chính Vì vậy, phơng pháp này gọi là phơng pháp Dupont Ngày nay, phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãỉ ở nhiều quốc gia. Phơng pháp Dupont xem xét mối quan hệ tơng tác giữa hệ số sinh lợi doanh thu với hiệu suất sử dụng tài sản, tỷ lệ sinh lãi vốn chủ sở hữu doanh nghiệp.
IIi- Quy trình và nội dung phân tích tài chính
1- Quy trình phân tích tài chính.
Phân tích tài chính là cơ sở để dự đoán tài chính một trong các hớng để dự đoán doanh nghiệp Phân tích tài chính có thể đợc ứng dụng theo nhiều hớng khác nhau với mục đích tác nghiệp (chuẩn bị các quyết định nội bộ) với mục đích nghiên cứu, thông tin hoặc theo vị trí của nhà phân tích (trong doanh nghiệp hoặc ngoài doanh nghiệp) Tuy nhiên trình tự phân tích và dự đoán tài chính phải tuân theo các nghiệp vụ phân tích thích ứng với từng giai đoạn dự đoán.
Bớc 1- Giai đoạn dự đoán Nghiệp vụ phân tích
Chuẩn bị và xử lý các nguồn thông tin
+ Thông tin kế toán nội bộ
+ Thông tin khác từ bên ngoài áp dụng các công cụ phân tích tài chính + Xử lý thông tin kế toán + Tính toán các chỉ số
+ Tập hợp các bảng biểu
Bớc 2- Xác định biểu hiện đặc trng
Giải thích và đánh giá các chỉ số và bảng biểu, các kết quả
+ Triệu chứng hoặc hội chứng nh÷ng khã kh¨n
+ Điểm mạnh và điểm yếu
+ cân bằng tài chính + Năng lực hoạt động tài chính + Cơ cấu vốn và chi phí vốn
+ Cơ cấu đầu t và doanh lợi
Bớc 3- Tiên lợng và chỉ dẫn Xác định
+ Giải pháp tài chính và giải pháp khác
Bíc 4- Ph©n tÝch thuyÕt minh
2 - Nội dung phân tích tài chính
2.1- Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó Đây là một báo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi đối tợng có quan hệ sở hữu,quan hệ kinh doanh và quan hệ quản lý với doanh nghiệp Thông thờng, bảngKhoa kinh tÕ & QTKD
Báo cáo thực tập nghiệp vụ cân đồi kế toán đợc trình bày dới dạng bảng cân đối số d các tài khoản kế toán: một bên phản ánh tài sản một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp.
Bên tài sản của bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp: đó là tài sản cố định và tài sản lu động Bên nguồn vốn phản ánh số vốn để hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp, đến thời điểm lập báo cáo: đó là vốn của chủ (vốn tự có ) và các khoản nợ.
Giới thiệu Công ty
1- Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Tên công ty : Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng
Tên giao dịch: hai duong grinding wheels joint stock company
Giám đốc: Kỹ s Nguyễn Minh Triết Địa chỉ : Số 314 - Đờng Điện Biên Phủ - Thành phố Hải Dơng
Các cửa hàng bán sản phẩm của Công ty trong cả nớc:
1- Cửa hàng 154A - Quận Thủ Đức - Thành Phố Hồ Chí Minh
2- Cửa hàng 116D5 - Giảng võ - Hà Nội
3- Cửa hàng 495 - Đờng Trờng Chinh - Hà Nội
4- Cửa hàng Đặng Văn Đài Thành Phố Hải Dơng
5- Quầy 23 - Trung tâm thơng mại Hải Phòng
Công ty Đá mài Hải Dơng là một doanh nghiệp cổ phần có quy mô trung bình nằm ở khu công nghiệp thành phố Hải Dơng Công ty có tổng diện tích 38.336 m 2 nằm bên đờng Điện Biên Phủ thành phố Hải Dơng với địa thế thuận lợi cho giao thông và tiếp giáp quốc lộ 5A gần Bến Hàn rất thuận lợi cho việc chuyên chở vật liệu và tiêu thụ sản phẩm
Ngành nghề kinh doanh gồm : Sản xuất kinh doanh đá mài, hạt mài, đĩa mài, hạt mài, đĩa mài, đĩa cắt, tấm kê, trụ đỡ, vật liệu chịu lửa, giấy nháp, vật t thiết bị sản xuất đá mài, hạt mài T vấn và cung cấp lắp đặt thiết bị công nghệ sản xuất đá mài
Số lợng lao động bình quân trong 3 năm : 375 ngời và lơng bình quân của công nhân sản xuất là 1.4 triệu đồng/ tháng, cán bộ quản lý là 1.6 triệu đồng / tháng.
* Chức năng, nhiệm vụ của Công ty a) Chức năng:
- Sản xuất sản phẩm đá mài, hạt mài các loại, đĩa mài có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu thị trờng
- Tổ chức bộ máy phù hợp, gọn nhẹ và hoạt động hiệu quả, có những chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quy định phù hợp với đặc điểm, tình hình của Công ty để phát huy đợc thế mạnh của mình trong Công tác quản lý vĩ mô của nền kinh tế. b) Nhiệm vụ:
+ Căn cứ vào phơng hớng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ và sự chỉ đạo của ban lãnh đạo Công ty, sở công nghiệp Hải Dơng và Bộ công nghiệp, Công ty đã tổ chức và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình nhằm đạt mục đích và nội dung với kết quả cao nhất:
- Thực hiện chế độ hoạch toán độc lập nhằm sử dụng hợp lý lao động, tài sản vật t, tiền vốn đảm bảo hiệu quả cao trong kinh doanh thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc, bảo toàn và phát triển vốn kinh tế.
- Chấp hành các chính sách chế độ và biện pháp của Nhà nớc, thực hiện đầy đủ các hợp đồng kinh tế với bạn hàng trong và ngoài nớc.
- Nghiên cứu áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới, lập quy hoạch và tiến hành gây dựng nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật để sao cho phù hợp với yêu cầu xây dựng và phát triển doanh nghiệp hiện đại, bảo vệ môi trờng và ngày càng nâng cao chất lợng thỏa mãn tối đa nhu cầu tiêu dùng khách hàng.
- Đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ đáp ứng đợc yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh Thực hiện các chính sách chế độ tiền lơng, bảo hiểm xã hội, an toàn và bảo vệ lao động đối với các cán bộ công nhân viên chức và chế độ bồi dỡng độc hại.
2- Khái quát bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất của Công ty
Kể từ ngày đầu mới thành lập cho đến nay Công ty cổ phần Đá- Mài Hải
Dơng đã trải qua gần 40 năm tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển không ngừng của đất nớc Hiện nay bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến Hội đồng quản trị, giám đốc, và các phòng ban trực thuộc quản lý sản xuất.
Sơ đồ 1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty cổ phần Đá mài Hải
Khoa kinh tế & QTKD Phó giám đốc kỹ thuËt
Phòng tài chính kế toán Phòng thị tr ờ ng
Phó giám đốc sản xuất
Phó giám đốc kỹ thuậ t
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
2.1.1- Hội đồng quản trị (gồm 3 ngời) là cơ quan quản lý của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề hoạt động của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị bầu chủ tịch hội đồng quản trị, bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức giám đốc và cán bộ quản lý quan trọng khác của Công ty Chủ tịch hội đồng quản trị của Công ty đồng thời là giám đốc.
2.1.2- Giám đốc: Giám đốc của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng là ng- ời có quyền hành cao nhất điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về những nhiệm vụ, quyền hạn đợc giao: Tổ chức chỉ huy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ: lao động tiền lơng công tác tự vệ, an ninh chính trị, trật tự an toàn Công ty và công tác đối ngoại; trực tiếp giám sát, quản lý các phòng ban trực thuộc Công ty
2.1.3- Phó giám đốc sản xuất: Đợc giám đốc ủy quyền trực tiếp điều hành sản xuất, tổ chức quá trình sản xuất theo các định mức kinh tế kỹ thuật đảm bảo đúng số lợng, chủng loại và chất lợng sản phẩm và theo đúng tiến độ kế hoạch đáp ứng nhu cầu của thị trờng Cụ thể: Trực tiếp chỉ huy điều độ ngời sản xuất theo đúng tiến độ kế hoạch Giám đốc đã duyệt, giải quyết vớng mắt hàng ngày phát sinh trong quá trình sản xuất và trực tiếp điều hành, quản lý các công việc liên quan đến sản xuất của Công ty.
2.1.4- Phó giám đốc kỹ thuật:
- Đợc Giám đốc ủy quyền giúp giám đốc trong lĩnh vực kỹ thuật, nghiên cứu khoa học, phát triển và áp dụng tiến bộ kỹ thuật, nghiên cứu cải tiến sản phẩm đang sản xuất, chế tạo sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu thị trờng, cải tạo và mở rộng sản xuất, đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân phù hợp với yêu cầu trớc mắt và lâu dài của Công ty Cụ thể: Tổ chức việc sản xuất thử sản phẩm mới, xây dựng và cải tiến quy trình công nghệ, xây dựng các định mức tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật tiên tiến để đáp ứng vào sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, thờng xuyên nghiên cứu ứng dụng tiến độ kỹ thuật mới vào sản xuất
2.1.5- Các phòng ban trực thuộc:
* Phòng tổ chức lao động và bảo vệ : Tham mu cho Giám đốc về lĩnh vực công tác tổ chức bộ máy và cán bộ công tác quản lý lao động, tuyển dụng lao động, tiền lơng và công tác tự vệ, an ninh chính trị, trật tự an toàn công ty. Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và kết quả hoạt động của các lĩnh vực công tác đó trong Công ty:
phân tích Thực trạng tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng
Mục đích của việc đánh giá khái quát tình hình hoạt động tài chính của Công ty Nhà quản trị phải tiến hành phân tích và cung cấp cho những ngời có nhu cấu về thông tin tài chính một cái nhìn chung nhất, tổng quát nhất về tình hình tài chính của Công ty là khả quan hay không khả quan, có thể đánh giá xu hớng của Công ty là phát triển hay suy thoái từ cơ sở đó mới đa ra quyết định phù hợp Phân tích đánh giá tình hình quản trị tài chính là làm nổi bật tình hình tài chính nhằm rút ra yếu tố nào là thuận lợi là khó khăn, yếu tố nào là mối đe doạ để có biện pháp khắc phục cho thời điểm tới.
1- Các báo cáo tài chính cơ bản của Công ty cổ phần Đá mài Hải D- ơng
1.1- Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng để nghiên cứu đánh giá một cách tổng quát về cơ cấu vốn và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
Bảng cân đối kế toán
- Hao mòn tài sản cố định
1.2- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Báo cáo thu nhập của hoạt động kinh doanh là để kiểm soát hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh của doanh nghiệp do đó Công ty cần phải đi sâu phân tích mối quan hệ và tình hình biến động trong khoản mục báo cáo thu nhập của hoạt động kinh doanh.
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Chi phí bán hàng và quản lý
Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh
Lãi (lỗ) từ hoạt động tài chính và bất thờng
Tổng lãi các hoạt động
Thuế thu nhập phải nộp
Lãi thuần của doanh nghiệp
2- Phân tích tình hình tài chính của Công ty qua bảng cân đối kế toán
2.1- Phân tích chung tình hình tài sản của Công ty
Nh chúng ta đã biết bảng cân đối kế toán là một báo cáo kế toán tài chính chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản ở một thời điểm nhất định Để vận dụng vào nghiên cứu và đi sâu vào tìm hiểu tình hình tài sản trong hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng ta có bảng tổng kết tài sản của Công ty nh sau:
Bảng 6: Bảng tổng kết tài sản Đơn vị: Triệu đồng
So sánh 2004/2003 So sánh 2005/2004 Tỷ trọng %
Tơng đối (%) Tuyệt đối ( ) ±) Tơng đối (%) 2003 2004 2005
4 Các khoản ký cợc ký quỹ dài hạn 524,44 655,17 125,8 130,730 24,93 (529,370) (80,80) 1,81 2,18 0,4
(Nguồn phòng tài chính kế toán)
Chú giải: Các số ghi trong ( … nhà quản trị cũng thông qua ) là những giá trị âm
Khoa kinh tế & QTKD Viện Đại Học Mở Hà Nội
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Nhận xét từ bảng 6 ta thấy tình hình tài sản của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng trong 3 năm có sự tăng nhẹ Cụ thể năm 2003 Công ty đã quản lý và sử dụng hết 29024,250 triệu đồng nhng đến năm 2004 tổng tài sản của Công ty đã tăng lên 30078.026 triệu đồng tăng 3,63% tơng ứng với số tiền là 1054,006 triệu đồng và đến năm 2005 quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty đợc mở rộng hơn với tổng tài sản là 31601,678 triệu đồng tăng 5,06% tơng ứng với số tiền là 1523,418 triệu đồng Nguyên nhân chủ yếu do các khoản sau:
Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn: Đây là phần tài sản chủ yếu phục vục trực tiếp các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tuy vậy vì là một doanh nghiệp sản xuất lên năm 2003 khoản này chiếm tỷ trọng trong tổng tài sản không cao chiếm 36,01% tơng ứng với số tiền là 10451,240 triệu đồng Đến năm 2004 khoản này tăng lên 11202,400 triệu đồng chiểm tỷ trọng 37,24% trong tổng tài sản so với năm 2003 tăng 751,198 triệu đồng ứng với 7,19%, sang năm 2005 tài khoản này cũng tăng lên 12300 triệu đồng đồng chiếm 38,92% và tăng 9,8% t- ơng ứng với số tiền là 1097,560 triệu đồng Phần lớn tăng là do lợng tiền mặt tại quỹ tăng lên do thu đợc từ bán sản phẩm, năm 2003 số tiền mặt tại quỹ là 664,572 triệu đồng và đến năm 2004 số tiền này đã tăng lên là 7202,720 triệu đồng tăng 1,08% tơng ứng với số tiền là 557 triệu đồng và đến năm 2005 là 8183 triệu đồng tăng 1,14% tơng ứng với số tiền 980,280 triệu đồng Các khoản phải thu và hàng tồn kho cũng tăng chậm Nhìn chung việc quản lý tài sản lu động trong giai đoạn này là rất tốt.
Xem xét về cơ cấu tài sản, ta thấy tài sản cố định và đầu t dài hạn chiếm tỉ trọng rất lớn chiếm 63,99% trông tổng tài sản điều đó cho thấy sự phân bổ vốn kinh doanh là tơng đối hợp lý vì Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng là một Công ty chuyên về sản xuất Để đánh giá cụ thể việc đầu t tài sản này nh thế nào ta đi xem xét tỷ suất đầu t của Công ty:
Dựa vào bảng tổng kết tài sản ta tính đợc tỷ suất đầu t của Công ty:
Tỷ suất đầu t =Tài sản cố định + chi phí XDCB DD
Ta thấy tỷ suất đầu t qua 3 năm có giảm năm 2003 tỷ suất đầu t là 48% điều này chứng tỏ Công ty đã và đang đầu t vào sản xuất kinh doanh nhng đến năm 2004 tỷ suất này lại giảm chỉ còn 46% thể hiện ở chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm 6,73% tơng ứng với số tiền là 57,272 triệu đồng, có thể với mức đầu t nh năm 2003 thì tài sản của Công ty tơng đối ổn định và năm 2005 tỷ suất đầu t vẫn giữ nguyên là 46% Đối với việc đầu t tài chính dài hạn thì có chiều h- ớng tăng qua các năm cụ thể năm 2003 Công ty đã đầu t là 4250 triệu đồng và đến năm 2004 là 4452,450 triệu đồng tăng 4,76% tơng ứng với 202,45 đồng, đến năm 2005 đầu t tài chính là 4603,59 triệu đồng tăng 3,39% tơng ứng với số tiền là 151,142 triệu đồng Ngoài ra Công ty còn tích cực tham gia vào các công tác xã hội đợc thể hiện ở năm 2003 Công ty đã ký cợc ký quỹ là 524,440 triệu đồng và chiếm 1,81% trong tổng tài sản so với năm 2004 thì Công ty có tăng lên là 655,17 triệu đồng tăng 130,73 triệu đồng tơng ứng với 24,93% Đến năm 2005 khoản này Công ty đã giảm sút mạnh chỉ còn 125,8 triệu đồng giảm 80,80% t- ơng ứng với số tiền là 529,37 triệu đồng.
Qua đây ta thấy tình hình tài sản của Công ty qua các năm luôn có biến động tăng làm cho quy mô sản xuất của Công ty không ngừng đợc mở rộng và Công ty nên đa ra biện pháp quản lý sử dụng tài sản có hiệu quả hơn
Trên đây là sự phân tích khái quát tình hình biến động về tài sản của doanh nghiệp Để đánh giá tình hình tài chính tốt hơn ta tiến hành phân tích khái quát tình hình biến động nguồn vốn của doanh nghiệp
2.2- Phân tích chung tình hình nguồn vốn của Công ty
Bảng tổng kết nguồn vốn của Công ty chia làm hai phần: Nợ phải trả và phần nguồn vốn chủ sở hữu: Phần nợ phải trả của Công ty chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng nguồn vốn chiếm 70,48% năm 2003, năm 2004 là 70,1% và đến năm 2005 là 73,75%
Phần nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với tổng nguồn vốn chiếm 29,52% năm 2003, năm 2004 là 29,9% và đến năm 2005 là 28,47%, ta thấy nguồn vốn có sự biến động trong tổng nguồn vốn qua các năm Xét vế chiều ngang nhìn chung phần nguồn vốn của Công ty giai đoạn này đều tăng qua mỗi năm Để thấy đợc tình hình biến động cụ thể của nguồn vốn tại Công ty ta xem xét các chỉ tiêu trong bảng sau:
Nhận xét bảng 7 ta thấy tình hình nguồn vốn của Công ty đi chiếm dụng vốn của tổ chức khác tơng đối cao Cụ thể năm 2003 khoản nợ của Công ty làKhoa kinh tÕ & QTKD
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
20457,1 triệu đồng chủ yếu là nợ ngắn hạn là 11757,85 triệu đồng chiếm 40,51% trong tổng nguồn vốn so với năm 2004 là 12845,2 triệu đồng chiếm 42,01% tăng 9,25% tơng ứng với số tiền là 1087,39 triệu đồng, đến năm 2005 nợ ngắn hạn là 13276,1 triệu đồng tăng 3,35% tơng ứng với 430,909 triệu đồng Nợ dài hạn nhìn chung cũng có chiều hớng tăng, năm 2003 nợ dài hạn là 7900,108 triệu đồng chiếm 27,22%, năm 2004 nợ dài hạn giảm chút ít là 7448,24 triệu đồng giảm 5,72% tơng ứng với số tiền là 451,864 triệu đồng, năm 2005 nợ dài hạn lại tăng lên là 9239,59 triệu đồng chiếm 29,24% trong nguồn vốn và tăng 24,05% tơng ứng với số tiền là 1791,344 triệu đồng
Từ việc phân tích trên Công ty đang có khoản nợ dài hạn tơng đối lớn điều này làm cho Công ty phải chịu một số rủi ro trong kinh doanh và Công ty phải thận trọng trong việc kinh doanh tạo nên nhiều khoản thu để bù đắp lại các khoản nợ trên Ngoài ra Công ty còn phải trả nợ với hai khoản là chi phí và một số khoản nợ khác, nhng nhìn chung khoản nợ này chiếm tỷ trọng không đáng kể trong khoản nợ phải trả, qua đó Công ty cũng cần chú ý đến việc giảm các khoản nợ không cần thiết để Công ty thu đợc một khoản lợi nhuận lớn trong các năm tiÒp theo
Bảng 7: Bảng tổng kết nguồn vốn Đơn vị: Triệu đồng
So sánh 2004/2003 So sánh 2005/2004 Tỷ trọng (%)
II Nguồn vốn chủ sở hữu 8.567,15 8.993,26 8.996,36 426,106 4,97 3,097 0,03 29,52 29,90 28,47
3 Nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định 335,14 584,41 499,22 249,265 74,38 (85,189) (14,58) 1,15 1,94 1,58
(Trích từ bảng cân đối kế toán)
Chú giải: Các số ghi trong ( … nhà quản trị cũng thông qua ) là những giá âm
Khoa kinh tế & QTKD Viện Đại Học Mở Hà Nội
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Đánh giá về thực trạng tài chính tại cổ phần Đá mài Hải Dơng
Qua quá trình phân tích trên ta thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty có chiều hớng tốt lên biểu hiện ở mức thu nhập bắt đầu tăng: Đây chính là thành công lớn nhất của Công ty trong thời gian vừa qua Trong các năm
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Sinh viên Nguyễn Văn Hải
2003, 2004 và 2005 khả năng sinh lợi của Công ty đã nâng lên rõ rệt Tuy so với các doanh nghiệp khác thì có thể cha bằng nhng nếu xét đặc thù nghành nghề, thực trạng của nghành thì mới thấy rõ sự nỗ lực rất lớn của Công ty.
Nguyên nhân : Về khách quan do tình hình kinh tế của cả nớc nói chung, trong những năm qua đạt đợc tốc đọ tăng trởng cao, nên có sự tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh của Công ty Một số bạn hàng bạn hàng quen thuộc đã dần quay trở lại với Công ty Tuy nhiên nguyên nhân quyết định vẫn thuộc về Công ty.
+ Công ty đã đã giảm đợc chi phí kinh doanh Những chấn chỉnh kịp thời của ban lãnh đạo Công ty trong việc giảm chi phí nh: Tăng cờng kiểm tra, giám sát, đôn đốc cán bộ công nhân viên tiết kiệm nguyên vật liệu trong quả trình sản xuất, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, áp dụng công nghệ dới các xởng sản xuất, cải tiến bộ máy nhân sự rờm rà hoạt động không hiệu quả.
+ Công ty đã đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá tăng doanh thu bán hàng, Việc đa dạng hoá sản phẩm đồng thời cải tiến mẫu mã, chất lợng sản phẩm trong các năm qua bớc đầu ảnh hởng đến tình hình doanh thu của Công ty, Công ty vẫn duy trì một tỷ lệ vốn bằng tiền tơng đối để có thể đáp ứng đợc một số khoản có khả năng thanh toán.
+ Các khoản nộp ngân sách của Công ty vẫn ổn định.
Bớc đầu Công ty đã dần dần đa dạng hoá trong lĩnh vực tài trợ nguồn vốn hoạt động kinh doanh Năm 2003 Công ty đã bớc đầu phát triển việc vay nợ dài hạn để tài trợ cho nguồn vố tài trợ của Công ty.
Công ty đã tiến hành việc cải tiến dần cơ cấu giữa các loại tài sản Tiến hành việc đầu t chiều sâu, mua thêm thiết bị hiện đại gia tăng và đổi mới tài sản cố định trong tổng tài sản của Công ty Bắt đầu từ năm 2003 Công ty đã có khoản đầu t tài chính dài hạn trong lĩnh vực kinh doanh, liên kết với đối tác nớc ngoài.
Những thành tựu trên đây của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng đã thể hiện sự nỗ lực phấn đấu của toàn bộ cán bộ công nhân viên cũng nh ban lãnh đạo của Công ty trong những năm qua.
2, Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của nó tại Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng.
Khả năng thanh toán bị đe doạ và dây da công nợ tăng cao Đây là nhợc điểm lớn nhất của Công ty Khả năng thanh toán của Công ty trong các năm luôn ở mức thấp Bên cạnh đó nguồn vốn kinh doanh cũng vẫn còn chiếm tỷ trọngKhoa kinh tÕ & QTKD thấp trong tổng nguồn vốn điều này làm cho Công ty mất tự chủ về nguồn vốn của mình
Nguyên nhân của tình trạng này là do :
+ Công ty có các khoản phải thu rất thấp Tất nhiên chính sách quản lý các khoản phải thu còn phụ thuộc vào chính sách chiếm lĩnh thị tròng nhng điều muốn nói đến trong khoản này là khoản trả trớc cho ngời bán chiếm tỷ lệ tơng đối lớn trong khoản phải thu trong khi Công ty đang bị bế tắc trong lĩnh vực tiền mặt đẻ thanh toán các khoản nợ.
+ Các khoản nợ ngắn hạn của Công ty tăng lên vợt quá mức cho phép, Đây là nguyên nhân chủ yếu làm cho Công ty gặp khó khăn trong công tác thanh toán và đa Công ty vào tình trạng đi chiếm dụng vốn của Công ty khác Khoản nợ ngắn hạn năm 2003 đã đa tình trạng tài chính của Công ty vào mức không cho phép Nếu tình trạng này không sớm đợc khắc phục thì Công ty có nguy cơ mất khả năng thanh toán sẽ là hiện thực Do đó cùng với việc thu hồi nhanh các khoản phải thu Công ty nên giảm các khoản nợ ngắn hạn đến mức cho phép.
+ Công ty duy trì một lợng vốn lu động thờng xuyên không hợp lí hay nói cách khác chính sách tài trợ của Công ty không tốt Trong tài trợ ngắn hạn Công ty sử dụng tỷ trong vốn tín dụng cao Bên canh đó khả năng tự tài trợ của Công ty không tốt lầm cho Công ty không có đợc các tỷ lệ tài trợ thích hợp. Trong tài trợ dài hạn Công ty cha huy động đợc các khoản vay dài hạn Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên qua các năm đều dơng Công ty phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ Nhng việc vay nợ dài hạn còn thấp hay nói cách khác tài trợ dài hạn còn kém dẫn đến phải gia tăng nguỳn vốn ngắn hạn tài trợ Tình trạng này càng đẩy mạnh gia tăng các khoản nợ ngắn hạn gây sự cang thẳng cho thanh toán của Công ty.
Nh vậy khả năng thanh toán của Công ty rất hạn chế Nguyên nhân là do hạn chế cả trong công tác sử dụng vốn và hạn chế cả trong Công tác quản lý tài sản và việc thực hiện chính sách tài trợ của Công ty.
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Sinh viên Nguyễn Văn Hải
Phơng hớng phát triển của Công ty
Sau hơn hai năm hoạt đông theo mô hình Công ty cổ phần, tập thể cán bộ, công nhân viên (CBCN) Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng đã mạnh dạn đổi mới cơ chế quản lý, đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn Châu Âu, Thơng hiệu Đá mài Hải Dơng đã khẳng định đợc vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng cả nớc.
Sản xuất, kinh doanh của Công ty tăng trởng bình quân 25% năm, doanh thu năm 2005 đạt trên 42 tỷ đồng, tăng 21,74% so với năm 2004, Đời sống ngời lao động không ngừng đợc cải thiện, lơng bình quân đạt 1,3 triệu đồng/ tháng có đợc kết quả trên, ban giám đốc cùng với công đoàn đã phối hợp chặt chẽ, tạo sự đoàn kết nhất trí trong tập thể công nhân viên quyết tâm nâng cao chất lợng sản phẩm, Với phơng trâm "thị trờng nội địa là nguồn sống còn, thị trờng xuất khẩu là nguồn tăng trởng".
Việc áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 đã giúp Công ty nâng cao trình độ quản lý chất lợng một cách đồng đều, cũng nh tính thống nhất trong xử lý công việc, do đó trách nhiệm của mỗi thành viên trong Công ty đợc xác định và nâng lên rõ rệt, hạn chế tình hình bình quân chủ nghĩa, góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm và uy tín thơng hiệu Với hớng đi đúng đắn, các sản phẩm đấ mài, hạt mài của Công ty có chất lợng hơn hẳn sản phẩm cùng loại của Trung Quốc, đợc nhiều khách hàng lớn tín nhiệm sử dụng Năm
2005, sản phẩm đá mài Hải Dơng đợc bình chọn là thơng hiệu có uy tín năm
2005 tại Hội chợ quốc tế về thơng hiệu Thơng hiệu đá mài Hải Dơng đã khẳng định đợc vị thế của doanh nghiệp trên thị trơng cả nớc.
2- Phơng hớng hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm tíi
Nhiệm vụ đặt ra cho Công ty năm 2006 là:
Tổng doanh thu bán sản phẩm đạt 50 tỷ đồng
- Đá mài Công nghiệp : 7000 tấn
- Hạt mài bán ra : 5.500 tấn
- Trụ đỡ vật liệu chịu lửa: 4.000 chiếc
Tổng doanh thu của Công ty: 55 tỷ đồng
Tiền lơng bình quân: Công nhân sản xuất là 1,5 triệu đồng/ tháng, cán bộ quản lý là 1,8 triệu đồng / tháng.
Trong năm 2006 và giai đoạn xắp tới Công ty đã và đang mạnh dạn đầu t xây mới một lò luyện cô ranh- đông chế tạo hạt mài; lắp đặt dây chuyền sản xuất đá mài ba-via đá cắt kim loại 2,6 triệu tấn sản phẩm/năm Công ty còn lắp đặt dây chuyền công nghệ hiện đại chế tạo đá mài chất dính gồm công suất 2 nghìn tấn/năm, Đây là dự án đợc Bộ Khoa học và công nghệ phê duyệt sau khi Công ty hoàn thành đề tài khoa học cấp Nhà nớc, nghiên cứu chế tạo đá mài cao tốc, Với tổng giá trị đầu t trên 13 tỷ đồng, dự án sẽ hoàn thành và đa vào hoạt động trong quý II năm 2008 Cùng với đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh Công ty coi trọng giữ gìn môi trờng xanh- sạch - đẹp lắp đặt hệ thống hút bụi theo kiểu mới ở các phân xởng chế biến, phân xởng hoàn chỉnh Công ty đang triển khai, đến quý IV năm 2008 hoàn thành đi vào hoạt động, mở ra hớng xuất khẩu hạt mài Việt Nam ra thị trờng khu vực và trên thế giới Một trong những yếu tố để Công ty phát triển ổn định là Công ty có định hớng đúng về chiến lợc kinh doanh, luôn coi trọng công tác thị trờng, giữ vững sự tín nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm của mình "coi khách hàng là ân nhân" Từ nhận thức đó, Công ty sớm có chiến l- ợc đồng bộ về quản lý điều hành, hợp lý hoá sản xuất, lấy kế hoạch sản xuất gắn với thị trờng, xây dựng hệ thống tiêu thụ sản phẩm rộng khắp từ Bắc vào Nam. Đây là nền tảng để Công ty không ngừng ổn định và phát triển bền vững, cả về quy mô lẫn hiệu quả kinh tế.
Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tài chính tại Cổ phần Đá mài Hải Dơng
Từ khi thành lập Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng cho đến nay đã không ngừng cố gắng để phát triển và mở rộng qui mô của mình Công ty đã chủ độngKhoa kinh tÕ & QTKD
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Sinh viên Nguyễn Văn Hải phát hiện nhu cầu tìm kiếm nguồn hàng, xây dựng và duy trì mối quan hệ với nhừng ngời cung ứng, từng bớc đáp ứng nhu cấu khách hàng Uy tín của Công ty đã từng bớc đợc tăng lên và có những bạn hàng truyền thống đáng tin cậy Tuy nhiên trong những năm gần đây cùng với sự mở cửa nền kinh tế và ảnh hởng của chính sách kinh tế mới Công ty đã gặp không ít khó khăn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Để khắc phục tình trạng đó và thực hiện những mục tiêu để ra trong năm 2003 Công ty cần có những giải pháp và chính sách thực hiện đúng đắn.
Sau đây là một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hoạt động tài chính tại Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng.
1- Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.1- Đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm và nâng cao chất l ợng sản phẩm để tăng doanh thu và hạn chế hàng tồn kho
Quá trình tiêu thụ sản phẩm là yếu tố cuối cùng có tính chất quyết định đến doanh thu tiêu thụ của mọi doanh nghiệp Qua phân tích trực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty có thể thấy rằng tình hình tiêu thụ của Công ty là tơng đối chậm, lợng hàng tồn kho (chủ yếu là NVL tồn kho ) nhiều. Sản phẩm của Công ty lại mang tính đặc thù cao, chủ yếu lại phục vụ các nghành sản xuất khác, do đó việc tiêu thụ sản phẩm mới và thành phẩm tồn kho đòi hỏi phải có những nỗ lực rất lớn, có tính quyết định trong việc tạo nên doanh thu cũng nh củng cố mạng lới khách hàng hiện tại và tìm kiếm khách hàng tơng lai, Để đẩy mạnh quả trình tiêu thụ sản phẩm Công ty có thể áp dụng một số biện pháp sau:
+ Quản lí quá trình tiêu thụ : X ây dựng và mở rộng mạng lới tiêu thụ trên trên các địa bàn và các lĩnh vực khác nhau, xúc tiến bán hàng,
Công ty cần thực hiện các giải pháp để mở rộng thị trờng nh tang cờng quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, xúc tiến mở rộng các chi nhánh tại các thành phố lớn, Phải tiếp thị giới thiệu rộng rãi các sản phẩm có uy tín của Công ty ra nớc ngoài nhằm thu hút đợc một loựng lớn khách hàng đấy tiềm năng ở đó, Công ty phải phát hiện và khai thác các nhucầu về sản phẩm mới, Công ty cũng nên tích cực tham gia các hội chợ, triển lãm không chỉ ở trong nớc mà cả quốc tế để giới thiệu sản phẩm của Công ty với khách hàng, tìm kiếm và nắm bắt khách hàng mới cũng nh nắm bắt một cách kịp thời các nhu cầu mới trên thị trờng.
+ Quản lý chất lợng sản phẩm: Nâng cao chất lợng sản phẩm và nghiêm túc thực hiện các giai đoạn của quá trình sản xuất để đảm bảo tiến độ giao hàng.
Khoa kinh tÕ & QTKD Đối với bất kì một loại sản phẩm nào thì chất lợng sản phẩm luôn là một trong những yếu tố quan trọng để cạnh tranh.Thực tế cho thấy giá trị hàng hỏng trong 2 năm gần đây liên tục tăng làm cho doanh thu công nghiệp của Công ty giảm đáng kể Công ty cũng đã mất một số bạn hàng trong và ngoài nớc do chất lợng sản phẩm cha thoả mãn yêu cầu Để hạn chế vấn đề này Công ty cần có những cải tiến trong công tác quản lý chất lợng sản phẩm nói riêng cũng nh công tác quản lý về kỹ thuật nói chung.
Về công tác quản lý chất lợng, Công ty nên tiếp tục phát huy việc thực hiện giao quyền tự quản về chất lợng cho các phân xởng, Bên cạnh đó do cơ cấu sản phẩm phức tạp: sản phẩm mới, vật t dùng để sản xuất đợng nhập từ nhiều nguồn khác nhau, có đặc tính kỹ thuật và mức chất lợng khác nhau vì vậy Công ty nên nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá và quản lý chất lợng phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh của mình, Bên cạnh đó, việc tăng cờng công tác khảo sát, tại hiện trờng để kiểm tra chất lợng sản phẩm cũng nh công tác bảo quản tại cơ sở là rất cần thiết.
Hiện nay trong bối cảnh chung là máy móc thiết bị đã xuống cấp nghiêm trọng, sự đầu t cho của các xởng cho công tác sửa chữa bảo dỡng còn hạn chế thì công tác cơ điện cần có những biện pháp để đáp ứng đợc yêu cầu duy trì tình trạng hoạt động của máy móc cho nhu cầu sản xuất trớc mắt.
Về công tác thiết kế trong thời gian tới Công ty cần phát huy việc thiết kế chế thử, khảo nghiệm các sản phẩm mới, xây dựng kế hoạch và chế tạo các sản phẩm mới, xây dựng các kế hoạch và chủ động thực hiện các kế hoạch, chơng trình tham gia triển lãm, các tài liệu quảng cáo chào hàng giới thiệu sản phẩm míi.
Về công tác công nghệ, cùng với phòng thiết kế, kiểm tra chất lợng sản phẩm phòng công nghệ của Công ty nên có thêm nhữmg đầu t nghiên cứu để nâng số lợng, chất lợng và mỹ thuật cho một số sản phẩm Công ty có dự kiến phát triển và thị trờng có nhu cầu.
+ ổn định và phát tiển thị trờng đầu vào
Chất lợng của sản phẩm đầu ra không chỉ chịu các yếu tố nh cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nhân sản xuất… nhà quản trị cũng thông qua mà còn phải chịu ảnh hởng không nhỏ của các yếu tố đầu vào Do vậy để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh chất lợng sản phẩm của Công ty đợc ổn định thì bên cạnh việc duy trì mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng cũ Công ty cần phải tìm thêm các đối tác mới có khả năng đáp ứng tốt nguồn hàng để ổn định nhu cầu của mình.
+ Có phơng thức thanh toán và chính sách giá cả linh hoạt
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Sinh viên Nguyễn Văn Hải
Phơng thức thanh toán cũng là một nhân tố quan trọng trong việc mở rộng hay thu hẹp thị trờng tiêu thụ, Bởi vậy, Công ty cần đa dạng hoá các phơng thức thanh toán, trú trọng cho khách hàng đợc hởng chiết khấu khi thanh toán ngay hay áp dụng rộng rãi chế độ khuyến mại khi khách mua nhiều, Với cơ chế thanh toán hợp lý, Công ty có thể giảm đợc khoản phải thu của khách hàng, hạn chế tình trạng ứ đọng vốn kinh doanh.
Bên cạnh đó, giá cả hàng hoá cũng là một yếu tố cơ bản ảnh hởng tới mức tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận thu đợc của Công ty Về giá cả hàng hoá, nếu Công ty định giá quá cao thì sản phẩm sẽ rất khó tiêu thụ và không cạnh tranh đ- ợc với sản phẩm bên ngoài, còn nếu định giá quá thấp thì ảnh hởng đến lợi nhuận Do dó, việc định giá đúng sẽ giúp Công ty vừa tiêu thụ đợc sản phẩm vừa có khả năng nâng cao lợi nhuận Tuỳ trờng hợp cụ thể và tuỳ thuộc vào mục đích cơ bản của Công ty mà Công ty nên đa ra những mức guía cho phù hợp Khi Công ty muốn cạnh tranh, mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng thì Công ty nên định giá thấp, tạm thời chấp nhận mức lợi nhuận thấp để tạo chỗ đứng trên thị trờng. Sau khi đã chiếm lĩnh đợc thị trờng và tìm đợc bạn hàng lâu dài Công ty có thể nâng giá lên để thu hồi lợi nhuận Việc xác định giá cả hợp lí phải căn cứ vào các khoản chi phí phát sinh, căn cứ vào giả cả của các sản phẩm cùng loại trên thị trờng, căn cứ vào chi phí dự tính của khách hàng Một chính sách giá cẳ mền dẻo linh hoạt sẽ thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm và nâng cao lợi nhuận của Công ty.
1.2- Tăng c ờng nguồn vốn kinh doanh
Hiện tợng thiếu vốn đầu t là khó khăn chung hiện nay của tất cáe các doanh nghiệp trong nớc để mở rộng năng lực sản xuất, Điều đó càng khó khăn hơn đối với Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng do đặc thù của Công ty là sản xuất các sản phẩm đòi hỏi độ chính xác cao, đa số nguyên vật liệu lại từ trong chủ yếu do Công ty khai thác và nhập trong nớc, Qua phân tích thực trạng của Công ty cóp thể thấy rằng nguồn vốn của Công ty để tài trợ cho các mục đích khác nhau còn rất hạn chế, rất nhiều tài sản cần đợc đầu t thêm, thay thế để nâng cao hiệu quả hoạt động xong cha có đủ nguồn vốn tài trợ cần thiết.