1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp thúc đẩy bán hàng qua mạng internet ở việt nam

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Thúc Đẩy Bán Hàng Qua Mạng Internet Ở Việt Nam
Người hướng dẫn Ths. Đinh Lê Hải Hà
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế Thương Mại
Thể loại Đề Án
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 586,42 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ BÁN HÀNG (0)
    • 1.1 Khái quát về TMĐT (4)
      • 1.1.1 Khái niệm về thương mại điện tử (4)
      • 1.1.2 Các hình thức hoạt động của thương mại điện tử (4)
    • 1.2 Khái quát về bán hàng qua mạng Internet (8)
      • 1.2.1 Khái niệm (8)
      • 1.2.2 Quy trình bán hàng qua mạng Internet (9)
      • 1.2.3 Những lợi ích bán hàng qua mạng Internet (10)
    • 1.3 kinh nghiệm bán hàng của một số doanh nghiệp trên thế giới (15)
      • 1.3.1 Amazon.com (16)
      • 1.3.2 Ebay (17)
  • CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG BÁN HÀNG QUA MẠNG INTERNET Ở VIỆT NAM (0)
    • 2.1 Khái quát về thực trạng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam (24)
      • 2.1.1 Sự hình thành TMĐT ở Việt Nam (24)
    • 2.2 Thực trạng hoạt động bán hàng qua mạng Internet ở Việt Nam (33)
      • 2.2.1 Kết quả chung (33)
      • 2.2.2 Các mắt hàng kinh doanh (35)
      • 2.2.3 Các hình thức Kinh Doanh và thanh toán (0)
      • 2.2.4 Một số tổ chức hoạt động bán hàng trực tuyến tại Việt Nam (40)
    • 2.3 Các kết luận rút ra từ hoạt động bán hàng trực tuyến ở Việt Nam (45)
  • CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG (49)
    • 3.1 Định hướng và dự báo tình hình TMĐT nói chung và hoạt động bán hàng (49)
      • 3.1.1 Mục tiêu pháp triển đến năm 2010 gồm những vấn đề sau (49)
      • 3.1.2. Phương hướng phát triển trong thời gian tới (50)
      • 3.1.3 Nâng cao nhận thức về TMĐT (53)
      • 3.1.4 Những giải pháp nâng cao nhận thức (55)
    • 3.2. Xây dựng cơ sở hạ tầng (56)
      • 3.2.1. Xây dựng hạ tầng cơ sở pháp lý (56)
    • 3.3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển TMĐT nói riêng và hoạt động kinh doanh trên mạng internet nói chung ở Việt Nam trong giai đoạn tới (59)
      • 3.3.1 Đối với Nhà Nước (59)
      • 3.3.2 Đối Với Doanh Nghiệp (62)
  • KẾT LUẬN (64)

Nội dung

QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ BÁN HÀNG

Khái quát về TMĐT

1.1.1 Khái niệm về thương mại điện tử.

Trước sự phát triển như vũ bão của thương mại điện tử (TMĐT), việc đưa ra khái niệm chính xác và thống nhất về TMĐT quả thật là không dễ dàng Xuất phát từ những quan điểm nhìn nhận khác nhau hiện nay một số tên gọi hay được nhắc đến nhiều như: thương mại trực tuyến (Online Trade), thương mại điều khiển học (Cyber Trade), thương mại không giấy tờ (Paperless Commerce) hoặc là (Paperless Trade)…đặc biệt nổi bật nhất là thương mại điện tử (Electronic Commerce), kinh doanh điện tử (Electronic Bussiness), thương mại di động (Mobile Commerce) Gần đây tên gọi “Thương mại điện tử” (“Electronic Commerce” hay “E-commerce”) được sử dụng nhiều rồi trở thành quy ước chung, đưa vào văn bản pháp luật quốc tế , được hiểu như sau: Thương mại điện tử (TMĐT) là việc sử dụng các phương pháp điện tử để tiến hành quá trình làm thương mại; hay chính xác hơn, TMĐT là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện công nghệ điện tử, mà không cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch.Bất cứ thời điểm nào cũng có thể cung cấp cho người sử dụng internet mọi thông tin đầy đủ, cập nhật nhất.

1.1.2 Các hình thức hoạt động của thương mại điện tử.

Thư điện tử (Electronic Mail: Email)

Thông tin được sử dụng là thông tin “phi cấu trúc” (Unstructured Form), nghĩa là thông tin không phải tuân thủ một cấu trúc đã thoả thuận hoặc được định sẵn Email thường được sử dụng là một phương tiện trao đổi thông tin giữa các cá nhân, các công ty, các tổ chức…với một thời gian ngắn nhất, chi phí rẻ nhất, có thể sử dụng mọi lúc, đến được mọi nơi trên thế giới

Thanh toán điện tử (Electronic Payment)

Như đã nói ở trên, TTĐT là quá trình thanh toán dựa trên quá trình thanh toán tài chính tự động mà ở đó diễn ra sự trao đổi các thông điệp điện tử với chức năng là tiền tệ, thể hiện giá trị của một cuộc giao dịch Thể hiện ở một số hình thức sau:

*Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt là FEDI) Chuyên phục vụ cho TTĐT giữa các công ty giao dịch với nhau bằng điện tử.

*Tiền mặt Internet (Internet Carh) Tiền mặt được mua từ nơi phát hành (ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng) sau đó được chuyển tự do sang các đồng tiền khác thông qua Internet, sử dụng trên phạm vi toàn thế giới và tất cả đều được thực hiện bằng kỹ thuật số hoá Hơn nữa, nó có thể dùng để thanh toán những món hàng rất nhỏ, do chi phí giao dịch mua hàng và chi phí chuyển tiền rất thấp, nó không đòi hỏi một quy chế được thoả thuận từ trước, có thể tiến hành giữa hai người, hai công ty bất kỳ hoặc các thanh toán vô danh.

Thẻ thông minh (Smart Card) là loại thẻ giống như thẻ tín dụng, tuy nhiên mặt sau của thẻ là một loại chíp máy tính điện tử có bộ nhớ nhỏ để lưu trữ tiền số hoá, tiền ấy chỉ được chi trả khi người sử dụng và thông điệp được xác định là đúng

Giao dịch ngân hàng số hoá (Digital Banking), và giao dịch chứng khoán số hoá (Digital Securities Trading) Hệ thống TTĐT của ngân hàng là một đại hệ thống, gồm nhiều tiểu hệ thống:

-Thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng (Qua điện thoại, tại các điểm bán lẻ, các kiot, giao dịch cá nhân tại các nhà giao dịch tại trụ sở khách hàng, giao dịch qua Internet, chuyển tiền điện tử, thẻ tín dụng, vấn tin…)

-Thanh toán giữa ngân hàng với đại lý thanh toán( nhà hàng, siêu thị)

-Thanh toán trong nội bộ hệ thống ngân hàng

-Thanh toán giữa hệ thống ngân hàng này với hệ thống ngân hàng khác (thanh toán liên ngân hàng)

Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange: EDI)

Trao đổi dữ liêu điện tử dưới dạng “Có cấu trúc” (Structured Form) từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác, giữa công ty hay tổ chức đã thoả thuận buôn bán với nhau theo cách này một cách tự động mà không cần có sự can thiệp của con người (Gọi là dữ liệu có cấu trúc, vì các bên đối tác phải thoả thuận từ trước khuôn dạng cấu trúc của các thông tin) EDI được sử dụng từ trước khi có Internet, trước tiên người ta dùng mạng giá trị giá tăng (Value Added Network: VAN) để liên kết các đối tác EDI với nhau: Cốt lõi của VAN là một hệ thống thư tín điện tử cho phép các máy tính điện tử liên lạc được với nhau và hoạt động như một phương tiện lưu trữ và tìm gọi: Khi kết nối vào VAN một doanh nghiệp sẽ có thể liên lạc được với rất nhiều máy tính điện tử nằm ở mọi nơi trên thế giới Ngày nay, VAN được xây dựng chủ yếu là trên nền Internet.

Giao gửi số hoá các dung liệu (Digital Content Delivery)

Dung liệu (Content) là các hàng hoá mà cái người ta cần nói đến là nội dung của nó (hay nói cách khác chính là nội dung hàng hoá mà không phải bản thân vật mang nội dung đó) Ví dụ: Tin tức sách báo, nhạc, phim ảnh, các chương trình truyền hình, phát thanh, phần mềm, các dịch vụ tư vấn, vé máy bay, hợp đồng bảo hiểm…Xuất bản điện tử (Electronic Publishing) hay (Web Publishing) là việc đưa các tờ báo, các tư liệu công ty, các Catalog hoặc các thông tin về sản phẩm hay các hình thức khác tương tự lên trên mạng Internet Trước kia, dung liệu được giao dưới dạng hiện vật (Physical Form) bằng cách ghi vào đĩa từ, băng, in thành sách báo, văn bản đóng gói bao bì rồi sau đó chuyển đến địa điểm phân phối, đến tay người sử dụng…Ngày nay, dung liệu được số hoá và truyền gửi qua mạng, gọi là giao gửi số hoá

Bán lẻ hàng hoá hữu hình (E-retail)

Bán lẻ hàng hoá hữu hình trên mạng Internet là việc bán tất cả các sản phẩm mà một công ty có thể thông qua mạng Internet Để làm được việc này, cần phải xây dựng một mạng các cửa hàng ảo (Virtual Shop) nhằm mục đích tạo một

150 kênh bán hàng trực tuyến để có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng một cách tối ưu nhất Bên cạnh đó công ty cần phải xây dựng cho mình một hạ tầng cơ sở đủ mạnh như hệ thống thanh toán điện tử, hệ thống đặt hàng trực tuyến, hệ thống hỗ trợ khách hàng trực tuyến, hệ thống bảo mật…hàng hoá trên Internet phải được số hoá, nghĩa là hàng hoá hữu hình này phải được mô tả cung cấp đầy đủ thông tin chi tiết về hàng hoá, giúp cho người mua xác nhận kiểm tra được tính hiện hữu về hàng hoá, về chất lượng, số lượng…cửa hàng điện tử (Store- Front, Store- Building) là những phần mềm được ứng dụng trong việc xây dựng một trang Web của công ty ở trên mạng có tính năng là một cửa hàng ở trên mạng Những cửa hàng như vậy, giao tiếp trực tuyến thoải mái với cửa hàng và hàng hoá người mua có thể tự do lựa chọn hàng hoá như vào siêu thị bình thường, với sự trợ giúp của những phần mềm: “Xe mua hàng” (Shopping Card, Shopping Trolley) hay giỏ mua hàng (Shopping Basket, Shopping Bag)…Tất cả những công việc mua sắm chỉ còn là vấn đề ấn nút và điền các thông số thẻ tín dụng Sau khi giao dịch được tiến hành xong, giao gửi hàng hoá sẽ được tiến hành bằng việc giao gửi bằng hiện vật, giống như hình thức phân phối hàng hoá truyền thống

Các hình thức giao dịch này được tiến hành giữa 3 nhóm chủ yếu là: chính phủ, doanh nghiệp và người tiêu dùng theo mô hình dưới đây với quan hệ

“doanh nghiệp- doanh nghiệp’’(B2B :business to busineess) và “doanh nghiệp - người tiêu dùng’’(B2C: business to consumer) là chủ yếu.

Sơ đồ 1: hình thức giao dịch giữa người tiêu dùng, DN và Chính Phủ

Mua và thanh toán Pháp luật, trực tuyến dịch vụ thuế khách hàng

Người tiêu dùng- công dân

Tiêu dùng chính phủ trực tuyến, thông tin luật pháp, quản lý ,thuê

Trao đổi dữ liệu Trao đổi mua bán, thanh toán thông tin hàng hoá và dịch vụ

Nguồn: tổng cục thống kê

Khái quát về bán hàng qua mạng Internet

Là hình thức đưa sản phẩm, dịch vụ kinh doanh của doang nghiệp lên Website TMĐT của doanh nghiệp Nhằm giúp người tiêu dùng có thể biết một cách chính xác tính năng, tác dụng, mẫu mã , giá cả của sản phẩm đó mà không cần trực tiếp phải đến tận công ty xem Sản phẩn kinh doanh trên mạng Iternet thường là sách, báo, phim, nhạc, điện thoại và các đồ điện tử khác, phần mền, tư vấn

Hoạt động bán hàng bằng hình thức TMĐT( qua mạng Internet là chủ yếu) cũng giống như thương mại trưyền thống bao gồm: Nghiên cứu thị trường, hoạt động phân phối, vấn đề quảng cáo và xúc tiến bán hàng, tổ chức nghiệp vụ bán hàng và đánh giá kết quả.

Tuy nhiên TMĐT có đặc thù riêng so với thương mại truyền thống: là tạo ra một cửa hàng ảo trên Internet ngày càng giống thật, với thời gian thật. Được hoạt động 24/24 giờ trong một ngày, 7/7 ngày trong 1 tuần, 365/365 ngày trong 1 năm, không có ngày nghỉ( Death of time) Có khả năng tới mọi nơi, không có khoảng cách về không gian, địa lý Không cần tiến hành giao dịch qua trung gian( Death of Intemediary), khách hàng và nhà cung cấp có thể giao dịch trực tiệp Tọ một kênh marketing trực tuyến( Online Marketing) Yếu tố quyết

205 định sự thành công trong nền kinh tế mạng không thuộc về các công ty lớn, giàu mạnh về tiềm lực kinh tế mà lại phụ thuộc các công ty Dot.com đó có khả năng thay đổi một cách linh hoạt và thích ứng với sự biến đổi của nền kinh tế ảo (Công ty phải đạt tính nhạy cảm cao) Vai trò của các tổ chức quốc tế, các hiệp hội xuyên quốc gia, các công ty xuyên quốc gia ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế mới.

Tất nhiên, TMĐT không chỉ thuần tuý đem lại lợi ích cho hoạt động bán hàng của doanh nghiệp Trong quá trình nghiên cứu chúng ta sẽ chỉ ra những bất lợi và những lưu ý cần thiết đối với các doanh nghiệp.

1.2.2 Quy trình bán hàng qua mạng Internet.

Thực tế có rất nhiều quy trình bán hàng khác nhau được các doanh nghiếp áp dụng cho mình Nhưng thông thường quy trình bán hàng trên mạng thường được phân ra thành 6 công đoạn chính sau đây:

1 Khách hàng từ một máy tính từ một nơi nào đó, điền những thông tin thanh toán và địa chỉ liên hệ vào đơn đặt hàng( Order Form) của website bán hàng( còn gọi là website thương mại điện tử) Doanh nghiệp nhận được yêu cầu mua hàng hoá dịch vụ của khách hàng và phản hồi xác nhận tóm tắt lại thông tín cần thiết nhất mặt hàng đã lựa chọn, địa chỉ giao nhận và số phiếu đăth hàng

2 Khách hàng kiểm tra lại thông tin và kích (click) vào nút(button) “đặt hàng’’từ bàn phím hay chuột(mouse) của máy tính, để gửi thông tin trả về cho doanh nghiệp.

3 Doanh nghiệp nhận và lưu trữ thông tin thông tin đặt hàng đồng thời chuyển tiếp thông tin thanh toán(số thẻ tín dụng, ngày đáo hạn, chủ thẻ ) đã được mã hoá đến máy chủ(server thiêt bị sử lý dữ liệu) của trung tâmcung cấp dịch vụ sử lý thẻ trên mạng Internet Với quá trình mã hoá thông tin thanh toán của khách hàng được bảo mật an toàn nhằm chống gian lận trong các giao dịch( chẳng hạn doanh nghiệp sẽ không biết thông tin về thẻ tín dụng của khách hàng)

4 Khi trung tâm sử lý thẻ tín dụng nhận được thông tin thánh toán, sẽ giả mã thông tin và giao dịch đằng sau bức tường lửa( Firewall) và tách dời mạng Internet(of the internet) nhằm mục đích bảo mật tuyệt đối cho các giao dich thượng mại, định dạng lại giao dich và chuyển thông tin thanh toán đến ngân hàng của doanh nghiệp(Acquirter) theo một đương dây thê bao riêng(một đường truyền số liệu riêng biệt)

5 Ngân hàng của doang nghiệp gửi yêu cầu thanh toán (authorization request) đến ngân hàng hoặc công ty cung cấp thẻ tín dụng của khách hàng(Issuer) Và tổ chức tài chính này sẽ trả lời đồng ý hoặc từ chối thanh toán đến trung tâm sử lý thẻ tín dụng trên mạng Internet.

6 Trung tâm sử lý trên mạng Internet sẽ tiếp tục chuyển tiếp những thông tin phản hồi trên đến doanh nghiệp, và tuỳ theo đó doanh nghiệp sec thông báo rõ là đơn đặt hàng có được thực hiện hay không.

Chú ý: Toàn bộ thời gian thực hiện một giao dịch từ bước 1 đến bước 6 chỉ diễn ra trong khoảng 15 đến 20 giây.

1.2.3 Những lợi ích bán hàng qua mạng Internet. a Đối với nền kinh tế:

Phát triển “hệ thống thân kinh’’ của nên kinh tế : Dòng thông tin được ví như hệ thống thân kinh của nên kinh tế Thông tin có thể cung cấp kịp thời thì

DN mới có thể xây dựng được một chiếm lược sản xuất- kinh doanh bắt kịp xu thế thị trường, nhà nước mới có thể đề ra chính sách quản lý đất nước phù hợp, còn người tiêu dùng có nhiều sự lựa chon hơn Internet và Web giông như một thư viện khổng lồ, cung cấp một luông thông tin phong phú và giễ truy nhập với các cộng cụ tìm kiếm(search) hiệu quả như Google, Infoseek hay Salo Qua mạng Internet Chính Phủ, DN, người tiêu dùng có thể giao tiếp trực tuyến với nhau mà không bị giới hạn bới khoảng cách Nhờ đó DN có thể tiếp cận với bạn hàng mới, cơ hội kinh doanh mới đựơc phát triển nhanh chóng trên bình diện cả nứơc, khu vực và thế giới Hơn thế nữa “khả năng tiếp cận thông tin làm giảm sự bất ổn và rui ro khó dự đoán trong nên kinh tế’’

Thương mại điện tử sẽ góp phần rất lớn vào việc phát triển nền kinh tế quốc gia, phục vụ lợi ích cộng đồng (chủ yếu là thông tin, kiến thức, dịch vụ) để giúp Việt Nam nâng cao dân trí, phát triển kinh tế, sớm sánh vai cùng các nước trong khu vực

Thúc đẩy công nghệ thông tin phát triển, tạo điều kiện sớm tiếp cận

kinh nghiệm bán hàng của một số doanh nghiệp trên thế giới

Theo đánh giá mới của Asiaweek, cho đến nay hầu hết các doanh nghiệp lớn và một số công ty ở Châu á đang sôi sục mở các quầy hàng trên Internet Ba cơ sơ như “Amazon books ” địa chỉ (http://www Amazon.com ) thứ hai “Dell computer” địa chỉ (http:// www.dell.com) Thứ ba là mạng bán lẻ “ebay” Được

395 nhắc đến là những cơ sở kinh doanh sôi động nhất và có hiệu quả nhất trên mạng Đứng đâu không ai khác chính là Amazon.com vua bán lẻ trên mạng.

1.3.1 Amazon.com. Được đánh giá là hiệu sách lớn nhất thế giới với doanh thu 3 triệu USD/ngày Với 50% thị phần sách ảo Amazon được khai chương năm 1995, đên năm 1996 họ đã bán được lượng sách giá trị 15,7 triệu USD Doanh thu tiếp tục tăng nên đến 600 triêu USD năm 1998

Amazon bắt đầu mở rộng kinh doanh ra ngoài lĩnh vực sách vào năm 1998 khi bổ sung thêm dịch vụ mua bán nhạc và DVD Một năm sau đó họ mở rộng thêm hàng điện tử, đồ chơi, game, hàng trang trí nội thất, phần mềm tin học Hiện nay, hãng cung cấp 31 chủng loại hàng tại 7 nước Doanh số bán ở nước ngoài chiếm hơn 1/2 doanh thu năm ngoái của Amazon và ông chủ Bezos quyết tâm tiếp tục bành trướng biên giới “vương quốc” của mình ở hải ngoại.

Hiện nay, Amazon có gần 49 triệu “thượng đế’ thường xuyên mua hàng. Mùa lễ cuối năm ngoái, doanh số bán các mặt hàng điện tử đã lần đầu tiên vượt qua sách kể từ khi công ty đi vào hoạt động.

Theo nghiên cứu của Retail Forward, Amazon.com được xếp hạng số 1 về bán lẻ trên mạng Doanh thu năm 2003 đạt 5.3 tỷ USD Với doanh số 6,92 tỷ USD năm

2004, Amazon đứng ở vị trí số 1 trong danh sách 400 hãng bán lẻ trực tuyến lớn nhất do tạp chí Internet Retailer thống kê hàng năm (hãng chế tạo máy tính Dell chỉ đạt doanh số trực tuyến 3,25 tỷ USD) Cũng năm 2004, mạng mua bán đấu giá eBay ghi nhận số giao dịch của khách hàng là 34,2 tỷ USD nhưng không được liệt vào danh sách nói trên vì eBay không phải là một công ty bán lẻ mà chỉ là một chợ giao dịch tự do.

Năm 2005 đạt gần 7 tỷ USD, chiến khoảng 25 % doanh số bán lẻ qua mạng.

Năm 2007 lợi nhuận đạt 476 triệu USD, đến năm 2008 là năm cả thế giới phải chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính, với sự sụt đổ của ngành bất động

425 sản Mỹ, sự phá sản của các ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp trên toan thế giới Nhưng Amazon đạt lợi nhuận ấn tượng với 645 triệu USD

Sở dỹ Amazon đạt được thành công như vậy la do một sô nguyên nhân sau, đây cung chính là bài học rât quý cho những ai tham gia vào linh vực bán hành qua mạng Internet này.

+ Giá dịch vụ hợp lý:Do sản phẩm của Amazon lá các sản phẩm và dịch vụ giá rẻ ,mà đặc biệt là kho sách khổng lồ của hãng Cho nên trong lúc khủng hoảng sảy ra, khác hang vẫn đón nhận hãng như những kênh ưu tiên hàng đầu.Họ có thể sử dụng sản phẩm mà không phải ra khỏi nhà.

+ Đa dạng hoá sản phẩm, không ngừng cung cấp các dịch vụ mới, như mở shop quần áo, cung cấp dịch vụ nhạc số và bán những đĩa CD không còn phát hành trên thị trường.

+ Cải thiện hoạt đông cham sóc khách hàng: Như thời gian giao hàng của

Amazon giảm xuống từ 5-6 ngày còn lại 1-2 ngày.

+ Chiếm lựơc liên kết và hợp tác với các đối tác để nâng cao số lượng sản phẩm cũng như chất lượng dịch vụ, nhờ có chiếm lược này mà Amazon tạo cho người tiêu dùng nhiều cơ hội lựa chọn hơn và tăng thêm lượng khách hàng mới do chủng loại sản phẩm phong phú và đa dạng.

Hình ảnh tên tập đoàn eBay tại trụ sở của công ty ở Mỹ

Nguồn tin thu thập Theo InfoWorld

Tập đoàn eBay là một công ty của Hoa Kỳ, quản lý trang Web eBay.com , một website đấu giá trực tuyến, nơi mà mọi người khắp nơi trên thế giới có thể mua hoặc bán hàng hóa và dịch vụ Ngoài trụ sở tại Mỹ, eBay còn có chi nhánh tại một số quốc gia khác Tập đoàn eBay cũng sở hữu hai thương hiệu nổi tiếng khác là Paypal và Skype.

Lịch sử hình thành công ty. eBay được thành lập vào ngày 3 tháng 9 năm 1995 bởi Pierre Omidyar, một chuyên gia lập trình máy tính Ban đầu, eBay chỉ là một mục trong một trang web cá nhân của Omidyar Tuy nhiên chỉ sau 1 thời gian ngắn, anh nhìn ra tiềm năng lớn lao của eBay nên đã cùng Chis Agarpao và Jeff Skoll xây dựng nó thành một thương vụ nghiêm túc Vào năm 1996, eBay chính thức kí hợp đồng đầu tiên với một công ty chuyên bán vé máy bay và các sản phẩm du lịch tên là Electronic Travel Auction Đến tháng 9 năm 1997, cái tên eBay chính thức ra đời Thực ra dự định ban đầu của Omidyar là lấy tên miền EchoBay.com, nhưng tên này đã được một công ty khai thác mỏ vàng đăng kí mất nên anh quay sang lựa chọn thứ 2 là eBay.com.

Ngày nay trụ sở chính của eBay đặt ở “San Jose, California” Và ông Meg Whitman hiện là chủ tịch eBay và CEO từ năm 1998 eBay là một trong những công ty phát triển nhanh nhất trong mọi thời đại.

Hiện nay eBay đã mở rộng dao dịch của mình đến hầu các nước ở Bác Mỹ, Tây Âu, Úc và một số nước ở Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ Nhưng nơi eBay không sâm nhập thành công là Hồng Kông, Đoài Loan và Nhật Bản do đối thủ Yahoo đã có mặt ở đây từ rất sớm trước khi eBay tìm đến.

Bảng 2: Các chi nhánh Quốc tế của tập đoàn eBay

Quốc gia Website Ngôn ngữ Ngày thành lập

Australia Htpp:// www.ebay.com.au Tiếng Anh T10/1999

Austria http:// www.ebay.at/ Tiếng Đức 18/12/2000

Canada http://www.ebay.ca/ Tiếng Anh;Pháp T4/2000

China http://www.ebay.com.cn/ Trung Quốc

France http://www.ebay.fr/ tiếng Pháp 5/10/2000

Germany http://www.ebay.de/ tiếng Đức

India http://www.ebay.in/ tiếng Anh

Taiwan http://www.ruten.com.tw/ Trung Quốc

Ireland http://www.ebay.ie/ tiếng Anh 29/3/2001

Italy http://www.ebay.it/ tiếng Ý 15/01/2001

Singapore http://www.ebay.com.sg/ tiếng Anh 24/10/2001 Mexico http:// www.mercadolibre.com.mx

Netherlands http://www.ebay.nl/ tiếng Hà Lan

New Zealand http://pages.ebay.com/nz tiếng Anh 29/3/2001 South Korea http://www.auction.co.kr/ Triều Tiên 15/2/2001

Spain http://www.ebay.es/ Tây Ban Nha 8/1/2002

Hong Kong http://www.ebay.com.hk/ Trung Quốc; Anh 21/12/2003

Philippines http://www.ebay.ph/ Tiếng Anh 16/11/2004

Malaysia http://www.ebay.com.my/ tiếng Anh 1/04/2004

Poland http://www.ebay.pl/ tiếng Ba Lan 22/4/2005

Turkey http://www.gittigidiyor.com/ Thổ Nhĩ Kỳ 3/05/2007

Vietnam http://www.ebay.vn/ tiếng Việt 27/6/2007

Nguồn tin được thu thập trên mạng Intarnet

Quá trình đầu tư và thâu tóm trong quá trình hoật động của gã khổng lồ eBay

+ Tháng 5 năm 1999, eBay thâu tóm dịch vụ chi trả trực tuyến Billpoint, nhưng đã ngưng sử dụng sau khi có được Paypal.

+ Năm 1999, eBay có được tòa nhà Butterfield and Butterfield, và đã bán nó vào năm 2002.

+ Tháng sáu năm 2000, eBay thâu tóm Half.com.

+ Tháng 8 năm 2001, eBay thâu tóm Mercado Libre, Lokau và iBazar, các site đấu giá ở châu Mỹ Latinh.

+ Tháng 7 năm 2002, eBay thâu tóm PayPal

+ Vào ngày 11 tháng 7 năm 2003, eBay thâu tóm EachNet, công ty thương mại hàng đầu ở Trung Quốc, trả bằng tiền mặt xấp xỉ 150 triệu USD.

+ Vào ngày 22 tháng 6 năm 2004, eBay thâu tóm Baazee.com, site đấu giá Ấn Độ với giá xấp xỉ 50 triệu USD bằng tiền mặt.

+ Vào ngày 16 tháng 12 năm 2004, eBay mua rent.com với 30 triệu USD tiền mặt và 385 triệu USD bằng cổ phiếu eBay.

+ Tháng 5 năm 2005, eBay thâu tóm Gumtree.

+ Tháng 6 năm 2005, eBay mua Shopping.com với giá 635 triệu USD. + Tháng 8 năm 2005, eBay mua Skype, một công ty VoIP, với giá 2.6 tỉ USD bằng tiền mặt và cổ phiếu.

+ Tháng 4 năm 2006, eBay đầu tư 2 triệu USD vào mạng xã hội Meetup.com

+ Tháng 4 năm 2006, eBay đầu tư 48 triệu USD mua lại Tradera.com, chợ đấu giá số 1 của Thụy Điển.

+ Tháng 8 năm 2006, eBay tuyên bố cùng Google hợp tác quốc tế Chi tiết của bản hợp tác không được tiết lộ.

+ Tháng 2 năm 2007, eBay mua lại trang mua bán vé trực tuyến Subhub với giá 307 triệu USD.

+ Tháng 5 năm 2007, eBay mua trang StumbleUpon với mức giá &75 triệu USD.

Các mặt hàng kinh doanh dịch vụ của eBay

Hàng triệu các dụng cụ, thiết bị, máy tính, đồ gỗ, và các mặt hàng khác được đưa lên, mua và bán mỗi ngày Một số mặt hàng rất hiếm và có giá trị, tuy nhiên cũng có rất nhiều mặt hàng mà chúng ta không thể tưởng tượng nổi, một cái răng giả chẳng hạn, cũng được hàng ngàn dân cư trên mạng trả giá rất sôi nổi Điều đó chứng tỏ eBay là một cái chợ rất lớn, nơi mà ta thấy mọi người cố gắng bán bất cứ thứ gì Công bằng mà nói, eBay đã làm một cuộc cách mạng về chợ mua bán, tập trung người mua và người bán trên toàn cầu lại với nhau, thành một cái chợ khổng lồ, nơi buôn bán và đấu giá không bao giờ kết thúc.

TRẠNG BÁN HÀNG QUA MẠNG INTERNET Ở VIỆT NAM

Khái quát về thực trạng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam

Đứng trước tình hình nền kinh tế thế giới đang sôi động với TMĐT, chuẩn bị bước vào nền kinh tế số hoá: Tháng 6/1998 tổ công tác về TMĐT thuộc ban chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin đã được thành lập Các thông tin kinh tế, thương mại, đầu tư…đã bước đầu được đưa lên mạng Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã hoàn thành bước thứ nhất về cơ sở dữ liệu thông tin phục vụ cho các doanh nghiệp hội viên trong cả nước, bao gồm thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm, thông tin xúc tiến thương mại và đầu tư, thông tin pháp luật, tư vấn thị trường, kinh tế thế giới và các dịch vụ khác có liên quan.

620 Đây được coi là điểm mốc quan trong đành giá sự hình thành và phát triển của TMĐT ở Việt Nam Thực trạng TMĐT Việt Nam qua các thời kỳ như sau: a Giai đoạn thứ nhất năm 2001-2005:

Từ năm 2004 nhận thức của các DN về TMĐT thay đổi nhanh Năm

2000 chỉ có chưa tới 800 DN co website, đến năm 2004 con số này đã nên hơn

3000 website Nếu tinh cả website có tên miền quốc tế thì đến đầu năm 2005 còn số này đã là 17.500 Website Tuy nhiên ứng dụng của các DN vẫn ở mức sơ khai phần lớn các website chỉ dừng lại ở mức cung cấp thông tin khái quát về DN và sản phẩm, chưa thực sự là công cụ tương tác giữa khách hàng và DN Việc ký kết hợp điện tử và thanh toán trực tuyến trong các giao dịch thương mại chưa thực hiện được do thiếu môi trương pháp lý thích hợp và các hạ tầng viễn thông cần thiết.

Tập quán kinh doanh và tâm lý tiêu dùng của Việt Nam của chưa thuận lợi cho những ứng dụng của TMĐT Người dân còn chưa quen với phương thức mua hàng gián tiếp, DN cũng chưa xây dựng được đối tác để đưa phương thức mua bán trực tuyến vào cho các giao dịch thương mại thương xuyên

Nhưng điều đang mừng là năm 2005 chính là năm kết thúc giai đoạn phát hình thành và phát triển thứ nhất của TMĐT và được luật pháp chính thức thừa nhận tại Việt Nam Các cơ quan nhà nước đã chủ động trong việc xây dựng môi trường pháp lý và tổ chức hỗ trỡ các DN ứng dụng TMĐT Và các DN cũng đã chủ động hơn trong việc ứng dụng TMĐT nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập nhày cành sâu sắc Một số

DN đầu tư vào vào công nghệ tiên tiến và mạng dạng đưa ra những hình thức kinh doanh mới trên TMĐT, hứa hẹn tiềm năng về doanh thu lớn trong tương lai. Đây cũng là bước ngoặt lớn đánh dâu mốc phát triển của TMĐT, đó là trong sự phát triển không ngừng của TMĐT trong các DN thì nhu cầu về nguồn nhân lực là rất lớn chính vì vậy nhiều trường đại học, cao đẳng ở các thanh phố lớn đã bắt đầu giảng dậy môn này, đặc biệt có trường còn thành lập khoa hoặc bộ môn TMĐT như trường ĐH Thương Mại, ĐH Ngoại Thương có trường mở

650 chuyên ngành đào tạo thạc sỹ TMDT như trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, Bộ thương mại, phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam Không những vậy trong giai đoạn này còn chứng kiện nhiều biến động lớn trong linh vực này cụ thể như:

Lĩnh vực “ Công nghệ công nghiệp thông tin”

Theo vụ công nghiệp công nghê thông tin, Bộ bưu chính- viễn thông, tổng giá thị phần mềm và dịch vụ của Việt Nam đạt hơn 170 triệu USD đạt mức tăng trưởng 35-40%/năm Giá trị xuất khẩu ước tính khoảng 45 triệu USD Gia công phần mềm tiếp tục là nguồn thu chính của công nghiệp phần mềm Việt Nam. Việt Nam được xếp vào 20 nước có tiềm năng co về gia công phần mềm và dịch vụ.

Cả nước hiệ có khoảng 600 DN phần mềm với khoảng 15.000 nhân viên, phân bố chủ yếu ở các thành phố lớn như TP.Hồ Chí Minh(50%), Hà Nội(40%). Đại bộ phận là các DN vừa và nhỏ năng suất lao động trong ngành phần mềm đạt 10.000USD/người/năm Tuy nhiên nhìn chung quy mô của DN còn nhỏ, nhân lực phần mềm thiếu về số lượng lẫn chất lượng và chưa có chuyên gia phân tích trình độ cao Những hạn chế trên là nguyên nhân khiến cho năng lực canh tranh và khả năng xâm nhập thụ trường của các DN phần mềm Việt Nam rất thấp, và còn yếu. Để phát triển công nghiệp phần mềm trong thởi gian tới, Bộ bưu chính viễn thông xác định những giải pháp bao ngồm : Tập trung phát trỉên nguồn nhân lực, tăng cường xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường gia công cho nước ngoài đi đôi với mở rộng thị trường nội địa, tắng cường đầu tư cho phần mềm, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

Công nghiệp phần cướng đã đáp ứng được 80% nhu cầu nội địa và đã bắt đầu xuất khẩu Doanh số phần cướng năm 2005 ước tính đạt 1,2 tỷ USD, giá trị phần cướng xuất khẩu đạt 670 triệu USD, chủ yếu là từ các công ty vốn 100% nước ngoài

Về lĩnh vực “Viễn Thông”:

Theo viện chính sách và chiếm lược bưu chính viễn thông, bộ bưu chinh- viễn thông tính đến hết năm 2005, thì cả nước đã có 15,799 triệu máy, đạt mật độ19.01 máy/100 dân Số thuê bao di động tiếp tục tăng mạnh chiếm 57% tổng số điện thoại Trong nỗ lực thu hẹp khoảng cách giữa các vùng thì tính đến hết năm 2005 100% các xã trong cả nước đã có điện thoại số bưu điện văn hoá xã là 7.717 điểm Hiện tại đã có 6 nhà cung cấp dich vụ mạng di động đó là: Vinaphone, Mobile Fone, Viettel mobile, S-Fone, EVN telecom và HT-Mobile.

Sự xuất hiện của hai mạng mới là EVN Telecom va HT- Mobile cùng với Viettel đã đưa ngành thông tin di động vao cục cạnh tranh gay gắt, đồng thời giúp khách hàng có nhiều cỏ hội lựa chọn hơn Đặc biệt với sự xuất hiện của Viettel làm thị trường thông tin di động thực sự mang tinh cạnh tranh Vơi tố độ phát triển nhanh chóng chỉ sau 1 năm hoạt đông Viettel đã có 1,4 triệu thuê bao, Viettel đã làm thay đổi bức tranh thị phần trên ngành thông tin di động Và người tiêu dùng đã được sử dụng mức giá hợp lý hơn.

Với lĩnh vực “Internet”: Đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ về số lượng người dùng dich vụ Internet, kể cả dịch vụ giá trị gia tăng, đặc biệt là dịch vụ giải trí Sự tăng trưởng này là do nguyên nhân dịch vụ ADSL cho phép người dùng tiếp cận băng thông rộng vối giá hợp lý, các DN nghiệp không chiếm thị phần khống chế được tự ấn định mức cước, hệ thống chung chuyển Internet quốc gia VNIX giúp chất lượng Internet được cải thiện rõ rệt, loại bỏ các truy cạp vòng qua quốc tế, giúp người sử dụng giảm được thời gian truy nhập không hiểu quả trên mạng.

Bảng 3: Tình hình phát trỉên Internet ở Việt Nam gia đoạn 2003-2005

TT Chỉ tiêu thông kê 12/2003 12/2004 12/2005

1 Số lượng thuê bao Internet quy đổi 804.528 1.659.013 2.891.102

3 Tỷ lệ người sử dụng cho số dân 1.036 1.892 3.505

4 Băng thông kết lối Internet với thế giới(Mbps)

5 Lưu lượng Internet trong nước qua

7 Địa chỉ IP đã cấp

Nguồn trung tâm Internet Việt Nam Đi đầu trong dung lượng kết nối Internet Quốc tế là VNPT 2168 Mbps, sau đó là FPT với 930 Mbps, ba nhà cung cấp con lai là EVN, Viettel, STP có dung lượng kết nối quốc tế lần lượt là 200, 135 và 72 Mbps. Đồ thị 2: Dung lượng kết nối Internet ra quốc tế của các DN cung cấp dịch vụ ở

Nguồn trung tâm Internet Việt Nam Đặc biệt chỉ sau 2 năm xuất hiện tại Việt Nam( tháng7/2003), đến hết năm

2005 , số thuê bao ADSL của Việt Nam đã đạt con số trên 200.000, tăng gấp 4

720 lần năm 2004 Mặc dù có 5 nhà cung cấp dịch vụ nhưng vẫn không đủ nhu cầu. Các nhà cung cấp dịch vụ đã liên tục cắt giảm giá và đưa ra những gói cước khác nhau để đáp ứng nhu cầu của khách hàng( DN, cửa hàng Internet, hộ gia đình ) Nhưng so sánh thực tế thì giá cược dịch vụ vẫn rất cao Và mới chỉ phát triển sơ khai tai các thành phố lớn trong nước như Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh. b Giai đoạn thứ 2: năm 2006-2010

Ngày 15/9/2005 Thủ Tướng Chính phủ đã ký quyết định số 222/2005/QĐ-

Thực trạng hoạt động bán hàng qua mạng Internet ở Việt Nam

Hoạt động bán hàng trên mạng Internet của Việt Nam vẫn đang là một hoạt động rất mới mẻ đối với DN và người tiêu dùng trong nước Có nhiều nguyên nhân dẫn đến vẫn đêg này như: Việt Nam vẫn dang trong quá trình phát triển mạng lưới hạ tầng cho ngành TMĐT, Trình độ dân trí còn thấp, các DN nghiệp chậm chuyển đổi sang hình thức này Tuy nhiên trải qua quá trình phát triển của thương mại điện tử trong 2 giai đoạn: giai đoạn thứ nhất 2001-2005 và đang trong quá trình phát triển đồng bộ giai đoạn thứ hai 2005-2010 Thì linh vực bán hàng qua mạng Internet tại Việt Nam cũng có những nét phát triển đáng kể:

Năm 2005 là năm cuối cùng của giai đoạn hình thành và phát triển

TMĐT và được pháp luật chính thức thừa nhận ở Việt Nam.

Năm 2006 chứng kiến sự phát triể mạnh mẽ của loại hình kinh doanh trực tuyến Các dịch vụ kinh doanh trực tuyến đều thuộc ngành công nghiệp nội dung số Ngành có tổng donh thu toàn cầu dự kiến là 430 tỷ USD trong năm 2006, với tốc độ tăng trưởng bình quân30%/năm Nhiều nước tiên tiến như Mỹ, Nhật Bản,

Hàn Quốc đẩy mạnh đầu tư kinh doanh trên lĩnh vực này Không năm ngoài xu hướng phát triêt đó, Việt Nam cũng đã hình thành và bắt đầu phát triển Tổng doanh số hoạt động bán hàng nội dung Internet, nội dung mạng di động, trò chơi điện tử, y tế điện tử, phát triển kho dữ liệu số, phim số trong năm 2006 đạt khoảng 76 triệu USD tỳ con số này còn nhỏ so với bình diện quốc tế về lĩnh vực cạnh tranh, nhưng nó được đành giá là sự khởi đầu tốt đẹp cho ngành kinh doanh dịch vụ trực tuyến tại Việt Nam.

Cũng theo đánh giá trong năm 2006 Số lượng có doanh thu trực tuyến đang tăng nhanh, tuy nhiên cơ cấu DN trong từng loại hình trực tuyến có sự chênh lệch rõ nét Mặt khác người tiêu dùng mới chủ yếu nhìn nhân Internet như một kênh tham khảo ý kiến trước khi mua hàng, chứ họ không lựa chọn đây là một kênh mua trực tiếp vì tâm lý e ngại của mình, liệu nó có an toàn không, mình có bị lừa không?

Sau đây là một số biểu đồ nhìn nhận một cách tổng quát về vấn đề này. Đồ thị 6: Số DN, và doanh thu từng lĩnh vực(2006)

Báo cáo TMĐT năm 2006 Đồ thị 7: Tỷ lệ % số người sử dụng và trả phí cho từng dịch vụ

Nguồn: Dự thảo chi tiết trương trình phát triển công nghiệp nội dung số Việt Nam đến năm 2020, Bộ bưu chính viễn thông 10/2006

2.2.2 Các mắt hàng kinh doanh

Những hàng hoá, dich vụ chủ yếu trên sàn TMĐT với hình thức bán hàng qua mạng Internet B2C chủ yếu là các mặt hàng có tính tiêu chuẩn cao như hàng điện tử( máy tính, điện thoại di động, thiết bị điện lạnh), sách báo văn phòng phẩm, quà tặng, hoa tươi, mỹ phẩm, thời trang,.v.v Môic siêu thị có nhóm hàng nổi bật Chẳng hạn siêu thị BTSplaza bán rất chạy , điện thoại, hoa, đồ gia dụng, đồ mỹ phẩm, doanh số những sản phẩm này chiếm 70% doanh số của sàn.

Các sản phẩm quần áo, đồ mỹ phẩm và trang sức là những nhóm mặt hàng mới suất hiện, không có tiêu chuẩn cao nhưng với sự hỗ trợ của hình ảnh đẹp, nên lại được người tiêu dùng quan tâm rất nhiêu trên chợ mạng năm 2006 Nắm bắt được tình hình này các DN đã đưa lên mạng một lương sản phẩm lớn để đáp ứng đủ nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng đặc biệt là giới trẻ. Đây là hình ảnh một gian hàng đồ may mặc được bán trên BTSplaza.

Các sản phẩm bán trên mạng internet phải trả qua nhiều khâu khác nhau đáng chú ý là khâu thanh toán điện tử( khách hàng trả tiền cho DN bằng hệ thống điện tử trực tuyến) Điều đáng mừng là đầu năm 2007 một văn bản liên quan đến thanh toán điện tử đã có hiệu lực đó là quyết định số 291/2006/-TTg ngày 29/12/2006 của Thủ tướng Chính phủ đã được phê duyệt Đề án không dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020 ở Việt Nam Mục tiêu của đề án là hạn chế tối đa việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán, đồng thời thúc đẩy phát triển thanh toán điện tử giai đoạn tới Để thực hiện được mục tiêu này đề án đưa ra 6 nhóm cần giai quyết sau:

Nhóm 1: Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thanh toán của nên kinh tế theo hướng tạo lập môi trường công bằng, hạn chế thanh toán bằng tiền mặt,ứng dụng công nghệ điện tử trong thanh toán.

Nhóm 2: Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong khu công Giải pháp này bao gồm quản lý chi tiết trong khu vực chính phủ, bằng phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt.

Nhóm 3: Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực doanh nghiệp, khuyến khích DN xây dựng và ứng dụng thanh toán điện tử, đẩy mạnh phát triển TMĐT.

Nhóm4: Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong khu dân cư thông qua phát triển mạng lưới chấp nhận các phương tiện thanh toán không dùng tiền

895 mặt, tăng lượng tài khoản cá nhân, mở rộng mạng lưới ATM và đơn vị chấp nhận thẻ.

Nhóm 5: Phát triển hệ thống thanh toán thông qua việc hoàn thiện và phát triển hệ thống thanh toán liên ngân hàng; xây dựng trung tâm thanh toán bù trừ tự động và trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất.

Nhóm 6: Các giải pháp phát triển hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt. +Với sự phát triển đồng bộ cả về kết cấu hạ tầng và hệ thống pháp luật chắc chắn trong tương lai hình thức bán hàng thông qua mạnh Internet sẽ phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam Theo báo cáo của Vụ thương mại điện tử thuộc bộ ngoại thương năm 2008, thì ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực bán hàng trực tuyến này, số lượng hàng hoá ngày càng nhiều và đa dạng cả về chủng loại lẫn mẫu mã

Theo thống kê ta có tỷ lệ các mặt hàng và dịch vụ trên các website thương mại của các doanh nghiệp từ năm 2006 đến 2008 như sau:

Bảng 3:Tỷ lệ các mặt hàng và dịch vụ trên các website thương mại của các doanh nghiệp từ năm 2006 đến 2008(đơn vị%)

T sản phẩm dịch vụ trên website 2006 2007 2008

1 Thiết bị điện tử viễn thông 13.4% 12.6% 17.5%

2 Hàng hoá tổng hợp(siêu thị điện tử) 7.2% 11.4% 13.1%

5 Sản phẩn cơ khi máy móc 8.3% 11.9% 9.3%

7 Hàng thủ công mỹ nghệ 4.9% 7.8% 8.8%

8 Tư vấn ngân hàng, bất động sản 6.0% 8.4% 5.0%

11 Sách, văn hóa phẩm, quà tặng 2.0% 4.5% 2.1%

Nguồn báo cáo TMĐT năm 2008

Các mặt hàng được giới thiệu trên website của DN khá đa dạng và phong phú cho thấy DN ở mọi ngành nghề đã biết tận dụng webstie như một kênh để

915 quảng bá sản phẩm Đặc biệt là thiết bị điện tử viễn thông tăng đáng kể so với năm trước từ 12,6% năm 2007 lên 17,5% năm 2008 Điều này phả ánh thực tế đối với mặt hàng đồ điện tử, người tiêu dùng đã quen sử dụng của hàng trực tuyến nên đây sẽ là bất lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này nếu

DN đó không có website.

2.2.3 Các hình thức Kinh Doanh và thanh toán

Tuy hàng hoá được đưa nên cửa hàng trực tuyến rât đa dạng và phong phú nhưng tỷ kết quả nhận đơn đặt hàng của các doanh nghiệp vẫn còn rất thấp so với các lĩnh vực: thư điện tử, Fax, điện thoại

Hình thức nhận đơn đặt hàng qua các năm: Đồ thị 8:Hình thức nhận đơn đặt hàng giai đoạn 2006-2008 Đơn vị tính(%)

Nguồn báo cao TMĐT bộ công thương 2008

Các kết luận rút ra từ hoạt động bán hàng trực tuyến ở Việt Nam

Khi nói hoạt động bán hàng trên Internet la nói đến cách thức ứng dụng TMĐT vào quả trình kinh doanh Có nghĩa là tính chất hoạt động kinh tế của con người đang thay đổi khắp mọi nơi trên thế giới không chỉ tại những nước phát triển nhất TMĐT giúp các doanh nghiệp tham gia thu được nguồn thông tin phong phú về kinh tế, thương mại và thị trường Từ đó doanh nghiệp có căn cứ xây dựng chiến lược sản xuất và kinh doanh thích hợp với xu thế phát triển của thị trường trong nước, khu vực và thế giới.

Hoạt động bán hàng trên mạng làm giảm chi phí sản xuất, trước hết là chi phí văn phòng đó là giảm chi phí thuê diện tích mặt bằng, chi phí tìm kiếm, chi

1110 phí in chuyển giao tài liệu Điều quan trọng là giải phóng các nhân viên có năng lực khỏi nhiều công đoạn sự vụ để tập trung vào hoạt động kinh doanh chính Lợi ích của việc dùng trang web như một công cụ Marketing là hết sức rõ ràng. Web cho phép các doanh nghiệp sử dụng tiềm năng không hạn chế của mình trong lĩnh vực quảng cáo về sản phẩm, dịch vụ, nắm bắt được xu thế phát triển của thị trường và các công nghệ mới.

Giảm chi phí tiếp thị và bán hàng, nhân viên tiếp thị có thể giao dịch với nhiều khách hàng Người tiêu dùng và doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian và chi phí giao dịch thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua fax bằng 5% giao dịch qua bưu điện chi phí giao dịch qua Internet chỉ bằng khoảng 5% chi phí giao dịch qua fax hay chuyển phát nhanh tiết kiệm thời gian có ý nghĩa sống còn đối với buôn bán, nhất là trong cạnh tranh hiện đại. Kinh doanh trực tuyến giúp cho DN thiết lập và củng cố quan hệ đối tác, thông qua mạng các bên tham gia có thể giao dịch trực tiếp và liên tục với nhau, gần như không còn khoảng cách địa lý, và thời gian, nhờ đó cả lĩnh vực hợp tác và quản lý đều được tiến hành nhanh chóng và liên tục b Thách thức đặt ra cho các DN kinh donh trên mạng internet ở Việ Nam

Cơ hội mà thương mại Internet tạo ra là không thể phủ nhận, song nó cũng đưa ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp Chi phí giao dịch giảm và thông tin phong phú sẽ làm giảm lợi nhuận cũng như lợi thế cạnh tranh của một số lĩnh vực kinh doanh Đó là các ngành từ trước đã tận dụng được sự mất cân đối về thông tin giữa người mua và người bán như môi giới bất động sản và những ngành luôn phải ở gần khách hàng để giảm chi phí tìm kiếm và chi phí mua hàng của khách như ngành bán lẻ Internet cho phép giảm chi phí xuất bản do đó có thể tạo ra một môi trường hỗn độn bởi quá nhiều thông tin Khi đó sự chú ý của khách hàng cũng là yếu tố quan trọng với các doanh nghiệp Cạnh tranh về giá cả cũng gia tăng vì các phần mềm có thể dễ dàng giúp xác định được các nhà cung cấp có giá rẻ nhất là các mặt hàng thông dụng.

Hình thức kinh doanh trực tuyển ở Việt Nam, vẫn còn khá mới mẽ, mới chỉ là giai đoạn hinh thành và phát triển Hệ thống cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn, chất lượng đường truyền internet con chậm Chưa có một hệ thông luật đầy đủ đê giám sát hoạt đông kinh doanh này Trình độ dân trí còn thấp, phần lớn người dân Việt Nam còn chưa biết đến máy tính, mạng internet là j nhất là đại bộ phận người dân ở các vùng quê Việt Nam, nơi này chưa có chính sách phát triển và ứng dụng của TMĐT, chưa có nhiều nhà cung cấp dịch vụ internet Trong khi đó người dân lai vẫn quen với cách thức mua hàng truyền thống, và sử dụng tiền mặt là chính Những nguyên nhân trên là yếu tố không tốt và cản trở sự phát triển của hình thức bán hàng tiên tiến này.

Hình thức kinh doanh trực tuyến đòi hỏi cá nhân, nhân viên kinh doanh, kỹ thuật viên v.v Phải biết và am hiểu về công nghệ thông tin Nắm rõ luật kinh doang trực tuyến Tức là ngành đòi hỏi nguồn nhân lực phải có trình độ chuyên môn cao, nhưng ở Việt Nam viẹc đào tạo vẫn còn hạn chế, và chất lượng còn thấp, không đáp ứng được cho nhu cầu của ngành Đây là một trở gại rất lớn đối với DN muốn tham gia vào ngành.

TMĐT điện tử dễ dàng bắt đầu song rất khó thực hiện tốt Khi tham gia vào TMĐT doanh nghiệp phải tính đến khả năng mà doanh nghiệp phải tốn kém chi phí đầu tư ban đầu là rất lớn Tuy vậy, việc nắm bắt xu hướng phát triển của thế giới, đi trước những người khác một bước, và xây dựng một tầm nhìn tương lai là một điều cần thiết để doanh nghiệp phát triển lâu dài Đầu tư cho hạ tầng công nghệ, hệ thống phát triển lâu dài, hệ thống phát triển TMĐT, cũng như đào tạo nguồn nhân lực có tri thức cao như hiện nay quả là điều không dễ dàng đối với doanh nghiệp.

Một vấn đề không thể không nói đến đó chính là cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đã tác động trực tiếp đến Việt Nam trên mọi mặt của đời sống xã hội, Vấn đề kinh tế Khủng hoảng đã làm cho nhiều công ty, xý nghiệp làm an không hiểu quả dẫn đến đổ vỡ, phá sản Số còn lại thì sa thải công nhân, nhân viên để duy truy qua cơn bão tài chính này Cơnn bão đã lam cho đồng tiến kiếm

1165 được ngày càng kgoa khăn hơn, trong khi đó giá cả thị trương không ngừng leo thang Điều này làm cho chi tiêu của người dân bị thắt chặt lại, người dân lại thơ ơ hơn đối với loại hinh kinh doanh mới mẻ trên thị trường mà không ai khác chinh là các nhà kinh doanh trực tuyến. c Tiềm năng của thị trường kinh doanh bán hàng trên mạng ở Việt Nam

Theo thông kê hiện Việt Nam co khoảng 86 triệu dân Trong đó mới có khoảng 24% dân số sử dụng Internet Mặt khác các dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin và nội dung số luôn đạt mức tăng trưởng bình quân 30%/năm. Đây là một thông tin tốt cho các DN kinh doanh trực tuyến, vì tỷ lệ người sử dụng mạng Internet ở Việt Nam vẫn ở mức khiêm tốn, trong lương người sử dụng Internet chỉ cũng chỉ có một bộ phận nhỏ tham gia vao các trang để mua hàng trực tuyến Mặt khác quá trình phát triển TMĐT ở Việt Nam ngần đây thương rất cao, không những thê năm 2006 Thủ tướng chính phủ vừa phê duyệt quyết định số 291/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 về đề án không dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn 2020 điều này sẽ ảnh hướng rất lớn đến lĩnh vực kinh doanh trực tuyến Nếu giả định rằng giảm được 40% lượng tiền mặt lưu thông thi buộc mọi người phải tìm đến hình thức kinh donh trực tuyến như nhưng ưu tiên số 1 của mình Huy vọng trong tương lai ngần nó sẽ trở thành hiện thực ở nước ta.

MỘT SỐ GIẢI NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG

Định hướng và dự báo tình hình TMĐT nói chung và hoạt động bán hàng

3.1.1Mục tiêu pháp triển đến năm 2010 gồm những vấn đề sau:

Thứ nhất: Khoảng 60% doanh nghiệp có quy mô lớn tiến hành giao dịch thương mại điện tử loại hình “doanh nghiệp với doanh nghiệp”

Thứ hai: Khoảng 80% doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ biết tới tiện ích của TMĐT nói chung và hoạt động bán hàng trên mạng Internet nói riêng và tiến hành giao dịch thương mại điện tử là loại hình “doanh gnhiệp với người tiêu dùng” hoặc “doanh nghiệp với doanh nghiệp”

Thứ ba: Khoảng 10% gia đình tiến hành giao dịch thương mại điện tử loại hình “doanh nghiệp với người tiêu dùng” hoặc “người tiêu dùng với người tiêu dùng”

Thứ tư: Các chào thầu mua sắm của chính phủ được công bố trên trang tin điện tử của cơ quan chính phủ và ứng dụng TMĐT vào hoạt động mua sắm Chính phủ.

3.1.2 Phương hướng phát triển trong thời gian tới.

Sau quá trình thử nghiệm dịch vụ hoặc hoạt động cầm chừng chờ đón cơ hội, thì hầu hết doanh nghiệp kinh doanh nói riêng và các doanh nghiệp chuyên về thương mại điện tử nói chung đã đi vào hoạt động thực chất bắt đầu từ năm

2006, đầu năm 2007, ngay khi Luật công nghệ thông tin và Luật giao dịch thương mại điện tử được ban hành và có hiệu lực Việt Nam đang gia nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, hầu hết các doanh nghiệp thuộc nhiều ngành khác nhau đều phải đối mặt với sự cạnh tranh bình đẳng từ các doanh nghiệp nước ngoài, mà thương mại điện tử là một công cụ ít tốn kém nhất giúp cho doanh nghiệp hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh Khi áp dụng phương tiện này doanh nghiệp sẽ có cơ hội đưa sản phẩm ra thị trường rộng lớn toàn thế giới Việc thành công của nhiều doanh nghiệp khi đưa sản phẩm của mình lên mạng và kiếm được nhiều hợp đồng xuất khẩu, những website chuyên về hoa, quà tặng được nhiều khách hàng quan tâm và đặt hàng, những sàn giao dịch chứng khoán cả niêm yết và OTC luôn đông khách, những website bán hàng trực tuyến đơn hàng tăng lên mỗi ngày, những website rao vặt trực tuyến luôn nhộn nhịp… trong những tháng gần đây đã cho thấy lợi ích mà thương mại điện tử đem lại.

Việc chuyển tử kinh doanh truyền thống sang kinh doanh điện tử không đơn thuần chỉ là việc bán hàng thông qua mạng toàn cầu mà là một bước biến đổi cả một tổ chức kinh doanh nhằm tận dụng lợi thế tiềm tàng của internet, hoàn thiện hơn tổ chức nội tại của doanh nghiệp và gắn kết chặt chẽ hơn nữa với khách hàng, nhà hàng cung cấp và các đối tác kinh doanh.

Mục tiêu của việc tiến hành kinh doanh điện tử đối với các doanh nghiệp là sử dụng Web để nâng cao khả năng xử lý những giao dịch và thông tin quan trọng liên quan đến những dữ liệu tài chính, dịch vụ bán hàng, sản xuất, phân phối, quản trị nhân lực và quan hệ khách hàng.

Trái với suy nghĩ của nhiều người, kinh doanh điện tử không phải là một thực thể hoàn toàn độc lập với kinh doanh truyền thống Nó đơn giản là hình thức kinh doanh áp dụng những lợi thế của một môi trường công nghệ mới. Cũng như trong kinh doanh truyền thống, những công ty thành công trong kinh doanh điện tử thường là những tổ chức có chiến lược kinh doanh ở cấp vĩ mô được nghiên cứu kỹ lưỡng, nhằm vào việc cung cấp những dịch vụ hoàn hảo tới một nhóm khách hàng nhất định Cũng giống như việc phát triển một chiến lược kinh doanh trong nền kinh tế truyền thống, chiến lược kinh doanh điện tử của bạn cũng bắt đầu bằng việc xem xét vị thế công ty mình trên thị trường, bao gồm những điểm mạnh, điểm yếu; sản phẩm và các kênh phân phối; những thách thức do cạnh tranh mang lại cũng những cơ hội mới trên thị trường và các nhân tố khác Và chắc chắn là, bạn cũng cần phải xem xét những cơ hội và thách thức từ những đối thủ cạnh tranh trên internet.

Một chiến lược kinh doanh thành công hay thất bại cũng phụ thuộc vào khả năng doanh nghiệp có làm tốt không những chức năng mà cũng đặt ra với kinh doanh truyền thống, như là thực hiện đơn hàng và quản lý dây truyền cung ứng Chẳng hạn như việc xây dựng một website thương mại điện tử trông hấp dẫn sẽ chẳng mấy mang lại lợi ích khi mà website này mang lại hàng tá đơn đặt hàng, song bộ phận sử lý đơn hàng lại không thể giao hàng nhanh chóng Những website thương mại điện tử thời gian đầu tiến hành công việc xử lý đơn hàng chẳng khác mô hình kinh doanh truyền thống là mấy Thông thường các đơn hàng được xử lý bằng tay trong các công đoạn như: nhập liệu, gửi đi, in lời xác nhận, quyết định xem sản phẩm nào sẵn sàng để xuất đi…

Cho tới thời gian gần đây thì cách thức duy nhất để tự động hoá những quá trình này là thông qua hệ thống lập kế hoạch tốn kém của doanh nghiệp với chi phí lên tới hàng triệu USD và tốn khá nhiều thời gian để đi vào vận hành Khi một khách hàng đặt hàng và hàng trong kho có đủ, quy trình xử lý sẽ tiến hành kiểm tra tài khoản phải trả của khách hàng và nếu đạt yêu cầu, một lệnh xuất hàng sẽ được in ra và gửi tới kho hàng Quá trình này được thực hiện một cách

1280 chi tiết trong việc kiểm tra tình trạng tín dụng của khách hàng, không chỉ vào thời gian đặt hàng mà còn vào lúc hàng được xuất đi Có thể có trường hợp, khi một công ty mua hàng và nhận hàng từng phần trong thời gian 6 tháng, trong thời gian này nếu tình trạng tín dụng của công ty xấu đi, số lượng hàng chưa giao sẽ được ngưng lại.

Hệ thống xử lý cũng sẽ tự động in những nhãn mác hàng hóa và những giấy tờ khác phù hợp với những quy định trong hợp đồng và pháp luật Hoá đơn sẽ được in ra ngay khi hàng được đặt mua

Vì vậy khi lập chiến lược phát triển bán, việc đầu tiên mà một tổ chức cần cân nhắc là “Cái gì là ích lợi chủ yếu, không phải là về lĩnh vực kinh doanh trên mạng cho hoạt động kinh doanh chung của công ty?”

Hiện nay nhiều Website TMĐT trực tuyến từ doanh nghiệp tới khách hàng và các nước trong khu vực cho đến nay chưa sinh lời Nếu mục tiêu của doanh nghiệp là bán được nhiều hàng hơn nữa thì hãy xem Internet là kênh bán hàng thứ hai hỗ trợ các kênh và các cách thức bán hàng truyền thống Đương nhiên là việc dựa vào Internet để có thể bán được thêm bao nhiêu hàng tuỳ thuộc rất nhiều vào bản thân loại hình sản phẩm (Sản phẩm có kết cấu vật lý đòi hỏi giao hàng tận nơi trong khi sản phẩm số hoá có thể chuyển giao ngay trên mạng), thị trường mà công ty hướng tới và vào ngân quỹ tiếp thị của doanh nghiệp.

Việc giao hàng quốc tế có lẽ là một trong những vấn đề khó khăn nhất vì đòi hỏi cả một mức giá cả phù hợp lẫn thời gian giao hàng nhanh chóng Trong điều kiện đó việc thuê các hãng chuyển phát nhanh có thể là quá đắt đỏ Thay vào đó doanh nghiệp có thể nghiên cứu các thị trường mục tiêu để có thể tìm ra một biện pháp tối ưu Chẳng hạn ký hợp đồng với các nhà vận chuyển ở từng địa bàn, lợi ích của việc lập kế hoạch tốt cho mỗi giải pháp TMĐT sẽ làm giảm phí tổn và bán được nhiều hàng hơn trên mạng Internet.

Hiện nay Thương mại điện tử ở Việt Nam được tận dụng phục vụ việc marketing, bán hàng cho doanh nghiệp là chính Ngoài ra, một số website sàn giao dịch B2B, siêu thị điện tử B2C, website C2C như rao vặt, đấu giá , website thông tin (tin tức là chính) đã được xây dựng và đưa vào hoạt động Thanh toán qua mạng trong và ngoài nước vẫn còn rất ít ỏi và bất tiện Doanh số từ mô hình B2B vẫn hầu như chưa có, trong khi doanh số B2B xấp xỉ 80 – 90% tổng giá trị giao dịch Thương mại điện tử trên toàn cầu Trong giai đoạn 2006 – 2010, xu hướng phát triển TMĐT nói riêng và hoạt động bán hàng trên mạng nói riêng ở Việt Nam sẽ đi theo 03 nhóm:

- Các doanh nghiệp tận dụng Thương mại điện tử phục vụ marketing, bán hàng, hỗ trợ khách hàng, mở rộng thị trường, xuất khẩu

- Các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực Thương mại điện tử với những website Thương mại điện tử, kinh doanh trên mạng

Xây dựng cơ sở hạ tầng

3.2.1 Xây dựng hạ tầng cơ sở pháp lý

Một trong những thách thức cần phải được giải quyết ngay là xây dựng một khung pháp luật cho các hoạt động thương mại và mua bán nói riêng tiến hành thông qua các phương tiện điện tử và đặc biệt là các giao dịch thông qua mạng Internet Khung pháp lý cần có tính thống nhất để có thể điều chỉnh không phân biệt mục đích tiêu dùng hay kinh doanh, không phụ thuộc vào công nghệ được sử dụng cho giao dịch mặt khác, tính thống nhất của khung pháp luật về mặt TMĐT còn phải được thể hiện sự thống nhất cả ở trong nước lẫn phạm vi toàn cầu Bên cạnh đó, khung pháp lý đặt ra phải là một môi trường pháp lý linh hoạt và rõ ràng, tránh sơ cứng, không phát huy được những ưu thế vốn có của các giao dịch, tránh việc người sử dụng phải tuân thủ quá nhiều thủ tục phiền hà. Việc cân bằng giữa lợi ích của nhà nước và lợi ích phát triển của TMĐT cũng cần được đặt ra Chúng ta không có những ưu thế về cơ sở hạ tầng công nghệ, vì vậy, pháp luật cũng phải tiên liệu những thách thức, rủi ro gặp phải khi tham gia

1425 môi trường Lợi ích của nhà nước thể hiện ở việc quy định những chính sách về thuế, hải quan- nhưng đây là vấn đề rất nan giải trong điều kiện hoạt động TMĐT không biên giới. Để hoàn thành nhiệm vụ tạo ra nền tảng pháp lý cho các hoạt động thương mại trên siêu xa lộ thông tin toàn cầu, chính phủ nên tạo điều kiện cho việc phát triển các quy tắc và điều luật đơn giản và có thể dự đoán được của quốc gia cũng như của quốc tế Hiện nay, Uncitral (United Nations Commision on International Trade Law- uỷ ban luật thương mại quốc tế của liên hợp quốc) đã hoàn thành một luật mẫu về TMĐT mở đường cho việc sử dụng các thủ tục điện tử, góp phần xây dựng sự thừa nhần về pháp lý đối với TMĐT Đây có thể coi là một dự thảo luật mẫu về những vấn đề chủ yếu và cốt lõi nhất của luật thương mại nội dung của dự luật mẫu này gồm các vấn đề sau:

+ Giá trị pháp lý của các hình thức thông tin điện tử

+Giá trị pháp lý của chữ kỹ điện tử

+Vấn đề pháp luật về hợp đồng

+Bảo vệ người tiêu dùng

+Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

+Bảo vệ bí mật cá nhân

+ Vấn để giải quyết tranh chấp liên quan đến TMĐT

Sau cùng, do thương mại ngày càng đậm nét tính toàn cầu, và việc các doanh nghiệp có xu hướng lựa chọn các quy định pháp luật rõ ràng, minh bạch và đơn giản nhất là điều chỉnh giao dịch thương mại của mình ngày càng trở nên phổ biến Vì vậy việc lựa chọn pháp luật cần phải được đặt ra Tức là pháp luật nước ta cần có quy định mới đối với việc lựa chọn pháp luật cho các TMĐT với điều kiện vẫn đảm bảo với lợi ích kinh tế và các lợi ích liên quan khác của quốc gia cũng như các doanh nghiệp

3.22 Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ

Hiện nay, CNTT đã trở thành một lĩnh vực thiết yếu của đời sống kinh tế Việt Nam Nhưng khi công nghệ thông tin đã trở nên phổ biến, đất nước ta lại đứng trước những thách thức mới của TMĐT nhiều vấn đề khác có liên quan đến nền kinh tế số Vậy làm thế nào để ứng dụng công nghệ thông tin- Một lĩnh vực đang tiến bộ hết sức nhanh chóng- Một cách hiệu quả vào các hoạt động của các doanh nghiệp trên một môi trường kinh doanh cũng luôn thay đổi, luôn xuất hiện những nhu cầu mới… Đối với các bộ phận hạ tầng cơ sở như: hạ tầng cơ sở truyền thông (Mạng đường truyền telephone có dây và không dây, vệ tinh…) hạ tầng cơ sở internet (Các chuẩn mở, giao thức, các điểm kết nối…)phần mềm và các công cụ internet (Các ngôn ngữ, các công cụ phát triển…) phải được hình thành các tiêu chuẩn nhằm tạo khả năng kết nối và liên thông trên mạng Xây dựng cơ sở hạ tầng về bảo vệ hệ thống bảo mật thông tin trên mạng và các hệ thống ngăn chặn sự truy cập trái phép “Fire wall” từ bên ngoài đảm bảo tính riêng tư cho khách hàng Các tiêu chuẩn công nghệ xây dựng phải đảm bảo an toàn, bí mật và thuận lợi cho khách hàng, tiến tới theo đúng tiêu chuẩn quốc tế nhằm mục đích tạo dựng được các tiêu chuẩn giao diện tương thích giữa các ngân hàng hay tổ chức tín dụng, tăng cường khả năng quản lý và khai thác vốn trong nghành tài chính ngân hàng- hệ thống viễn thông phải được cải tiến với băng thông truyền lớn nhưng giá phải rẻ để tạo cho các ngân hàng khả năng cạnh tranh thông qua các dịch vụ và các kênh phân phối của hệ thống bảo mật an toàn mã hoá cũng phải đưa ra các tiêu chuẩn cùng với chữ ký điện tử và các mẫu chứng từ (Form) TTĐT tạo ra tiếng nói chung cho ngành ngân hàng để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu của mình- hệ thống lưu trữ thông minh (Lưu chữ bằng thư viện) đảm bảo một phần trong việc chống gian lận tại chỗ và các kẻ đột nhập từ bên ngoài vào hệ thống đồng thời ngăn chặn được sự phá hoại của virus- hệ thống ngăn chặn sự truy cập trái phép phải được áp dụng như hệ thống Fire wall đảm bảo được sự an toàn cho thông tin

1485 khách hàng và loại bỏ được những hành vi và ý đồ xấu của những kẻ phá hoại. Để giải quyết những vấn đề có hiệu quả nhà nước cần ban hành những chính sách, quy định cụ thể để tạo môi trường và các điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của các doanh nghiệp

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển TMĐT nói riêng và hoạt động kinh doanh trên mạng internet nói chung ở Việt Nam trong giai đoạn tới

+ Đẩy mạnh triển khai các văn bản pháp luật về thương mại điện tử

Cho đến hết năm 2008, các nghị định hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử và phần lớn các nghị định hướng dẫn Luật Công nghệ thông tin đã được ban hành. Các Bộ, ngành hữu quan cũng đã ban hành nhiều Thông tư, văn bản hướng dẫn thực hiện chi tiết các nghị định này như Thông tư số 09/2008/TT-BCT ngày 21 tháng 7 năm 2008 của Bộ Công Thương hướng dẫn Nghị định Thương mại điện tử về cung cấp thông tin và giao kết hợp đồng trên website thương mại điện tử, Thông tư số 12/2008/TT-BTTTT ngày 30 tháng 12 năm 2008 của Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng 08 năm 2008 của Chính phủ về chống thư rác.v.v

Tuy nhiên, thương mại điện tử là lĩnh vực còn mới mẻ lại dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến, để các văn bản quy phạm pháp luật nói trên thực sự đi vào cuộc sống, tạo ra môi trường quản lý và hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước cần nỗ lực hơn nữa trong việc triển khai thực hiện các văn bản pháp luật đã ban hành Trong triển khai cần chú trọng tới hoạt động hướng dẫn, phổ biến nội dung của các văn bản pháp luật để các doanh nghiệp hiểu và thực hiện đúng các quy định đã ban hành, xem đây là một khâu then chốt giúp triển khai và hoàn thiện môi trường pháp lý về thương mại điện tử

+Hỗ trợ mạnh mẽ các DN bán hàng trên mạng và các tổ chức chung gian làm khâu thanh toán trực tuyến vối DN bán hàng trên mạng Kết quả cho thấy một số năm ngần đây linh vực bán hang trên mạng ở Việt Nam phát triển rất cao. Nhưng nó vẫn chưa có tiếng nói trên thị trường hàng hóa củ Việt Nam Để đưa lĩnh vực này vào hoạt động một cách có hiểu qủa nhất thì nhà nước là một nhân tố rất quan trọng, đó la những chính sách, đương lối,cơ sở hạ tầng, nguồn vố, nhân lực, giúp ngành phát triển.

+ Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến và đào tạo chính quy thương mại điện tử

Từ năm 2006 đến nay, hoạt động tuyên truyền phổ biến về thương mại điện tử đã được các cơ quan quản lý nhà nước, các cơ quan thông tin đại chúng và nhiều doanh nghiệp quan tâm thúc đẩy nên đã có sự phát triển khá mạnh mẽ. Đến nay, nhận thức của doanh nghiệp và người tiêu dùng về lợi ích của thương mại điện tử đã có chuyển biến rõ rệt Trong giai đoạn 2009 - 2010, hoạt động tuyên truyền phổ biến cần tập trung vào một số vấn đề đang được nhận định là các trở ngại lớn đối với việc tham gia thương mại điện tử của doanh nghiệp và người tiêu dùng như vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân, thúc đẩy hình thành thói quen mua sắm trên mạng, sử dụng thẻ thanh toán, v.v… Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến về tầm quan trọng của vấn để bảo vệ thông tin cá nhân đến các tổ chức, doanh nghiệp và nhân dân Đặc biệt, cần sớm triển khai hoạt động cấp chứng nhận website thương mại điện tử uy tín

Theo khảo sát của Bộ Công Thương, trong các năm gần đây, các tổ chức đào tạo đã chủ động trong hoạt động đào tạo chính quy về thương mại điện tử. Tuy nhiên, sự phát triển của hoạt động đào tạo hiện nay đang ở trong giai đoạn phát triển tự phát, chưa có sự quan tâm thoả đáng của các cơ quan quản lý nhà nước liên quan Vì vậy, trong thời gian tới cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa các cơ quan quản lý nhà nước liên quan là Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Công Thương trong việc dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cũng như đánh giá lại chất lượng đào tạo hiện nay để có những biện pháp thúc đẩy hoạt động đào tạo thương mại điện tử đi vào chiều sâu, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng đối với nguồn

1540 nhân lực có trình độ chuyên môn cao Các trường đại học, cao đẳng và cộng đồng doanh nghiệp cần chủ động xây dựng mối quan hệ hữu cơ liên quan đến cung cầu nhân lực về thương mại điện tử

+Tăng cương hợp tác quốc tế về thương mại điện tử:

Trong giai đoạn 2009 - 2010 Việt Nam cần tăng cường hơn nữa việc tham gia vào hoạt động của các tổ chức hợp tác quốc tế đa phương, trong đó tập trung vào APEC, UNCITRAL, WTO để hỗ trợ việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về thương mại điện tử, thực hiện tốt, có hiệu quả các cam kết quốc tế về thương mại điện tử mà Việt Nam tham gia Trong năm 2009, chủ động tham gia sâu vào Chương trình Bảo vệ dữ liệu cá nhân trong thương mại điện tử của APEC, giúp các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận dần với thương mại điện tử quốc tế Việc xây dựng, ban hành, phổ biến các tiêu chuẩn, quy chuẩn về trao đổi dữ liệu điện tử trong nước hài hoà với tiêu chuẩn quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển thương mại điện tử nước ta thời gian tới Do đó Việt Nam cần tham gia tích cực vào hoạt động của Tổ chức hỗ trợ thương mại và thương mại điện tử của Liên Hợp quốc (UN/CEFACT)

Hợp tác song phương với các quốc gia tiên tiến về thương mại điện tử và có quan hệ thương mại đầu tư lớn với Việt Nam như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, v.v… cũng cần được đẩy mạnh hơn nữa nhằm tìm kiếm các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí giao dịch, hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh kinh tế thế giới đang suy giảm hiện nay Bên cạnh đó, Việt Nam cũng cần đẩy mạnh việc thực hiện các cam kết về thương mại điện tử trong các hiệp định khu vực mậu dịch tự do, trước mắt là triển khai việc công nhận lẫn nhau về chứng nhận xuất xứ điện tử với Hàn Quốc trong khuôn khổ AKFTA Ngoài ra, cần đẩy mạnh hỗ trợ các doanh nghiệp, Hiệp hội trong việc tham gia hoạt động của tổ chức quốc tế về thương mại điện tử như Liên minh các

Tổ chức cấp chứng nhận website thương mại điện tử uy tín Châu Á - Thái Bình Dương (ATA), Liên minh Thương mại điện tử Châu Á - Thái Bình Dương (PAA), v.v… từng bước nâng cao uy tín của doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động

+ Nâng cao ý thức tuân thủ các quy định pháp luật về thương mại điện tử

Thương mại điện tử Việt Nam đang trên đà phát triển nhanh Hệ thống pháp luật liên quan tới thương mại điện tử về cơ bản đã được xác lập và đang liên tục được bổ sung Ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang có xu hướng gia tăng Để có thể nắm bắt kịp thời và tuân thủ đúng pháp luật, các doanh nghiệp cần thường xuyên tìm hiểu và thực hiện tốt các quy định pháp luật liên quan tới hoạt động kinh doanh trực tuyến như các quy định về chứng từ điện tử, bán hàng qua mạng, giao kết và thực hiện hợp đồng, thương hiệu và tên miền, xử phạt hành chính, bảo vệ dữ liệu cá nhân, giải quyết tranh chấp, v.v

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần chủ động phát hiện, phản ảnh với các cơ quan quản lý nhà nước về các vấn đề mới nảy sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan tới thương mại điện tử và đề xuất việc xây dựng chính sách và biện pháp quản lý mới Hiện nay, theo Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật, trước khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật, cơ quan chủ trì soạn thảo phải đăng tải công khai dự thảo để xin ý kiến Do đó, các doanh nghiệp cũng cần phát huy quyền lợi của mình trong việc đóng góp ý kiến vào các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới thương mại điện tử

+Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực về thương mại điện tử

Kết quả khảo sát của Bộ Công Thương năm 2008 cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp đã triển khai ứng dụng thương mại điện tử ở những mức độ khác nhau và nhiều doanh nghiệp đã quan tâm bố trí cán bộ chuyên trách về thương mại điện tử

Thương mại điện tử là hình thức kinh doanh dựa trên nền tảng công nghệ cao, đòi hỏi cán bộ của doanh nghiệp phải có một trình độ nhất định cả về kiến thức CNTT lẫn kiến thức thương mại Do vậy, để nâng cao hiệu quả đầu tư,

1600 ứng dụng thương mại điện tử, các doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng tăng cường nguồn nhân lực về lĩnh vực này Ngoài các biện pháp mang tính chất tạm thời như gửi cán bộ tham gia các khoá đào tạo ngắn hạn, mời giảng viên về đào tạo tại chỗ, v.v… một trong các biện pháp bổ sung nguồn nhân lực có chuyên môn phù hợp là liên kết với các cơ sở đào tạo để xác định rõ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực về thương mại điện tử của doanh nghiệp và tiến hành đào tạo cho cán bộ của doanh nghiệp Đặc biệt đối với lĩnh vực bán hàng trên website là một lĩnh vực rất mới tại Việ Nam, quy trình bán hàng trên mạng, không giống như bán hàng hoá truyền thống ở ngoài, không phải ai cũng có thể làm được mà nó đòi hỏi người có trình độ chuyên môn, người kinh doanh phải chuyên nghiệp Chính vì lẽ đó

DN muốn thành công trên con đường này thì nhất thiết phải đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực của mình, không ngừng phát triển nguồn nhân lực, vì đây là yếu tố rất, rất quan trọng đến sự thanh công của DN.

Ngày đăng: 20/06/2023, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w